Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 1 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 1 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

HS hát chơi trò chơi

2. Nhận biết

- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?

- GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh .

- GV ghi bảng và đọc mẫu.

3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ

a. Đọc vần an, ăn, ân

- So sánh các vần: GV giới thiệu vần an, ăn, ân.

+ GV yêu cầu HS so sánh vần ăn, ân với an để tìm ra điểm giống và khác nhau.

+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.

- Đánh vần các vần

+ GV đánh vần mẫu các vần an, ăn, ân.

+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.

- Đọc trơn các vần

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.

- Ghép chữ cái tạo vần

 

docx 30 trang thuong95 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 1 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020
Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 31: AN, ĂN, ÂN
I. Mục tiêu
Giúp HS:
 - Nhận biết và đọc đúng vấn an, ăn, ân; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vấn an, ăn, ân; hiểu và trả lời được các cầu hỏi trong bài đọc.
 - Viết đúng vấn an, ân, ăn; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vấn an, ăn, ân.
 - Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi (trong tình huống cụ thể).
 - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật (các bạn học sinh trong cùng lớp) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tình huống các bạn giẫm phải chân nhau khi xếp hàng vào lớp, cần nói lời xin lỗi).
II. Chuẩn bị 
 - GV: Bộ đồ dùng, SGK.
 - HS: BĐD, bảng, phấn
III. Hoạt động dạy học
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh . 
- GV ghi bảng và đọc mẫu.
3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần an, ăn, ân
- So sánh các vần: GV giới thiệu vần an, ăn, ân.
+ GV yêu cầu HS so sánh vần ăn, ân với an để tìm ra điểm giống và khác nhau.
+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vần an, ăn, ân. 
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- Đọc trơn các vần 
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần an, ăn, ân
- Lớp đọc đồng thanh an, ăn, ân một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng bạn. 
+ GV cho học sinh đánh vần, đọc trơn
- Đọc tiếng trong SGK
 + GV đưa các tiếng có trong sách HS.
c. Đọc từ ngữ
- GV cho học sinh quan sát tranh. 
- GV hỏi nội dung tranh trong tranh. GV cho từ ngữ quả mận xuất hiện dưới tranh. 
- GV ghi bảng cho HS đọc
- Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng
- GV cho HS đọc tiếng
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vấn an, ăn, ân,
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vấn an, ăn, ân.
- HS viết vào bảng con: an, ăn, ân và bạn, khăn, mận.
- GV quan sát hướng dẫn.
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
-HS đọc
-Hs lắng nghe
- HS đọc nêu điểm giống nhau và khác nhau.
-HS đọc
 HS đọc	
- HS cá nhân, tổ, cả lớp. 
-HS lắng nghe, ghép hình
-HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3 HS đọc.
- HS quan sát.
-HS đọc
-HS quan sát.
-HS viết bảng.
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô vần an, ăn, ân, bạn, khăn, mận.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần an, ăn, ân
- GV đọc mẫu cả câu.
- GV giải thích nghĩa tử ngữ 
- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.
- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc. 
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát. 
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
Tranh vẽ gì?
Họ đang làm gì?
 - GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV giới thiệu nội dung tranh:
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 
GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô tô vần an, ăn, ân, bạn, khăn, mận. 
- HS nhận xét
- HS đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp.
- Hs lắng nghe
Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Muc tiêu
 - Củng cố cho HS cách đọc đúng vần an, ăn, ân; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần an, ăn, ân
 - Biết khoanh tròn tiếng có vần an, ân, ăn; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần an, ăn, ân.
 - Phát triển kĩ năng quan sát tranh, nêu nội dung tranh để nối tranh đúng
II. Chuẩn bị
 - GV: Tranh, ảnh/ 4,5; bảng phụ, phiếu BT.
 - HS: VBT, Bộ đồ dùng TV.
III. Các hoạt động dạy học
1 Khởi động
- GV cho HS nghe bài hát : Đàn gà con
- GV cho HS chơi trò chơi : “Ai nhanh ai đúng” nêu những tiếng có vần an, ăn, ân.
- GV nhận xét
-HS lắng nghe
-HS trả lời
2 Luyện tập
Bài 1: Khoanh tròn theo mẫu
- GV nêu yêu cầu của bài
*GV viết lên bảng các từ có vần an, ăn, ân theo vở BT
- GV hỏi: Trong dòng thứ nhất tiếng nào chứa vần an?
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi
- GV cho các nhóm chia sẻ trước lớp
*GV cho HS làm bài vào vở
- GV cho HS quan sát, GV làm mẫu
- GV cho HS khoanh vào vở BT
Bài 2: Nối?
-GV nêu yêu cầu của bài
- GV cho HS quan sát tranh? Nêu nội dung tranh:
+ Bức tranh thứ nhất vẽ gì?
+GV cho HS nêu câu trả lời, GV giải thích nghĩa từ quả nhãn cho học sinh.
-GV cho HS tìm từ ghi chữ quả nhãn, GV hướng dẫn HS nối.
* Các tranh còn lại làm tương tự
Bài 3: Điền an, ăn hoặc ân
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV cho học sinh quan sát tranh? Nêu nội dung tranh?
+Tranh thứ nhất vẽ gì?
+GV nhận xét chốt câu trả lời
+ Có âm s muốn có tiếng sân ta làm thế nào?
+Tranh thứ hai vẽ gì?
+ Có âm ch muốn có tiếng chăn ta làm thế nào?
+Tranh thứ ba vẽ gì?
+Có âm gi muốn có tiếng gián ta làm thế nào?
-GV giải thích nghĩa từ cho HS
-GV hướng dẫn HS làm bài vào vở BT
-HS lắng nghe
-HS trả lời
-HS khoanh ở vở
- HS lắng nghe
-Quả nhãn
-HS làm vở
-HS trả lời
-HS trả lời: vần ân
-HS trả lời: vần ăn
-HS trả lời: vần an
-HS làm vở BT
4. Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọclại các từ trong vở BT
- Nhắc nhở, dặn dò HS hoàn thành các bài tập trong VBT.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn)
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ÐỀ 2: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG 
I. Mục tiêu 
 - Nhận biết được hành động thể hiện sự yêu thương
 - Nêu được ý nghĩa của việc thể hiện hành động yêu thương đối với con người- Thực hiện được những hành động yêu thương trong một số tình huống giao tiếp thông thường
 - Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm
II. Chuẩn bị
 - Giáo viên: Tranh ảnh SGK, SGV
 - Học sinh: - Sách GK
III Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS hát
- HS tham gia
2. Thực hành
Hoạt động 1: Nhận xét hành động của các bạn trong tranh
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh ở tình huống 1, 2 để nhận diện được tranh nào thể hiện tình yêu thương, tranh nào thể hiện sự chưa yêu thương
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để phân tích và nhận xét hành động của từng bạn trong các tình huống
 - GV cùng HS nhận xét, phân tích và khẳng định cách xử lí phù hợp, thể hiện tình yêu thương con người trong tình huống 1 và phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm của bạn trong tình huống 2
Hoạt động 2: Chia sẻ cảm xúc
- GV nêu câu hỏi:
1/Em cảm thấy thế nào khi thực hiện lời nói, hành động yêu thương?
2/Khi em nhận được sự yêu thương của mọi người, em cảm thấy thế nào?
-GV bổ sung thêm những cảm xúc có thể có khi con người thể hiện hoặc nhận được sự yêu thương của người khác để HS nhận biết thêm những cảm xúc mà các em chưa nêu hết
-GV phân tích và tổng hợp những ý chính
- HS quan sát tranh
- HS lắng nghe, thảo luận nhóm theo yêu cầu
- HS theo dõi
HS lắng nghe yêu cầu
-HS chia sẻ trước lớp, nhận xét
Hoạt động 3: Thể hiện tình yêu thương trong cuộc sống hằng ngày
-GV yêu cầu HS thể hiện lời nói và hành vi yêu thương đối với mọi người trong gia đình
-Đồng thời thể hiện lời nói và hành vi yêu thương trong các tình huống ở trường và nơi em sống
3. Tổng kết
- Gv yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động
-HS chia sẻ
-HS chia sẻ
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau
-HS lắng nghe
 Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 32: ON, ÔN, ƠN
I Mục tiêu
Giúp HS:
 - Nhận biết và đọc đúng vấn on,ôn ,ơn; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vấn on, ôn ,ơn; hiểu và trả lời được câu hỏi.
 - Viết đúng vấn on, ôn,ơn; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vấn on, ôn ,ơn
 - Phát triển ngôn ngữ, kỹ năng quan sát, nhận biết sự vật (khung cảnh rừng xanh, một số con vật sống trong rừng.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua thú trong rừng tranh sinh động về rừng, về muông
II. Chuẩn bị 
 - GV: BĐD, SGV.
 - HS: BĐD, bảng, phấn 
III. Hoạt động dạy học
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV và HS đọc
- GV giới thiệu các vấn mới on, ôn, ơn. Viết tên bài lên bảng.
3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần 
+ GV giới thiệu vần on, ôn, ơn
+ GV yêu cầu HS so sánh vần ôn, ơn với on để tìm ra điểm giống và khác nhau.
+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vẫn on, ôn, ơn. +GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vấn cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- Đọc trơn các vần 
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần on.
- Lớp đọc đồng thanh on, ôn, ơn một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng con. 
+ GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng con.
+ GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần, đọc trơn. 
- Đọc tiếng trong SHS
 + GV đưa các tiếng. Mỗi HS đánh vần một tiếng nói tiếp nhau 
+ Đọc trơn tiếng. (HS nào lúng tùng không đọc trơn ngay được thì GV cho HS đó đánh vẫn lại tiếng). Mỗi HS đọc trơn một tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần on, ôn, ơn
+GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được. +GV yêu cầu HS phân tích tiếng
+GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, 
+ +GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép dược.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: nón lá, con chồn, sơn ca
- GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vấn on, ôn, ơn
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vấn on, ôn, ơn.
- GV quan sát, hướng dẫn, nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
-HS chơi
-HS trả lời
-Hs lắng nghe
-Hs so sánh tìm ra sự giống và khác nhau
-Hs lắng nghe
-HS đánh vần tiếng mẫu
- Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
-HS tìm và HS ghép
-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS thực hiện
-HS đánh vần. Lớp đánh và đọc trơn
-HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc
-HS đọc- Lớp đọc trơn, ĐT
-HS đọc 
-HS quan sát
-HS quan sát
-HS viết
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.
-GV yêu cầu HS viết vào vở các vần on, ôn, ơn, con, chồn, sơn
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS.
- GV nhận xét và sửa bài viết của HS.
6. Đọc
- GV đọc mẫu cả đoạn
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần on, ôn, ơn.
- GV yêu cầu một số HS đọc trơn các tiếng mới. Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh.
- GV yêu cầu HS xác định câu trong đoạn.
- GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- HS trả lời câu hỏi
Có mấy chú lợn con được kể trong bài vè. 
Những từ ngữ nào nói lên đặc điểm của các chủ lợn con (vô tư, no tròn)? 
Theo em, các chủ lợn con có đáng yêu không? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
 Cảnh buổi sáng hay buổi chiều? 
- GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời.
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
- Khuyến khích HS giao tiếp ở nhà
- HS lắng nghe
- HS viết
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm,tìm .
- HS đọc 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-HS nghe
Toán
BÀI 7: HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN
 HÌNH TAM GIÁC- HÌNH CHỮ NHẬT (T2)
I. Mục tiêu
 - Có biểu tượng ban đầu về hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
 - Nhận biết được các dạng hình trên thông qua các đồ vật thật
 - Bước đầu biết so sánh, phân tích để nhận dạng hình trong một nhóm các hình đã cho.
 - Làm quen với đếm và đưa số liệu vào bảng (Có yếu tố thống kê đơn giản)
 - Gắn các hình đã học với những đồ vật thực tế ở xung quanh , trong lớp học
II. Chuẩn bị
 - GV: BĐD, SGK.
 - HS: BĐD
III. Hoạt động dạy học
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài 
- Hát
- Lắng nghe
* Bài 1:Nhận biết hình đã học
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV cho HS nhìn hình vẽ đếm xem có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình chữ nhật, bao nhiêu hình tròn?
- HS đếm và ghi kết quả ra giấy
 - GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
- HS nhìn hình nhận biết và đếm
- HS ghi kết quả ra giấy
- HS nhận xét bạn
* Bài 1: Nhận biết hình đã học
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV cho HS quan sát hình vẽ các que tính.đếm xem có bao nhiêu hình vuông, bao nhiêu hình tam giác?
- HS đếm và ghi kết quả ra giấy
 - GV mời HS lên bảng chia sẻ
- GV cùng HS nhận xét
- HS nhìn hình nhận biết và đếm
- HS ghi kết quả ra giấy
* Bài 3: Nhận dạng hình
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HD HS tìm trong từng hình
- GV: Bức tranh a) vẽ hình gì?
? Trong bức tranh có bao nhiêu hình vuông, tròn, tam giác, hình chữ nhật?
- HS tìm và trả lời
- GV cùng HS nhận xét
Tương tự cho HS tìm với bức tranh b, và c
- HS quan sát 
- HS tìm hình
- HS trả lời
- HS nhận xét bạn
* Bài 4: Nhận dạng hình
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS ltìm trong hình vẽ hình nào không phải là hình vuông
- GV cùng HS nhận xét
- HS nhắc lại y/c của bài
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố về đọc viết các vần an, ăn, ân, on, ôn, ơn đã học.
 - Học sinh viết đúng cỡ chữ, đều, đẹp
 - HS say xưa luyện viết
 II. Chuẩn bị
 - GV: Mẫu chữ
 - HS: Vở viết
 III. Các hoạt động dạy học
1. Ôn đọc
- GV ghi bảng.
an, ăn, ân, on, ôn, ơn 
- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Viết
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
an, ăn, ân, on, ôn, ơn, bạn, lăn, cần, con, chồn, sơn. Mỗi chữ 1 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
3. Chấm bài
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Củng cố - dặn dò
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS viết vở ô ly.
- Dãy bàn 1 nộp vở.
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
 - Củng cố cho HS về hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
 - Nhận biết được các dạng hình trên thông qua các đồ vật thật, hình vẽ, các đồ dùng học tập.
 - HS biết so sánh, phân tích để nhận dạng hình trong một nhóm các hình.
II. Chuẩn bị
 - GV: Bảng phụ, bảng nhóm, PBT.
 - HS: Vở bài tập, bảng con, bút màu.
III. Hoạt động dạy học
Khởi động
- Hát bài “Món quà hình vuông” hoặc “Tròn tròn vuông vuông”
2. Bài cũ:
- HS nêu cấu tạo số bất kì từ 7-10.
- Viết bảng con : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm : 8 ....9; 8.... 7
- GV cho HS đọc xuôi, đọc ngược các số từ 0 đến 10 và từ 10 về 0.
-Hát bài hát.
-HS nêu. VD 7 gồm 3 và 4
HS viết.
-HS đọc.
3.Luyện tập
Bài 1/41: 
- GV đọc yêu cầu của bài.
-Y/c HS làm việc cá nhân.
- Y/c HS chia sẻ kết quả.
- GV chấm vở, nhận xét, tuyên dương.
Bài 2/41: 
- GV đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát các hình vẽ, thảo luận nhóm đôi, làm bài cá nhân.
- GV chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
Bài 3/42: PBT
- GV đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm PBT nhóm đôi.
- Cho HS chia sẻ kết quả .
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 1/41:
-HS nêu lại yêu cầu bài 1.
-HS thực hiện.
-HS trình bày kết quả.
Bài 2/41: 
- HS nêu lại yêu cầu của bài.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ kết quả: (a .10 ; b.7; c.7)
Bài 3/42: PBT
- HS nêu lại yêu cầu của bài.
- Cho HS làm PBT nhóm đôi.
- HS chia sẻ kết quả .
4. Củng cố, dặn dò
- Kể tên một số đồ vật thực tế.
- Dặn HS ôn lại bài, hoàn thành các bài trong VBT, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, tuyên dương.
-HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 33: EN, ÊN, IN, UN
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng vấn en, ên, in, un; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần en, ên, in, un; hiểu và trả lời.
- Viết đúng vần en, ên, in, un; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần en, ên, in, un.
- Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi (trong những tình huống cụ thể ở trường học).
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật, sự việc (bác bảo vệ, học sinh, đá bóng.) 
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua thú trong rừng tranh sinh động về rừng.
II. Chuẩn bị
 - GV: BĐD
 - HS: BĐD
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng on, ôn, ơn
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: Củn con chơi ở bãi cỏ, chăm chú nhìn dế mèn,..)
- GV giới thiệu các vần mới en, ên, un, in. Viết tên bài lên bảng.
3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần 
- So sánh các vần: GV giới thiệu vần en,ên, un, in
+ GV yêu cầu HS so sánh vần en, ên, un, in để tìm ra điểm giống và khác nhau.
+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vần en, ên, un, in. GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai.
+ GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 4 vần.
- Đọc trơn các vần 
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần en.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ, ghép ê vào để tạo thành ên.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ u, ghép i vào để tạo thành in.
- Lớp đọc đồng thanh en,ên,un,in một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng mèn. (GV: Từ các vần đã học, làm thế nào để có tiếng? 
+ GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng mèn. 
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mèn. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng con.
- Đọc tiếng trong SGK
 + Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS cho HS đánh vần.
+ Đọc trơn tiếng. 
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần en, ên, un, in. 
+GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được. +GV yêu cầu HS phân tích tiếng
+GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, 
+ +GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: ngọn nến, đèn pin, cún con. 
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho HS đọc.
- GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng
- GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vấn en,ên,un,in
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vấn en,ên,un,in
- HS viết vào bảng con: en,ên,un,in đèn, nến, cún, pin(chữ cỡ vừa). 
- GV quan sát, hỗ trợ cho HS.
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
-Hs chơi
-HS viết
-Hs lắng nghe
- HS đọc
- HS nghe
-Hs lắng nghe và quan sát
Hs đọc
- HS đọc	
-HS ghép
-Hs lắng nghe, quan sát
- Lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. 
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
-HS tìm
- HS đọc
-HS lắng nghe
-HS thực hiện
-HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng con.
- HS đọc trơn tiếng con. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng con.
-HS đánh vần, lớp đánh vần
- HS đọc
-HS quan sát
-HS viết bảng con
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ.
- GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng
cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cấm bút.
-GV yêu cầu HS viết vào vở các vần en,ên,un,in đèn, nến, cún, pin
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách
- GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS.
6. Đọc
- GV đọc mẫu cả đoạn
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần en,ên,un,in 
- GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần on, ôn, ơn trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. 
- GV cho HS đọc thành tiếng cả đoạn.
- HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn.
Trong một câu chuyện, con vật nào chậm chạp, nhưng khi chay thi với thỏ thì đã thắng? 
Rùa có dáng vẻ thế nào? 
Con vật nào, nhìn qua, rất giống rùa?
 Vì sao tên gọi của con vật trong câu đố có nghĩa là “cha”? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, Việc gì đã xảy ra giữa Nam và bác bảo vệ? Nam có lỗi không? 
Nếu là Nam, em xin lỗi bác bảo vệ như thế nào?
- GV chia nhóm, đóng vai tình huống 
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-HS viết
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm, tìm .
- HS đọc 
- HS trả lời các câu hỏi
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nghe
Toán
BÀI 8: THỰC HÀNH LẮP GHÉP, XẾP HÌNH (TIẾT 1) 
I. Mục tiêu
 - Nhận dạng được hình đã học( hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.)
 - Nắm được các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành một hình tổng hợp theo yêu cầu.
 - Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích tổng hợp khi xếp, ghép các hình
 -Gây hứng thú học tập khi HS tự xếp, ghép được các hình mà mình thích
 II. Chuẩn bị
 - GV: BĐD
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán 1
 III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
- Hát
- Lắng nghe
2. Khám phá
- GV giới thiệu bộ hình ghép 
 - GV phân chia HS ghép theo nhóm
- GV theo dõi hướng dẫn HS ghép.
- Từng HS thực hiện ghép trước lớp.
-GV cùng Hs nhận xét
- ? Ngoài 2 hình như bạn Việt và bạn Mai, có em nào có thể ghép được hình nào khác không?
-HS quan sát 
-HS làm việc theo nhóm
-Thực hiện ghép trước lớp
-Nhận xét bạn
3. Hoạt động:
 - Gv cho Hs quan sát 3 miếng bìa như trong SGK
- Cho Hs nhận dạng hình :
 ? Hình a) là hình gì? 
- GV cho HS tiến hành ghép. GV theo dõi , chỉ dẫn HS làm
-Tương tự với các hình b), c), d)
-HS quan sát.
- Hs trả lời
- HS ghép
- HS nhận xét bạn
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
Âm nhạc
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố về đọc viết các vần an, ăn, ân, on, ôn, ơn đã học.
 - Học sinh viết đúng cỡ chữ, đều, đẹp
 - HS say xưa luyện viết
 II. Chuẩn bị
 - GV: Mẫu chữ
 - HS: Vở viết
 III. Các hoạt động dạy học
1. Ôn đọc
- GV ghi bảng.
an, ăn, ân, on, ôn, ơn 
- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Viết
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly.
an, ăn, ân, on, ôn, ơn, bạn, lăn, cần, con, chồn, sơn. Mỗi chữ 1 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
3. Chấm bài
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Củng cố - dặn dò
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS viết vở ô ly.
- Dãy bàn 1 nộp vở.
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu 
 - Củng cố cho học sinh:
 - Nhận dạng được các hình đã học: Hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
 - Củng cố các thao tác đơn giản khi xếp, ghép các hình đơn lẻ thành hình tổng hợp theo yêu cầu
 - Rèn trí tưởng tượng không gian, biết phân tích, tổng hợp khi xếp, ghép các hình.
 - Rèn tính tự lập, kỉ luật, chăm chỉ, siêng năng, hứng thú trong môn học khi xếp, ghép được các hình mình thích.
II. Chuẩn bị
 - GV: Phiếu bài tập
 - HS: vở BT Toán,bút 
III. Các hoạt động dạy học
Khởi động
- Cho cả lớp hát bài tập thể.
- GV dẫn dắt vào bài, ghi bảng
- Hs hát
Luyện tập
Bài 1 (T45): Từ 3 miếng bìa dưới đây, em hãy ghép thành mỗi hình sau:
- GV nêu yêu cầu
- GV đưa bài mẫu a), hướng dẫn HS thực hiện. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi với bộ đồ dùng học Toán
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm.
- GV cho các nhóm trình bày kết quả làm việc và cách làm của nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2 (T45) Đúng ghi Đ, sai ghi S
- GV nêu yêu cầu
- GV đưa bài lần lượt các hình, cho học sinh lựa chọn Đ/S bằng thẻ từ .
- GV yêu cầu HS giải thích lý do chọn
- GV nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm
Bài 3 (T46): Em hãy xếp các que tính thành hình và số sau
- GV nêu yêu cầu
- Cho HS quan sát các hình mẫu trên bảng lớp và hướng dẫn mẫu câu a.
Ở câu a, chúng ta phải xếp hình gì?
Cần mấy que tính? 
- Yêu cầu HS lấy đúng số que tính và tự thao tác.
- Cho HS thực hiện các câu còn lại.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm
Bài 4 (T46)
a) Em hãy xếp thêm 4 que tính vào hình A để được 3 hình tam giác
- GV nêu yêu cầu
- Cho HS quan sát các hình mẫu trên bảng lớp 
- Yêu cầu HS lấy đúng số que tính và tự thao tác.
 b) Em đổi chỗ 1 que tính ở số 2 để thành số 3.
- GV nêu yêu cầu
- Cho HS quan sát các hình mẫu trên bảng lớp 
- Yêu cầu HS tự thao tác.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm.
3. Củng cố
- GV nhận xét chung giờhọc, khen ngợi và động viên HS.
- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
- HS theo dõi
- HS làm theo nhóm đôi.
- HS nhận xét
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
- HS thực hiện
- HS chọn: a – Đ, b – S
- HS làm vào vở BT
- HS nhắc lại yêu cầu.
- HS quan sát, TLCH
- Hình tam giác.
- Cần có 3 que tính.
- Hs thực hiện xếp. 
- HS nhắc lại yêu cầu.
- HS quan sát
- HS thực hiện. 
- HS nhắc lại yêu cầu.
- HS quan sát
- HS thực hiện.
Tự nhiên xã hội
BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC (TIẾT 1)
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS sẽ:
 - Nói được tên, địa chỉ của trường
 - Xác định vị trí các phòng chức năng, một số khu vực khác nhau của nhà trường
 - Kể được một số thành viên trong trường và nói được nhiệm vụ của họ.
 - Kể được một số hoạt động chính ở trường, tích cực, tự giác tham gia các hoạt động.
 - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường
II. Chuẩn bị
 - GV: Hình ảnh về trường học,
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học
1. Mở đầu: Khởi động
- GV đưa ra một số câu hỏi:
+Tên trường học của chúng ta là gì? 
+Em đã khám phá được những gì ở trường? để HS trả lời, sau đó dẫn dắt vào tiết học mới.
2.Hoạt động khám phá
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK
- Yêu cầu HS thảo luận về nội dung hình theo gợi ý của GV:
 +Trường học của Minh và Hoa tên là gì? 
+ Trường của hai bạn có những phòng và khu vực nào?
- GV tổ chức cho từng cặp 
3.Hoạt động thực hành
GV gọi một số HS trả lời tên và địa chỉ trường học của mình và nêu câu hỏi:
+Trường em có những phòng chức năng nào? 
- Hs nói được tên và địa chỉ trường học của mình, nhận biết được một số phòng trong trường và chức năng của các phòng đó.
4. Hướng dẫn về nhà
-Tìm hiểu về trường tiểu học mà bố mẹ, anh chị đã học.
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
HS quan sát hình trong SGK
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-HS trả lời
-HS nhận xét, bổ sung cho bạn
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe và thực hiện
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 34: AM, ĂM, ÂM
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng vần am, âm, ăm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có vần am, âm, ăm; hiểu và trả lời được các câu hỏi.
- Viết đúng vần am, âm, ăm; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần am, âm, ăm.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần am, âm, ăm có trong bài học. - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống qua hiểu biết về loài vật.
II. Chuẩn bị 
 - GV: BĐD
 - HS: BĐD, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng en, ên, un, in
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh 
- GV đọc câu, cho học sinh đọc.
- GV giới thiệu các vấn mới am, âm,ăm. Viết tên bài lên bảng.
3, Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần 
- So sánh các vần: GV giới thiệu vần am, âm, ăm
+ GV yêu cầu HS so sánh vần am, âm, ăm để tìm ra điểm giống và khác nhau.
+ GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vẫn am, âm, ăm. + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vấn cả 3 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần.
- Đọc trơn các vần 
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần 
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần am.
+ GV yêu cầu HS tháo chữa, ghép .
- Lớp đọc đồng thanh am, âm, ăm một số lần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng làm. (GV: Từ các vần đã học, làm thế nào để có tiếng? +GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng làm. 
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng làm.
- Đọc tiếng trong SHS
 + Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng 
+ Đọc trơn tiếng. 
+ GV nghe và sửa sai
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ GV cho HS ghép các vần
+GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được. +GV yêu cầu HS phân tích tiếng
+GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép, 
+ +GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: quả cam, tăm tre, củ sâm
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ xuất hiện dưới tranh. 
- GV nêu yêu HS phân tích và đánh vần quả cam, đọc trơn từ . 
d. Đọc lại các tiếng
- GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ viết các vấn am,ăm,âm
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vấn am,ăm,âm.
- HS viết vào bảng con: am,ăm,âm, cam, tăm, sâm(chữ cỡ vừa). 
- GV quan sát, hỗ trợ cho HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS.
-HS chơi
-HS vi

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_1_tuan_8_nam_hoc_2020_2021.docx