Giáo án Các môn Khối 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Giáo án Các môn Khối 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

- Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi.

- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật; suy đoán nội dung tranh minh họa: (chào mẹ khi mẹ đón lúc tan học và chào ông, bà khi đi học về).

3. Thái độ

- Cảm nhận được tình cảm, mối quan hệ với mọi người trong gia đình.

4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ

- Phẩm chất: Yêu quý những người thân trong gia đình.

II. Chuẩn bị:

1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống

- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm /o/, thanh hỏi.

- Nắm vững cấu tạo, quy trình và cách viết chữ ghi âm /o/, dấu hỏi; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải nghĩa của những từ ngữ này.

2. Đồ dùng:

- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ

- Học sinh: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.

3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm.

 

docx 48 trang thuong95 8511
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Khối 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020
Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 6: O, o ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Học sinh nhận biết và đọc đúng âm /o/, đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm /o/, thanh hỏi.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng chữ /o/, dấu hỏi; viết đúng các tiếng, từ ngữ chứa chữ /o/, dấu hỏi.
2. Kĩ năng
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm /o/, thanh hỏi có trong bài học.
- Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật; suy đoán nội dung tranh minh họa: (chào mẹ khi mẹ đón lúc tan học và chào ông, bà khi đi học về).
3. Thái độ
- Cảm nhận được tình cảm, mối quan hệ với mọi người trong gia đình.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ
- Phẩm chất: Yêu quý những người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống
- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm /o/, thanh hỏi.
- Nắm vững cấu tạo, quy trình và cách viết chữ ghi âm /o/, dấu hỏi; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải nghĩa của những từ ngữ này.
2. Đồ dùng:
- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ
- Học sinh: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. Ôn và khởi động: 
- Gọi hs đọc nội dung 1trang 22
- Học sinh đọc cho hs viết bảng: /b/, /bé/, /bà/
- Học sinh nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- 4, 5 hs đọc trước lớp.
- Học sinh viết bảng con
- Lớp nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
*Hoạt động1: Nhận biết 
- Cho học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi: 
+ Em thấy gì trong tranh?
- Học sinh vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. “Đàn bò gặm cỏ.”
- Học sinh đọc từng cụm từ, Yêu cầuHS đọc theo. 
+ Những tiếng nào chứa âm /o/?
+ Tiếng nào có thanh hỏi?
- Học sinh kết luận: Trong câu trên tiếng /bò/ và tiếng /cỏ/ chứa âm /o/ . Âm /o/ được in màu đỏ; tiếng /cỏ/ có thanh hỏi.
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi 
+ ... đàn bò đang gặm cỏ.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc theo từng cụm từ, cả câu. (Đàn bò/gặm cỏ.)
- 1 , 2 học sinh lên bảng chỉ âm /o/.
- 1, 2 học sinh đọc.
- Học sinh quan sát SGK.
*Hoạt động 2: Đọc
a. Đọc âm /o/
- Gắn thẻ chữ O và o, giới thiệu chữ O in hoa và chữ o in thường.
- Học sinh đọc mẫu /o/ 
- Yêu cầu hs đọc
- Học sinh lắng nghe, sửa lỗi.
Lưu ý hs khi phát âm: làm tròn môi cho luồng hơi đi ra tự do.
- Quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc (CN – nhóm – lớp)
- Học sinh lắng nghe.
b. Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu:
- Yêu cầu học sinh lấy âm /o/ gắn lên bảng cài, lấy âm /b/ gắn bên trái cạnh âm /o/ và dấu huyền trên âm /o/.
+ Ta được tiếng gì?
- Học sinh đưa mô hình tiếng /bò/ 
b
o
 bò
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- Học sinh giới thiệu dấu hỏi.
- Yêu cầu học sinh tìm dấu hỏi trong bộ đồ dùng, ghép tiếng /cỏ/. Nêu cách ghép
- Đưa mô hình tiếng /cỏ/, Yêu cầu học sinh phân tích, đánh vần, đọc trơn.
C
o
cỏ
- Đọc lại âm và tiếng: /o/, /bò/, /cỏ/
- Học sinh thực hành
+ được tiếng /bò/
- Quan sát, Trả lời câu hỏi.
+ Tiếng /bò/ có 2 âm. Âm /b/ đứng trước, âm /o/ đứng sau, dấu huyền trên đầu âm /o/. bờ - o – bo – huyền – bò (CN – nhóm – lớp)
- Quan sát
- Thực hành, nêu cách ghép nhanh: Thay âm /b/ bằng âm /c/, thay dấu huyền bằng dấu hỏi.
+ Tiếng /cỏ/ có 2 âm. Âm /c/ đứng trước, âm /o/ đứng sau, dấu hỏi trên đầu âm /o/. cờ-o-co-hỏi-cỏ. (CN- nhóm – lớp).
- Đánh vần, đọc trơn (CN-nhóm – lớp)
* Ghép chữ cái tạo tiếng
+ Chúng ta đã học những âm nào?
+ Đã học những dấu thanh nào?
- Yêu cầu học sinh ghép tiếng có chứa âm /o/ rồi đọc cho bạn bên cạnh nghe.
- Gọi học sinh trình bày trước lớp.
- Học sinh cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
+ . Âm /a/ , /b/,/c/,/e/, /ê/, /o/
+ thanh huyền, thanh sắc và thanh hỏi.
- Học sinh thực hành ghép chữ cái tạo tiếng, đọc cho bạn nghe.
VD: /co/, /cò/, /có/, /bo/, bò/, ..
- 3-5 Học sinh trình bày trước lớp. Nêu cách ghép tiếng.
- Lớp phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn tìm được. 
* Đọc tiếng trong SGK
- Học sinh đưa các tiếng: /bò, bó, bỏ/
+ Những tiếng này có điểm nào giống nhau?
- Học sinh đưa các tiếng: /cò, có, cỏ/
- Yêu cầu HS đọc trơn, phân tích
+ Những tiếng này có điểm nào giống nhau?
- 1 Học sinh đọc (CN- nhóm – lớp)
+ đều có âm /b/ và âm /o/
- Học sinh đọc (CN- nhóm – lớp)
+ đều có âm /c/ và âm /o/
c. Đọc từ ngữ:
- Học sinh đưa từn tranh, ranh 1 cho Học sinh q/ sát
+ Tranh vẽ con gì?
- Học sinh đưa từ /bò/ , yêu cầu học sinh phân tích, đánh vần – đọc trơn tiếng /bò/
- Đưa tranh 2:
+ Em biết đây là con gì?
- Học sinh đưa từ /cò/, yêu cầu học sinh phân tích, đánh vần – đọc trơn tiếng /cò/
- Đưa tranh 3:
+ Tranh vẽ gì?
- Học sinh đưa từ /cỏ/ yêu cầu học sinh phân tích, đánh vần – đọc trơn tiếng /cỏ/
+ con bò.
+ bờ - o – bo – huyền – bò (CN- nhóm – lớp)
+ con cò.
+ .cờ - o – co – huyền – cò (CN- nhóm – lớp)
+ cỏ.
+ .cờ - o – co – hỏi – cỏ (CN- nhóm – lớp)
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung 2 trang 24
- Học sinh nối tiếp nhau đọc (CN – nhóm, lớp).
Vận động giữa giờ 
* Hoạt động 3: Tô và viết
a. Viết bảng: 
* Viết chữ ghi âm
- Học sinh đưa mẫu chữ /o/
+ Chữ /o/ gồm mấy nét? Là những nét nào?
+ Chữ /o/ cao mấy li? Rộng mấy ô li?
- Học sinh viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: 
- Đặt bút dưới ĐK3 một chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái); dừng bút ở điểm xuất phát. Ta được chữ /o/.
Lưu ý: Nét cong kín cần cân đối
- Yêu cầuHS viết bảng con.
- Học sinh quan sát, nhận xét, sửa lỗi.
- Học sinh đưa dấu hỏi cho học sinh quan sát.
+ Dấu hỏi được viết như thế nào?
- Học sinh viết mẫu, vừa viết vừa mô tả: Đặt bút dưới đường kẻ 4 một chút, viết nét cong hở trái nhỏ cao gần 1 li .
- Yêu cầu HS viết dấu hỏi.
- Học sinh theo dõi, uốn nắn
- Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi.
+ gồm 1 nét cong kin.
+ .. cao 2 li, rộng 1 li rưỡi.
- Quan sát, lắng nghe.
- Học sinh viết 2,3 lần chữ /o/
- Học sinh quan sát, lắng nghe
- Quan sát.
+ nét cong hở trái nhỏ nằm trên nửa dòng li 3.
- Quan sát, lắng nghe.
- Học sinh viết bảng con.
* Viết chữ ghi tiếng /bò/, /cỏ/
- Học sinh đưa tiếng /cỏ/, yêu cầu học sinh đánh vần, phân tích.
+ Khi viết ta viết âm nào trước, âm nào sau?
- Học sinh viết mẫu chữ /cỏ/, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK 3 một chút, viết chữ /c/, từ điểm dừng bút của chữ /c/, lia bút sang phải dưới ĐK 3, viết chữ /o/. Từ điểm dừng bút của chữ /o/, lia bút lên dưới ĐK 4, viết dấu hỏi.Ta được chữ /cỏ/.
- Lưu ý: chữ /o/ phải sát vào điểm dừng bút của chữ /c/
- Học sinh viết mẫu chữ /bò/: Đặt bút trên ĐK2,3 viết chữ /o/, từ điểm dừng bút của chữ /b/, lia bút sang phải dưới ĐK 3 một chút, viết chữ /o/. Từ điểm dừng bút của chữ /o/, lia bút lên dưới ĐK 4, viết dấu huyền.Ta được chữ /bò/.
- Lưu ý: chữ /o/ phải sát vào điểm dừng bút của chữ /b/
- Yêu cầu học sinh viết bảng
- Tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.
- Học sinh nhận xét, sửa lỗi.
- Học sinh đánh vần, phân tích (CN, lớp)
+ . Tiếng /cỏ/ có 2 âm. Âm /c/ đứng trước, âm /o/ đứng sau, dấu hỏi trên đầu âm /o/.
- Quan sát, lắng nghe.
- Học sinh viết bảng con chữ /bò, cỏ/
- Nhận xét chữ viết của bạn.
Tiết 2
* Hoạt động 3: Tô và viết
b. Viết vở:
- Yêu cầu học sinh mở vở tập viết tập 1, nêu yêu cầu bài viết
- Học sinh kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (vở và bút viết) 
- Học sinh nêu từng lệnh để học sinh tập trung viết bài, học sinh quan sát, uốn nắn.
Lưu ý học sinh: Chữ /o/ phải sát điểm dừng bút của chữ /c/. dấu huyền và dấu hỏi trên đầu con chữ /o/ nhưng không được chạm vào con chữ /o/.
- Tổ chức cho hs nhận xét, đánh giá bài viết của bạn. 
- Học sinh nhận xét, đánh giá chung.
- 1, 2 học sinh nêu: Tô 1 dòng chữ /o/, viết 1 dòng chữ /o/, 1 dòng chữ /bò/ và 1 dòng chữ /cỏ/.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.
*Vận động giữa tiết 
- Học sinh vận động.
* Hoạt động 4: Đọc câu
- Học sinh đưa câu cần luyện đọc , Yêu cầu học sinh đọc thầm.
+ Tìm tiếng có âm /o/ , tiếng có dấu hỏi.
- Yêu cầuHS đánh vần, đọc trơn /có/, /cỏ/
- Học sinh đọc mẫu “Bê có cỏ.”
- Yêu cầu học sinh đọc trơn, phân tích và đánh vần các tiếng /có/, /cỏ/.
- Đọc thầm câu “Bê có cỏ.”
+ tiếng có âm /o/ là có, cỏ. Tiếng có dấu hỏi /cỏ/
- Học sinh đánh vần – đọc trơn (CN, lớp)
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc (CN – nhóm – lớp).
* Tìm hiểu nội dung tranh 
- Cho quan sát tranh
+ Tranh vẽ con gì?
+ Bê đang làm gì?
+ Em có biết con bê là con gì không?
- Học sinh: Tranh vẽ những chú bê đang được bảo vệ trong chuồng và đang ăn cỏ.
+ con bê.
+ ăn cỏ.
+ con bò con.
- Lắng nghe
* Hoạt động 5: Nói 
* Nói theo tranh:
- Học sinh đưa tranh 1, hỏi:
+ Em nhìn thấy ai trong tranh?
+ Bạn Nam đang ở đâu?
+ Theo em, Nam sẽ nói gì vớ mẹ khi mẹ đến đón?
- Học sinh đưa tranh 2, hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Trong tranh có những ai?
+ Bạn Nam đang làm gì?
+ Theo em, Nam sẽ nói gì với ông bà khi đi học về?
- Học sinh chia nhóm, yêu cầu học sinh đóng vai dựa theo nội dung 2 tranh.
- Đại diện 2 nhóm thể hiện trước lớp.
- Học sinh cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. 
- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
+ mẹ bạn Nam và bạn Nam.
+ đang ở cổng trường.
+ chào mẹ: “Con chào mẹ ạ!”
- Quan sát tranh , Trả lời câu hỏi:
+ ở nhà.
+ .. ông bà, mẹ Nam và Nam.
+ khoanh tay chào ông bà.
+ “Cháu chào ông bà ạ”.
- Mỗi nhóm 5 học sinh thực hiện tình huống ,1 em vai dẫn chuyện, 1 em vai Nam, 1 em đóng vai mẹ, 1 em đóng vai ông và 1 em đóng vai bà.
- 2 nhóm thể hiện trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
* Liên hệ, giáo dục 
- Học sinh nêu câu hỏi gợi mở cho học sinh để học sinh nói về các tình huống cần chào hỏi.
+ Hàng ngày ai đưa em đi học?
+ Trước khi ra khỏi nhà e làm gì?
+ Ai đón em?
+ Khi thấy bố (mẹ, ) đến đón, em đã làm gì?
+ Về nhà em gặp ai và em đã chào như thế nào?
- GVKL, giáo dục học sinh thường xuyên chào hỏi những người xung quanh em để tình cảm thêm gần gũi, thân mật và gắn kết hơn ..
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời câu hỏi:
+.mẹ em (bố em, anh, chị, )
+ em chào ông bà, bố mẹ, ..
+ mẹ em (bố em, anh, chị, )
+ em chào: “Con chào bố ạ!"
+ gặp ông bà, .em chào 
- Lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Yêu cầu HS tìm từ có âm /o/ và thanh hỏi. Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS
- Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà.
+ . âm /o/, dấu hỏi.
- 2, 3 HS nêu từ và câu trước lớp.
- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.
Mĩ Thuật
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh nhận biết và đọc đúng âm o, thanh hỏi; đọc đúng các tiếng có chứa âm o, thanh hỏi.
- Viết đúng chữ o, thanh hỏi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa o, thanh hỏi. biết ghép tiếng, từ có chứa âm o và dấu thanh.
- Phát triển kỹ năng quan sát tranh. 
- HS yêu thích môn học.
Chuẩn bị:
- GV: Tranh, ảnh
- HS: VBT, bảng con, màu.
Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: HS hát 
2. Bài cũ:
- GV đọc cho HS viết e,e, be, bé, bè
- GV nhận xét, tuyên dương 
3. Luyện tập 
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1
Bài 1:
- GV đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối cho phù hợp. 
- GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh?
- GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
- GV đọc yêu cầu
- GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS đọc lại từ
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3:
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS đọc lại các tiếng có trong bài và tìm tiếng chứa thanh hỏi
HS làm việc cá nhân
GV nhận xét HS, tuyên dương.
* Vận dụng 
4. Củng cố, dặn dò:
- HS cho HS đọc, viết lại âm o, thanh hỏi, bỏ, cỏ, cò, bò, bè, bẻ, bể vào bảng con và đọc lại.
- HS về nhà học bài
HS hát
HS viết bảng con
HS đọc
 HS nhận xét 
HS lắng nghe và thực hiện
Học sinh nối
Hình có chứa âm o là hình 2 cò, hình 3 cọ, hình 4 chó
Hình không có âm o là hình 1: Dê có chứa âm ê
HS nhận xét bài bạn
HS lắng nghe và thực hiện
HS trả lời:
 Hình 1: Bò
 Hình 2: Cò
 Hình 3: Cỏ
HS điền và đọc lại từ
HS nhận xét
HS lắng nghe và thực hiện
HS đọc: bà,cỏ, bò, bể, cá
Đáp án: Cỏ, bể
HS nhận xét
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn)
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 1: CHÀO LỚP 1 ( TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: 
1. Kiến thức
- Hs biết cách giới thiệu bạn mình với một người bạn khác.
- Hs biết cách sử dụng ngôn ngữ và cử chỉ phù hợp khi chào hỏi thầy cô, người lớn. Biết cách làm quen với người lớn tuổi ở trường, khu phố, xóm.
2. Kỹ năng
- Hs tự tin làm quen với mọi người trong các tình huống khác nhau trong cuộc sống. 
3. Thái độ: 
- Yêu thích, hứng thú với môn học.
- Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp.
4. Định hướng hình thành và phát triển cho học sinh về phẩm chất và năng lực: 
- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực ,trách nhiệm.
- Năng lực: Năng lực có trách nhiệm và năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Tư duy sáng tạo ra quyết định giải quyết vấn đề
- Nêu được nội quy trường, lớp.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: 
- GV: Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
- HS: Sách giáo khoa bộ môn HĐTN 1, Vở bài tập HĐTN 1. 
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
 Phương pháp: Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, chia sẻ nhóm đôi.
III. Các hoạt động dạy học:
-1. Hoạt động khởi động 
* Mục tiêu: -Tạo hứng thú cho học sinh, thông qua đó giới thiệu vào nội dung bài mới.
* Cách tiến hành : Hoạt động cả lớp
 GV cho hs hát tập thể bài hát: Đi học về , nhạc và lời Hoàng Lân và Hoàng Long.
- Hát cả lớp
- Vừa hát vừa vận động
- Thảo luận ND bài hát vào bài mới.
2. Hoạt động4: Chào hỏi và làm quen
* Mục tiêu: Giúp Hs biết cách giới thiệu bạn mình với một người bạn khác.
* Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Hoạt động nhóm.
 *Cách thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho Hs:
+ Giới thiệu và làm quen với nhau theo nhóm 3.
- GV yêu cầu Hs quan sát tranh ở hoạt động 1, nhiệm vụ 3 trong SGK hoạt động trải nghiệm 1, trang 8, giới thiệu nội tranh:
+ Hà giới thiệu bạn An học khác lớp cho Hải trong giờ ra chơi. Hải và An chào, hỏi làm quen.
- GV cùng 2 Hs làm mẫu giới thiệu làm quen.
+GV nói : Mình xin giới thiệu đây là Hải, còn đây là Hà.
+HS: Chào bạn mình là Hải, rất vui được làm quen với bạn.
+ HS: Chào bạn mình là Hà, rất vui được làm quen với bạn.
- GV cho hs thực hành theo nhóm 3
- GV quan sát hoạt động thực hành giới thiệu và làm quen của các nhóm.
- GV hỏi Hs: 
+Em ấn tượng với phần tự giới thiệu của bạn nào nhất?
+Em ấn tượng với phần làm quen của bạn nào nhất?
- GV mời Hs lên chia sẻ trước lớp.
- Hs theo dõi.
-HS mở SGK và quan sát tranh.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh làm việc trong nhóm.
- HS trả lời:
+ Em ấn tượng với phần tự giới thiệu của bạn .
+ Em ấn tượng với phần làm quen của bạn 
 - HS lên chia sẻ trước lớp.
3. Hoạt động 5: Chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi
*Mục tiêu: Giúp Hs biết cách sử dụng ngôn ngữ và cử chỉ phù hợp khi chào hỏi thầy cô, người lớn. Biết cách làm quen với người lớn tuổi ở trường, khu phố, xóm.
* Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Hoạt động luyện tập theo nhóm,đóng vai.
* Cách thực hiện:
4. Hoạt động 6: Làm quen mọi người trong tiệc sinh nhật
* Mục tiêu: Giúp Hs tự tin làm quen với mọi người trong các tình huống khác nhau trong cuộc sống.
* Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Hoạt động đóng vai.
* Cách thực hiện:
- Hs theo dõi.
- HS làm việc trong nhóm đôi.
HS lên chia sẻ trước lớp.
- GV yêu cầu Hs quan sát tranh ở nhiệm vụ 5 trong SGK hoạt động trải nghiệm 1 trang10,11.
- GV giao nhiệm vụ: Đóng vai Hải và làm quen với mọi người trong bữa tiệc sinh nhật. Trong bữa tiệc có ông, bà, bố mẹ Hà, anh, chị, các bạn và em bé.
- GV yêu cầu Hs lần lượt thực hành làm quen theo nhóm, lời chào cần theo thứ tự là:
+Cháu chào ông bà ạ!
+Cháu chào cô chú ạ!
+Em chào anh/ chị ạ!
+Chào các bạn!
+Chào em bé nhé!
- Sau khi chào xong , có thể tự giới thiệu: Cháu tên là Hải, cháu học cùng lớp với Hà ạ.
- GV mời Hs lên chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét khen ngợi , động viên Hs.
- HS mở SGK, quan sát tranh, theo dõi giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh làm việc theo nhóm 6.
- HS lên chia sẻ trước lớp.
* Vận dụng
- Khi gặp người lớn tuổi ở ngoài đường em sẽ chào như thế nào?
- GV nhận xét.
- Học sinh nêu.
 5. Tổng kết bài học: 
* Mục tiêu: Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau bài học .
 - Giúp giáo viên nhận biết được mức độ học sinh đạt được về kiến thức, kĩ năng và thái độ khi tham gia học tập của học sinh.
 * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân , cả lớp:
- Con vừa học bài gì? 
- GV hỏi:
- Con rút ra được điều gì sau bài học này? 
* GV kết luận: GV chia sẻ cảm xúc của mình khi quan sát học sinh hoạt động và nhận xét hoạt động, khen ngợi các em tự tin, nhắc nhở những em cần rèn luyện thêm, tập trung hơn.
- Học sinh nêu.
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 7: Ô, ô .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết và đọc đúng âm /ô/; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm /ô/ và thanh nặng; Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng chữ /ô/ và dấu nặng; viết đúng các tiếng, từ ngữ chứa chữ /ô/ và dấu nặng.
2. Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm /ô/ và thanh nặng có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm xe cộ.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật bố Hà và Hà; suy đoán nội dung tranh minh họa về phương tiện giao thông.
3. Thái độ:
- Cảm nhận được tình cảm gia đình.
II. Chuẩn bị:
1. Kiến thức Tiếng Việt và đời sống:
- Nắm vững đặc điểm phát âm của âm /ô/.
- Nắm vững cấu tạo, quy trình và cách viết chữ ghi âm /ô/.
2. Đồ dùng:
- GV: Máy tính, máy chiếu, bộ chữ
- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, động não, đóng vai, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động: 
- Gọi HS đọc nội dung 2 và 4 trang 24, 25
- GV đọc cho HS viết bảng: /o/, /bò/, /cỏ/
- GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- 4, 5 HS đọc trước lớp.
- HS viết bảng con
- Lớp nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Nhận biết
- Cho HS quan sát tranh, hỏi: 
+ Em thấy gì trong tranh?
- GV vừa chỉ vừa đọc câu nhận biết dưới tranh. " Bố và Hà đi bộ trên hè phố."
- GV đọc từng cụm từ, yêu cầuHS đọc theo. 
+ Tiếng nào chứa âm /ô/?
+ Tiếng nào chứa thanh nặng?
- GV chỉ vào những âm /ô/ được tô màu đỏ.
- HS quan sát tranh Trả lời câu hỏi 
+ ... Bố và Hà đi bộ trên hè phố.
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. (Bố và Hà/ đi bộ/ trên hè phố.)
- 1 HS lên bảng chỉ.
- 1 , 2 HS phát âm (bộ).
- HS quan sát SGK.
* Hoạt động 2: Đọc
a. Đọc âm:
* Đọc âm /ô/
- Gắn thẻ chữ Ô và ô lên bảng, giới thiệu chữ Ô in hoa và chữ ô in thường.
- GV đọc mẫu /ô/ 
- Yêu cầu HS đọc
- GV lắng nghe, sửa lỗi.
- Lưu ý HS khi phát âm âm /ô/
- Quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc (CN - nhóm - lớp)
b. Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu /bố/, /bộ/
- Yêu cầu HS lấy âm /ô/ gắn lên bảng cài , lấy âm /b/ gắn bên trái cạnh âm /ô/ và dấu sắc, đặt trên đầu con chữ /ô/
+ Ta được tiếng gì?
- GV đưa mô hình tiếng /bố/ 
b
ô
 bố
- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- Giới thiệu dấu nặng.
- Yêu cầuHS tìm dấu nặng trong bộ đồ dùng, ghép tiếng /bộ/
+ Nêu cách ghép?
- GV đưa mô hình tiếng /bộ/
- Gọi HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.
b
ô
 bộ
- Thực hành.
+ được tiếng /bố/
+ Tiếng /bố/ có 2 âm. Âm /b/ đứng trước, âm /ô/ đứng sau, dấu sắc đặt trên đầu con chữ /ô/. (bờ-ô-bô-sắc-bố).
- HS đọc (CN - nhóm - lớp)
- Quan sát.
- HS tìm và thực hành ghép tiếng /bộ/
- 2, 3 HS nêu cách ghép: Thay dấu sắc bằng dấu nặng đặt dưới con chữ /ô/.
+ ..Tiếng /bộ/ có 2 âm. Âm /b/ đứng trước, âm /ô/ đứng sau, dấu nặng đặt dưới con chữ /ô/. (bờ-ô-bô-sắc-bố).
- HS đọc (CN - nhóm - lớp)
* Ghép chữ cái tạo tiếng
+ Chúng ta đã học những âm nào?
+ Đã học những dấu thanh nào?
- Yêu cầuHS ghép tiếng có chứa âm /ô/ rồi đọc cho bạn bên cạnh nghe.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầuHS đánh vần, phân tích, đọc trơn các tiếng HS tìm được.
+ . âm /a/ , âm /b/, âm /c/, âm /e/ , /ê/ và âm /ô/
+ thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi và thanh nặng.
- HS thực hành ghép chữ cái tạo tiếng , đọc cho bạn nghe.
VD: /bô/, /bố/, /bổ/, /bộ/,/cô/, /cố/, 
- 5,7 HS trình bày trước lớp.
- Nêu cách ghép tiếng.
- Lớp đọc đồng thanh.
* Đọc các tiếng trong SGK 
- GV đưa các tiếng trong SGK, yêu cầuHS đọc và tìm điểm chung của các tiếng đó theo 2 nhóm (nhóm có âm đầu /b/ và nhóm có âm đầu /c/.
- HS đọc (CN - lớp)
+ .. nhóm thứ nhất: đều có âm đầu /b/ và âm /ô/
+ nhóm thứ 2: có âm /c/ và âm /ô/
c. Đọc từ ngữ:
- GV đưa tranh 1 cho HS q/ sát
+ Tranh vẽ cảnh gì?
- GV đưa từ /bố/, yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn /bố/
- Đưa tranh 2:
+ Tranh vẽ ai?
- GV đưa từ /cô bé/, yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn 
- Đưa tranh 3:
+ Em thấy gì trong tranh?
- GV đưa từ /cổ cò/ . yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn .
- Đọc trơn tất cả các từ: 
+ bố đang cho em bé tập đi
+ Tiếng /bố/ gồm có 2 âm, âm /b/ đứng trước, âm /ô/ đứng sau, dấu sắc đặt trên con chữ /ô/. bờ -ô-bô-sắc-bố.(CN- nhóm - lớp)
+ em bé.
- HS thực hiện yêu cầu (CN- nhóm - Lớp)
+ con cò, cổ con cò.
- HS thực hiện yêu cầu (CN- nhóm - Lớp)
- HS nối tiếp nhau đọc trơn /bố/, /cô bé/, /cổ cò/ (CN - nhóm, lớp).
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 
- Yêu cầuHS đọc lại nội dung 2: Phân tích, đánh vần, đọc trơn 
- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm, lớp).
* Vận động giữa giờ
*Hoạt động 3: Tô và viết
a. Viết bảng: 
* Viết chữ ghi âm
- GV đưa mẫu chữ /ô/, Yêu cầuHS quan sát
+ Chữ /ô/ gồm mấy nét? là những nét nào?
+ Chữ /ô/ cao mấy li? Rộng mấy ô li?
- GVKL: Chữ /ô/ gồm 3 nét, nét 1 : nét cong kín (như chữ o); nét 2 xiên ngắn trái, nét 3 xiên ngắn phải.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: 
- Đặt bút dưới ĐK3 một chút, viết chữ o rồi chuyển hướng bút lên đầu chữ o trên ĐK 3 viết nét xiên trái ngắn nối với nét xiên phải ngắn tạo thành dấu mũ đặt cân đối trên đầu chữ, dấu mũ nằm giữa Đk 3 và ĐK 4.
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ /ô/
- Cho HS quan sát dấu nặng, quan sát mo hình chữ /bộ/
+ Dấu nặng được viết thế nào?
- Yêu cầu HS viết dấu nặng.
- HS quan sát.
+HS trả lời theo ý hiểu
+ .. cao 2 li, rộng 1 li rưỡi.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe
- HS viết bảng con 2 lần chữ /ô/
- HS quan sát, nêu cách viết.
+ Một nét chấm viết dưới ĐK1
- HS viết dấu nặng.
* Viết chữ ghi tiếng /cổ/, /cò/
- GV đưa tiếng /cổ/, yêu cầu HS đánh vần, phân tích tiếng /cổ/
- GV viết mẫu chữ /cổ/, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK 3, viết chữ /c/, từ điểm dừng bút của chữ /c/, lia bút sang phải, dưới ĐK 3 viết chữ ô. Từ điểm dừng bút của chữ ô, lia bút lên trên đầu chữ ô, trên ĐK 4 một chút, viết dấu hỏi. Ta được chữ /cổ/.
- HDHS viết chữ /cò/ tương tự.
- Yêu cầu HS viết bảng /cổ cò/, GV quan sát uốn nắn
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.
- GV nhận xét, sửa lỗi.
+ . Tiếng /cổ/ gồm 2 âm. Âm /c/ đứng trước, âm /ô/ đứng sau, dấu hỏi đặt trên đầu âm /ô/. cờ - ô - cô - hỏi - cổ (Lớp)
- Quan sát, lắng nghe.
- HS viết bảng con chữ /cổ cò/
- Nhận xét chữ viết của bạn.
TIẾT 2
* Hoạt động 3: Tô và viết
b. Viết vở: 
- Yêu cầu HS mở vở tập viết tập 1, nêu cầu bài viết
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết) 
- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn.
Lưu ý HS: dấu mũ chữ /ô/, dấu hỏi và dấu sắc không được sát quá.
- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá chung.
- 1, 2 HS nêu: Tô 1 dòng chữ /ô/, viết 1 dòng chữ /ô/, viết 4 dòng chữ /cổ cò/.
- HS mở vở, giơ bút để GV kiểm tra.
- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.
Vận động giữa tiết
- HS vận động.
* Hoạt động 4: Đọc câu
- Yêu cầu HS đọc thầm câu cần luyện đọc.
+ Tìm tiếng có âm /ô/?
- GV giải thích "bể cá": được làm bằng thủy tinh để nuôi cá cảnh thường để trong nhà.
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn /bố/
- GV đọc mẫu cả câu.
- Gọi HS đọc
- Đọc thầm câu "Bố bê bể cá."
+ /bố/
- Lắng nghe.
- HS đánh vần - đọc trơn (CN, lớp)
- HS đọc (CN - nhóm - lớp).
* Tìm hiểu nội dung tranh 
- Yêu cầu HS quan sát tranh
+ Ai đang bê bể cá?
+ Trong bể cá có những gì?
- GV nhận xét, yêu cầu HS đọc lại nội dung 2 và 4.
- GV dẫn dắt, giới thiệu chủ đề luyện nói: "Xe cộ"
- Quan sát tranh, Trả lời câu hỏi:
+ bố ..
+ cá cảnh.
- 1, 2 HS đọc
- Lớp đọc đồng thanh.
* Hoạt động 5: Nói
* Nói theo tranh:
- GV đưa tranh , hỏi:
+ Em thấy gì trong tranh?
+ 3 phương tiện giao thông này có điểm nào giống và khác nhau?
+ Hàng ngày em đi học bằng phương tiện nào?
+ Em thích đi lại bằng phương tiện nào?
+ Kể tên những phương tiện giao thông mà em biết.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh nói cho bạn nghe về phương tiện giao thông.
- Gọi HS thể hiện trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
+ xe đạp, xe máy, ô tô.
+ giống: đi lại trên đường bộ.
+ khác: Xe máy và ô tô chạy bằng động cơ.
- HS nối tiếp nhau trả lời
- HS nối tiếp nhau kể theo hiểu biết.
- HS nói trong nhóm.
- 2, 3 nói trước lớp.
- Lớp nhận xét, đánh giá. 
* Liên hệ, giáo dục
+ Hàng ngày em đến trường bằng phương tiện nào?
+ Khi tham gia giao thông trên đường, để đảm bảo an toàn em cần lưu ý gì?
- GV giáo dục HS khi tham gia giao thông để đảm bảo an toàn giao thông
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi:
VD: Em được bố đưa bằng xe máy (ô tô, xe đạp )
+ đội mũ bảo hiểm, đi đúng làn đường, 
- Lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Chúng ta vừa học bài gì?
- Yêu cầu HS tìm từ có âm /ô/, thanh nặng và nói 1 câu với từ ngữ vừa tìm được.
- Gọi HS đọc lại bài 
- Giáo viên nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS
- Nhắc HS về nhà học bài
+ . âm /ô/, thanh nặng.
- 2, 3 HS nêu từ và câu trước lớp.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- 2, 3 HS đọc bài.
Toán
BÀI 2: CÁC SỐ 6, 7, 8, 9, 10( TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các kiến thức.
- Đọc, đếm, viết được các số trong phạm vi 10.
- Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán 1.
- Học sinh: Xúc sắc, mô hình vật liệu......
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
2. Khám phá
- Hát
- Lắng nghe
3. Luyện tập
Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV giới thiệu tranh 
- Yêu cầu học sinh kiểm tra đáp số được đưa ra trong SGK
Nhận xét, kết luận
Hs quan sát
HS nêu đáp số
HS nhận xét bạn
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Gv hướng dẫn học sinh đếm theo thứ tự số
H1: thứ tự 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
H2: thứ tự 10,9,8,7,6,5,4,3,2,1,0
- Giáo viên nhận xét, kết luận
Hs nhắc lại 
HS đếm số
Nhận xét 
Bài 3:
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS đếm và ghi lại số chân của từng con vật
- HS đếm số lượng các con vật có 6 chân
- HS trả lời kết quả
- GV nhận xét bổ sung
HS nêu
 HS đếm và ghi 
 HS đếm 
 Hs trả lời : Có 3 con vật có 6 chân
 HS nhận xét 
Bài 4: 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Giới thiệu tranh 
- Yêu cầu HS đếm các con vật có trong tranh
- GV yêu cầu Hs báo cáo kết quả
- GV nhận xét bổ sung
HS nhắc lại yêu cầu
Quan sát tranh
HS làm việc theo nhóm: Đếm các con vật có trong tranh rồi nêu kết quả
4. Củng cố, dặn dò:
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?
- Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số các số vừa học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn.
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục cho học sinh nhận biết và đọc đúng âm ô, thanh nặng ; đọc đúng các tiếng có chứa âm ô, thanh nặng.
- Học sinh viết đúng chữ ô, thanh nặng; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa ô, thanh nặng. Biết ghép tiếng, từ có chứa âm ô và dấu thanh.
- Phát triển kỹ năng quan sát tranh. 
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh, ảnh
- HS: VBT, bảng con, màu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: HS hát 
2. Bài cũ:
- GV đọc cho HS viết o, bo, bò, bó, bỏ, co, cò, cỏ,có.
- GV yêu cầu HS đọc lại từ vừa viết
- GV nhận xét, tuyên dương 
3. Luyện tập 
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1
Bài 1:
- GV đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối cho phù hợp. 
- GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh?
- GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét HS viết số, tuyên dương.
Bài 2:
- GV đọc yêu cầu
- GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS đọc lại từ
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3:
- GV đọc yêu cầu
- GV gợi ý 
- HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
*Vận dụng 
4. Củng cố, dặn dò:
- HS cho HS đọc, viết lại âm ô, thanh nặng, bô, bố, bồ, bổ, bộ, cô, cố, cồ, cổ, cộ vào bảng con và đọc lại.
- Dặn HS về nhà học bài
HS hát
HS viết bảng con
HS đọc
HS nhận xét
HS lắng nghe và thực hiện
HS nối
Hình 1: Ô tô
 Hình 2 : Tổ 
Hình 3: Nhà
Hình 4: Cá rô phi.
Hình chứa âm ô là hình 1,2,4.
Hình không có âm ô là hình 3: Nhà
HS nhận xét bài bạn
HS lắng nghe và thực hiện
Học sinh trả lời
Hình 1: Ô(dù)
Hình 2: Cò
Hình 3: Bò
HS điền và đọc lại từ
HS nhận xét
HS lắng nghe và thực hiện
Đáp án: bố, bộ, bé, bẹ
HS đọc lại từ
HS nhận xét
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục cho HS nhận

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_khoi_1_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_3.docx