Giáo án Các môn Lớp 3 - Học kì II - Năm học 2013-2014

Giáo án Các môn Lớp 3 - Học kì II - Năm học 2013-2014

HĐ1.KHỞI ĐỘNG 3 -5 . +Kiểm tra bài cũ:

 Chữa bài tập về nhà.

+ Giới thiệu bài:

HĐ 2:PHẦN CƠ BẢN :20-25 .

+: Hệ thống kiến thức:

H: Cho HS phân biệt các số có bốn chữ số với các số khác.

Hoạt động 2: Thực hành:

Bài 1- Vở luyện T 4( HS yếu).

- Củng cố cách đọc số có 4 chữ số.

Bài 2- Vở luyện T42 ( HSTB trở xuống)

- Củng cố cách viết theo mẫu.

- GV: Nhận xét và bổ sung lại bài.

Bài 3- Vở luyện T5 (HSTB trở lên)

- Củng cố về cách điền số liên tiếp.

- Nhận xét và bổ sung lại bài.

Bài 4- Vở luyện T5 (HSK- G).

- Củng cố về cách suy luận để điền số.

- Chấm và nhận xét bài làm.

Bài 4- VBTNC T3( HSK- G)

- Hướng dẫn cho h/s làm bài.

 

 

doc 164 trang thuong95 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Học kì II - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19:
Thứ hai, ngày 6 tháng 1 năm 2014 
Tự nhiên và xã hội: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG:(T).
I. MỤC TIÊU: 
 + Sau bài học, HS biết:
 - Nêu được tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừ bãi.
 - Nêu được cách đại tiểu tiện đúng nơi quy định.
 + GDHS: Biết cách bảo vệ môi trường đúng quy định.	
 II. ĐỒ DÙNG 
 - Hình về sinh môi trường phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 Hoạt động của giáo viên:
 Hoạt động của học sinh:
HĐ1.KHỞI ĐỘNG : 3 -5 +Bài cũ:
- K/tra H/sinh nêu bài cũ.
+ Giới thiệu bài.
HĐ 2: PHẦNCƠ BẢN.15-20
+: Quan sát tranh.
B1: Quan sát cá nhân.
Tổ chức cho h/s q/sát hình trang 70; 71sgk.
B2: Làm việc cả lớp.
*Kết luận: Phân và nước tiểu ... bừ bãi.
+ Thảo luận nhóm.
 B1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS Quan sát các hình trong sgk và nói xem tên từng loại nhà tiêu có trong hình.
B2: Làm việc cả lớp
*Kết luận:" sgk".
HĐ3.KẾT THÚC: 
- Củng cố lại bài học cho nhớ lại.
- Nhận xét tiết học và giao bài về nhà
- 2 em nêu bài cũ để nhận xét.
- Nhận xét và bổ sung lại.
- HS q/sát hình ở sgk. 
- Yêu cầu một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
- Vài em nêu lại.
- Nhắc lại kết luận.
Quan sát và thảo luận hình 3,4 trang 71.
- Các cặp quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu kết quả trước lớp. Lớp bổ xung
- Vài em nhắc lại kết luận.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Luyện Toán: 	LUYỆN TẬP: CÁC SỐ CÓ BỐN CHŨ SỐ.
I. MỤC TIÊU:
 - Biết phải nắm được các số có bốn chữ số từ dễ đến khó.
 - Biết vận dụng bài học để làm bài tập và ứng dụng vào vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG:
 Bảng phụ và vở luyện Toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên:
 Hoạt động của học sinh:
HĐ1.KHỞI ĐỘNG 3 -5 . +Kiểm tra bài cũ:
 Chữa bài tập về nhà.
+ Giới thiệu bài:
HĐ 2:PHẦN CƠ BẢN :20-25 .
+: Hệ thống kiến thức:
H: Cho HS phân biệt các số có bốn chữ số với các số khác.
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1- Vở luyện T 4( HS yếu).
- Củng cố cách đọc số có 4 chữ số.
 HS: Chữa bài về nhà để nhận xét.
- Thảo luận và trả lời ND bài.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Thảo luận và nêu bài làm.
Bài 2- Vở luyện T42 ( HSTB trở xuống)
- Đọc bài toán.
- Củng cố cách viết theo mẫu.
- GV: Nhận xét và bổ sung lại bài.
- Thảo luận và đọc cho cả lớp nghe.
- Cả lớp nhận xét xét và bổ sung lại bài.
Bài 3- Vở luyện T5 (HSTB trở lên)
- Đọc bài toán.
- Củng cố về cách điền số liên tiếp.
- Làm vào vở , 1 em làm bảng phụ. 
- Cả lớp nhận xét và bổ sung lại bài.
- Nhận xét và bổ sung lại bài.
Bài 4- Vở luyện T5 (HSK- G).
- Củng cố về cách suy luận để điền số.
- Chấm và nhận xét bài làm.
Bài 4- VBTNC T3( HSK- G)
- Hướng dẫn cho h/s làm bài.
HĐ3.KẾT THÚC :3 
+Củng cố lại bài học cho h/s nhớ lại.
+Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
- Đọc bài toán.
- Làm vào vở để chấm.
- Thu chấm và chữa lại bài.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Làm vào vở.
- Nhận xét và bổ sung lại bài.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Thủ công: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN.
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách gấp, cắt, dán một số chữ cái từ đơn giản đến phức tạp.
- Gấp cắt, dán được chữ cái tương đối đều nhau. Có thể cắt được và trình bày đẹp.
- GDHS: Biết yêu thích và biết cách cắt chữ cái đúng đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: + Mẫu các chữ cái thông dụng.
	+ Qui trinh gấp, cắt. Giấy thủ công, giấy trắng làm nền, kéo, bút màu,...
	- HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng,... Kéo thủ công, hồ dán, bút chì,....
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
KHỞI ĐỘNG : 3-5+Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu các bước cắt dán chữ cái.
- GV nhận xét, đánh giá .
+ Giới thiệu bài:
HĐ2 CƠ BẢN : 20 – 25.
+: GV treo qui trình lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt 
Dán các chữ cái đơn giản.
- GV nhận xét và bổ sung lại. 
+ : Thực hành: 
- GV nhắc nhở HS cắt các bông hoa có các kích thước khác nhau để trang trí cho đẹp
+: Thực hành trang trí:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét kết quả thực hành.
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
HĐ3.KẾT THÚC :3-5.
Củng cố lại bài học cho nhớ lại bài.
Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
- Vài HS nêu các bước cắt dán.
- HS nêu trình cho cả lớp nhớ lại.
- 1 vài HS lên bảng vừa thao tác, vừa nói
- HS quan sát tranh qui trình vẽ
- HS đưa đồ dùng để thực hành:
+ Gấp, cắt dán chữ cái.
- HS thực hành chưa đúng và lúng túng thì hỏi bạn hoặc GV. 
- HS trình bày sản phẩm của mình vào một tờ giấy trắng.
-Thảo luận và bổ sung lại.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Thứ ba, ngày 7 tháng 1 năm 2014.
Luyện Toán: 	LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
 - Biết phải nắm được các số có bốn chữ số từ dễ đến khó.
 - Biết vận dụng bài học để làm bài tập và ứng dụng vào vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG:
 Bảng phụ và vở luyện Toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1.KHỞI ĐỘNG : 3-5 . + Kiểm tra bài cũ:
 Chữa bài tập về nhà.
+ Giới thiệu bài:
HĐ2 PHẦN CƠ BẢN:30-35
+: Hệ thống kiến thức:
H: Cho HS phân biệt các số có bốn chữ số với các số khác.
+: Thực hành:
Bài 1- Vở luyện T 4( HS yếu).
- Củng cố cách đọc số có 4 chữ số.
 HS: Chữa bài về nhà để nhận xét.
- Thảo luận và trả lời ND bài.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Thảo luận và nêu bài làm.
Bài 2- Vở luyện T42 ( HSTB trở xuống)
- Đọc bài toán.
- Củng cố cách viết theo mẫu.
- GV: Nhận xét và bổ sung lại bài.
- Thảo luận và đọc cho cả lớp nghe.
- Cả lớp nhận xét xét và bổ sung lại bài.
Bài 3- Vở luyện T5 (HSTB trở lên)
- Đọc bài toán.
- Củng cố về cách điền số liên tiếp.
- Làm vào vở , 1 em làm bảng phụ. 
- Cả lớp nhận xét và bổ sung lại bài.
- Nhận xét và bổ sung lại bài.
Bài 4- Vở luyện T5 (HSK- G).
- Củng cố về cách suy luận để điền số.
- Chấm và nhận xét bài làm.
Bài 4- VBTNC T3( HSK- G)
- Hướng dẫn cho h/s làm bài.
HĐ3.KẾT THÚC : 3
Củng cố lại bài học cho h/s nhớ lại.
Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
- Đọc bài toán.
- Làm vào vở để chấm.
- Thu chấm và chữa lại bài.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Làm vào vở.
- Nhận xét và bổ sung lại bài.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
HƯỚNG DẪN ĐỌC: 	LUYỆN ĐỌC SÁCH THIẾU NHI . 
I. MỤC TIÊU:
-Rèn kĩ năng đọc đúng ,đọc trôi chảy ,ngắt nghỉ đúng chỗ và hiểu nội dung văn bản. 
-Giáo dục học sinh yêu thích Tiếng Việt.
II .ĐỒ DÙNG:
-Báo thiếu nhi,nhi đồng .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HĐ1Giáo viên phát sách cho học sinh.
HĐ2Học sinh tự đọc bài.
 Giáo viên theo dõi ,giúp đỡ những học sinh còn yếu.
HĐ3Giáo viên hỏi về nội dung bài các em vừa đọc.
HĐ4 Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học và Giao bài về nhà.
Nghe củng cố và dặn dò về nhà.
Thứ tư, ngày 8 tháng 1 năm 2014.
Luyện Toán: LUYỆN TẬP: CÁC SỐ CÓ BỐN CHŨ SỐ.
I. MỤC TIÊU:
 - Biết phải nắm được các số có bốn chữ số từ dễ đến khó.
 - Biết vận dụng bài học để làm bài tập và ứng dụng vào vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG:
 Bảng phụ và vở luyện Toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1. KHỞI ĐỘNG :3-5 +Kiểm tra bài cũ:
 Chữa bài tập về nhà.
+. Giới thiệu bài:
HĐ2. CƠ BẢN :30 -35 .
+: Hệ thống kiến thức:
H: Cho HS phân biệt các số có bốn chữ số với các số khác.
+: Thực hành:
Bài 1- Vở luyện T 4( HS yếu).
- Củng cố cách đọc số có 4 chữ số.
 HS: Chữa bài về nhà để nhận xét.
- Thảo luận và trả lời ND bài.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Thảo luận và nêu bài làm.
Bài 2- Vở luyện T42 ( HSTB trở xuống)
- Đọc bài toán.
- Củng cố cách viết theo mẫu.
- GV: Nhận xét và bổ sung lại bài.
- Thảo luận và đọc cho cả lớp nghe.
- Cả lớp nhận xét xét và bổ sung lại bài.
Bài 3- Vở luyện T5 (HSTB trở lên)
- Đọc bài toán.
- Củng cố về cách điền số liên tiếp.
- Làm vào vở , 1 em làm bảng phụ. 
- Cả lớp nhận xét và bổ sung lại bài.
- Nhận xét và bổ sung lại bài.
Bài 4- Vở luyện T5 (HSK- G).
- Củng cố về cách suy luận để điền số.
- Chấm và nhận xét bài làm.
Bài 4- VBTNC T3( HSK- G)
- Hướng dẫn cho h/s làm bài.
HĐ3.KẾT THÚC .3 .
 +Củng cố lại bài học cho h/s nhớ lại.
 +Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
- Đọc bài toán.
- Làm vào vở để chấm.
- Thu chấm và chữa lại bài.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Làm vào vở.
- Nhận xét và bổ sung lại bài.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
 Thứ năm, ngày 9 tháng 1 năm 2014.
Luyện Toán: ÔN: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (T). 
I. MỤC TIÊU:
 - HS: Nắm được các số có bốn chữ số từ dễ đến khó.
 - Biết vận dụng vào giải toán và ứng dụng vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Bảng phụ và vở luyện T3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1. KHỞI ĐỘNG 3 -5 +Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài về nhà.
+Giới thiệu bài:
HDD2 CƠ BẢN :30-35 .
 +: Hệ thống kiến thức.
GV: Nhận xét và bổ sung lại bài.
+: Thực hành.
Bài1- Vở luyện T7( HSY)
- Rèn kỷ năng viết số thành tổng ...
 HS: Chữa bài về nhà để nhận xét.
- 2- 3 em trả lời.
 Cả lớp nhận xét và bổ sung lại. 
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận và nêu bài làm.
GV: Nhận xét và bổ sung lại.
-Cả lớp nhận xét và bổ sung lại bài.
Bài 2- Vở luyện T7( HSY).
- Đọc yêu cầu.
Củng cố viết tổng thành số.
- Làm bảng con, sau đó làm lại vở.
Kq: a, 3254; 5432; 4523; 4444.
 B, 3004; 5032; 4520; 4040.
Bài 3- Vở luyện T7( Cả lớp)
- Đọc bài toán.
- Phân tích bài bài toán.
- Giải vào vở để chấm.
- Chấm và chữa bài cho h/s hiểu.
Bài 4- Vở luyện T8( HSTB trở lên)
- Đọc yêu cầu
 Củng cố viết số liên tiếp.
- Làm vào vở để chấm.
Kq: 3 chục; 3 nghìn; 3 đơn vị.
Bài 2- VBTNC T3( HS K- G).
GV: Chú ý bổ sung cho h/s làm.
HĐ3. KẾT THÚC: 3
+Củng cố lại bài cho h/s nhớ.
+Nhận xét giờ học và dặn h/s học ở nhà.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Làm vào vở để nhận xét.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Âm nhạc: HỌC HÁT: BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM. 
I. MỤC TIÊU:
 - HS hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tiết tấu, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát: Em yêu trường em.
 - HS biết hát kết hợp gõ đệm và vận động nhịp nhàng phụ hoạ theo bài hát.
 - GDHS: Biết hát và hiểu ND bài để GD liên hệ bản thân.
II. ĐỒ DÙNG:
Nhạc cụ quen dùng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của giáo viên:
HĐ1.KHỞI ĐỘNG . 3 -5 .+ Kiểm tra bài cũ:
HS: Hát và biểu diễn bài đă học.
+ Giới thiệu bài:
HĐ2CƠ BẢN : 20-25 .
+: Hướng dẫn hát bài:Em yêu trường em.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm 
- Một số em hát bài cũ.
- Theo dõi nhận xét và bổ sung lại bài.
 HS: Đọc lời ca và tập hát các câu của bài.
theo phách, nhịp và tiết tấu..
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp 
- Nhận xét.
và tiết tấu ( thanh phách, song loan): N- L- CN
+: Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ hoạ.
C1, 2: Chân nhún sang trái hai tay đưa lên miệng thành loa. 
C3,4: Chân trái bước lên, chân phải bước theo, nhún....hai tay đưa lên và kéo xuống theo nhịp chân.
- Quan sát động tác của GV.
- HS thực hành từng động tác.
- Nhóm, CN, Tổ, lên biểu diễn.
Hoạt động 3: Nghe hát.
- Hướng dẫn HS nghe một bài hát của thiếu nhi. 
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Giới thiệu vùng miền, xuất xứ,..
H: Nội dung bài hát nói về điều gì?
- Trả lời theo cảm nhận.
- Nhận xét.
HĐ3.KẾT THÚC : 3
+ Hệ thống bài học cho h/s nhớ.
+Nhận xét tiết học và ra bài về nhà.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
 Thứ năm, ngày 9 tháng 1 năm 2014.
Mĩ thuật: VTT: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG. 
I. MỤC TIÊU:
	- Học sinh biết cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông.
 - Biết cách vẽ trang trí hình vuông theo ý thích.
 - GDHS: Yêu quý cái đẹp và biết VTT dạng hình vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tranh vẽ t/t hinh vuông.
- Hình gợi ý cách vẽ .
- Bài vẽ của HS năm trước. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC :
Hoạt động của giáo viên:
Ho¹t ®éng cña häc sinh:
 HĐ1. KHỞI ĐỘNG :3 
+Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Giới thiệu bài:
HĐ2CƠ BẢN :25-30
+: Tìm hiểu về T\T hình vuông.
 HS: Đưa dụng cụ để kiểm tra.
- Giới thiệu một số tranh vẽ hình vuông của các hoạ sĩ và các thiếu nhi.
- Quan sát, nhận xét.
H: Hình vuông vẽ những gì?
H: Các bước vẽ hình vuông có ntn?
H: Màu sắc trong bức tranh?
+ Vẽ hình vuông cân đối và trang t/t các họa tiết lên hình vuông đúng đẹp.
Hoạt động2: Cách vẽ T/T hình vuông:
- Vẽ phác hình chung và vẽ họa tiết để TT hình vuông.
- Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước
- Quan sát.
- Quan sát.
Hoạt động3: Thực hành:
- Yêu cầu HS người để vẽ: Trang trí hình vuông.
- Thực hành ở vở tập vẽ
Lưu ý: 
+ Có thể thêm hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động. 
- Hoàn chỉnh bài vẽ
+ Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét, xếp loại bài vẽ..
Nhận xét: Bố cục
 Đặc điểm
 Màu sắc
- Nhận xét tiết học.
HS: Liên hệ để giáo dục.
HĐ3. KẾT THÚC 3.
+ Tổng kết tiết học cho h/s nhớ.
+Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
Nghe củng cố và dặn dò chuẩn bị bài sau.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: TOÁN, TIẾNG VIỆT. 
MỤC TIÊU:Giúp học sinh nắm được bài ,hoàn thành bài ngay trên lớp.
 Giúp học sinh yếu hoàn thành bài học ở trên lớp.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng lớp,vở,bút.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
-Học sinh nêu những nội dung,phần của bài chưa hiểu để giáo viên hướng dẫn giúp đỡ.
-Giáo viên ra thêm một số bài tập ở vở bài tập 
 Thứ sáu, ngày 10 tháng 1 năm 2014.
Luyện Toán: ÔN: SỐ 10 000 – LUYỆN TẬP. 
I. MỤC TIÊU:
- Biết về các số tròn nghìn,tròn trăm,tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.
- Biết làm tính nhân, chia số có bốn chữ số để liên hệ và g/dục.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở luyện Toán và vở Toán N/cao.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của giáo viên:
HĐ1.KHỞI ĐỘNG :3-5 . +.Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài về nhà.	
+ Giới thiệu bài:
HĐ2CƠ BẢN.30-35.
Bài1- Vở luyện T8( HSTB trở xuống).
Củng cố cách tìm số liền trước và liền sau.
Bài 2- Vở luyện T45(HSTB trở xuống) .
- 2 em lên chữa.
- Nhận xét bổ và bổ sung lại.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe. 
- Thảo luận và nêu bài làm.
-Cả lớp nhận xét và bổ sung lại.
- Đọc yêu cầu
Củng cố về cách viết số thích hợp vào vạch.
-Thảo luận và nêu bài làm.
 Kq: 9995; 9996; 9997; 9998; 9999.
Bài 3- Vở luyện T8( HSTB trở lên).
Tổ chức cho h/s làm để chấm.
GV: Chấm và nhận xét bài làm.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Làm xong thu chấm và nêu bài làm.
Bài 4- Vở luyện T9( HSK- G).
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Nhận xét, chữa bài.
- Thảo luận và bổ sung lại.
Bài 2- VBTNC T3( HS K- G).
HD cho h/s làm bài.
HĐ3.KẾT THÚC :3 .
Củng cố lại bài cho h/s nhớ.
Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào vở để nhận xét.
Nghe củng cố và dặn dò về nhà.
HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI: TRÒ CHƠI KÉO CO .
MỤC TIÊU: 
-Giúp học sinh được trò chơi ,cách chơi , luật của trò chơi .
-Rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Dây kéo.
Học sinh : Dày 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ1Giáo viên phát dây cho các nhóm .
 Giáo viên hướng dẫn cách chơi ,luật chơi.
HĐ2 Học sinh tự chơi với nhau.
 Giáo viên theo dõi ,giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
HĐ3 Tổ chức thi đấu giữa các nhóm.
TUẦN 20:
Thứ hai, ngày 13 tháng 1 năm 2014.
Tự nhiên xã hội ÔN TẬP: XÃ HỘI.
I. MỤC TIÊU:
 	- Khắc sâu kiến thức đã học về xã hội và gia đình nhiều thế hệ.
 	- Nhằm củng cố lại cho học sinh nhớ ND các bài đã học.
 - GDHS: Có ý thức bảo vẹ môi trường ở mọi nơi.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Tranh ảnh do GV hoặc h/s sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :	
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1.KHỞI ĐỘNG : 3 .+Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS nêu bài học trước.
+ Giới thiệu bài.
HĐ2 : CƠ BẢN : 20 -25 .
+ Trò chơi ai nhanh ai đúng?
- Bước 1.Tổ chức
+ Gv chia lớp 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế phù hợp với hoạt động của trò chơi.
+ Cử 3 hs làm giám khảo, 
- Bước 2. Phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ Giáo viên tính điểm đồng đội.
- Bước 3. Chuẩn bị.
- Bước 4. Tiến hành.
Lưu ý: thời gian câu trả lời.
- Bước 5. Đánh giá tổng kết.
BGK hội ý thống nhất điểm và tuyên bố .
+ Vẽ tranh.
- Tổ chức và hường dẫn .
- Giáo viên quan sát và giúp đỡ .
HĐ3. KẾT THÚC : 3 .
+ Củng cố lại kiến thức đã học.
+ Nhận xét giờ học và h/dẫn học ở nhà.
 HS: Nêu ND bài đã học để nhận xét.
+ Học sinh nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông.
+ Đội lắc chuông trước trả lời trước.
+ Hội ý trước khi vào cuộc chơi, thành viên trao đổi thông tin các bài học trước.
+ Học sinh lần lượt đọc các câu hỏi SGK/36 và điều khiển cuộc chơi.
+ Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
+ BGK ghi chép và đánh giá.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung .
+ Mỗi nhóm chọn 1 nội dung để vẽ .
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng vẽ. 
+ Mọi học sinh đều được tham gia.
+ Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện 
+ Nêu ý tưởng của bức tranh .
+ Các nhóm khác bình luận góp ý.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Luyện Toán: LUYỆN TẬP: ĐIỂM Ở GIỮA – T/ ĐIỂM CỦA MỘT Đ/ THẲNG.
I. MỤC TIÊU:
- HS: Nắm được điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết vận dụng bài học đẻ làm bài tập và ứng dụng thực tế.
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ và vở luyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1. KHỞI ĐỘNG : 3-5 .+ Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập về nhà.
+. Giới thiệu bài:
HĐ2. CƠ BẢN : 25-30 .
+ Hệ thống kiến thức.
H: Thế nào là điểm ở giữa? Ntn là trung điểm của đoạn thẳng?
+ Thực hành.
Bài 1- Vở luyện T 9( HS yếu).
- Củng cố viết tên các điểm vào chỗ chấm.
 HS: Nêu ND bài cũ để nhận xét.
- HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
Thảo luận và nêu bài làm.
 Cả lớp nhận xét và bổ sung lại.
Bài 2- Vở luyện T10 ( HSTB trở xuống)
- Đọc bài toán cho cả lớp nghe.
- Củng cố cách xác định đúng sai.
- Làm vào vở để nhận xét. 
Kq: a,Đ; b, S; c, Đ; d, Đ.
Bài 3- Vở luyện T10 (HSTB trở lên)
- Đọc bài toán.
GV: Chú ý bổ sung cho h/s hiểu bài.
- Làm vào vở để nhận xét và chấm bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài 4- Vở luyện T10 (HSK- G).
* Lưu ý: Phân biệt giữa giảm đi 1 số lần và giảm đi 1 số đơn vị.
Bài 4- VBTNC T3( HSK- G)
- Hướng dẫn cho h/s làm.
-GV: Nhận xét và bổ sung lại bài.
HĐ3.KẾT THÚC : 3.
+Củng cố lại bài học cho h/s nhớ.
+Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
- Đọc bài toán cho cả lớp nghe.
- Làm bài vào vở để chấm.
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào vở để nhận xét.
- Nêu bài làm cho cả lớp nhận xét.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Thủ công: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (T).
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách gấp, cắt, dán một số chữ cái từ đơn giản đến phức tạp.
- Gấp cắt, dán được chữ cái tương đối đều nhau. Có thể cắt được và trình bày đẹp.
- GDHS: Biết yêu thích và biết cách cắt chữ cái đúng đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: + Mẫu các chữ cái thông dụng.
	+ Qui trinh gấp, cắt. Giấy thủ công, giấy trắng làm nền, kéo, bút màu,...
	- HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng,... Kéo thủ công, hồ dán, bút chì,....
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1.KHỞI ĐỘNG : 3-5 .+Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu các bước cắt dán chữ cái.
- GV nhận xét, đánh giá 
+ Giới thiệu bài.
HĐ2 . CƠ BẢN : 20-25 .
+ GV treo quy trình lên bảng, yêu cầu. HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt được chữ cái đơn giản.
- GV nhận xét và bổ sung lại bài. 
+ Thực hành. 
- GV nhắc nhở HS cắt các bông hoa có các kích thước khác nhau để trang trí cho đẹp
+ Thực hành trang trí:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét kết quả thực hành
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS
HĐ3. KẾT THÚC :3 .
+Củng cố lại bài học cho h/s nhớ.
+Nhận xét giờ học và h/d h/s học ở nhà.
- Vài HS nêu các bước cho cả lóp nghe.
- Thảo luận và bổ sung lại bài.
- HS nêu các bước gấp cắt dán.
- 1 vài HS lên bảng vừa thao tác, vừa nói
- HS quan sát tranh qui trình vẽ
- HS thực hành:
+ Gấp, cắt dán chữ cái.
- HS thực hành chưa đúng và lúng túng thì hỏi bạn hoặc GV. 
- HS trình bày sản phẩm của mình vào một tờ giấy trắng.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
 Thứ ba, ngày 14 tháng 1 năm 2014.
Luyện Toán: LUYỆN TẬP: ĐIỂM Ở GIỮA – T/ ĐIỂM CỦA MỘT Đ/ THẲNG.
I. MỤC TIÊU:
- HS: Nắm được điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết vận dụng bài học đẻ làm bài tập và ứng dụng thực tế.
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ và vở luyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1. KHỞI ĐỘNG : 3-5 . +Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tậpvề nhà .
+ Giới thiệu bài:
HĐ2 .CƠ BẢN :20-30
+ Hệ thống kiến thức.
H: Thế nào là điểm ở giữa? Ntn là trung điểm của đoạn thẳng?
+ Thực hành.
Bài 1- Vở luyện T 9( HS yếu).
- Củng cố viết tên các điểm vào chỗ chấm.
 HS: Nêu ND bài cũ để nhận xét.
- HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi.
Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
Thảo luận và nêu bài làm.
 Cả lớp nhận xét và bổ sung lại.
Bài 2- Vở luyện T10 ( HSTB trở xuống)
- Đọc bài toán cho cả lớp nghe.
- Củng cố cách xác định đúng sai.
- Làm vào vở để nhận xét. 
Kq: a,Đ; b, S; c, Đ; d, Đ.
Bài 3- Vở luyện T10 (HSTB trở lên)
- Đọc bài toán.
GV: Chú ý bổ sung cho h/s hiểu bài.
- Làm vào vở để nhận xét và chấm bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài 4- Vở luyện T10 (HSK- G).
* Lưu ý: Phân biệt giữa giảm đi 1 số lần và giảm đi 1 số đơn vị.
Bài 4- VBTNC T3( HSK- G)
- Hướng dẫn cho h/s làm.
-GV: Nhận xét và bổ sung lại bài.
HĐ3.KẾT THÚC : 3-5 .
+Củng cố lại bài học cho h/s nhớ.
+ Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
- Đọc bài toán cho cả lớp nghe.
- Làm bài vào vở để chấm.
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào vở để nhận xét.
- Nêu bài làm cho cả lớp nhận xét.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
 HƯỚNG DẪN ĐỌC: 	LUYỆN ĐỌC SÁCH THIẾU NHI . 
I. MỤC TIÊU:
-Rèn kĩ năng đọc đúng ,đọc trôi chảy ,ngắt nghỉ đúng chỗ và hiểu nội dung văn bản. 
-Giáo dục học sinh yêu thích Tiếng Việt.
II .ĐỒ DÙNG:
-Báo thiếu nhi,nhi đồng .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HĐ1Giáo viên phát sách cho học sinh.
HĐ2Học sinh tự đọc bài.
 Giáo viên theo dõi ,giúp đỡ những học sinh còn yếu.
HĐ3Giáo viên hỏi về nội dung bài các em vừa đọc.
HĐ4 Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học và Giao bài về nhà.
Nghe củng cố và dặn dò về nhà.
Thứ tư, ngày 15 tháng 1 năm 2014.
Luyện Toán: LUYỆN TẬP: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000.
I. MỤC TIÊU:
- HS: Biết thực hiện so sánh các số trong phạm vi 10 000.
- GDHS: Biết vận dụng bài học để làm bài tập và liên hệ thực tế.
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ và vở luyện Toán, VBTNC.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1. KHỞI ĐỘNG :3-5 .+ Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập về nhà.
+ Giới thiệu bài:
HĐ2: CƠ BẢN: 25-30.
+ Hệ thống kiến thức
H: Muốn so sánh các số trong phạm vi 10000 ta làm thế nào?
+ Thực hành.
Bài 1- Vở luyện T 13 ( HS yếu).
- Củng cố điền dấu: >; <; =
 Nêu ND bài cũ để nhận xét.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc yêu cầu cho cả nghe.
Làm miệng để nhận xét.
 Cả lớp nhận xét và bổ sung lại.
Bài 2- Vở luyện T14( HSTB trở xuống)
- Đọc bài toán.
- Củng cố cách xếp thứ tự các số.
* Lưu ý: Cần xác định để điền cho đúng.
- Làm vào vở 
Kq: 7569 < 7695 < 7956 < 7965
Bài 3- Vở luyện T14 (HSTB trở lên)
- Đọc bài toán.
- Củng cố về cách điền đúng sai.
- Làm vào vở , 1em làm bảng phụ. 
Kq: S; Đ; Đ; Đ; Đ; Đ. 
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 4&5: Vở luyện T14 (HSK- G).
- Củng cố về xác định và đo, ghi độ dài.
Chấm và nhận xét bài làm của h/s.
Bài 4- VBTNC T3( HSK- G)
- Hướng dẫn cho h/s làm bài.
- Nhận xét và bổ sung lại .
HĐ3: KẾT THÚC: 3-5 .
+Củng cố lại bài học cho h/s nhớ.
+Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
- Đọc bài toán cho cả lớp nghe.
- Làm vào vở để chấm.
- Làm xong thu chấm và chữa bài.
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào vở để nhận xét.
- Thảo luận và bổ sung lại.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
 Thứ năm, ngày 16 tháng 1 năm 2014. Luyện Toán: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
- HS: Biết thực hiện so sánh các số trong phạm vi 10 000.
- GDHS: Biết vận dụng bài học để làm bài tập và liên hệ thực tế.
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ và vở luyện Toán, VBTNC.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1. KHỞI ĐỘNG : 3-5 .+Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập về nhà.
+ Giới thiệu bài:
HĐ2. CƠ BẢN : 25-30 .
+ Hệ thống kiến thức
H: Muốn so sánh các số trong phạm vi 10000 ta làm thế nào . + Thực hành.
Bài 1- Vở luyện T 13 ( HS yếu).
- Củng cố điền dấu: >; <; =
 Nêu ND bài cũ để nhận xét.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc yêu cầu cho cả nghe.
 Làm miệng để nhận xét.
 Cả lớp nhận xét và bổ sung lại.
Bài 2- Vở luyện T14( HSTB trở xuống)
- Đọc bài toán.
- Củng cố cách xếp thứ tự các số.
* Lưu ý: Cần xác định để điền cho đúng.
- Làm vào vở 
Kq: 7569 < 7695 < 7956 < 7965
Bài 3- Vở luyện T14 (HSTB trở lên)
- Đọc bài toán.
- Củng cố về cách điền đúng sai.
- Làm vào vở , 1em làm bảng phụ. 
Kq: S; Đ; Đ; Đ; Đ; Đ. 
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 4&5: Vở luyện T14 (HSK- G).
- Củng cố về xác định và đo, ghi độ dài.
Chấm và nhận xét bài làm của h/s.
Bài 4- VBTNC T3( HSK- G)
- Hướng dẫn cho h/s làm bài.
- Nhận xét và bổ sung lại.
HĐ3 .KẾT THÚC : 3-5 .
+Củng cố lại bài học cho h/s nhớ.
+Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
- Đọc bài toán cho cả lớp nghe.
- Làm vào vở để chấm.
- Làm xong thu chấm và chữa bài.
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào vở để nhận xét.
- Thảo luận và bổ sung lại.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
 Tự nhiên và xã hội: 	THỰC VẬT.
I. MỤC TIÊU: 
- HS: Nắm được cây đều có rễ, thân, lá, hoa,quả.
- Nhận ra sư đa dạng và phong phú của thực vật về sư giống và khác nhau.
-GDHS: Biết q/sát và phân biệt được các bộ phận của cây.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Tranh minh họa phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1.KHỞI ĐỘNG : 3-5 .+Kiểm tra bài cũ: 
 K/tra H/sinh nêu bài cũ. 
+ Giới thiệu bài.
HĐ2 : CƠ BẢN :20-25 . 
+Q/sát t/nhóm ngoài t/ nhiên.
B1: Tổ chức,hướng dẫn.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS.
B2: Làm việc ngoài thiên nhiên.
B3: Làm việc ngoài thiên nhiên. +Làm cá nhân 
B1: Cho lớp chơi trò chơi thi ghi bằng trí nhớ sau khi đã q/sát.
- Các em sử dụng giác quan nào để chơi?
B2: Trình bày.
- Từng cá nhân dán bài của mình để trưng bày trước lớp.
Nhận xét và bổ sung lại cho h/sinh nhớ.
*Kết luận:(sgk).
HĐ3. KẾT THÚC : 3 .
+ Củng cố lại ND bài cho h/sinh nhớ.
+ Nhận xét giờ học và giao bài về nhà.
- 2 HS nêu bài cũ để nhận xét.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 em lên chỉ.
- Vài HS nhắc lại.
- Cả lớp cùng chơi trò chơi này.
- HS nêu, nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
- HS thảo luận theo cặp.
- Một số h/s nhắc lại kết luận.
- VN ôn bài và lấy một số ví dụ về những phản xạ thường gặp trong cuộc sống.
HS: Nêu lại ND của bài.
- Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Âm nhạc: HỌC HÁT: BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM- ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC. 
I. MỤC TIÊU:
- HS hát theo giai điệu và đúng lời 2, tên các nốt nhạc của bài: Em yêu trường em. 
- HS biết hát kết hợp gõ đệm và vận động nhịp nhàng phụ hoạ theo bài hát.
_GDHS: Biết yêu thích hát và âm nhạc.
II. ĐỒ DÙNG:
Nhạc cụ quen dùng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên:
HĐ1. KHỞI ĐỘNG : 3 . +Kiếm tra bài cũ:
 K/tra h/sinh hát lời 1 bài: Em yêu trường em.
+ Giới thiệu bài:
HĐ2: CƠ BẢN :20-25 .
+ Hướng dẫn hát lời 2 bài: Em yêu trường em.
- GV: Hát mẫu và tập cho h/s hát theo
- Một số em hát để nhận xét.
- Theo dõi và nhân xét.
- HS: Đọc lời bài bài hát.
 phách, nhịp và tiết tấu..
- Hát theo g/v h/d cho đúng phách nhịp
- Nhận xét.
+Hát kết hợp vận động phụ hoạ. 
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ hoạ.
C1, 2: Chân nhún sang trái hai tay đưa lên miệng thành loa. 
- Quan sát động tác của GV hát và làm mẫu.
C3,4: Chân trái bước lên, chân phải bước theo, nhún....hai tay đưa lên và kéo xuống theo nhịp chân
- HS thực hành từng động tác.
- Nhóm, CN, Tổ, lên biểu diễn.
+ Nghe hát.
- Hướng dẫn HS nghe một bài hát của thiếu nhi. 
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Giới thiệu vùng miền, xuất xứ,..
H: Nội dung bài hát nói về điều gì?
- Trả lời theo cảm nhận.
Hoạt động 4: Ôn tên các nốt nhạc.
- HS: Nêu lại tên các nốt nhạc đã học.
HĐ3: KẾT THÚC : 3-5 .
+ Hệ thống bài hát cho h/s nhớ lại.
-+Nhận xét tiết học và ra bài về nhà.
Nghe củng cố và dăn dò học ở nhà.
 Thứ năm, ngày 16 tháng 1 năm 2014
Mĩ thuật: Tập vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI.
I. MỤC TIÊU:
	- Học sinh hiểu được ND đề tài về ngày tết hoặc ngày lễ hội.
 - Biết cách vẽ tranh về ngày Tết hay lễ hội.
 - GDHS: Biết yêu quý và nhớ về các ngày hội, ngày tết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội.
- Hình gợi ý cách vẽ .
- Bài vẽ của HS năm trước. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC :
 Hoạt động của giáo viên:
 Hoạt động của học sinh:
HĐ1. KHỞI ĐỘNG :3 . + Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
+ Giới thiệu bài:
HĐ2 : CƠ BẢN : 20-25 .
+ Tìm hiểu về ngày tết,lễ hội.
- Giới thiệu một số tranh về ngày tết, lễ hội.
 HS: Đưa dụng cụ để k/tra.
- Quan sát, nhận xét.
H: Tranh ngày tết,lễ hội vẽ những gì?
H: Bố cục của nó được vẽ những gì?
H: Màu sắc trong bức tranh?
+ Vẽ về các hoạt đông của ngày tết,lễ hội.
+ Bố cục của nó thì cân đối.
+ Màu sắc thì phù hợp theo ý thích.
+ Cách vẽ tranh:
- Vẽ đúng ý thích của mình cho phù hợp ND tranh.
- Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước.
- Quan sát.
- Quan sát.
+ Thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ đúng yêu cầu của đề tài.
- Thực hành ở vở tập vẽ
Lưu ý: 
+ Có thể thêm hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động. 
- Hoàn chỉnh bài vẽ
Hoạt động4: Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét, xếp loại bài vẽ..
Nhận xét: Bố cục
 Đặc điểm
 Màu sắc
- Nhận xét tiết học.
Thảo luận và bổ sung lại.
HĐ3 : KẾT THÚC :3 -5 .
+ Tổng kết tiết học cho h/s nhớ lại.
+ Nhận xét giờ học và hd học ở nhà.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 	TOÁN, TIẾNG VIỆT. 
MỤC TIÊU:Giúp học sinh nắm được bài ,hoàn thành bài ngay trên lớp.
 Giúp học sinh yếu hoàn thành bài học ở trên lớp.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng lớp,vở,bút.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
-Học sinh nêu những nội dung,phần của bài chưa hiểu để giáo viên hướng dẫn giúp đỡ.
-Giáo viên ra thêm một số bài tập ở vở bài tập 
Thứ sáu, ngày 17 tháng 1 năm 2014.
Luyện Toán: ÔN: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000. 
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 để làm bài tập.
- Nhằm gd h/sinh biết vận dụng bài học để làm bài tập và liên hệ thưc tế.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở luyện toán 3 và vở nâng cao.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của giáo viên:
HĐ1. KHỞI ĐỘNG : 3-5 . +Kiểm tra bài cũ
Chữa bài về nhà.
+ Giới thiệu bài:
HĐ2 : CƠ BẢN : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_hoc_ki_ii_nam_hoc_2013_2014.doc