Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021

a. Đọc vần

- So sánh các vần

 + GV giới thiệu vầnong, ông, ung, ưng.

+ GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh vần ong, ông, ung, ưng để tìm ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.

- Đánh vần các vần

 + GV đánh vần mẫu các vần ong, ông, ung, ưng.

+ GV yêu cầu một số (4- 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 4 vần.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần

-Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số (4- 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 4 vần.

+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 4 vần một lần.

- Ghép chữ cái tạo vần

+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ong.

+ GV yêu cầu HS tháo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ông.

+ GV yêu cầu HS tháo chữ ô, ghép u vào để tạo thành ung.

+ GV yêu cầu HS tháo chữ u, ghép ư vào để tạo thành ưng.

+ GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ong, ông, ung, ưng một số lần.

 

docx 40 trang thuong95 4410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2020
Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 61: ONG ÔNG UNG ƯNG
I.Mục tiêu
- Nhận biết và đọc đúng các vầnong, ông, ung, ưng; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cần, đọc có các vần ong, ông, ung, ưng; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vầnong, ông, ung, ưng(chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ong, ông, ung, ưng.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vầnong, ông, ung, ưngcó trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói về cách ứng xử.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh.
- Cảm nhận được tình cảm ấm áp của gia đình và những người thân quen được thể hiện qua tranh và tình huống nói theo tranh, từ đó gắn bó hơn với gia đình và người thân quen.
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt, SGK
- HS: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt, SGK, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần:Những bông hồng rung rinh trong gió.
- GV giới thiệu các vần mới ong, ông, ung, ưng. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
 + GV giới thiệu vầnong, ông, ung, ưng.
+ GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh vần ong, ông, ung, ưng để tìm ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần
 + GV đánh vần mẫu các vần ong, ông, ung, ưng.
+ GV yêu cầu một số (4- 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 4 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần
-Đọc trơn các vần
+ GV yêu cầu một số (4- 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 4 vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 4 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ong.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ông.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ ô, ghép u vào để tạo thành ung.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ u, ghép ư vào để tạo thành ưng.
+ GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ong, ông, ung, ưng một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV gìới thiệu mô hình tiếng thác. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng trong.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng trong. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng trong.
+ GV yêu cầu một số (4- 5) HS đọc trơn tiếng trong. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng trong.
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. 
+ GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
 + HS tự tạo các tiếng có chứa vần ong, ông, ung, ưng.
+ GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1- 2 HS nêu lại cách ghép.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: chong chóng, bông súng, bánh chưng. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn chong chóng
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ chong chóng xuất hiện dưới tranh. 
- GV yêu cầuHS nhận biết tiếng chứa vần ong trong chong chóng, phân tích và đánh vần tiếng chong, đọc trơn chong chóng. GV thực hiện các bước tương tự đối với bông súng, bánh chưng.
- GV yêu cầuHS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3- 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần,
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần ong, ông, ung, ưng. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần ong, ông, ung, ưng.
- GV yêu cầuHS viết vào bảng con: ong, ông, ung, ưng,chong, bông, súng, chung.(chữ cở vừa). 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- HS chơi
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS lắng nghe và quan sát
- HS lắng nghe
- HS tìm
- HS lắng nghe
- HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
- HS tìm
- HS ghép
- HS ghép
- HS ghép
- HS đọc
- HS thực hiện
- HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
- HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc
- HS đọc
-HS đọc
- HS tự tạo
- HS phân tích
- HS ghép lại
- HS lắng nghe, quan sát
- HS nói
- HS nhận biết
- HS đọc
- HS đọc
- HS quan sát
- HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
Tiết 2
5. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ong, ông, ung, ưng từ ngữ bông súng, bánh chưng 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầuHS đọc thầm và tìm các tiếng có vầnong, ông, ung, ưng.
- GV yêu cầumột số (4-5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rối cả lớp đọc đống thanh những tiếng có vần ong, ông, ung, ưng trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1- 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2-3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- GV yêu cầuHS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:
Nam đi đâu? 
Nam đi với ai? 
Chợ thế nào? 
Ở chợ có bán những gì?
7. Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS nói về chợ, siêu thị (Dậu là cho? Đâu là siêu thị? Em đã đi chợ siêu thị bao giờ chưa? Cho và siêu thị có gì giống nhau? Chợ và siêu thị có gì khác nhau?).
- GV gợi ý để HS tìm được câu trả lời hoàn chỉnh hơn: Chợ và siêu thị cùng bán rất nhiều thứ. Chợ khác siêu thị là những người bán hàng tự bán các mặt hàng và tính tiền. Còn trong siêu thị khách tự chọn đồ và có nhân viên thu tiền tại quấy. Siêu thị thường trong một toà nhà lớn. Chợ có thể họp ở nhiều nơi: trong nhà, ngoài trời (bãi, ngõ phố, bên đường),..
8. Củng cố
- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa vần ong, ông, ung, ưngvà đặt cầu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần đã học.
- HS lắng nghe
-HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm.
- HS đọc 
- HS xác định
- HS đọc 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát ,nói.
-HS tìm
-HS lắng nghe
Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Tiếp tục cho học sinh nhận biết và đọc đúng vần ong,ông,ung ,đọc đúng các tiếng có chứa vần ong,ông,ung
- Học sinh viết đúng vần ong,ông,ung, viết đúng các tiếng, từ ngữ, điền vào chỗ chấm tiếng có chứa vần ong,ông,ung
- Học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV
- HS: Vở bài tập Tiếng Việt. Bảng con ,vở viết 
III. Các hoạt động dạy học
1, Khởi động
GV cho học sinh hát 
2. Kiểm tra bài cũ
 GV nhận xét.
3. Luyện tập thực hành.
Bài 1 
GV đọc yêu cầu
 GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối cho phù hợp. 
GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh?
GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2
- GV đọc yêu cầu
GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS đọc lại từ
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS đọc lại các tiếng có trong bài và tìm tiếng có vần ong,ông,ung
Yêu cầu HS làm việc cá nhân
GV nhận xét HS, tuyên dương.
4. Củng cố , dặn dò
- HS cho HS đọc, bảng con và đọc lại vần ong, ông, ung, ưng.
- Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo.
HS hát
HS viết bảng con vần ong,ông,ung
HS nhắc lại yêu cầu. Nối 
HS đọc các từ ngữ. 
Lá dong---------- H1 
Cầu vồng ---------- H 2
Cái vung ---------- Hình 4
 Quả trứng ---------- Hình 3
HS đọc lại bài làm. Tìm tiếng chứa vần ong,ông,ung 
- HS đọc yêu cầu điền ong,ông, hoặc ung,
HS thảo luận nhóm đôi 
HS đại diện nhóm trình bày 
 Quả bóng, con ngỗng, bông súng, bánh chưng.
HS nhận xét bài làm của bạn
HS đọc lại yêu cầu:
 Điền từ trong ngoặc vào chỗ trống.
 (Đồng, rừng, sung)
Đồng sức .lòng
Trồng cây gây..........
Rụng như......................
Đồng sức đồng lòng.
Trồng cây gẩy rừng. 
Rụng như sung.
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn)
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN
I.Mục tiêu
Với chủ đề này, học sinh:
- Thực hiện được những việc làm để chăm sóc bản thân.
- Tự chăm sóc được bản thân trong những tình huống thay đổi.
- Lựa chọn và mặc được trang phục phù hộ với thời tiết và hoàn cảnh
- Rèn luyện được thói quen nề nếp.
II. Chuẩn bị
- GV: Chuẩn bị hình ảnh, đồ dùng phục vụ tiết dạy
- HS: SGK Hoạt động trải nghiệm, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm.
III. Các hoạt động day học
1. Khởi động
- Phát clip bài hát “Thật đáng chê”
- Nghe, hát và vận động theo bài hát
 - Trả lời câu hỏi của GV
- Trao đổi về nội dung bài hát, vào bài mới.
2. Khám phá
*Hoạt động 1. Quan sát tranh
-	GV cho HS quan sát tranh trong SGK và slide, trả lời các câu hỏi của GV
+ Em sẽ mặc trang phục như thế nào khi trời nóng, lạnh, mát?
+ Để bảo vệ sức khỏe, chúng mình cần lưu ý gì khi ăn uống, vui chơi, luyện tập?
* Hoat động 2. HD chăm sóc bản thân
- Khi thời tiết thay đổi chúng mình cần chuẩn bị trang phục cho phù hợp. Trời lạnh cần mặc đủ ấm, đi tất đi giày, quàng khăn, đội mũ, đeo khẩu trang, găng tay,... trời nóng cần trang phục thoáng mát. Khi ra ngoài trời nắng cần mang theo mũ áo...Khi nhiệt độ trong ngày có thể thay đổi thì chúng ta nên chuẩn bị thêm áo, lạnh chúng ta mặc thêm hoặc nóng thì chúng ta cởi bớt ra
- Khi chúng ta hoạt động hay chơi thể thao bị ra mồ hôi, chúng ta không nên mặc áo ướt, cũng không nên vì quá nóng mà ngồi trước quạt hoặc uống nước đá lạnh...việc làm này có thể khiến chúng ta bị ốm.
 HS nhắc lại yêu cầu của cô giáo
- Học sinh trả lời
Lắng nghe
3. Thực hành vận dụng
* Làm việc nhóm (N4) xử lý tình huống
Báo cáo kết quả HĐ nhóm
Cô cho các thành viên trong nhóm nhận số thứ tự và gọi ngẫu nhiên người đại diện trình bày KQ
GV Chốt nội dung kiến thức: 
Cô phân tích ý kiến HS và chốt nội dung
+ Các con cần chú ý ghi nhớ lời nhắc nhở của cha mẹ, thầy cô và lắng nghe cơ thể mình để có sự chuẩn bị và ứng phó kịp thời giúp chúng mình luôn khỏe mạnh.
+ Chúng mình cũng cần chủ động chăm sóc bản thân ở mọi nơi mọi lúc nhé. Khi tham gia và bất cứ hoạt động gì chúng mình cần có sự chuẩn bị chu đáo các vật dụng cá nhân để chăm sóc bảo vệ cơ thể một cách tốt nhất nhé! 
- HS lắng nghe tình huống và trả lời câu hỏi
TH1: Sáng nay trời lạnh, mẹ mặc cho em một chiếc áo sơ mi, một chiếc áo khoác gió. Giờ ra chơi, em chơi với các bạn và nóng toát mồ hôi, lúc này em nên làm gì?
TH2: Buổi tối, Lan vừa đánh răng để chuẩn bị đi ngủ thì bạn của mẹ đến chơi và cho Lan chiếc bánh rất ngon, đúng loại bánh mà Lan thích nên Lan rất muốn được ăn và xin mẹ. Mẹ nói: “tùy con, con hãy đưa ra cách hợp lý để bảo vệ sức khỏe của mình”.
Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
TH 3: Nghỉ hè, nhà Minh chuẩn bị có một chuyến đi biển, mẹ bảo anh em Minh tự sắp xếp vật dụng cá nhân, Minh đang băn khoăn không biết phải mang theo những gì...chúng mình giúp Minh nhé!
- Đại diện các nhóm trình bày KQ
- Các nhóm bổ sung, góp ý
Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 62: IÊC IÊN IÊP
I. Mục tiêu
- Nhận biết và đọc dúng các vần iêc, iên, iêp; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần iêc, iên, iêp; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vầ iêc, iên, iêp(chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần iêc, iên, iêp
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vầniêc, iên, iêpcó trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long, qua đó thêm yêu mến và tự hào hơn về quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt, SGK
- HS: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt, SGK, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng ong, ông, ung, ưng
2. Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Biển xanh biếc. Những hòn đảo lớn nhỏ, trùng điệp.
- GV giới thiệu các vần mới iêc, iên, iêp. Viết tên bài lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần
+ GV gìới thiệu vần iêc, iên, iêp.
+ GV yêu cầu một số (2- 3) HS so sánh các vần iêc, iên, iêp để tìm ra điểm giống và khác nhau.
+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vầniêc, iên, iêp.
+ GV yêu cầu một số (4-5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3vần một lần.
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu cầu một số (4- 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 3vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần iêc.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ c, ghép n vào để tạo thành iên.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ n, ghép p vào để tạo thành iêp.
- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh iêc, iên, iêp một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng biếc. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng biếc.
+ GV yêu cầu một số (4- 5) HS đánh vần tiếng biếc. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng biếc.
+ GV yêu cầu một số (4- 5) HS đọc trơn tiếng biếc. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng biếc.
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng.
- GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trong các tiếng chứa một các tiếng.
- GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả
- Ghép chữ cái tạo tiếng
 + HS tự tạo các tiếng có chứa vần iêc, iên, iêp
+ GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1-2 HS nêu lại cách ghép.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ 
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: xanh biếc, bờ biển, sò điệp
- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn xanh biếc, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ xanh biếc xuất hiện dưới tranh. 
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần iêc trong xanh biếc, phân tích và đánh vần tiếng biếc, đọc trơn từ ngữ xanh biếc. GV thực hiện các bước tương tự đối với bờ biển, sò điệp 
- GV yêu cầu HS đọc trơn nói tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3- 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầutừng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần iêc, iên, iêp. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần iêc, iên, iêp.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: iêc, iên, iêp , biếc, biển, điệp.(chữ cỡ vừa). 
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- HS chơi
- HS viết
- HS trả lời
- HS nói
- HS đọc
- HS lắng nghe và quan sát
- HS tìm
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, quan sát
- HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
- HS tìm
- HS ghép
- HS ghép
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
- HS đánh vần, lớp đánh vần
 HS đọc
- HS đọc
- HS tự tạo
- HS phân tích
- HS ghép lại
- Lớp đọc trơn đồng thanh
- HS lắng nghe, quan sát
- HS nói
- HS nhận biết
- HS thực hiện
- HS đọc
- HS đọc
- HS lắng nghe,quan sát
- HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
Tiết 2
5. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần iêc, iên, iêp; từ ngữ xanh biếc, biển, sò điệp. GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần iêc, iên, iêp.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng nói mới đọc). Từng nhóm nói cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần iêc, iên, iêp trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV yêu cầu một số (2-3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:
Vịnh Hạ Long có gì?
 Du khách đến Hạ Long làm gì?
7. Nói theo tranh
- GV giới thiệu tranh trong SHS: hình ảnh các sinh vật trong lòng đại dương. Hướng dẫn HS tìm hiểu và nếu gợi ý để HS quan sát và trao đổi trong phần tiếp theo.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh và trao đổi, tự đặt câu hỏi theo hướng dẫn của GV: 
Trong lòng biển có những gì?
 Em đã biết những loài vật nào trong lòng biển?
Em thích loài vật nào? Vì sao?
- HS có thể đối thoại với GV theo câu hỏi hoặc kể ngắn dựa trên gợi ý đã nêu (tuỳ theo năng lực ngôn ngữ của các em mà GV chọn hình thức phù hợp).
- GV cho các nhóm thi kể tên các sự vật trong lòng biển và nhận xét, đánh giá.
8. Củng cố
- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa các vần iêc, iên, iêpvà đặt cầu với từ ngữ tìm được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần iêc, iên, iêp .
-HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS đọc 
- HS xác định
- HS đọc 
- HS đọc 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS thảo luận.
- HS trao đổi.
- HS đối thoại
- HS kể
- HS tìm
- HS lắng nghe
Toán
Bài 12 : BẢNG CỘNG BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( tiết3)
I. Mục tiêu:
- Hình thành được bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 và vân dụng tính nhẩm 
- Qua việc xây dựng bảng cộng, bảng trừ thấy được mối quan hệ ngược giữa phép cộng và phép trừ, từ đó phát triển tư duy lôgic, liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế và vận dụng vào tính nhẩm.
- Học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ đồ dùng học Toán, SGK
- HS: SGK, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài 
- Hát
- Lắng nghe
2. Hoạt động
 *Bài 1: Số
- Nêu yêu cầu bài tập phần a
- HD học sinh 
- Yêu cầu HS làm bài
- HS nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét 
- Nêu yêu cầu bài tập phần b
- HS thực hiện 
- HS nêu kết quả
4 + 3= 7 3 + 4 = 7
7 – 3 = 4 7 – 4 = 3
- HS nhận xét
Học sinh nêu điền số
5 + 3 = 8 3 + 5 = 8
Giáo viên nhận xét
8 – 5 = 3 8 – 3 = 5 
*Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài
 - Yêu cầu HS làm bài
- HS nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
- HS nêu điền số 
- HS thực hiện 
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét
*Bài 3: Trò chơi
- Chọn tấm thẻ nào
- HD HS cách chơi
- Đặt 12 tấm thẻ trên măt bàn. Khi đến lượt, người chơi gieo xúc xắc , úp tấm thẻ ghi phép tính có kết quả bằng số chấm ở mặt trên xúc xắc. Trò chơi kết thúc khi úp được tấm thẻ.
- GV cùng HS nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài
- Vê nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS chơi
- HS nêu kết quả
- HS nhận xét
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Tiếp tục cho hs nhận biết và đọc dúng các vần iêc, iên, iêp; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần iêc, iên, iêp; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Học sinh viết đúng các vầ iêc, iên, iêp(chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần iêc, iên, iêp
- Học sinh say mê học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt, SGK
- HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
GV cho học sinh hát 
2. Kiểm tra bài cũ
 GV nhận xét.
3. Luyện tập thực hành.
Bài 1 
GV đọc yêu cầu
 GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối cho phù hợp. 
GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh?
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2
- GV đọc yêu cầu
GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS đọc lại từ
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3
- GV đọc yêu cầu
Sắp xếp từ ngữ thành câu và viết lại câu
- GV cho HS đọc lại bài vừa làm
Yêu cầu HS làm việc cá nhân
GV nhận xét HS, tuyên dương.
4. Củng cố , dặn dò
- Giáo viên cho học sinh đọc lại bài.
- Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo.
HS hát
HS viết bảng con vần iêc,iên,iêp
HS nhắc lại yêu cầu. Nối 
HS đọc các từ ngữ. 
Tấm thiếp---------- H1 
Chim chiền chiện ---------- H4
Rạp xiếc ---------- Hình 2
Rau diếp---------- Hình 3
HS đọc lại bài làm. Tìm tiếng chứa vần iêc,iên,iêp 
- HS đọc yêu cầu điền iêc,iên, hoặc iêp,
HS thảo luận nhóm đôi 
HS đại diện nhóm trình bày 
 Bữa tiệc, công việc, sò điệp.
HS nhận xét bài làm của bạn
HS làm bài vào vở
Mấy chú gà con kêu chiếp chiếp.
Bé thích đi công viên.
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Tiếp tục cho hs hình thành được bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 và vân dụng tính nhẩm.
- Rèn cho học sinh biết cộng , trừ trong phạm vi 10
- Học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ đồ dùng học Toán 1, SGK
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
+Trò chơi “Tia lửa điện”
- GV chia lớp thành 2 đội chơi
- GV phổ biến luật chơi cách chơi:
Hai đội lần lượt đưa phép tính và bắn tia lửa điện về đội đối phương để nhận đáp án (3+2= , bắn tia lửa điện về bạn An thì bạn An sẽ trả lời nhanh trong vòng 5s). Trong thời gian 3 phút đội nào có nhiều đáp án chính xác sẽ chiến thắng
-Tố chức cho HS chơi
- GV nhận xét,tuyên dương đội thắng
2. Luyện tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống? 
GV yêu cầu hs đọc đề
- GV phân tích yêu cầu đề
- GV cho HS quan sát mẫu a, hỏi:
-Tranh vẽ gì?
4 + , là số mấy?
 + 4 , là số mấy
 6 - = ?. Em hiểu như thế nào?
- Tương tự HS làm các câu còn lại vào 
VBT
- GV nhận xét, chấm bài 1 số HS
Bài 2: Số
- GV đọc đề
- GV phân tích đề
- GV cho hs quan sát mẫu a hỏi:
+ Mũi tên thứ nhất ta có phép tính gì?
+ Mũi tên thứ hai ta có phép tính gì?
-Tương tự HS làm các câu còn lại vào VBT
- GV nhận xét,tuyên dương chấm bài 1 số HS
Bài 3: Trò chơi “Chọn tấm thẻ nào?”
- Chơi nhóm đôi, hai HS sẽ có một xúc xắc
- Cách chơi: Lần lượt từng hs gieo xúc xắc. Chọn tấm thẻ ghi phép tính có kết quả bằng số chấm nhận được ở mặt trên xúc xắc. Trò chơi kết thúc khi bạn nào chọn đúng và trước 10 tấm thẻ.
-Tố chức HS chơi
- GV nhận xét ,tuyên dương
3. Củng cố,dặn dò
- GV cho hs học thuộc bảng cộng,bảng trừ để phản xạ nhanh, rèn trí nhớ.
- Về ôn bài và chuẩn bị sau
- HS chơi
- HS đọc đề
- HS lắng nghe
- Có 4 chiếc máy bay đang đứng và 2 chiếc máy bay bay tới
Số 2
Số 2
Có tổng là 6 máy bay trừ cho số máy bay bay đi hoặc đứng yên.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
6 + 4 =10
10 – 3 = 7
- HS làm bài
- HS lắng nghe
- HS chuẩn bị xúc xắc
- HS lắng nghe
- HS chơi
- HS lắng nghe
- HS đọc
Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 63: IÊNG IÊM YÊN
I. Mục tiêu
- Nhận biết và đọc đúng các vần iêng, iêm, yên; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần iêng, iêm, yên; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các vần iêng, iêm, yên (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần iêng, iêm, yên.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần iêng, iêm, yên có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh 
- Cảm nhận được những nét đáng yêu của đời sống con người và loài vật được thể
hiện qua tranh và phần thực hành nói; từ đó yêu quý hơn cuộc sống.
II Chuẩn bị
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt, SGK
III. Các hoạt động dạy học 
Tiết 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng iêc, iên, iêp
2. Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng cần nhận biết và yêu cầu HS đoc theo, GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết một số lần: Yến phụng có bộ lông tím biêng biếc, trông rất diêm dúa.
- GV giới thiệu các vần mới iêng, iêm, yên. Viết tên bải lên bảng.
3. Đọc
a. Đọc vần
- So sánh các vần 
+ GV giới thiệu vần iêng, iêm, yên.
+ GV yêu cầu một số (2- 3) HS so sánh các vần iêng, iêm, yên để tìm ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần 
+ GV đánh vần mẫu các vần iêng, iêm, yên.
+ GV yêu cầu một số (4- 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần.
+ GV yêu cầu ớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần iêng.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ ng, ghép m vào để tạo thành iêm.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ m, ghép n,tháo chữ I thành y vào để tạo thành yên.
- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh iêng, iêm, yên một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng biêng. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng biêng.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng biêng . Lớp đánh vần đồng thanh tiếng biêng.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng biêng. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng biêng.
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng női tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng 
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần iêng, iêm, yên.
+ GV yêu cầu 1-2HS phân tích tiếng, 1- 2 HS nêu lại cách ghép.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: sầu riêng, cá kiếm, tổ yến. 
Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn sách vở, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ sầu riêng xuất hiện dưới tranh. 
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần iêng trong sầu riêng, phân tích và đánh vần tiếng riêng, đọc trơn từ ngữ sầu riêng.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với cá kiếm, tổ yến
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3- 4 lượt HS đọc. 2- 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vần iêng, iêm, yên.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần iêng, iêm, yên.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: iêng, iêm, yên và riêng, kiếm, yến. (chữ cỡ vừa). 
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
- HS chơi
- HS viết
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và quan sát
- HS so sánh
- HS lắng nghe
- HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
- HS tìm
- HS ghép
- HS ghép
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.
- HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc
- HS đọc
- HS tự tạo
- HS phân tích
- HS ghép lại
- Lớp đọc trơn đồng thanh
- HS lắng nghe, quan sát
- HS nói
- HS nhận biết
- HS thực hiện
- HS đọc
- HS đọc
- HS lắng nghe, quan sát
- HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
Tiết 2
5. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ach, êch,ich; từ sầu riêng, cá kiếm, yến 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
6. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc thẩm và tìm các tiếng có vần iêng, iêm, yên.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rối mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần iêng, iêm, yên trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng cầu (mỗi thanh một lần. một cầu), khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng
- GV yêu cầu một số (2- 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:
Chủ nhật, bố và Hà đi đâu? 
Sân chim có gì?
Sau một ngày kiếm ăn, đàn chim làm gì?
 7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, GV đặt từng cầu hỏi và HS trả lời theo từng cầu: 
Em có biết tên loài chim nào trong các tranh không? (én, vẹt, hoạ mi);
 Những con chim trong các tranh đang làm gi? (đang bay, đậu trên cành,...); 
Em có biết điểm đặc biệt nào của những loài chim này không? (Én báo hiệu mùa xuân; Vẹt biết bắt chước tiếng người; Hoạ mi hót hay.)
- GV có thể gợi ý, mở rộng để HS tìm được các từ ngữ liên quan đến đời sống của chim (hót, bay

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_14_nam_hoc_2020_2021.docx