Chủ đề 26: Những người bạn im lặng - Bài 4: Chuyện ghế và bàn
I/ MỤC TIÊU
1. Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh phán đoán được nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện Chuyện ghế và bàn, tên chủ đề Những người bạn im lặng và tranh minh họa, nhớ được các tình tiết, diễn biến theo trật tự xảy ra của câu chuyện; Nhận diện lời của các nhân vật; Kể từng đoạn của chuyện, kể toàn bộ câu chuyện; Biết bày tỏ cảm xúc bản thân vói các nhân vật trong câu chuyện.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm. Học sinh kể chuyện với bạn.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Dựa vào tranh minh họa, các từ ngữ gợi ý để ghi nhớ nội dung của từng đoạn truyện, lựa chọn giọng nói của từng nhân vật; biết điều chỉnh âm lượng, giọng kể của bản thân khi kể trong nhóm nhỏ, trước lớp.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 Chủ đề 26: NHỮNG NGƯỜI BẠN IM LẶNG Bài 4: CHUYỆN GHẾ VÀ BÀN I/ MỤC TIÊU Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh phán đoán được nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện Chuyện ghế và bàn, tên chủ đề Những người bạn im lặng và tranh minh họa, nhớ được các tình tiết, diễn biến theo trật tự xảy ra của câu chuyện; Nhận diện lời của các nhân vật; Kể từng đoạn của chuyện, kể toàn bộ câu chuyện; Biết bày tỏ cảm xúc bản thân vói các nhân vật trong câu chuyện. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm. Học sinh kể chuyện với bạn. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Dựa vào tranh minh họa, các từ ngữ gợi ý để ghi nhớ nội dung của từng đoạn truyện, lựa chọn giọng nói của từng nhân vật; biết điều chỉnh âm lượng, giọng kể của bản thân khi kể trong nhóm nhỏ, trước lớp. Năng lực đặc thù: Phát triển năng lực về văn học: + Kể được câu chuyện bằng ngôn ngữ cá nhân. + Giọng kể phù hợp, diễn cảm. Phát triển năng lực về ngôn ngữ: + Phát triển lời nói theo nội dung yêu cầu. Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất trách nhiệm: biết giũ gìn đồ dùng. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: - SGV, SGK, VBT - Bảng phụ. - Tranh. HS: - SGK, VBT. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN ĐIỀU MONG ĐỢI Ở HỌC SINH 1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ * Mục tiêu: Ổn định lớp và ôn lại một vài nội dung đã học từ bài trước - Cho HS chơi trò chơi “Đoán vật”. - Yêu cầu nhắc lại nội dung câu chuyện tuần vừa rồi. - Nhận xét. 2/ Hoạt động 2: Luyện tập nghe và nói * Mục tiêu: Học sinh dựa vào tên truyện để phán đoán nội dung câu chuyện. - Gới thiệu câu chuyện. - Gắn tranh, gợi ý để HS phán đoán nội dung: + Tranh có những nhân vật nào? + Ai là nhân vật chính? + Chuyện diễn ra ở đâu? + Có những chuyện gì xảy ra với bàn và ghế? - Nhận xét - Kết luận: Em biết ssuwaj vào tựa và tranh để phán đoán nội dung câu chuyện. 3.Hoạt động 3: Luyện tập nghe kể chuyện và kể chuyện Mục tiêu: HS kể được câu chuyện với giọng kể phù hợp. - Yêu cầu nhắc lại cách nhận diện lời của nhân vật, cách sử dụng giọng nói phù hợp khi kể. - Kể mẫu cả câu chuyện. - Kể từng đoạn theo tranh, sử dụng cụm từ gợi ý. - Yêu cầu nhóm đôi thực hành kể từng đoạn. - Nhận xét - Kết luận: Kể đúng nội dung từng đoạn, giọng kể phù hợp. - Yêu cầu nhóm thực hành kể cả câu chuyện. - Nhận xét - Kết luận: có thảo luận nhóm, kể cả câu chuyện giọng kể phù hợp. - Gợi ý đánh giá nhân vật: + Em thích nhất nhân vật nào, vì sao? + Nếu là Nam em sẽ nói gì với với bàn và ghế? Hoạt động 4: Đánh giá. * Mục tiêu: Đánh giá hoạt động của mình và bạn. - Yêu cầu lấy thẻ gương mặt cảm xúc. - Thông qua từng tiêu chí đánh giá. - Nhận xét - Kết luận. Củng cố - Dặn dò: * Mục tiêu: Nắm và nhớ kĩ hơn bài vừa học. Có sự chuẩn bị cho bài mới - Cho HS nhắc lại nội dung vừa học. * Mục tiêu: Nắm và nhớ kĩ hơn bài vừa học. Có sự chuẩn bị cho bài mới - Cho HS nhắc lại nội dung vừa học: tên câu chuyện, nhân vật, điều mà HS thích nhất, vì sao? - Hướng dẫn đọc mở rộng. - HS về nhà chuẩn bị tiết sau bài kể chuyện: Mít học vẽ tranh. Cả lớp chơi: 1 HS được chạm vào vật, dùng các câu gợi ý để cả lớp đoán đúng tên vật: bút, thước, . Cá nhân: Chuyện Cô giáo như mẹ hiền kể về việc cô giáo chăm sóc ân cần nên bạn Thịnh rất chăm học. Lắng nghe, nhận xét. - Đọc tên: Câu chuyện ghế và bàn - Cá nhân: + Tranh có những nhân vật: Bàn, ghế, Nam. + Ai là nhân vật chính? + Chuyện diễn ra ở phòng của Nam. + Chuyện gì xảy ra với bàn và ghế: Bàn hay bị Nam vẽ lên. Ghế thì sắp bị hư. - Nhận xét, bổ sung. - Cá nhân nhắc lại. - Lắng nghe. - Lắng nghe, qaun sát tranh. - Nhóm đôi kể từng đoạn kết hợp tranh. - Trình bày, nhận xét. - Nhóm kể cả câu chuyện kết hợp tranh. - Trình bày, nhận xét. - Cá nhân trả lời.. - Giơ thẻ gương mặt cảm xúc cho từng tiêu chí: + Em biết tên, nội dung câu chuyện. + Em kể cả câu chuyện giọng kể phù hợp. + Các bạn có tham gia thảo luận nhóm. + Nhóm bạn kể cả câu chuyện giọng kể phù hợp. - Hs lắng nghe. - HS xung phong đọc trước lớp - HS đọc. - Lắng nghe, thực hiện.
Tài liệu đính kèm:
- chu_de_26_nhung_nguoi_ban_im_lang_bai_4_chuyen_ghe_va_ban.doc