Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

. Nhận biết

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh?

- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Trên phim hoạt hình voi bước khoan thai/ thỏ chạy thoăn thoắt.

- GV giới thiệu các vần mới oan, oăn, oat, oăt. Viết tên bài lên bảng.

3. Đọc

a. Đọc vần

- So sánh các vần

 + GV giới thiệu vần oan, oăn, oat, oăt.

 + GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh vần oan, oăn, oat, oăt để tìm ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.

- Đánh vần các vần

 + GV đánh vần mẫu các vần oan, oăn, oat, oăt.

 

docx 36 trang thuong95 1870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 76: OAN OĂN OAT OĂT 
I. Mục tiêu
- Nhận biết và đọc đúng các vần oan, oăn, oat, oăt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần oan, oăn, oat, oăt; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần oan, oăn, oat, oăt (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần oan, oăn, oat, oăt.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oan, oăn, oat, oăt có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm Trồng cây được gợi ý trong tranh
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh voi bước khoan thai, thỏ chạy thoăn thoắt trên phim hoạt hình, tranh khu vườn cây; tranh một nhóm HS đang trồng cây).
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
- GV: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Trên phim hoạt hình voi bước khoan thai/ thỏ chạy thoăn thoắt.
- GV giới thiệu các vần mới oan, oăn, oat, oăt. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
 + GV giới thiệu vần oan, oăn, oat, oăt.
 + GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh vần oan, oăn, oat, oăt để tìm ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần
 + GV đánh vần mẫu các vần oan, oăn, oat, oăt.
+ GV yêu cầu một số (4-5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 4 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần
-Đọc trơn các vần 
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 4 vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 4 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần oan.
+ GV yêu cầu HS thảo chữ a, ghép ă vào để tạo thành oăn.
+ GV yêu cầu HS thảo chữ n, ghép t vào để tạo thành oăt.
+ GV yêu cầu HS thảo chữ ă, ghép a vào để tạo thành oat.
- Lớp đọc đồng thanh oan, oăn, oat, oåt một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng khoan. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng khoan.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng khoan.Lớp đánh vần đồng thanh tiếng khoan.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng khoan. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng khoan.
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. 
+ GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
 + HS tự tạo các tiếng có chứa vần oan, oăn, oat, oăt.
+ GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: hoa xoan, tóc xoăn, hoạt hình, nhọn hoắt. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn hoa xoan
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ thước kẻ xuất hiện dưới tranh. 
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần oan trong hoa xoan, phân tích và đánh vần hoa xoan, đọc trơn hoa xoan. GV thực hiện các bước tương tự đối với , tóc xoăn, hoạt hình, nhọn hoắt
 - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3, 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần oan, oăn, oat, oăt. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần oan, oăn, oat, oăt.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: oan, oăn, oat, oăt, hoạt, xoăn, hoắt. (chữ cỡ vừa). 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
 Tiết 2
- HS chơi
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS lắng nghe và quan sát
- HS lắng nghe
- HS tìm
- HS lắng nghe
- HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
- HS tìm
- HS ghép
- HS ghép
- HS ghép
- HS đọc
- HS đọc
- HS thực hiện
- HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
- HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS tự tạo
- HS phân tích
- HS ghép lại
- HS lắng nghe, quan sát
- HS nói
- HS nhận biết
- HS đọc
- HS đọc
- HS quan sát
- HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
5. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các từ ngữ tóc xoăn, nhọn hoắt. GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
 6. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần oan, oăn, oat, oăt.
- GV yêu cầu một số (45) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần oan, oăn, oat, oăt trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu (mỗi HS một câu), khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2-3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Vườn có những cây gì?
+ Vì sao vườn cây lại ngập tràn sắc tím?
+ Vì sao khu vườn thật là vui
 7. Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS và nói về hoạt động của các bạn HS trong tranh (Em thấy gì trong tranh? Các bạn HS đang làm gì? Em đã bao giờ trồng cây chưa? Em có thích trồng cây không? Vì sao?).
- GV có thể mở rộng giúp HS tìm hiểu lợi ích của việc trồng cây, từ đó có ý thức trồng cây để bảo vệ môi trường sống.
 8. Củng cố
- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa vần oan, oăn, oat, oăt và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần ac, ắc, đc và khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà. 
- HS lắng nghe
- HS viết
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS đọc 
- HS đọc 
- HS đọc 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát
- HS trả lời.
- HS nêu
- HS lắng nghe.
Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Nhận biết và đọc đúng, viết đúng các vần, tiếng, từ có oan, oăn, oat, oăt đã học, biết vận dụng vào làm bài tập.
- Biết ghép tiếng, từ và dấu thanh.
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị 
- SGK, vở ô li
- Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
- GV nhận xét, tuyên dương
2. Luyện tập 
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc 
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2
- GV đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS thực hiện 
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3 
- GV đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS thực hiện VBT
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 4
- GV đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS thực hiện 
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Học sinh đoc lại các vần, tiếng, từ vừa học
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS tham gia chơi
HS lắng nghe 
- HS đọc bài
HS nhận xét bài bạn
HS lắng nghe và thực hiện 
HS trả lời câu đố: cái giường
HS lắng nghe 
- HS làm
- Hà Nội có nhiều cầu vượt.
- Trên đường, xe cộ nườm nượp.
- Hà thích chơi cầu trượt.
- Mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
- HS chia sẻ, nhận xét
HS lắng nghe 
- HS làm 
- HS chia sẻ, nhận xét
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn)
Hoạt động trải nghiệm
Chủ đề 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KÌ DIỆU
I.Mục tiêu
- HS rèn luyện việc trao đổi yêu thương từ đôi bàn tay với mọi người xung quanh.
- HS thực hành những hành vi yêu thương từ đôi bàn tay.
- HS viết lại được những việc làm tốt từ đôi bàn tay.
II.Chuẩn bị 
- SGV Hoạt động trải nghiệm 1
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
- Lớp hát.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
a)HĐ 1: Tìm vật theo tiếng vỗ tay
- GV tổ chức trò chơi:” Tìm vật theo tiếng vỗ tay” và phổ biến luật chơi:
+ Cả lớp cùng dung tiếng vỗ tay để giúp bạn tìm ra đồ vật cần thiết. Khi bạn đến gần chỗ đồ vật tiếng vỗ tay to dần, đến sát đồ vật vỗ tay thật to, bạn đi xa đồ vật tiếng vỗ tay nhỏ dần.
+ Cả lớp thống nhất đồ vật và nơi để đồ vật
+ Mời một bạn đứng ra cửa lớp chính là bạn đi tìm đồ vật. Bạn đó sẽ đi theo tiếng vỗ tay của các bạn.
- GV tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét chốt lại ý nghĩa của tiếng vỗ tay khích lệ bạn chơi, những điều kì diệu bàn tay có thể làm.
b)HĐ 2: Thực hiện việc làm yêu thương
- GV chia lớp thành các nhóm 3 và giao nhiệm vụ nhóm.
- GV HD hành vi mẫu trong một tình huống: 
+ GV hỏi:đi thăm bạn ốm thì bàn tay em làm gì?
- Tổ chức cho HS làm nhóm theo các tình huống trong SGK.
- GV yêu cầu từng nhóm thực hiện tình huống sau đó đổi vai cho nhau:
- GV sử dụng 1- 2 tình huống để HS thực hiện các phương án khác nhau.
- GV có thể mở rộng them các tình huống gắn với cuộc sống.
- GV quan sát các nhóm ghi nhận việc làm của HS đặc biệt những phương án sang tạo.
- GV trao đổi với HS về cảm xúc của mọi người khi trao và nhận những điều tốt đẹp từ đôi bàn tay.
- GV nhắc HS hãy thực hành những điều tốt đẹp từ đôi bàn tay vào cuộc sống, nhận xét hoạt động, tuyên dương những trường hợp điển hình.
c)HĐ 3: yêu thương từ bàn tay em.
- GV yêu cầu HS nêu những việc đôi bàn tay mình làm được. Nêu thêm những việc đôi bàn tay mình có thể làm được.
- GV hướng dẫn hành vi mẫu: Nói những việc làm yêu thương từ đôi bàn tay.
- GV hỏi: Bàn tay em để làm gì?
- GV giải thích một số từ để HS rõ từ đó gồm những hành vi nào.
- GV tổ chức cho HS hoạt động: Thể hiện hành vi yêu thương
- GV: Bàn tay, bàn tay
- GV nói: Chào hỏi
- GV nói: An ủi bạn .
- GV nhắc HS một số việc làm chưa tốt của bàn tay: đẩy bạn, giật tóc bạn, ném đồ dặn HS không nên làm những việc xấu, hãy làm những việc tốt từ đôi bàn tay mình.
- GV nhận xét và nhắc nhở HS luôn thực hiện những việc tốt từ đôi bàn tay
d)HĐ 4: Tạo bàn tay kì diệu
- Yêu cầu HS từ những tấm bìa hãy vẽ/xé/cắt thành các hình bàn tay của mình. Mỗi em có thể làm 2- 3 bàn tay.
- GV hướng dẫn HS viết/vẽ những việc làm tốt của mình vào các bàn tay ấy. Nhắc HS ghi tên của mình vào các bàn tay.
- GV hỏi: Em đã làm được bao nhiêu việc tốt?
- GV dặn HS nhớ vị trí treo bàn tay của mình và trong tuần các em hãy bổ sung những việc làm tốt của mình để buổi sau GV sẽ xem ai làm được nhiều việc tốt.
- GV nhận xét, tổng kết.
3. Củng cố , dặn dò
- Em cảm thấy thế nào khi thực hiện những việc tốt từ đôi bàn tay mình?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài
- HS nghe. 
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- HS nghe.
- HS chia nhóm
- Từng nhóm 3 thực hiện hành vi yêu thương phù hợp trong mỗi tình huống GV đưa ra.
- HS có thể có các phương pháp khác nhau như: Đặt tay lên trán và hỏi: Bạn có mệt không?; cầm tay bạn, nhìn bạn và nói: Bạn cố gắng lên nhé!
- HS thực hiện
- Tình huống 1: Thưa cô, cô để em mang đỡ cho ạ!
- Tình huống 2: Lớp bẩn quá, các bạn ơi nhặt rác nào.
- Tình huống 3: Bàn tay vẫy em, em ơi ra đây chơi với chị.
- Tình huống 4: Để tớ giúp bạn mang áo mưa nhé.
- Tình huống 5: Bố ơi, để con xách dép cho bố.
- Tình huống 6: Tớ ở nhà để xao bóp chân cho ông.
- HS trả lời: bàn tay em để ôm bố, mẹ; bàn tay em giúp mẹ việc nhà; 
- HS thực hiện
- HS: Bàn tay là để làm gì?
- HS thể hiện giơ tay, bắt tay nhau.
- HS: Bàn tay là để làm gì?
- HS: vỗ về vai bạn .
- HS nghe.
- HS nghe
- HS cắt bàn tay theo HD của GV
- HS thực hiện.
- HS thực hiện, và treo bàn tay mình làm lên “ Cây việc tốt” của lớp.
- HS trả lời
- HS nghe và thực hiện
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 77: OAI, UÊ, UY
I. Mục tiêu
- Nhận biết và đọc đúng các vần oai, uê, uy; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần oai, uê, uy; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần oai, uê, uy (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần oai, uê, uy 
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oai, uê, uy có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Khu vườn mơ ước được gợi ý trong tranh.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (làng quê có luỹ tre xanh, có cây trái xum xuẻ; bé chơi đùa với cây trái vườn nhà; tranh khu vườn mơ ước).
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, sự gần gũi giữa thiên nhiên và con người.
II Chuẩn bị 
- GV: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng oan, oăn, oat, oăt
2. Nhận biết 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Quê ngoại của Hàm có luỹ tre xanh, có cây trái xum xuê.
- GV giới thiệu các vần mới oai, uê, uy. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần 
+ GV giới thiệu vần oai, uê, uy.
+ GV yêu cầu một số (2- 3) HS so sánh các vần oai, uê, uy để tìm ra điểm giống và khác nhau.
+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần các vần 
+ GV đánh vần mẫu các vần oai, uê, uy.
+ GV yêu cầu một số (4 -5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- Đọc trơn các vần 
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần oai.
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần oai.
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần oai.
- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh oai, uê, uy một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng ngoại. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng ngoại.
+ GV yêu cầu một số (4-5) HS đánh vần tiếng ngoại. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng ngoại.
+ GV yêu cầu một số (4-5) HS đọc trơn tiếng ngoại. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng ngoại.
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng.
- GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. 
+ Mỗi HS đọc trong các tiếng chứa một các tiếng.
- GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả
- Ghép chữ cái tạo tiếng
 + HS tự tạo các tiếng có chứa vần oai, uê, uy
+ GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1-2 HS nêu lại cách ghép.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ 
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: khoai sọ, vạn tuế, tàu thuỷ
- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn khoai sọ, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ khoai sọ xuất hiện dưới tranh. 
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần oai trong khoai sọ phân tích và đánh vần khoai sọ đọc trơn từ ngữ khoai sọ. GV thực hiện các bước tương tự đối với vạn tuế, tàu thuỷ
- GV yêu cầu HS đọc trơn nói tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3- 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần oai, uê, uy. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần oai, uê, uy.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: oai, uê, uy , khoai, tuế, thuỷ. chữ cỡ vừa). 
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- HS chơi
- HS viết
- HS trả lời
- HS nói
- HS đọc
- HS lắng nghe và quan sát
- HS tìm
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, quan sát
- HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
- HS tìm
- HS tìm
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
- HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc
- HS đọc
- HS tự tạo
- HS phân tích
- HS ghép lại
- Lớp đọc trơn đồng thanh
- HS lắng nghe, quan sát
- HS nói
- HS nhận biết
- HS đọc
- HS đọc
- HS lắng nghe,quan sát
- HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần oai, uê, uy; từ ngữ khoai sọ, vạn tuế, tàu thuỷ. GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần oai, uê, uy.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng nói mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần oai, uê, uy trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu (mỗi HS một câu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2-3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Ngày nghi, Hè làm gì?
+ Vườn nhà Hà có những cây gi?
+ Hà vui đùa với cây trong vườn như thế nào?
 7. Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS (Em thấy gì trong tranh? Nhà em có vườn không? Vườn nhà em có những cây gi? Nếu có một khu vườn riêng của mình, các em muốn trồng cây gì trong khu vườn đó?).
- GV có thể mở rộng giúp HS có tình yêu với cây cối, vườn tược và thiên nhiên,
8. Củng cố
- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa các vần oai, uê, uy và đặt cầu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần oai, uê, uy và khuyến khích HS thực hành giao tiếp nhà.
- HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS đọc 
- HS xác định
- HS đọc 
- HS đọc 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát, nói.
- HS trao đổi.
- HS tìm
- HS lắng nghe
Toán
BÀI 17: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 ( T1)
I. Mục tiêu	
- Ôn tập, củng cố các số trong phạm vi 10 (hình thành số, nhận biết, đọc, viết số, phản tích số, sắp thứ tự, so sánh số,...).
- Phát triển tư duy logic, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia các hoạt động trong bài học liên quan đến các số trong phạm vi 10.
II. Chuẩn bị
- Bộ đồ dùng dạy Toán 1 của GV. 
- Vớ ô li
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp học 
-GV tổ chức trò chơi “Làm theo tôi nói, không làm theo tôi làm”
-GV giới thiệu bài
2. Hoạt động 
Bài 1 
- GV giải thích yêu cầu của đề bài
-GV cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài 
-GV hướng dẫn HS đếm số cá trong mỗi bể cá rồi tìm số thích hợp. Đọc các số đó.
- GV chữa bài
Bài 2 
- GV giải thích yêu cầu của đề bài
-GV cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài 
-GV hướng dẫn yêu cầu HS quan sát tranh, tìm ra các con vật, đếm số con vật, rồi thực hiện trảlời các câu hỏi của bài toán.
a) Đếm số các con vật rối nêu kết quả.
b) Dựa vào kết quả ở câu a để tìm ra con vật có số lượng ít nhất theo yêu cầu của để bài.
- GV chữa bài
Bài 3
- GV giải thích yêu cầu của đề bài
-GV cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài 
-GV hướng dẫn yêu cầu HS biết so sánh số (so sánh số với kết quả phép tính), từ đó nêu được các dấu >;<,= thích hợp.
- GV chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- GV tổng kết bài học.
- Nhận xét, dặn dò.
- HS chơi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe, thực hiện
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe, thực hiện
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nêu
- HS lắng nghe, thực hiện
6 9 – 1 10 = 2 + 8
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố :
- Đọc đúng các vần oan, oăn, oat, oăt, oai, uê, uy; đọc đúng các tiếng, từ ngữ có chứa vần oan, oăn, oat, oăt, oai, uê, uy , hiểu và làm được các bài tập có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Nối và điền đúng các vần oan, oăn, oat, oăt, oai, uê, uy.
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
Vở bài tập tiếng việt. Bảng con ,vở viết 
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động: 
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương
2. Luyện tập 
Bài 1
- GV đọc yêu cầu: Nối từ với tranh thích hợp
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2
- GV đọc yêu cầu: khoanh vào những tiếng có vần oai, uê, uy
- GV cho HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
 Bài 3
- GV đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS thực hiện 
- GV nhận xét tuyên dương.
 Bài 4
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS làm
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
Bài 5
- GV đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào vở, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS tham gia chơi
HS lắng nghe 
- HS làm bài
HS nhận xét bài bạn
HS lắng nghe 
- HS làm 
- ngoại, khoai, loài
- huệ, tuế, thuê
Khuy, thùy, huy
HS lắng nghe 
- HS làm 
- HS chia sẻ, nhận xét
HS lắng nghe 
- HS làm 
Máy khoan, khoai tây, khuy áo, hoa huệ, tàu thủy, hoạt hình.
- HS nhận xét 
HS lắng nghe 
- HS làm 
- HS nhận xét 
- HS viết bảng con
- HS nhận xét 
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Ôn tập, củng cố thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 10. Thực hiện tính nhẩm ( qua bảng cộng trừ ). Vận dụng nêu được phép tính thích hợp với tình huống thực tế liên quan.
- Phát triển tư duy logic, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia hoạt động trong bài học liên quan đến các phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.
II. Chuẩn bị
Nội dung bài, SGK
Vở ô li, Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy hoc
1.Khởi động 
2. Luyện tập
Bài 1
- GV nêu yêu cầu đề.
- Yêu cầu HS làm 
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2
- GV yêu cầu
- GV hướng dẫn cho HS làm. 
- GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em.
- Nhận xét
Bài 3
- GV yêu cầu
- GV hướng dẫn cho HS làm 
- GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em.
-GV nhận xét
Bài 4
- GV yêu cầu
- GV hướng dẫn cho HS làm 
- GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em.
- Nhận xét
Bài 5
- GV yêu cầu
- GV hướng dẫn cho HS làm 
- GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em.
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc nhở, dặn dò HS hoàn thành các bài tập 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Cả lớp hát bài hát
- Nhận xét
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
- HS làm 
1 + 4 = 5	7 + 2 = 9
3 + 2 = 5	4 + 3 = 7
5 + 0 = 5	6 + 1 = 7
- HS chia sẻ, nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS làm 
- HS chia sẻ , nhận xét bài.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành làm 
 - HS chia sẻ, nhận xét bài.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành làm 
- HS chia sẻ, nhận xét bài.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành làm 
2 + 3 = 5
3 + 2 = 5
5 – 2 = 3
5 – 3 = 2
 - HS chia sẻ, nhận xét bài.
- HS lắng nghe
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 78: UÂN, UÂT
I. Mục tiêu
- Nhận biết và đọc đúng các vần uân, uât; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần uân, uât; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần uân, uât (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần uân, uât.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uân, uât có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm Đón Tết được gợi ý trong tranh.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (chương trình nghệ thuật chào xuân; bố con Hà đi chợ hoa xuân; một số cây cối...)
- Cảm nhận được tình cảm gia đình.
II. Chuẩn bị
- GV: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng oai, uê, uy 
2. Nhận biết 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đoc theo, GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Chúng em/ xem/ chương trình nghệ thuật/ chào xuân.
- GV giới thiệu các vần mới uân, uât. Viết tên bải lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần 
+ GV giới thiệu vần uân, uât.
+ GV yêu cầu một số (2 - 3) HS so sánh các vần uân, uât để tìm ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần 
+ GV đánh vần mẫu các vần uân, uât.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần.
- Đọc trơn các vần 
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2 vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần uân.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ n, ghép t vào để tạo thành uât.
- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh uân, uât một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng xuân. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng xuân.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng xuân . Lớp đánh vần đồng thanh tiếng xuân.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng xuân. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng lượn.
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng 
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần uân, uât.
+ GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: tuần tra, mùa xuân, võ thuật
Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn tuần tra, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ tuần tra xuất hiện dưới tranh. 
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần uân trong tuần tra, phân tích và đánh vần tuần tra, đọc trơn từ ngữ tuần tra
- GV thực hiện các bước tương tự đối với mùa xuân, võ thuật
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2-3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần uân, uât.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần uân, uât.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: uân, uât và tuần, thuật. (chữ cỡ vừa). 
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- HS chơi
- HS viết
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và quan sát
- HS so sánh
- HS lắng nghe
- HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
- HS tìm
- HS ghép
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
- HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc
- HS đọc
- HS tự tạo
- HS phân tích
- HS ghép lại
- Lớp đọc trơn đồng thanh
- HS lắng nghe, quan sát
- HS nói
- HS nhận biết
- HS thực hiện
- HS đọc
- HS đọc
- HS lắng nghe, quan sát
- HS viết
- HS nhận xét
 - HS lắng nghe
 Tiết 2
5. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần uân, uât ; từ tuần tra, võ thuật.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thẩm và tìm các tiếng có vần uân, uât.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần uân, uât trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu, khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh
- GV yêu cầu một số (2 – 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Gần Tết, bố và Hà đi đâu?
+ Hai bố con mua gì?
+ Cây đào và cây quất hai bố con mua thế nào?
+ Em đã bao giờ cùng bố hoặc mẹ đi chợ hoa chưa?
 7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, GV đặt từng câu hỏi và HS trả lời theo từng câu: 
Em thấy gì trong tranh? 
Em thường làm gì trong những ngày Tết? Em có thích Tết không? Vì sao? 
Không khí gia đình em trong ngày Tết thường như thế nào?
 8. Củng cố
- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa các vần uân, uât và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần uân, uât và khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.
- HS lắng nghe
- HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS đọc 
- HS đọc 
- HS đọc
- HS trả lời.
- HS quan sát
- HS trả lời.
-HS lắng nghe
- HS thực hiện
Toán
BÀI 17: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
- Ôn tập, củng

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_17_nam_hoc_2020_2021.docx