Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

2. Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Em thấy gì trong tranh?

- GV nói câu thuyết minh dưới tranh và HS nói theo.

- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo Hà ước/ được lướt/ sóng biển.

- GV giới thiệu các vần mới ươc, ươt. Viết tên bài lên bảng.

3. Đọc

a. Đọc vần

- So sánh các vần

 + GV giới thiệu vần ươc, ươt.

 + Em hãy so sánh vần ươc, ươt. để tìm ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.

- Đánh vần các vần

 + GV đánh vần mẫu các vần ươc, ươt

+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh tất cả các vần một lần.

- Đọc trơn các vần

+ Cho HS một số HS đọc trơn vần.

+ Cho HS lớp đọc trơn đồng thanh tất cả các vần một lần.

 

docx 32 trang thuong95 4230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020
Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 71: ƯƠC, ƯƠT
I. Mục tiêu
 - Nhận biết và đọc đúng các vần ươc, ươt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu đoạn có các vần ươc, ươt; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
 - Viết đúng các vần ươc, ươt (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ươc, ươt.
 - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươc, ươt có trong bài học.
 - Phát triển kỹ năng nói. 
 - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống trên biển thông qua đoạn văn đọc và các hình ảnh trong bài.
II. Chuẩn bị
- GV: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
III. Hoạt động dạy học 
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết 
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói câu thuyết minh dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo Hà ước/ được lướt/ sóng biển.
- GV giới thiệu các vần mới ươc, ươt. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
 + GV giới thiệu vần ươc, ươt. 
 + Em hãy so sánh vần ươc, ươt. để tìm ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần
 + GV đánh vần mẫu các vần ươc, ươt 
+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh tất cả các vần một lần.
- Đọc trơn các vần 
+ Cho HS một số HS đọc trơn vần. 
+ Cho HS lớp đọc trơn đồng thanh tất cả các vần một lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng 
+ Cho HS đánh vần, đọc trơn tiếng 
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. 
+ GV đưa các tiếng có trong SHS. 
+ Đọc trơn tiếng. 
- Ghép chữ cái tạo vần tiếng 
+ Cho HS ghép vần ươc, ươt tiếng vần ươc, ươt 
+ Cho HS đọc đồng thanh vần, tiếng vừa ghép được
+ Cho HS 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: thước kẻ, dược sĩ, lướt ván. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn thước kẻ Các từ khác làm tương tự
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần,
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần. ươc, ươt 
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ươc, ươt
- Cho HS viết vào bảng con : ươc, ươt. 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- HS chơi
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc: Hà ước/ được lướt/ sóng biển.
- Hs lắng nghe và quan sát
- Giống nhau: có âm đầu ươ
- Khác: các âm cuối c, t
- HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh tất cả các vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
- HS đọc: ươc, ươt
- HS đánh vần, đọc trơn..
- HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
- HS ghép 
 HS đọc đồng thanh vần, tiếng vừa ghép được
- HS phân tích, nêu cách ghép
- HS quan sát
- HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần vừa học
- GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng mới. 
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn văn. 
- Cho HS đọc nối tiếp câu
- Gọi 1 số em đọc cả đoạn
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn:
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi HS trả lời
8. Củng cố 
GV nhận xét chung giờ học
- HS tìm một số từ ngữ chứa các vần vừa học và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- GV lưu ý HS ôn lại các vần vừa học và khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.
- HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm tiếng
- HS xác định câu
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc cả đoạn
- HS trả lời
- HS nói theo tranh
Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Nhận biết và đọc đúng vần ươc, ươt. Đọc đúng các tiếng có chứa vần ươc, ươt.
- Viết đúng các tiếng, từ ngữ, điền vào chỗ chấm tiếng có chứa vần ươc, ươt.
- Phát triển kĩ năng quan sát, biết ghép , nối các từ với tranh tương ứng tìm tiếng, từ có chứa vần ươc, ươt trong tranh vừa tìm được. Biết sắp xếp các từ để tạo thành câu.
- Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
 - Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị
 Vở bài tập tiếng việt. Bảng con ,vở viết 
III. Các hoạt động dạy – học.
1. Khởi động.
Gv cho hs hát 
Gv cho hs đọc lại bài học buổi sáng.
 2. Luyện tập thực hành.
Bài 1 
GV đọc yêu cầu
 GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối cho phù hợp. 
GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh?
GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2
- GV đọc yêu cầu
GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS đọc lại từ
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3
- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- GV hỏi: Bạn nào xếp được câu a. Tương tự câu b
GV yêu cầu học sinh làm VBT
- GV thu vở nhận xét.
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
3. Củng cố 
- GV cho HS đọc, bảng con và đọc lại vần ươc, ươt.
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Hs viết bảng con vần ươc, ươt.
Hs nhắc lại yêu cầu. Nối 
Hs đọc các từ ngữ: cầu vượt, lướt ván, cốc nước, thước kẻ.
Cầu vượt---------- Hình 1
Lướt ván ---------- Hình 2
Cốc nước ---------- Hình 4
Thước kẻ ---------- Hình 3
Hs đọc lại bài làm. Tìm tiếng chứa vần ươc, ươt.
Hs đọc yêu cầu: điền tiếng vần ươc hoặc ươt
Hs thảo luận nhóm đôi 
Hs đại diện nhóm trình bày 
thước kẻ, cầu vượt, cái lược
Hs nhận xét bài làm của bạn
- Học sinh đọc: Sắp xếp từ ngữ thành câu và viết lại:
- HS đọc câu trả lời.
- Học sinh làm:
a) Bé ước được chơi cầu trượt
b) Trước cửa nhà em có cầu vượt.
- HS lắng nghhe
- HS đọc. 
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn)
Hoạt động trải nghiệm
Chủ đề 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KÌ DIỆU
I. Mục tiêu	
- HS nêu được cảm nhận về ý nghĩa của đôi bàn tay và cảm xúc khi nhận được yêu thương từ đôi bàn tay của người thân và mọi người xung quanh.
- HS cảm nhận được sự ấm áp từ đôi bàn tay yêu thương của bố mẹ, người thân, thầy cô và bạn bè dành cho mình.
- HS cảm nhận được yêu thương từ bàn tay thầy cô giáo, từ đó hình thành văn hóa yêu thương, đồng cảm và chia sẻ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm 1; tranh ảnh minh họa trong SGK 
2. Học sinh
- SGK, vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức
- Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
a)Hđ 1: Giới thiệu chủ đề
*)Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được vai trò của đôi bàn tay mà chủ đề hướng tới.
*)Phương pháp và hình thức: Trò chơi
- GV yêu cầu HS hát bài: Năm ngón tay ngoan, GV trao đổi với HS nội dung bài.
- GV nêu tên trò chơi “ Tay đẹp, tay xinh” và nêu luật trò chơi.
- Khi GV nói: tay đâu tay đâu?
- GV nói: tay ai viết đẹp?
- GV lặp lại hai lần lệnh trên với các việc làm khác : vỗ về, an ủi, giúp đỡ 
- GV tự bổ sung những hành vi hay xảy ra ở lớp mình và có thể dừng lại để trao đổi với HS về hành vi mà GV cần uốn nắn
- Sau mỗi lần HS giơ tay GV đếm khích lệ động viên HS có bàn tay ngoan và nhắn nhủ HS có bàn tay chưa ngoan.
b) HĐ2: khám phá những việc làm yêu thương.
*)Mục tiêu: HS cảm nhận được sự ấm áp từ đôi bàn tay yêu thương của bố mẹ, người than, thầy cô và bạn bè dành cho mình
*)Phương pháp và hình thức: chia sẻ theo cặp đôi.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ theo cặp về cảm xúc của các bạn nhỏ trong tranh và của bản than khi:
+ Nhận được sự yêu thương chăm sóc của người thân( tranh 1-4 trang 44)
+ Thể hiện tình yêu thương với mọi người ( tranh 1 và 2 trang 44)
- GV cho HS chia sẻ, quan sát, giúp đỡ HS khi cần.
- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp và trao đổi với HS về cảm xúc của người trao và người nhận yêu thương theo từng tình huống trong tranh 
- GV chốt về ý nghĩa của cảm xúc nhận và trao yêu thương, từ đó xuất hiện mong muốn làm nhiều việc yêu thương hơn nữa.
c)Hđ3: Mang cho em sự ấm áp.
*)Mục tiêu: HS cảm nhận được yêu thương từ bàn tay thầy cô giáo, từ đó hình thành văn hóa yêu thương, đồng cảm và chia sẻ.
*)Phương pháp và hình thức: nhóm
- GV tổ chức hoạt động “ ấm áp bàn tay cô” bằng cách ôm ấp HS lớp mình cho các em cảm nhận sự ấm áp từ bàn tay cô.
- GV mời HS lên đứng xung quanh mình ôm lấy các em thể hiện niềm vui và khen ngợi các em
- GV cùng HS trao đổi về cảm xúc sau hoạt động này. GV nói cảm nhận của bản thân khi được ôm các em
- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.
4. Củng cố
- Em cảm thấy thế nào khi nhận được sự yêu thương của mọi người?
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát cả lớp
- Vừa hát vừa vận động
- HS thực hiện trò chơi 
- HS trả lời: tay đây tay đây!
- HS ai nhận mình viết đẹp thì giơ tay lên
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
Ví dụ:
+ Tranh 1: bạn Hải (tớ) rất vui khi được bố HD đi xe đạp
+ Tranh 2: các bạn nhỏ (tớ) rất hạnh phúc khi đã giúp đỡ các bạn nhỏ có hoàn cảnh khó khăn.
- HS chia sẻ trước lớp
- HS nghe
- HS thực hiện và cảm nhận 
- HS nói cảm nhận của mình khi được thầy/cô ôm
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 72: ƯƠM, ƯƠP
I. Mục tiêu
- Nhận biết và đọc dúng các vần ươm, ươp; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ươm, ươp; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ươm, ươp (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ươm, ươp 
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươm, ươp có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói về chủ điểm vật nuôi yêu thích.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật.
- Cảm nhận được vật và cuộc sống vẻ đáng yêu của loài vật nuôi trong nhà, từ có tình yêu với động vật
 II. Chuẩn bị
 - GV: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
III. Hoạt động dạy học 
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết 
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói câu thuyết minh dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo : Trên giàn,/ hoa mướp vàng bươm,/ bướm bay rập rờn.
- GV giới thiệu các vần mới ươm, ươp. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
 + GV giới thiệu vần ươm, ươp
 + Em hãy so sánh vần ươm, ươp tìm ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần
 + GV đánh vần mẫu các vần ươm, ươp
+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh tất cả các vần một lần.
- Đọc trơn các vần 
+ Cho HS một số HS đọc trơn vần. 
+ Cho HS lớp đọc trơn đồng thanh tất cả các vần một lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng 
+ Cho HS đánh vần, đọc trơn tiếng 
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. 
+ GV đưa các tiếng có trong SHS. 
+ Đọc trơn tiếng. 
- Ghép chữ cái tạo vần tiếng 
+ Cho HS ghép vần ươm, ươp tiếng vần ươm, ươp
 + Cho HS đọc đồng thanh vần, tiếng vừa ghép được
+ Cho HS 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: con bướm, nườm nượp, giàn mướp. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn : con bướm Các từ khác làm tương tự
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần,
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần : ươm, ươp
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ươm, ươp
- Cho HS viết vào bảng con : ươm, ươp
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- HS chơi
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc: Trên giàn,/ hoa mướp vàng bươm,/ bướm bay rập rờn.
- Hs lắng nghe và quan sát
- Giống nhau: có âm đầu ươ
- Khác: các âm cuối m, p
- HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh tất cả các vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
- HS đọc: ươm, ươp
- HS đánh vần, đọc trơn..
- HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
- HS ghép 
 HS đọc đồng thanh vần, tiếng vừa ghép được
- HS phân tích, nêu cách ghép
- HS quan sát
- HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần vừa học
- GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng mới. 
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn văn. 
- Cho HS đọc nối tiếp câu
- Gọi 1 số em đọc cả đoạn
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn:
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi HS trả lời
8. Củng cố 
GV nhận xét chung giờ học
- HS tìm một số từ ngữ chứa các vần vừa học và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- GV lưu ý HS ôn lại các vần vừa học và khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.
- HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS xác định câu
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc cả đoạn
- HS trả lời
- HS nói theo tranh
Toán
BÀI 15: VỊ TRÍ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN( T1)
I. Mục tiêu 	
- Có nhận biết ban đầu về định hướng không gian (trước – sau, trên – dưới, phải – trái, ở giữa). Từ đó xác định được vị trí giữa các hình.
- Phát triển trí tượng tượng không gian. Bước đầu phân tích xác định mỗi quan hệ vị trí giữa các hình.
- Gắn định hướng không gian với vị trí các đồ vật thực tế (thường gặp quanh ta).
 II. Chuẩn bị
- Bộ đồ dùng, máy chiếu 
- Bộ đồ dùng học Toán 1.
III. Các hoạt động dậy học
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài 
- Hát
- Lắng nghe
2. Khám phá
* Trước – Sau, ở giữa
 Cho HS quan sát tranh “Thỏ xếp hàng”, nhận biết được vị trí “trước – sau, ở giữa” của các chú thỏ.
* Trên – Dưới
 Cho HS quan sát tranh, nhận biết được vị trí “trên – dưới” của búp bê (ở trên mặt bàn) và con mèo (ở dưới mặt bàn).
- HS quan sát , lắng nghe
- Thực hiện nhận dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật
3. Hoạt động
 Bài 1: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình, nhận biết được vị trí trước, sau, ở giữa của các toa tàu rồi tìm số thích hợp trong ô.
- GV mời HS nêu trước lớp 
- GV cùng HS nhận xét
- HS quan sát.
- HS trả lời
- HS nêu
- HS nhận xét bạn
Bài 2
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình, nhận biết được vị trí của các đèn màu đỏ, vàng, xanh trên cột đèn giao thông (trong SGK), từ đó xác định màu của mỗi đèn ở vị trí thích hợp.
- GV mời HS nêu trước lớp 
- GV cùng HS nhận xét
- HS quan sát.
- HS nêu
- HS nhận xét bạn
Bài 3
- Nêu yêu cầu bài tập
a) HS quan sát tranh vẽ, xác định đâu là hàng trước, đâu là hàng sau. Từ đó đếm được hàng trước có 4 bạn, hàng sau có 6 bạn.
b)HS quan sát tranh vẽ, trả lời được có tất cả 10 bạn ngồi xem phim hoạt hình.
Lưu ý: GV đặt thêm những câu hỏi xung quanh tranh vẽ để HS có thể xác định, nhận biết được về “trước – sau, ở giữa” (ngoài SGK).
- HS lần lượt nêu nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
- HS quan sát.
- HS nêu
 HS nhận xét bạn
Bài 4 
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình vẽ, xác định đâu là hàng trên cùng, hàng dưới cùng, đâu là hàng ở giữa. Từ đó đếm được số viên gạch ở từng hàng theo yêu cầu của đề bài.
- HS tìm tất cả số viên gạch bằng “đếm”, hay qua thực hiện tính 2 + 3 + 4 = 9.
Lưu ý: GV có thể gợi ý những câu hỏi khác (chẳng hạn số viên gạch ở hàng nào nhiều nhất? Ít nhất?...)
4. Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 	
- Nhận biết và đọc đúng vần ươm, ươp. Đọc đúng các tiếng có chứa vần ươm, ươp.
- Viết đúng các tiếng, từ ngữ, điền vào chỗ chấm tiếng có chứa vần ươm, ươp.
- Phát triển kĩ năng quan sát, biết ghép , nối các từ với tranh tương ứng tìm tiếng, từ có chứa vần ươm, ươp trong tranh vừa tìm được.
- Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị
 Vở bài tập tiếng việt. Bảng con ,vở viết 
III. Các hoạt động dạy – học
1, Khởi động.
Gv cho hs hát 
*Gv cho hs đọc lại bài học buổi sáng.
 2. Luyện tập thực hành.
Bài 1 
-GV đọc yêu cầu
 GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối cho phù hợp. 
GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh?
GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2
- GV đọc yêu cầu
GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS đọc lại từ
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3
- GV đọc yêu cầu
-Yêu cầu học sinh đọc từ: ươm cây, thanh gươm, trò cướp cờ. 
- GV hướng dẫn các em điền vào vở BT
GV thu vở nhận xét.
GV nhận xét HS, tuyên dương.
3. Củng cố 
- HS cho HS đọc, bảng con và đọc lại vần ươm, ươp.
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
HS viết bảng con vần ươm, ươp.
- HS nhắc lại yêu cầu. Nối 
HS đọc các từ ngữ:cháy đươm, nườm nượp, giàn mướp, thanh gươm.
Cháy đượm---------- Hình 1 
Nườm nượp---------- Hình 
Giàn mướp ---------- Hình 3
Thanh gươm ---------- Hình 4
Hs đọc lại bài làm. Tìm tiếng chứa vần ươm, ươp.
HS đọc yêu cầu điền ươm hay ươp.
HS thảo luận nhóm đôi 
HS đại diện nhóm trình bày 
Con bướm, hạt cườm, quả mướp
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 HS đọc yêu cầu: Chọn từ ngữ phù hợp để điền vào chỗ trống:
- HS đọc: ươm cây, thanh gươm, trò cướp cờ.
- HS điền:
a) Bé chơi trò cướp cờ với các bạn.
b) Chú Tư dạy bé ươm cây.
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Toán
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu 	
 - Nhận biết được khối lập phương, khối hộp chữ nhật qua các vật thật và đồ dùng học tập.
- Bước đầu phát triển trí tưởng tượng không gian, có hứng thú học tập qua việc thực hành đếm hình, xếp, ghép khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
II. Đồ dung dạy học
- VBT toán
III. Các hoạt động dạy - học
1. Khởi động
- Cho HS chơi trò chơi
- GV nhận xét, tuyên dương, tuyên bố đội thắng cuộc.
- Giới thiệu vào bài
2. Luyện tập
* Bài 1 
 - GV nêu yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu HS làm cá nhân vào VBT
+ Có bao nhiêu khối lập phương?
+ Có bao nhiêu khối hộp chữ nhật màu đỏ?
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 2 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát hình chữ T, H, C trên bảng.
- Yêu cầu HS đếm khối lập phương mỗi hình và ghi số bằng bút chì tương ứng dưới mỗi hình
- GV hỏi
 + Chữ nào được xếp bởi nhiều khối lập phương nhất
 + Chữ nào được xếp bởi số khối lập phương bằng nhau
- GV cùng HS nhận xét 
* Bài 3
- GV nêu yêu cầu của bài.
 - GV cho HS lấy các khối lập phương trong bộ đồ dùng (nếu có), (nếu không có thì Gv chuẩn bị) 
- GV yêu cầu HS
 quan sát hình trong VBT và thảo luận nhóm 4
- Cho HS quan sát 3 hình khối trong VBT. Yêu cầu HS nhận ra hình nào là khối lập phương , hình nào là khối hộp chữ nhật
- GV cùng HS nhận xét 
*Bài 4: Số?
 - GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tô màu theo yêu cầu tranh câu a và quan sát cho biết khối lập phương ở dấu ? tô màu gì 
- Câu b: Y/c hs quan sát tranh để nhận ra các khối được xếp theo quy luật. 
- GV cho HS dùng thẻ đưa đáp án đúng.
- GV hỏi HS về quy luật của từng tranh
- GV nhận xét, tuyên dương
 3. Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em đã dùng những hình khối nào để ghép hình?
- Dặn HS về dùng khối lập phương và khối chữ nhật để ghép các hình theo sáng tạo của mình
- Dặn các em bài giờ sau.
- Nhận xét, kết thúc tiết học.
- Tham gia chơi
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- HS quan sát tranh và làm bài vào vở bài tập 
- 9
- 6
- HS đổi chéo vở chấm bài của nhau
- HS nghe yêu cầu
- HS làm bài vào sách.
- Chữ H
- Chữ T và C
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS thực hành ghép theo nhóm 4
Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi trong mục b
Nhóm khác nhận xét 
- HS nêu yêu cầu
- HS quan sát
- HS đưa thẻ a, b, c tương ứng
- HS trả lời
- Hs dùng thẻ để nêu đáp án
- Khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
HS lắng nghe 
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 73: ƯƠN, ƯƠNG
I. Mục tiêu
- Nhận biết và đọc đúng các vần ươn, ương; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần ươn, ương; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần ươn, ương (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ươn, ương.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươn, ương có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói về sinh hoạt hằng ngày (những việc thường làm và cần làm vào buổi sáng sau khi thức dậy).
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó thêm yêu thiên nhiên và cuộc sống. 
II. Chuẩn bị
 - GV: Máy tính, máy chiếu, 
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
III. Hoạt động dạy học 
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết 
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói câu thuyết minh dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo : Đường tới trường/ lượn theo/ sườn đồi. 
- GV giới thiệu các vần mới ươn, ương. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
 + GV giới thiệu vần ươn, ương 
+ Em hãy so sánh vần ươn, ương tìm ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần
 + GV đánh vần mẫu các vần ươn, ương
+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh tất cả các vần một lần.
- Đọc trơn các vần 
+ Cho HS một số HS đọc trơn vần. 
+ Cho HS lớp đọc trơn đồng thanh tất cả các vần một lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng 
+ Cho HS đánh vần, đọc trơn tiếng. 
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. 
+ GV đưa các tiếng có trong SHS. 
+ Đọc trơn tiếng. 
- Ghép chữ cái tạo vần tiếng 
+ Cho HS ghép vần ươn, ương tiếng vần ươn, ương
 + Cho HS đọc đồng thanh vần, tiếng vừa ghép được
+ Cho HS 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: khu vườn, hạt sương, con đường, hạt sương, con đường. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn : khu vườn. Các từ khác làm tương tự
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần,
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần : khu vườn
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ươn, ương
- Cho HS viết vào bảng con : ươn, ương
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- Hs chơi
- HS trả lời
- Hs lắng nghe
- HS đọc
- Hs lắng nghe và quan sát
- Giống nhau: có âm đầu ươ
- Khác: các âm cuối n, ng
- HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh tất cả các vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
- HS đọc: ươn, ương
- HS đánh vần, đọc trơn..
- HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
- HS ghép 
 HS đọc đồng thanh vần, tiếng vừa ghép được
- HS phân tích, nêu cách ghép
- HS quan sát
- HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần vừa học
- GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng mới. 
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn văn. 
- Cho HS đọc nối tiếp câu
- Gọi 1 số em đọc cả đoạn
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn:
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi HS trả lời
8. Củng cố 
GV nhận xét chung giờ học
- HS tìm một số từ ngữ chứa các vần vừa học và đặt câu với từ ngữ tìm được.
- GV lưu ý HS ôn lại các vần vừa học và khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.
- HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS xác định câu
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc cả đoạn
- HS trả lời
- HS nói theo tranh
Toán
BÀI 15: VỊ TRÍ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN (TIẾT 2)
I. Mục tiêu 	
 - Có nhận biết ban đầu về định hướng không gian (trước – sau, trên – dưới, phải – trái, ở giữa). Từ đó xác định được vị trí giữa các hình.
- Phát triển trí tượng tượng không gian. Bước đầu phân tích xác định mỗi quan hệ vị trí giữa các hình.
- Gắn định hướng không gian với vị trí các đồ vật thực tế (thường gặp quanh ta).
 II. Chuẩn bị
- Bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dậy học
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài 
- Hát
- Lắng nghe
2/ Khám phá: Phải – Trái
 a) Cho HS quan sát tranh Thỏ và Rùa, nhận biết theo hướng nhìn của HS, từ trái sang phải, để xác định bên phải là Rùa, bên trái là Thỏ.
b) Cho HS quan sát tranh, nhận biết theo hướng nhìn của HS, từ trái sang phải: thứ nhất là Mai, thứ hai là Nam và thứ ba là Rô-bốt.
GV kết luận
HS quan sát, nhận biết bên phải, bên trái
3/ Luyện tập
* Bài 1
 - GV nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS HS thực hiện:
 HS tự quan sát vị trí các hình đã cho (trong SGK) để xác định bên trái là khối hình nào, bên phải là khối hình nào.
- HS quan sát, từ đó nhận biết rồi đếm số khối lập phương có trong hình vẽ.
- HS quan sát, từ đó nhận biết qua hai dấu hiệu (khối gỗ dạng khối hộp chữ nhật và có màu đỏ), rồi đếm số khối hộp chữ nhật màu đỏ có trong hình vẽ.
 - GV cùng HS nhận xét
-HS theo dõi
-HS thực quan sát
- HS trả lời 
Nhận xét
* Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
-HS quan sát hình, từ đó xác định được vị trí mỗi hình theo yêu cầu của đề bài.
 - GV mời HS trình bày
- GV cùng HS nhận xét
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS nhận xét bạn
3. Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
Âm nhạc
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP\
I. Mục tiêu
- Cho HS củng cố về đọc các vần: ươn, ươt ươm, ươp, ươn, ương.
- Cho HS củng cố cách viết các vần: ươn, ươt ươm, ươp, ươn, ương đã học.
- Rèn tính cẩn thận cho học sinh
II. Đồ dùng
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ôn đọc
- GV ghi bảng.
ươn, ươt ươm, ươp, ươn, ương 
- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Viết
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
ươn, ươt ươm, ươp, ươn, ương 
Mỗi chữ 2 dòng.
- Đọc cho học sinh viết câu
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
3. Chấm bài
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Củng cố - dặn dò
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS viết vở ô ly.
- Dãy bàn 1 nộp vở.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Nhận biết, xác định được vị trí trước, sau, trên, dưới, ở giữa.
- Phát triển kỹ năng quan sát tranh. 
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, ảnh, phiếu học tập.
HS: VBT, bảng con, màu.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Khởi động: HS hát 
HS hát
2. Luyện tập
GV yêu cầu HS mở VBT Toán 1
Bài 1/ 90
- GV đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và điền số thích hợp vào tranh. 
- GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh?
- GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2/ 90
- GV đọc yêu cầu
- GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS thực hiện
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3/91
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS quan sát tranh và làm việc cá nhân
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
Bài 1
HS lắng nghe và thực hiện
HS nhận xét bài bạn
Bài 2
HS lắng nghe và thực hiện
HS đại diện nhóm trình bày bài
HS nhận xét
Bài 3 
HS lắng nghe và thực hiện
- HS nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- Học sinh quan sát tranh bài 4/ 91.
- HS thực hành cá nhân bài tập
- GV cho HS sửa bài bằng hình thức gắn các thẻ từ trước, sau, giữa vào đúng vị trí. Theo hình thức trò chơi “ Tiếp sức
HS lắng nghe và thực hiện
HS hoàn thành bài và làm theo yêu cầu của GV
Tự nhiên và xã hội
BÀI 14: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 1)
I. Mục tiêu 
- Nói với bạn những điều đã khám phá được về nơi mình sống (cảnh vật, Công việc, giao thông, lễ hội,...). 
- Nhận thức được công việc nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng 
- Nhận biết các tình huống giao thông có thể xảy ra và cách ứng xử trong những tình huống cụ thể 
- Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp công sức cho cộng đống nơi em sống 
- Tôn trọng và giữ gìn những lễ hội truyền thống của địa phương, có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị 
- Máy chiếu, SGK
III. Các hoạt động dạy- học
Mở đầu: Mở đầu
 GV tổ chức cho HS giới thiệu các bức tranh các em đã vẽ hoặc sưu tầm về quang cảnh, Con người, công việc, giao thông, lễ hội, sau đó lẫn vào nội dung tiết học mới. 
Hoạt động thực hành 
Hoạt động 1 
- Trước tiên, GV hướng dẫn HS hệ thống hoá trong SGK. 
- Sau đó GV hướng dẫn HS lựa chọn những bức tranh đã sưu tầm theo các chủ đề (quang cảnh, giao thông, lễ hội, công việc) và dán tranh theo chủ đề đã chọn trên tấm giấy khổ lớn. 
- GV cho một số bạn lên thuyết trình về sản phẩm của mình. 
GV và cả lớp khuyến khích, động viên
- Sau khi HS hoàn thành hoạt động sắp xếp tránh theo sơ đồ, 
- GV cho một số HS chọn và giới thiệu trước cả lớp về bức tranh mà em thích nhất và giải thích lý do vì sao
 Hoạt động 2
 - GV tổ chức trò chơi: Hỏi - đáp về con người và công việc 
GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi, một bạn hỏi và bạn kia trả lời, rối ngược lại. Ví dụ: Câu hỏi: Công việc của bác sĩ là gì?
 Trả lời: Là khám, chữa bệnh. 
- GV cũng có thể đọc câu đố về công việc, nghề nghiệp,. 
Sau khi HS trả lời, GV chiếu hình ảnh về công việc đó.
3. Đánh giá
HS mô tả thông tin khái quát được không gian sống và hoạt động của con người nơi các em sinh sống 
4. Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu thêm một số câu đố về con người, công việc. 
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
HS giới thiệu tranh
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS lựa c

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_16_nam_hoc_2020_2021.docx