Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020

Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020

18,84 x + 11,16 x = 0,6

 (18,84 + 11,16) x = 0,6

 30 x = 0,6

 x = 0,6 : 30

 x = 0,02

- HS lắng nghe

- NT nhau đọc tên bài.

- Đọc y/c.

- Làm bài trên bảng.

=> KQ:

a, 67,8 - ( 8,951 + 4,784 ) : 2,05

 = 6,78 - 13,735 : 2,05

 = 6,78 - 6,7 = 0,08

b, 6giờ45phút+14giờ30 phút : 5

 = 6 giờ 45 phút +2giờ 54 phút

 = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút

- NX bài bạn.

- Đọc y/c.

- Nêu miệng ý kiến.

- Làm bài trên bảng.

=> KQ:

a, (19 + 34 + 46) : 3 = 68,3

b, (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) :

doc 23 trang thuong95 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2018
SÁNG
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Kĩ thuật (GVC)
Tiết 3: Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1)
A. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút.
- Đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 5 - 7 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ.
- Hiểu nội dung chính cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngũ, vị ngữ theo y/c của BT2.
B. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 29 đến tuần 34 sách Tiếng Việt 5 tập 2 để hs bốc thăm.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5'
32’
 2'
15'
15'
 3'
I. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2, 3 hs đọc lại bài "Lớp học trên đường" và TLCH cuối bài.
- NX.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL.
- Gọi hs lên bốc thăm chọn bài.
- Hết thời gian chuẩn bị, gọi hs đọc bài trước lớp.
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. 
- NX, chấm điểm (hs nào đọc không
đạt yêu cầu, cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau).
3. HD hs làm bài tập.
- Gọi 1 hs đọc y/c của BT2.
- Gọi 1 hs đọc bảng tổng kết của kiểu câu Ai làm gì?
- Dán tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? lên bảng.
- Giải thích: Hãy lập thêm bảng tổng kết kiểu câu Ai thế nào ? Ai là gì? Nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu.
- Gọi hs NT nhau nhắc lại đặc điểm, thành phần các kiểu câu, cấu tạo của thành phần chủ ngữ, vị ngữ đã học ở lớp 4.
- Chia lớp thành 2N, giao NV và thời gian thảo luận.
- Hết thời gian, tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ.
- NX, chốt đáp án đúng, khen ngợi. 
III. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng hs hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, dặn hs học bài và CB trước bài sau.
- Đọc bài và TLCH trước lớp.
- Lắng nghe.
- NT nhau nhắc lại tên bài.
- Từng hs lên bốc thăm chọn bài 
(sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng1-2 phút).
- HS đọc bài trong sgk (hoặc ĐTL) theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
- Đọc y/c.
- Đọc bảng tổng kết trước lớp.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- NT nhau nêu miệng ý kiến.
- Làm bài vào bảng phụ:
N1: Kiểu câu Ai thế nào ? 
N2: Kiểu câu Ai là gì?
- Đại diện từng nhóm trình bày bài trước lớp. CL chữa bài, bổ sung.
- Nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
Tiết 4: Toán
Tiết 171. LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu.
- Biết thực hành tính và giải toán có lời văn.tt
- BTCL: Bài 1(a, b, c), Bài 2a, Bài3. HSTC: Bài 1d, Bài 2b, Bài 4, Bài 5.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 3'
35’
 2'
33’
 6'
 5'
 8'
 8'
6'
 2'
I. Kiểm tra bài cũ
- Chữa BT ở nhà cho cả lớp.
- NX, khen ngợi.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs luyện tập.
Bài 1 (176). 
- Gọi 1 hs đọc y/c.
- Gọi hs NT nhau nêu cách thục hiện bài.
- Gọi 4 hs lên bảng tính, cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi hs NX bài của bạn, chốt lại bài đúng.
Bài 2 (177). 
- Gọi 1 hs đọc y/c.
- Gọi hs nêu cách tính thuận tiện nhất.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài. Cho CL làm bài vào vở.
- Gọi hs NX bài của bạn, chốt lại bài đúng.
Bài 3 (177). 
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Gợi ý, HD, cho CL làm vào vở, gọi 1 hs lên bảng chữa bài.
Bài 4 (177). 
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
- Tổ chức cho các nhóm báo bài.
- NX, chốt lại KQ đúng, khen ngợi.
Bài 5 (177). 
- Gọi 1 hs đọc y/c.
- HD hs làm bài theo cách nhân một tổng với một số.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- Gọi hs NX bài bạn. Chốt lại KQ đúng.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, giao BTVN, dặn hs CBB sau.
- Chữa BT ở nhà.
- NT nhau đọc tên bài.
- Đọc y/c.
- Nêu miệng cách làm bài.
- Thực hiện tính trên bảng:
=> KQ: 
a, = = 
b, : = : = = 
c, 3,57 4,1 + 2,43 4,1 
 = (3,57 + 2,43) 4,1
 = 6 4,1 = 24,6
d, 3,42 : 0,57 8,4 - 6,8
 = 6 8,4 - 6,8 
 = 50,4 - 6,8 = 43,6
- NX bài bạn.
- Đọc y/c.
- Cách nhanh nhất đó là gạch tử số và mẫu số theo các rút gọn.
- Làm bài trên bảng:
=> KQ:
 HS1: HS2: 
- NX bài bạn.
- Đọc bài toán.
Bài giải
 Diện tích của bể bơi là:
22,5 19,2 = 432 (m2)
 Chiều cao mực nước trong bể là:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
 Chiều cao của bể bơi là:
 (m)
 ĐS: 1,2 m.
- Đọc bài toán.
- Làm bài theo 2N (bảng nhóm):
Bài giải
 Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
 Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là:
8,8 3,5 = 30,8 (km)
 Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là:
7,2 - 1,6 = 5,6 (km/giờ)
 Thời gian thuyền đi ngược dòng trong 30,8 km là:
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
 ĐS: 30,8 km
 5,5 giờ.
- Đại diện gắn bài lên bảng.
- Đọc y/c.
- Lắng nghe.
- Làm bài trên bảng.
 8,75 x + 1,25 x = 20
 (8,75 + 1,25) x = 20
 10 x = 20
 x = 20 : 10
 x = 2
- NX bài bạn.
- Hệ thống lại ND bài.
- Lắng nghe.
CHIỀU
Tiết 1: TCTV 
TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC
A. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh qua bài “Nếu trái đất thiếu trẻ con” và rèn kĩ năng đọc hiểu qua bài “Cây gạo ngoài bến sông”.
B. Đồ dùng dạy học
- BTCCKTKN TV 5/2 tr.59, 60.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
38’
2’
I. HD HS ôn tập 
 “Nếu trái đất thiếu trẻ con”
* Bài tập 1: Luyện đọc 2 khổ thơ... (HS chưa đạt chuẩn) 
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc
- Chia nhóm cho HS luyện đọc
- Các nhóm thi đọc
- NX, bình chọn nhóm đọc hay, tuyên dương.
 * Bài tập 2 (HS trên chuẩn)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS nêu kết quả. 
- GV NX, chữa bài. (Đáp án c)
“Cây gạo ngoài bến sông”.
* Bài tập 1: Đọc thầm bài Cây gạo ngoài bến sông.... (HS đạt chuẩn)
- Gọi 1 học sinh đọc bài.
- Chia nhóm 
- Cho HS làm bài 
- Gọi HS nêu kết quả. 
- GV NX, chữa bài. 
II. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Giao bài về nhà
- HS đọc.
- HS luyện đọc theo nhóm
- Từng nhóm thi đọc
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Vài HS báo bài
- Lắng nghe
- HS đọc.
- Làm bài vào vở
- Vài HS báo bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Tiết 2: HĐNGLL (GVC)
Tiết 3: Âm nhạc (GVC)
 Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2018
SÁNG
Tiết 1: Đạo đức (GVC)
Tiết 2: Toán 
 Tiết 172. LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu.
* Biết:
- Tính giá trị của biểu thức.
- Tìm số trung bình cộng.
- Giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- BTCL: Bài 1, Bài 2 a, Bài 3. HSTC: Bài 2b, Bài 4, Bài 5
B. Đồ dùng dạy học
 - Bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 3'
35’
2'
 33’
 5'
 5'
 8'
8'
 7'
 2'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 hs lên bảng chữa B5 (VBT).
- NX, chốt lại KQ đúng.
II. Bài mới.
1. GTB:(bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs luyện tập.
Bài 1(177).
- Gọi 1 hs đọc y/c.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi hs NX bài bạn, chốt lại KQ đúng.
Bài 2 (177).
- Gọi 1 hs đọc y/c.
? Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
- Gọi hs NX bài bạn, chốt lại KQ đúng.
Bài 3 (177).
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV và thời gian làm bài.
- Tổ chức cho hs báo bài.
- GV - NX, chữa bài, chốt lại KQ đúng, khen ngợi.
Bài 4 (178).
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Gợi ý, HD, gọi 2 hs lên bảng giải bài (mỗi em 1 cách), cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi hs NX bài bạn, chốt lại KQ đúng.
Bài 5 (178).
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Gợi ý, HD, vẽ sơ đồ lên bảng. Gọi 1 hs lên bảng giải bài.
- Gọi hs NX bài bạn, chốt lại KQ đúng.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng hs hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, giao BTVN, dặn hs CBB sau.
18,84 x + 11,16 x = 0,6
 (18,84 + 11,16) x = 0,6
 30 x = 0,6
 x = 0,6 : 30
 x = 0,02
- HS lắng nghe
- NT nhau đọc tên bài.
- Đọc y/c.
- Làm bài trên bảng.
=> KQ:
a, 67,8 - ( 8,951 + 4,784 ) : 2,05
 = 6,78 - 13,735 : 2,05
 = 6,78 - 6,7 = 0,08
b, 6giờ45phút+14giờ30 phút : 5 
 = 6 giờ 45 phút +2giờ 54 phút
 = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút
- NX bài bạn.
- Đọc y/c.
- Nêu miệng ý kiến.
- Làm bài trên bảng.
=> KQ: 
a, (19 + 34 + 46) : 3 = 68,3
b, (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4= 9,55
- NX bài bạn.
- Đọc bài toán.
- Làm bài theo 2N (bảng nhóm):
Bài giải
Số hs gái của lớp đó là:
19 + 2 = 21 (học sinh)
Số hs của cả lớp đó là:
19 + 21 = 40 (học sinh)
Tỉ số % của số hs trai và số hs cả lớp là:
19 : 40 = 0,475 = 47,5 %
Tỉ số % của số hs gái và số hs cả lớp là:
21 : 40 = 0,525 = 52,5 %
 ĐS: 47,5 %
 52,5 %.
- Đại diện gắn KQ lên bảng.
- Đọc bài toán.
- Làm bài trên bảng.
HS1: Cách 1.
HS2: Cách 2.
=> Đáp số: 8640 quyển sách.
- NX bài bạn.
- Đọc bài toán.
Bài giải
 Vận tốc của dòng nước là:
(28,4 + 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ)
 Vận tốc của tàu thủy khi nước lặng là:
28,4 - 4,9 = 23,5 (km/giờ)
 ĐS: 4,9 km/giờ
 23,5 km/giờ.
- Hệ thống ND bài.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Luyện từ và câu	
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 2)
A. Mục tiêu.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Hoàn chỉnh về bảng tổng kết về trạng ngữ theo y/c của BT2.
B. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL (như tiết 1).
- Bảng tổng kết ND cần ghi nhớ về trạng ngữ. Bảng phụ BT2.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5'
32’
 2'
15'
15'
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1, 2 hs nêu miệng lại BT2 của tiết trước. 
- NX, khen ngợi.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL.
- Gọi hs lên bốc thăm chọn bài.
- Hết thời gian chuẩn bị, gọi hs đọc bài trước lớp.
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. 
- NX.
3. HD hs làm bài tập.
- Gọi 1 hs đọc y/c.
? Trạng ngữ là gì? Có những loại trạng ngữ nào? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
- Gắn bảng tổng kết nội dung cần ghi nhớ lên bảng, gọi 1, 2 hs đọc lại.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
- Tổ chức cho hs nối trình bày. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại KQ đúng, khen ngợi.
III. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, giao BTVN, dặn CBB sau.
- Nêu miệng BT trước lớp.
- NT nhau nhắc lại tên bài.
-Từng hs lên bốc thăm chọn bài 
(sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng1 - 2 phút).
- HS đọc bài trong sgk (hoặc ĐTL) theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
- Đại diện NT nhau báo bài. 
- Đọc y/c.
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích 
 Các loại trạng ngữ: chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện...
- Đọc ND cần ghi nhớ về trạng ngữ.
- Thảo luận 2N (bảng nhóm):
Các loại TN
Câu hỏi
Ví dụ
TN chỉ nơi chốn.
Ở đâu?
.....
TN chỉ thời gian.
Khi nào?
Mấy giờ?
.....
.....
TN chỉ ng.nhân.
Vì sao?
Nhờ đâu?
Tại đâu?
.....
.....
.....
TN chỉ mục đích.
Để làm gì?
Vì cái gì?
.....
.....
TN chỉ ph.tiện.
Bằng cái gì?
Với cái gì?
.....
.....
- Lắng nghe.
Tiết 4: Địa lí (GVC)
CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 3)
A. Mục tiêu.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo y/c của BT2, BT3. 
* KNS: Thu thập xử lí thông tin : Lập bảng thống kê. Ra quyết định.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ BT2, 3.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 3'
34’
 2'
32’
17'
15'
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs làm bài tập.
Bài tập 2.
- Gọi 1 hs đọc y/c.
- Gọi 5 hs đọc NT các ý của BT2.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
- Hết thời gian làm bài, tổ chức cho các nhóm báo bài.
- NX, chốt lại KQ đúng, khen ngợi.
Bài tập 2.
- Gọi 1 hs đọc y/c.
- Gợi ý, HD, giao NV.
- Hết thời gian, gọi hs NT nhau nêu miệng KQ trước lớp.
- NX, chốt lại ý đúng, khen ngợi.
III. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học.
- NT nhau đọc tên bài.
- Đọc y/c.
- Đọc các ý.
- Thảo luận 2N (bảng nhóm): Lập bảng thống kê theo mẫu sau:
Năm học
Số trường
Số HS
Số GV
Tỉ lệ hs DTTS
- Đại diện gắn KQ lên bảng, trình bày trước lớp.
- Lắng nghe
- Đọc y/c.
- Thảo luận cặp đôi:
=> Đáp án:
a, Số trường hàng năm: Tăng.
b, Số HS hằng năm: Giảm.
c, Số GV hàng năm: Lúc tăng, lúc giảm.
b, Tỉ lệ HSDTTS hằng năm: Tăng.
- NT nhau nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
Tiết 2: TCT (BGH)
Tiết 3: Lịch sử (GVC)
Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2018
SÁNG 
Tiết 1: Toán
Tiết 173. LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu.
* Biết:
- Tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
- Tính diện tích và chu vi hình tròn.
- BTCL: Phần 1 (Bài 1, Bài 2). Phần 2 (Bài 1). 
- HSTC: Phần 1 (Bài3). Phần 2 (Bài 2)
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5'
32’
 2'
 30'
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs NT nhau nêu miệng BT ở nhà.
- NX, khen ngợi.
II. Bài mới.
1. GTB(bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs luyện tập.
- Nêu y/c của bài, gợi ý, HD, giao NV.
- Theo dõi, giúp đỡ hs.
- Hết thời gian làm bài, thu vở một số hs.
- NX, chốt lại KQ đúng, khen ngợi. 
III. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng hs hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, giao BTVN, dặn hs CBB sau.
- Nêu miệng BT.
- Lắng nghe
- NT nhau đọc tên bài.
- Lắng nghe, làm bài cá nhân vào vở.
=> Đáp án:
* Phần trắc nghiệm:
Bài 1.
 Khoanh vào C. 
 Bài 2.
 Khoanh vào C. 100
Bài 3. 
 Khoanh vào D 
* Phần tự luận:
 Bài 1. Bài giải
 a, Diện tích của phần đã tô màu:
 10 10 3,14 = 314 ( cm2)
 b, Chu vi của phần không tô màu:
 10 2 3,14 = 62,8 ( cm2) 
 Đáp số: 314 cm2 
 62,8 cm2. 
Bài 2. Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
 Số tiền mua cá là:
88000 : 11 6 = 48000 (đồng)
 Đáp số: 48000 đồng.
- Hệ thống ND bài.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 4)
A. Mục tiêu.
- Lập được biên bản cuộc họp đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
* KNS:Ra quyết định, giải quyết vấn đề. Xử lí‎ thông tin.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ cấu tạo của một biên bản.
- Mẫu biên bản.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5'
32’
 2'
30'
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
? Nêu cấu tạo của một biên bản?
 - NX.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs làm bài tập.
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gọi 1 hs đọc bài Cuộc họp của chữ viết.
?Các chữ cái và dấu câu hộp bàn việc gì?
?Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
- Gắn bảng phụ cấu tạo một mẫu văn bản.
- Gợi ý, HD hs nắm vững y/c, giao NV. 
- Hết thời gian, gọi hs NT nhau đọc biên bản trước lớp.
- GV nhận xét, một số biên bản. 
- Y/c cả lớp bình chọn bạn viết biên bản giỏi nhất.
III. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn hs về nhà viết lại biên bản nếu chưa đạt ở lớp. Dặn CB bài sau.
- 1, 2 hs nêu miệng trước lớp.
- Lắng nghe.
- NT nhau nhắc lại tên bài.
- Đọc y/c.
- Đọc bài.
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng...
- Giao cho anh dấu chấm y/c Hoàng đọc lại câu văn...
- 1, 2 hs đọc to trước lớp.
- Làm bài cá nhân: Điền vào mẫu biên bản in sẵn bám sát theo bài Cuộc họp của chữ viết.
- Đọc biên bản trước lớp.
- Bình chọn theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Thể dục (GVC)
Tiết 4: Chính tả 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 5)
A. Mục tiêu.
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 2'
35’
 2'
33'
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Sự chuẩn bị ĐDHT của hs.
- NX chung.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. Tìm hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 hs đọc nội dung bài thơ.
- Giải thích: Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi có thôn Mỹ Lai - nơi đã xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai.
 - Y/c cả lớp đọc thầm bài thơ.
? Bài thơ gọi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất?
? Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào?
? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy?
- NX, chốt ý hay, khen ngợi.
III. Củng cố, dặn dò.
- NX giờ học. Dặn hs HTL những hình ảnh thơ em thích trong bài thơ Trẻ con ở Sơ Mỹ và CBB sau.
- Báo cáo sự chuẩn bị ĐDHT trước lớp.
- NT nhau đọc tên bài.
- Đọc y/c.
- Đọc bài thơ.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm bài thơ.
- Tóc bết đầy nước mặn... Trẻ con là hạt gạo của trời. Hình ảnh này gợi cho em...
 Tuổi thơ đứa bé da nâu... cá chuồn. Những hình ảnh này gợi cho em nhớ lại...
- Bằng mắt, tai, mũi.
- Qua giác quan mắt tác giả thấy hoa xương rồng đỏ chói...
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
CHIỀU
Tiết 1: Mĩ thuật (GVC)
Tiết 2: Kĩ năng sống (GVC)
Tiết 3: Khoa học (GVC)
 _______________________________
Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2018
SÁNG
Tiết 1: Thể dục (GVC)
Tiết 2: Toán
Tiết 174. LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu.
- Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật.
- BTCL: Phần 1
- HSTC: Phần 2
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
33’
2’
31’
2’
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs NT lên bảng giải BT1, 2 (trang 130 - 131 VBT).
- NX, khen ngợi
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs luyện tập.
- Nêu y/c của bài, gợi ý, HD, giao NV.
- Theo dõi, giúp đỡ hs.
- Hết thời gian làm bài, thu vở một số hs NX.
- NX, chốt lại KQ đúng, khen ngợi. 
III. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng hs hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, giao BTVN, dặn hs CBB sau.
- Giải bài trên bảng.
- NT nhau đọc tên bài.
- Lắng nghe, làm bài cá nhân vào vở.
=> Đáp án:
* Phần trắc nghiệm:
Bài 1.
 Khoanh vào C. 3 giờ.
 Bài 2.
 Khoanh vào A. 48l.
Bài 3. 
 Khoanh vào B. 80 phút. 
* Phần tự luận:
 Bài 1. Bài giải
 Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là:
 (tuổi của mẹ)
 Tuổi của mẹ là:
(tuổi)
 ĐS: 40 tuổi.
Bài 2. Bài giải
 Số dân ở Hà Nội năm đó là:
2672 921 = 2419467 (người)
 Số dân Sơn La năm đó là:
61 14210 = 866810 (người)
 Tỉ số % của số dân Sơ La và số đân ở Hà Nội là:
866810 : 2419467 = 0,3582
0,3582 = 35,82%
 Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi km2 sẽ có thêm:
100 - 61 = 39 (người)
 Khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
39 14210 = 554190 (người)
 ĐS: 35,82%
 554190 người.
- Hệ thống ND bài.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 6)
A. Mục tiêu.
- Nghe - viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do. 
 - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
B. Đồ dùng dạy học
- VBT Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 3'
35’
 2'
33’
18'
15'
 2'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1, 2 ĐTL đoạn thơ em thích trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
- NX, khen ngợi.
II. Bài mới.
1. GTB(bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. Bài giảng.
a, Nghe - viết chính tả.
- Gọi 1 hs đọc đoạn chính tả.
? Đoạn thơ nói lên điều gì?
- Gọi 2 hs lên bảng viết các từ khó, cho cả lớp viết vào nháp.
- NX, sửa chữ viết sai.
- HD viết bài: Nhắc hs tư thế ngồi viết, cách trình bày bài, chú ý viết đúng nội dung bài nhất là các từ khó.
 - Đọc cho hs viết bài.
 - Đọc lại cho hs soát lại bài.
 - Thu 1 số bài tại lớp, nhận xét, sửa lỗi phổ biến.
b, Luyện viết văn tả người, văn tả cảnh.
- Gọi 2 hs NT nhau đọc 2 đề bài trong sgk.
- GV cùng hs phân tích đề, gạch chân từ quan trọng.
Đề 1: Tả một đám trẻ con đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
Đề 2: Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh.
- Gợi ý, HD, gọi hs NT nhau nói trước lớp đề em chọn.
- Cho hs viết bài vào vở.
- Hết thời gian làm bài, gọi hs NT nhau đọc bài trước lớp.
- CL cùng gv nhận xét bình chọn người viết bài hay nhất. 
III. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, giao BTVN, dặn hs chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra.
- 1, 2 hs đọc bài trước lớp.
- Lắng nghe.
- NT nhau nhắc lại tên bài.
- Đọc bài.
- Miêu tả những hình ảnh sống động về trẻ em.
- Viết theo lời đọc của gv: chân trời, nín bặt, ùa chạy, sóng.
- Lắng nghe.
- Viết bài vào vở.
- Soát bài.
- Đọc đề bài.
- Theo dõi.
- NT nhau nói trước lớp đề mình chọn.
- Viết đoạn văn vào vở (khoảng 5 câu).
- NT nhau đọc đoạn văn của mình trước lớp.
- NX, bình chọn.
- Lắng nghe.
Tiết 4: TCTV
TIẾT 2: LUYỆN VIẾT
A. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang, viết văn tả cây cối.
B. Đồ dùng dạy học:	
- Bảng phụ, VBTCCTV5- Tập 2 Tr 56, 57.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
38’
2’
I. Hướng dẫn HS làm bài tập.
BT1: Ghi tác dụng của dấu gạch ngang trong ...: (HS chưa đạt chuẩn)
- Cho HS đọc y/c.	
- GV HD HS cách làm bài.
- YC HS làm bài theo nhóm 4.
- Gọi HS báo bài.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương
BT2: Viết đoạn văn khoảng 8 câu tả một loài cây... (HS đạt chuẩn)
- Cho HS đọc y/c.	
- GV HD HS cách làm bài.
- YC HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS đọc bài của mình trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương 
 II. Củng cố, dặn dò.
- GV gọi HS nêu tác dụng của dấu gạch ngang
- Dặn học sinh VN học bài.
- HS đọc y/c.
- Lắng nghe
- HS làm bài 
- HS báo bài trước lớp
- HS đọc y/c.
- Lắng nghe
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc bài của mình
- HS nêu
- HS nghe
CHIỀU
Tiết 1: TCT
ÔN LUYỆN CÁC BÀI TẬP TRANG 122 VBT
A. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, STN, STP, phân số. Tìm thành phần chưa biết. Tính diện tích hình thang. Tính thời gian.
B. Đồ dùng dạy học.
- VBT Toán 5 tập 2 tr 122.
C. Hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
38’
2’
I. HD HS làm bài tập
Bài 1. Tính (HS chưa đạt chuẩn)
- YC HS đọc 
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét chốt lại 
Bài 2: Tìm : (HS chưa đạt chuẩn)
- Cho học sinh nêu yc
- Yêu cầu học sinh làm theo cặp
- Chữa bài lên bảng
Bài 3. Bài toán (HS đạt chuẩn)
- YC HS làm bài theo cặp
- YC HS làm bài và báo bài
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng 
Bài 4. Bài toán (HS trên chuẩn)
- YC HS nêu yc
- Cho HS làm bài theo nhóm. 
- Gọi vài nhóm báo bài.
- GV nhận xét
II. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống ND bài
- Gv nhận xét tiết học.
- HS đọc.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS lên bảng chữa bài..
- HS nhận xét.
- HS làm theo yc.
- Đại diện 4 cặp lên trình bày bài 
- Theo dõi
- HS làm theo yc.
- Đại diện 2 cặp lên trình bày bài 
- Theo dõi
- Hs nêu YC.
- HS làm bài theo nhóm. 
- Nhóm nêu bài làm.
- HS lắng nghe
Tiết 2: TCTV 
LUYỆN VIẾT
A. Mục tiêu:
- Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đẹp, đúng về cỡ chữ, kích thước, độ cao.
B. Đồ dùng dạy học:	
- Vở luyện viết lớp 5- Tập hai
C. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
5’
5’
I. Hướng dẫn HS luyện viết 
( HS chưa đạt chuẩn viết được một bài theo mẫu. HS đạt chuẩn viết được 2 bài trong tuần. HS trên chuẩn viết được 2 bài đúng mẫu chữ, trình bày sạch đẹp.)
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút và cách viết.
- GV viết mẫu một câu lên bảng, hướng dẫn HS viết đúng cỡ chữ, độ cao, khoảng cách các con chữ. Yêu cầu HS viết ra nháp.
- GV yêu cầu HS viết bài, kết hợp giúp đỡ HS viết bài.
II. Nhận xét.
- GV thu vở một số HS nhận xét, chữa lỗi.
- Nhận xét chung về những lỗi mà HS mắc phải.
- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi khi luyện viết. 
- Dặn học sinh VN luyện viết nhiều hơn.
- HS lắng nghe.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS viết bài.
- Lắng nghe
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Kể chuyện
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II 
(Đề kiểm tra của nhà trường).
 Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2018
SÁNG
Tiết 1: Toán 
Tiết 175: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
(Đề kiểm tra của nhà trường)
Tiết 2: Khoa học (GVC)
Tiết 3: Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
(Đề kiểm tra của nhà trường)
Tiết 4: TCT.
TIẾT 2
A. Mục tiêu: 
Rèn cho HS kĩ năng:
- Đổi đơn vị đo diện tích.
- Xem đồng hồ.
- Gi¶i bµi to¸n về tính diện tích hình chữ, tính vận tốc.
B. Đồ dùng dạy học:
VBTCCKTKNToán 5, tập 2 trang 48.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
H§ cña GV
H§ cña HS
38’
2’
I. HD HS làm BT.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (HS chưa đạt chuẩn)
- Cho học sinh nêu 
- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp
- Gọi đại diện vài cặp báo bài.
- Chữa bài lên bảng
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: (HS chưa đạt chuẩn)
- Cho học sinh nêu yc
- Yêu cầu học sinh làm theo cặp
- Chữa bài lên bảng
Bài 3: Bài toán: (HS đạt chuẩn)
- Cho học sinh nêu yc
- Yêu cầu học sinh làm cá nhân
- Chữa bài lên bảng
Bài 4: Bài toán: (HS trên chuẩn)
- Cho học sinh nêu yc
- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm
- Chữa bài lên bảng
II. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học
- Về ôn lại kiến thức của bài
- HS nêu bài toán
- HS làm bài theo cặp.
- Đại diện vài cặp báo bài.
- HS nêu bài toán
- HS làm bài theo cặp.
- Đại diện vài cặp báo bài 
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài
- HS nêu bài toán
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện vài nhóm báo bài 
- HS theo dõi
Tiết 5: Sinh hoạt 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 35
- Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Lớp trưởng nhận xét chung và điều khiển các tổ báo cáo kết quả xét thi đua ở tổ. Lớp trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm hoặc những việc tốt cụ thể.
- GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm:
+ Tồn tại:
- Dặn dò HS thực hiện tốt các hoạt động trước và trong thời gian nghỉ hè do nhà trường, địa phương tổ chức.
 .................................................................................................................................. 
Tiết 3: TCT
TIẾT 1
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS kĩ năng thực hiện giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học.
- VBTCCKTKN Toán tr 46
III. Hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hạt động của HS
28’
9’
9’
10’
2’
1. HD HS làm bài tập
Bài 1. 
- YC HS nêu yêu cầu
- HD, cho HS làm bài
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
Bài 2. 
- YC HS làm bài theo cặp
- YC HS làm bài và nêu kết quả
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng 
Bài 3: 
- YC HS nêu yc
- Cho HS làm bài theo nhóm. 
- Gọi vài nhóm báo bài.
- GV nhận xét
2. Củng cố, dặn dò.
- GV cho HS nêu lại kiến thức vừa ôn tập.
- Gv nhận xét tiết học.
- HS làm theo yc.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu kết quả.
- HS nhận xét.
- HS làm theo yc.
- Vài cặp nêu kết quả
- Theo dõi
- Hs nêu YC.
- HS làm bài theo nhóm. 
- Nhóm nêu bài làm.
- Hs nêu 
- HS lắng nghe
Tiết 5 Đạo đức 
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II
I. Mục tiêu	
- Giúp HS củng cố kiến thức đã học và biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập cho hoạt động 1
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
20’
5’
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 14.
II. Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Phần hoạt động
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Bài tập 1: 
Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây:
 Nên làm
 Không nên làm
 .
-GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
*Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em?
- cho HS làm bài ra nháp.
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Hãy ghi lại một số việc làm của bản thân để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học.
- Hs nêu
- Hs lắng nghe
- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài ra nháp.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
Tiết 5 Khoa học
Bài 69. ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ 
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu.
- Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
 * GDBVMT: Giáo dục học sinh không xả rác bừa bãi, giữ vệ sinh cá nhân, môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 112, 113 sgk.
- Sưu tầm tranh, ảnh những động vật đẻ trứng và đẻ con.
III. Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 5'
 2'
15'
10'
 3'
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1, 2 hs đọc lại phần KL của bài trước.
- NX.
2. Bài mới.
* GTB(bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
* Bài giảng.
* Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng".
- Nêu tên trò chơi, HD cách chơi. 
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những bạn còn lại cổ động cho đội mình.
- Đọc từng câu hỏi trắc nghiệm trong trò chơi "Đoán chữ": 
? Tính chất của đất bị xói mòn là? 
? Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt trụi là? 
? Môi trường sống của nhiều loài động vật hoang dã, quí hiếm thường xuyên là?
? Của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên mà con người sử dụng là? 
? Hậu quả mà rừng phải chịu do việc đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ là?
 (HS trả lời đúng, ghi lên bảng đã kẻ sẵn)
- Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời đúng được nhiều là thắng cuộc. 
- Chốt lại KQ, khen ngợi.
* Hoạt động 2: Chọn câu trả lời đúng.
- Nêu y/c, HD, chia nhóm, giao NV.
- Theo dõi, giúp đỡ hs.
- Hết thời gian, tổ chức cho hs báo cáo KQ.
- NX, chốt lại ý đúng, công bố KQ.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, dặn chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm.
- 1, 2 đọc bài trước lớp.
- NT nhau nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe.
- Chơi thử sau đó chơi chính thức.
- Nghe, nhóm nào lắc chuông trước thì trả lời. 
- Bạc màu.
- Đồi trọc.
- Rừng.
- Tài nguyên.
- Bị tàn phá. 
- Thảo luận 2N: Chọn câu trả lời đúng. (Câu hỏi trắc nghiệm sgk).
=> KQ:
Câu 1 (b) ; Câu 2 (c) ; 
Câu 3 (d) ; Câu 4 (c).
- Đại diện báo cáo KQ trước lớp.
- Lắng nghe.
CHIỀU
Tiết 1 Ngoại ngữ
GVC
Tiết 2 Địa lí
BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_35_nam_hoc_2019_2020.doc