Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Giáp Thị Phương
b. Lập số 8 (7p)
- GV có 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn, có tất cả mấy chấm tròn?
- HS trả lời: có 8 chấm tròn.
- 7 thêm 1 bằng mấy ? 7 thêm 1 bằng 8. HS nhắc lại nhiều lần.
- HS lấy bộ đồ dùng toán lấy 7 que tính, lấy thêm 1 que tính vậy có tất cả mấy que tính?
- HS thực hiện. GV kết luận.
- GV hướng dẫn hs viết số 8. HS viết bảng con. GV quan sát.
- 1 HS viết bảng lớp theo đúng thứ tự số trừ 1 đến 8. HS đọc to.
c. Luyện tập. (25p)
Bài 1(30): HS viết số 8 vào SGK.
Bài 2 (31): HS nêu yêu cầu.
HS làm bài vào SGK.
? Trong ô thứ nhất có mấy chấm xanh? Trong ô thứ hai có mấy chấm xanh?
? Trong cả hai ocó mấy chấm xanh?
- HS làm tương tự với các tranh khác. GV giúp HS.
- GV nhận xét.
Bài 3 (31): HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào SGK.
? Trong dãy số em vừa học số nào lớn nhất?
- GV nhận xét.
Bài 4 (31). HS làm SGK. Nêu kết quả miệng và đọc to. HS làm bảng lớp nối tiếp.
TUẦN 5- Buổi sáng Ngày soạn: 04/10/ 2019 Thứ hai, ngày 07 tháng 10 năm 2019 Chào cờ Tiếng Việt (2 tiết) TIẾT 41+ 42: ÂM /kh/ (STK trang 170; SGK trang 38- 39) Toán TIẾT 17: SỐ 7 I. MỤC TIÊU Nhận biết khái niệm ban đầu của số 7, đọc, viết số 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7, so sánh các số trong phạm vi 7. Biết đọc, viết số 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 so sánh các số trong phạm vi 7. HS chăm học, viết số cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ. HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (1p) 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1p) b. Lập số 7 (7p) GV có 6 chấm tròn thêm 1 chấm tròn, có tất cả mấy chấm tròn? HS trả lời: có 7 chấm tròn. 6 thêm 1 bằng mấy ? 6 thêm 1 bằng 7. HS nhắc lại nhiều lần. HS lấy bộ đồ dùng toán lấy 6 que tính, lấy thêm 1 que tính vậy có tất cả mấy que tính? HS thực hiện. GV kết luận. GV hướng dẫn hs viết số 7. HS viết bảng con. GV quan sát. 1 HS viết bảng lớp theo đúng thứ tự số trừ 1 đến 7. HS đọc to. c. Luyện tập (30p) Bài 1: HS viết số 7 vào SGK. Bài 2: HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào SGK. ? Có mấy chiếc bàn là? ? Có mấy bàn là trắng? Mấy bàn là đen? Vậy 6 thêm 1 bằng mấy? - HS làm tương tự với các tranh khác. GV giúp HS. - GV nhận xét, HS làm bảng lớp. Bài 3: HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào SGK. ? Trong dãy số em vừa học số nào lớn nhất? - GV nhận xét. Bài 4. HS làm SGK. Nêu kết quả miệng và đọc to. 3. Củng cố dặn dò. (1p) - Chốt lại những kiến thức. Nhận xét giờ học. Ngày soạn: 05/ 10/ 2019 Thứ ba, ngày 8 tháng 10 năm 2019 Thể dục TIẾT 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc.Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ. Nhận biết đúng hướng để xoay theo (có thể còn chậm). Bước đầu làm quen trò chơi. Thực hiện đúng theo yêu cầu và hiệu lệnh của giáo viên, động tác dứt khoát, tư thế đúng - Tập luyện nghiêm túc, thái độ nghiêm túc II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu (5p) - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe HS. - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho HS nắm. - HS đứng tại chỗ vổ tay và hát - HS thực hiện theo hiệu lệnh “nghiêm nghỉ” 2. Phần cơ bản (25p) a.Tập hợp hàng dọc, dóng hàng - Thành 3 hàng dọc ..tập hợp -Nhìn trước .Thẳng . Thôi b. Tư thế nghỉ . Tư thế nghiêm . Bên phải (trái) .quay - Nhận xét: c. Trò chơi vận động -Trò chơi: “Qua đường lội 3. Phần kết thúc (5p) Đứng vỗ tay và hát, tập hồi tĩnh. Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét , tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Toán TIẾT 18: SỐ 8 I. MỤC TIÊU Nhận biết khái niệm ban đầu của số 8, đọc, viết số 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8, so sánh các số trong phạm vi 8. Biết đọc, viết số 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8, so sánh các số trong phạm vi 8. HS chăm học, viết số cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Nam châm, số 8. HS: Bảng con, bộ đồ dùng Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động (4p) Viết các số từ 1 đến 7 vào bảng con rồi đọc. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1p) b. Lập số 8 (7p) - GV có 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn, có tất cả mấy chấm tròn? - HS trả lời: có 8 chấm tròn. - 7 thêm 1 bằng mấy ? 7 thêm 1 bằng 8. HS nhắc lại nhiều lần. - HS lấy bộ đồ dùng toán lấy 7 que tính, lấy thêm 1 que tính vậy có tất cả mấy que tính? - HS thực hiện. GV kết luận. - GV hướng dẫn hs viết số 8. HS viết bảng con. GV quan sát. - 1 HS viết bảng lớp theo đúng thứ tự số trừ 1 đến 8. HS đọc to. c. Luyện tập. (25p) Bài 1(30): HS viết số 8 vào SGK. Bài 2 (31): HS nêu yêu cầu. HS làm bài vào SGK. ? Trong ô thứ nhất có mấy chấm xanh? Trong ô thứ hai có mấy chấm xanh? ? Trong cả hai ocó mấy chấm xanh? - HS làm tương tự với các tranh khác. GV giúp HS. - GV nhận xét. Bài 3 (31): HS nêu yêu cầu HS làm bài vào SGK. ? Trong dãy số em vừa học số nào lớn nhất? GV nhận xét. Bài 4 (31). HS làm SGK. Nêu kết quả miệng và đọc to. HS làm bảng lớp nối tiếp. - GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò (1p) Chốt lại những kiến thức. Nhận xét giờ học. Tiếng việt TIẾT 43 + 44: ÂM /l/ (STK trang 173; SGK trang 40-41) Ngày soạn: 06/ 10/ 2019 Thứ tư, ngày 09 tháng 10 năm 2019 Toán TIẾT 19: SỐ 9 I.MỤC TIÊU - Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; đọc, đếm được từ 1 đến 9; biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ và làm việc cá nhân, nhóm - Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập và trình bày ý kiến cá nhân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Nội dung bài dạy, bảng phụ. HS: Bảng con, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (3p) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1p) b. Lập số 9 (7p) - GV trực quan: Có 8 em đang chơi 1 em đang chạy tới. Tất cả có mấy em? - GV yêu cầu HS lấy 8 hình tròn, sau đó lấy thêm 1 hình trong và hỏi: Có tất cả mấy hình tròn? - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và giải thích theo hình vẽ – Nhận xét. - GV giải thích chữ số 9 (in, viết). - GV hướng dẫn HS viết chữ số 9 - NX, chỉnh sửa. - Yêu cầu HS lấy 9 que tính đếm từ 9 đến 1, từ 1 đến 9 - GV ghi bảng thứ tự từ 1 đến 9, từ 9 đến 1 + Cấu tạo số 9: Yêu cầu HS lấy 9 que tính tách làm 2 phần hỏi: 9 gồm mấy và mấy? c. Luyện tập (30p) Bài 3 (33): - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm – Yêu cầu HS làm- Nhận xét. + Số 9 liền sau số mấy? + Trong dãy số từ 1 đến 9 số nào lớn nhất? Bài 4 (33): - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gv hướng dẫn: Dựa vào thứ tự của các số - Chữa bài. + Trò chơi: “ Ai nhanh ai đúng” (5p). - GV hướng dẫn cách chơi trò chơi. - Yêu cầu HS chơi trò chơi- Nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố, dặn dò (1p) - GV nhận xét tiết học, chốt lại kiến thức. - Dặn HS về ôn bài, học thuộc lòng thứ tự các số từ 1 đến 9; từ 9 đến 1. Tiếng Việt (2 tiết) TIẾT 45 + 46: ÂM /m/ (STK trang 176; SGK trang 42) Tự nhiên và xã hội TIẾT 5: VỆ SINH THÂN THỂ I. MỤC TIÊU Nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ. Năng lực: Thực hiện được các việc làm để giữ vệ sinh cá nhân. Phẩm chất: Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày và nhắc nhở mọi người thường xuyên làm vệ sinh cá nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh họa, xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay. HS: Thau, chậu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (3p) 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1p) b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10p) *MT:Giúp HS nhớ việc cần làm hàng ngày để giữ vệ sinh cá nhân. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp: + Hằng ngày,bạn đã làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo? - GV nhận xét- Kết luận. Hoạt động 2: Quan sát tranh- Trả lời câu hỏi (5p) *MT:HS nhận ra việc nên làm và việc không nên làm để giữ da sạch sẽ. - Yêu cầu HS quan sát tình huống ở SGK, trả lời câu hỏi. + Bạn nhỏ trong hình đang làm gì? + Theo em bạn nào làm đúng,bạn nào làm sai? Vì sao? *GV kết luận:Nên tắm gội thường xuyên, không nên tắm gội bằng nước bẩn sẽ bị ngứa,... Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp (5p) *Mục tiêu:HS biết trình tự làm các việc:tắm, rửa tay, rửa chân, bấm móng tay vào lúc cần làm việc đó. - Yêu cầu HS nêu những việc cần làm khi tắm? - GV hướng dẫn lại - Chúng ta nên rửa chân,rửa tay khi nào? - GV kết luận: Rửa tay trước khi cầm thức ăn, sau khi đi đại tiện, tiểu tiện sau khi đi chơi về. + Rửa chân:Trước khi đi ngủ, sau khi ở ngoài vào nhà. - Để bảo vệ thân thể chúng ta phải làm gì? Hoạt động 4:Thực hành(10p) *MT:HS bết cách rửa tay, chân sạch sẽ, cắt móng tay. - GV hướng dẫn HS dùng bấm móng tay, rửa tay chân đúng cách và sạch sẽ. - Nhận xét chỉnh sửa.0 3.Củng cố, dặn dò (1p) - GV tóm tắt lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học(tuyên dương) - Vì sao chúng ta cần giữ gìn Ngày soạn: 07/ 10/ 2019 Thứ năm, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết) TIẾT 47 + 48: ÂM /n/ (STK trang 180; SGK trang 43) Toán TIẾT 20: SỐ 0 I. MỤC TIÊU Biết khái niệm về số 0. Đọc, viết và nhận biết được vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 tới 9. Đọc, viết, nhận biết được vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 tới 9.(HS nhóm 1) Mạnh dạn, tự tin, tự giác trong làm bài tập. HS chăm học, viết số cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Số 0, nội dung bài dạy HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (3p) 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1p) b. Lập số 0 ( 10p) - Cho HS quan sát tranh SGK hỏi: + Chỉ vào tranh 1: Lúc đầu trong bể có mấy con cá? + Chỉ vào tranh 2: Lấy đi 1 con cá cón mấy con cá? + Chỉ vào tranh 3: Lấy đi 2 con cá nữa hỏi còn mấy con cá? + Chỉ vào tranh 4: Lấy đi nốt 1 con cá nữa thì trong lọ con mấy con cá? - GV cho HS làm thao tác bầng que tính. - Không có con các nào trong lọ và không có que tính nào trên tay người ta dùng số 0. GV viết số 0, HS đọc to. - GV cho HS viết số 0 và viết các số từ 0 đến 9 rồi đọc to. ? Trong các số em vừa đọc từ 0 tới 9 vậy số nào bé nhất số nào lớn nhất? - GV nhận xét c. Luyện tập ( 20p) Bài1(34). HS đọc yêu cầu.HS viết vào SGK số 0.GV nhận xét xửa số cho đẹp. Bài 2(35). HS đọc yêu cầu. HS làm SGK. 1 HS làm bảng phụ. - GV quan sát giúp đỡ. HS đọc miệng bài làm. Bài 3(35). HS đọc yêu cầu. HS làm SGK. 1 HS làm bảng phụ. - GV quan sát giúp đỡ. HS đọc miệng bài làm. Bài 4 (35). HS đọc yêu cầu. HS làm SGK. 4 HS làm bảng lớp Nhận xét kết quả. 3. Củng cố dặn dò (1p) - Chốt lại những kiến thức. Nhận xét giờ học. Ngày soạn: 08/ 10/ 2019 Thứ sáu, ngày 11 tháng 10 năm 2019 Tiếng Việt (2 tiết) TIẾT 49+ 50: ÂM /ng/ (STK trang 183; SGK trang 44-45) Hoạt động tập thể TIẾT 5: AN TOÀN GIAO THÔNG: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố và tiếp tục nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ và qua đường. Nhận biết tín hiệu và tiếng còi của ô tô và xe máy. Chỉ sang đường khi không có xe đi đến gần và đi sát mép đường phía bên phải. Mạnh dạn khi tham gia giao thông. Có ý thức tuân thủ luật giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động (3p) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1p). b. Củng cố cách ngồi an toàn khi đi xe đạp, xe máy (10p) - GV hỏi HS hàng ngày thường đi xe gì đến lớp. - HS quan sát một số hình ảnh khi ngồi trên xe đạp, xe máy và nhận xét. ? Em có nhận xét gì khi bạn trong tranh ngồi như vậy ?... ? Em học tập bạn nào trong tranh? - GV gọi 1 số HS trình bày ý kiến, HS khác bổ sung ý kiến. GV kết luận : c. Thực hành lên xuống xe máy (18p) - GV yêu cầu một số HS thực hành lên xuống xe máy - HS còn lại quan sát, thảo luận - nhận xét. - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời.: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta ngồi không đúng? . - GV rút ra kết luận. 3. Củng cố dặn dò (1p) - Nhận xét buổi sinh hoạt. - Đọc đồng thanh câu ghi nhớ, ghi bài.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_1_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_giap_thi_phuo.doc