Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015

.Mở đầu (2-3 phút )

+Kiểm tra bài cũ:

- Kiêm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- GV nhận xét và bổ sung lại.

+. Giới thiệu bài:

HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút ).

+ GV treo quy trình lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác đan nong mốt.

- GV nhận xét và bổ sung lại.

+ Thực hành:

- GV: Chú ý và bổ sung cho h/s đan nong mốt đúng đẹp.

+ Thực hành trang trí:

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm

- Nhận xét kết quả thực hành.

- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.

Nhận xét và bổ sung cho học sinh hiểu.

HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )

+Củng cố lại bài học cho nhớ lại bài

 

doc 9 trang thuong95 7170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai, ngày 26 tháng 1 năm 2015
Thủ công ĐAN NONG MỐT.
I. Mục tiêu
- HS biết cách đan nong mốt đúng theo yêu cầu của bài.
- Nhằm g/d h/s biết vận dụng đan nong mốt để đan các đồ dung cho mình.
- GDHS: Biết yêu thích và biết cách đân nong mốt.
II. Chuẩn bị
	- GV: + Mẫu đan nong mốt từ sản phẩm đơn giản đến sản phẩm phức tạp.
	+ Quy trình dan và giấy thủ công, giấy trắng làm nền, kéo, bút màu,...
	- HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng,... Kéo thủ công, hồ dán, bút chì,....
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+Kiểm tra bài cũ:
- Kiêm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét và bổ sung lại.
+. Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút ).
+ GV treo quy trình lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác đan nong mốt.
- GV nhận xét và bổ sung lại. 
+ Thực hành: 
- GV: Chú ý và bổ sung cho h/s đan nong mốt đúng đẹp. 
+ Thực hành trang trí:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét kết quả thực hành.
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
Nhận xét và bổ sung cho học sinh hiểu.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
+Củng cố lại bài học cho nhớ lại bài.
+ Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
- Đưa dung cụ ra để k/tra và nhận xét.
- Thảo luận và bổ sung lại.
- HS nêu trình cho cả lớp nhớ lại.
- 1 vài HS lên bảng vừa thao tác, vừa nói
- HS quan sát tranh qui trình vẽ
- HS đưa đồ dùng để thực hành:
- Đan nong mốt theo g/v h/dẫn.
- HS thực hành chưa đúng và lúng túng thì hỏi bạn hoặc GV. 
- HS trình bày sản phẩm của mình vào một tờ giấy trắng.
-Thảo luận và bổ sung lại.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Thứ ba, ngày 27 tháng 1 năm 2015 
Tự nhiên và xã hội: 
THÂN CÂY
I. Mục tiêu
+ Sau bài học, HS biết:
	- Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, leo, bò; thân gõ, thân thảo.
	- Phân biệt được một số cây theo cách mọc của thân đứng, leo, bò.
 + GDHS: Biết cách bảo vệ các loài cây và thân cây khác nhau.
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ phóng to và phiêu học tập.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ H/sinh nêu bài cũ .
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(25-30 phút ).
+ Làm việc theo nhóm.
B1: Làm việc theo cặp.
h/s q/sát hình trang 78; 79 (sgk).
B2: Làm việc cả lớp.
*Kết luận: ( sgk).
+ Chơi trò chơi bin go.
 B1: Tổ chức h/d cách chơi.
- GV: Chia lớp thành 2 nhóm để chơi.
 B2: Chơi trò chơi:
 B3: Nhận xét và đánh giá:
Nhận xét và bổ sung cho học sinh hiểu.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
+Củng cố lại bài học cho nhớ lại.
+ Nhận xét tiết học và giao bài về nhà
- 2 em nêu bài cũ để nhận xét.
- Nhận xét và bổ sung lại.
- HS: Quan sát theo nhóm và trả lời câu hỏi.
- HS q/sát hình ở sgk. 
- Yêu cầu một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
- Vài em nêu lại.
- Nhắc lại kết luận.
- HS: Chơi theo g.v h/dẫn.
- Cả lớp chơi trò chơi.
- Thảo luận và liên hệ để GDHS.
Mĩ thuật: 
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
I. Mục tiêu
 	- Học sinh biết tiếp xúc và làm quen với nghệ thuật điêu khắc.
 - Hiểu cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng.
 - GDHS: Biết làm quen với các pho tượng.
II. Chuẩn bị
 	- Sưu tầm tranh ảnh về các pho tượng.
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ H/sinh nêu bài cũ .
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút ).
+Tìm hiểu về tượng.
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK.
H. Pho tượng nào là Bác Hồ? Pho tượng nào là anh hùng liệt sỹ?
GV: Nhận xét và bổ sung lại cho h/s hiểu và biết các chất liệu được làm tượng.
Hoạt động2: Nhận xét, đánh giá.
- Cho HS xem một số ảnh về các pho tượng
- Nêu một vài nét về tiểu sở, công lao...bức tượng
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Củng cố lại bài học cho h/s nhớ.
- Nhận xét giờ học và h/d h/s học ở nhà.
 Hoạt động của học sinh
 HS: Đưa dụng cụ để k/tra và nhận xét.
 Thảo luận và bổ sụng lại.
- Quan sát và nhận xét.
- Thảo luận và trả lơi câu hỏi.
- Quan sát nhận xét các pho tượng
- Nêu tên cá pho tượng, chất liệu.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
 Thứ tư, ngày 28 tháng 1 năm 2015 . 
Mĩ thuật: 
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG.( Đã soạn ở thứ 3)
Thứ năm, ngày 29 tháng 1 năm 2015.
Đạo đức	 
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU - ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu
Học sinh biết:
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghi lịch sự.	
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghi phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày. 
- Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày.
II. Chuẩn bị
- Bộ tranh thảo luận nhóm 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ H/sinh nêu bài cũ .
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút ).
+ Thảo luận nhóm đôi
* Treo tranh: Trong giờ học vẽ Tâm muốn mượn bút của Nam. Em đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm.
- Em đồng ý với tình huống nhóm nào?
* Kết luận:.
+: Đánh giá hành vi
*Treo tranh và yêu cầu học sinh cho biết:
- Các bạn trong tranh đang làm gì ?
- Em có đồng tình với việc làm của bạn không ? Vì sao ?
+ Bày tỏ thái độ
- Cho học sinh làm việc cá nhân vào vở bài tập.
- Ghi nhí: SGK.
Nhận xét và bổ sung cho học sinh hiểu.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Thực hiện bài học; Chuẩn bị bài sau.
- 3 học sinh lên bảng nªu Nd bµi häc trước.
- Các nhóm thảo luận về sắm vai xử lý tình huống.
- Học sinh thảo luận nhóm
* Tranh 1: Muốn mượn đồ chơi của em nhưng phải nói cho tử tế.
* Tranh 2,3: Các bạn đã biết dùng lời đề nghị, lịch sự khi cần được giúp đỡ.
- Bày tỏ thái độ của mình.
Kq: - Ý kiến đ là đúng, ý kiến a, b, c, d là sai
Tự nhiên và xã hội: THÂN CÂY (Tiếp).
I. Mục tiêu
 + Sau bài học, HS biết:
	- Nhận dạng và kể được chức năng của các loại thân cây.
 - Biết kể ra những lợi ích của mọt số thân cây.
+ GDHS: Biết cách bảo vệ các loài cây khác nhau.	
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ phóng to và phiêu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ H/sinh nêu bài cũ .
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút ).
+ Thảo luận cả lớp.
* Cách tiến hành:
GV: Hỏi cả lớp xem ai ...
H: Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa?
GV: Nhận xét và bổ sung lại cho h/s hiểu.
+ Làm việc theo nhóm.
B1: Tổ chức h/d cách chơi.
- GV: Chia lớp thành 2 nhóm để chơi.
B2: Làm việc cả lớp.
Kết luận: ( sgk).
Nhận xét và bổ sung cho học sinh hiểu.
Nhận xét và bổ sung cho học sinh hiểu.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ).
+ Củng cố lại bài học cho nhớ lại.
+ Nhận xét tiết học và giao bài về nhà
- 2 em nêu bài cũ để nhận xét.
- Nhận xét và bổ sung lại.
- HS: Quan sát theo nhóm và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
- Vài em nêu lại.
- Nhắc lại kết luận.
- HS: Chơi theo g.v h/dẫn.
- Cả lớp chơi trò chơi kể tên các thân cây cho nhựa.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Luyện tiếng việt 
NHÂN HÓA.ÔN TẬP C/ ĐẶT VÀ T/ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu
- HS hiểu và phân loại được một số từ ngữ về nhân hóa và cách đặt câu.
- Biết các bộ phận của câu trả lời câu hỏi ở đâu? 
- Biết đặt được câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định. 
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ và vở luyện TV3.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên:
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
-Chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướn dẫn ôn luyện.(14-15 phút ).
Bài 1
- Hướng dẫn mẫu: Sự vật nhân hóa.
Bài 2
- Củng cố cách tìm bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu?
Bài 3
- Củng cố cách đăỵ câu hỏi cho bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu?
GV: Chấm và nhận xét bài làm của h/s.
Liên hệ thực tế để GDHS.
Bài 4
Rèn kỷ năng trả lời câu hỏi. 
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ).
- Hệ thống bài học cho h/s nhớ.
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
Hoạt động của học sinh:
 - H/sinh chữa bài cũ để nhận xét.
- Đọc yều cầu cho cả lớp nghe..
- Làm miệng để nhận xét..
Kq: Bác xà cừ; chuối; hồng; cau; gió; chim; mây; đất...
- Đọc yêu cầu để nhận xét.
- Làm việc theo cặp.
- Đại diện vài cập nêu
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe..
- Làm vào vở để chấm.
- Nêu bài làm để nhận xét.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Làm miệng
Luyện Toán 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết phải nắm được các số các phép trừ trong p/vi 10 000 từ dễ đến khó.
- Biết vận dụng bài học để làm bài tập và ứng dụng vào vào thực tế.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
-Chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn ôn luyện (14-15 phút ).
Bài 1. Tính T 17( HS yếu).
- Củng cố cách đặt tính và số thích hợp.
Bài 2. Đặt tính rồi tính( cả lớp)
- Củng cố cách dặt tính rồi tính.
- GV: Nhận xét và bổ sung lại bài.
Bài 3. HS đọc bài toán
- Củng cố về giải toán có lời văn.
- Nhận xét và bổ sung lại bài.
Bài 4. Tính nhanh.T18 (HSK- G).
- Củng cố về cách tính nhanh.
- Nhận xét bài làm và bổ sung lại.
Bài 4- VBTNC T3( HSK- G)
- Hướng dẫn cho h/s làm bài.
Nhận xét và bổ sung cho học sinh hiểu.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ).
+Củng cố lại bài học cho h/s nhớ lại.
+Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
Hoạt động của học sinh
HS: Chữa bài về nhà để nhận xét.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Làm miệng
Kq: 2435, 6535, 1290,2178
- làm vào bảng con 
- Kq: 2535, 1035, 1243,2218
HS làm vào vở
KQ: 2198m
Kq:a, 3917; b,6904; c,7004.
- Đọc bài toán.
- Làm vào vở để chấm.
Kq: 3880 kg 
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
 Thứ sáu, ngày 30 tháng 1 năm 2015
Tự nhiên xã hội :
Bài 21 : CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi Học sinh ở.
- Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị.
- KN Tìm kiếm và xử lý thông tin, quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: phân tích, so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn.
- Phát triển kỹ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ H/sinh nêu bài cũ .
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút ).
+ Kể tên một số ngành nghề 
H: Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì?
+ Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình
-Yêu cầu: Thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình
+ Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ.
-Hỏi: Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống vùng miền nào của Tổ quốc?
(Miền núi, trung du hay đồng bằng?)
-Thảo luận nhóm 
H: Nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên
H: Từ những kết quả thảo luận trên, các em rút ra được điều gì? (Những người dân được vẽ trong tranh có làm nghề giống nhau không? Tại sao họ lại làm những nghề khác nhau?)
Nhận xét : Như vậy, mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có ngành nghề khác nhau.
+ Thi nói về ngành nghề
Nhận xét và bổ sung cho học sinh hiểu.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- GV nhận xét cách chơi, giờ học của học sinh.
- Dặn dò HS sưu tầm tranh chuẩn bị tiếp cho bài sau.
-Cá nhân HS phát biểu ý kiến.
Chẳng hạn: 
+ Bố em là bác sĩ.
+ Mẹ em là cô giáo.
+ Chú em là kĩ sư.
-Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả.
-HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả.
-Cá nhân HS phát biểu ý kiến.
+Mỗi người dân làm những ngành nghề khác nhau.
+ Mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau, làm những ngành nghề khác nhau.
HS thi đua.
- Lắng nghe thực hiện
Mĩ thuật 
 TẬP NẶN HOẶC VẼ NGƯỜI ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu.
- Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người.
- Biết cách năm hoặc tạo dáng con người 
- Nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản
- Học sinh khá giỏi: Vẽ được dáng người can đối, thể hiện rõ hoạt động
- Kỹ năng: Nặn được một dáng người theo khả năng.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của cơ thể người qua các dáng vận động phong phú.
II. Chuẩn bị.
- Ảnh chụp các dáng vận động của con người ( dán trên giấy A0 );
- Tượng nhỏ về người : ngư ông, tiều phu, cô gái Paco.
- Đất nặn, bảng nặn, dao gọt,... và ngồi theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Quan sát, nhận xét (14-15 phút ).
- Gợi ý HS nhận xét các dáng vận động của con người qua ảnh chụp và tượng.
- Tập "diễn" vài tư thế và nhận xét.
+ Hướng dẫn cách nặn 
- chọn màu đất cho các bộ phận -> chia phần đất tương ứng với từng bộ phận -> lăn, vê tạo hình dáng các bộ phận -> gắn lắp lại -> uốn, nắn chuyển vị trí , chiều hướng để tạo dáng vận động.
HĐ3. Thực hành xét (14-15 phút ).
HĐ4: Nhận xét, đánh giá xét (4-5 phút).
- Tổ chức trưng bày sản phẩm và giới thiệu.
- Nhận xét bổ sung, đánh giá.
- Khen ngợi, động viên HS nêu cao ý thức tập thể trong học tập.
Nhận xét và bổ sung cho học sinh hiểu.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Tổ chức vệ sinh sau học.
- Quan sát đồ vật có trang trí đẹp
Hoạt động của học sinh
- Hs đưa đồ dung để lên bàn
- Theo dõi
- Nhận biết được các dáng vận động dều gắn liền với vị trí sắp xếp giữa các bộ phận cơ thể với nhau.
- Nhận xét để thấy được các bộ phận thay đổi vị trí, chiều hướng tạo nên động tác vận động. 
Theo dõi.
- Thảo luận và chọn chủ đề phù hợp, phân công, hợp tác trong nhóm. 
- Cử đại diện trình bày sản phẩm.
- Bày sản phẩm và đại diện giới thiệu.
- Nhận xét về : chủ đề, cách tạo dáng, cách trưng bày và trang trí,...
- Bình chọn sản phẩm đẹp, có ý nghĩa.
- Biểu dương cá nhân, nhóm có nhiều cố gắng và sản phẩm đẹp.
- Lắng nghe thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2014_2015.doc