Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 1 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hằng
III. Các hoạt động dạy - học:
*Khởi động.
Hát bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết”.
* Hoạt động 2: Múa, hát, đọc thơ theo chủ đề “ Vì một cuộc sống an toàn”.
- MT:Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề an toàn trong cuéc sèng.Biết được một số tình huống về an toàn không an toàn mà trẻ em thường gặp; Cách phòng tránh, xử lí những tình huống xấu xảy ra
*Hoạt động 3: Giáo dục địa phương:
- Câu hỏi liên quan:
+ Là trẻ em cần làm gì để bảo đảm AT?
+ Em làm gì khi thấy có những bạn không thực hiện tốt việcđảm bảo AT?
+ Em đã thực hiện được gì đểđảm bảo AT?
* GV tổng kết HĐ.
* Củng cố, dặn dò: * Gv cho HS hát và vận động theo nhạc bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết”.
- GV nhận xét, giới thiệu bài
* GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về các tiết mục văn nghệ hoặc bài thơ về chủ đề “Vì một cuộc sống an toàn” theo đăng kí.
- GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động múa hát theo nhóm tổ về chủ đề “Vì một cuộc sống an toàn” theo chương trình của nhà trường
- HS tham gia múa, hát, đọc thơ.
- GV tuyên dương
* GV cho HS nêu một số việc làm đảm bảo an toàn nơi mình sinh sống.
TUẦN 7 ---------- Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2020 BUỔI SÁNG Hoạt động trải nghiệm Tiết19 : Sinh hoạt dưới cờ Múa hát, đọc thơ theo chủ đề “Vì một cuộc sống an toàn” I. Mục tiêu - Biết múa, hát, đọc thơ về chủ đề “ Vì một cuộc sống an toàn”. - Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc múa, hát, đọc thơ về chủ đề “ Vì một cuộc sống an toàn”. Thích ứng với cuộc sống qua việc tham gia các hoạt động văn nghệ theo chủ đề. - Phẩm chất trách nhiệm qua việc thực hiện đúng các hoạt động theo chủ đề. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: SGK, SGV 2. Học sinh: Các bài hát, múa, thơ theo chủ đề “Vì một cuộc sống an toàn”. III. Các hoạt động dạy - học: *Khởi động. Hát bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết”. * Hoạt động 2: Múa, hát, đọc thơ theo chủ đề “ Vì một cuộc sống an toàn”. - MT:Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề an toàn trong cuéc sèng.Biết được một số tình huống về an toàn không an toàn mà trẻ em thường gặp; Cách phòng tránh, xử lí những tình huống xấu xảy ra *Hoạt động 3: Giáo dục địa phương: - Câu hỏi liên quan: + Là trẻ em cần làm gì để bảo đảm AT? + Em làm gì khi thấy có những bạn không thực hiện tốt việcđảm bảo AT? + Em đã thực hiện được gì đểđảm bảo AT? * GV tổng kết HĐ. * Củng cố, dặn dò: * Gv cho HS hát và vận động theo nhạc bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết”. - GV nhận xét, giới thiệu bài * GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về các tiết mục văn nghệ hoặc bài thơ về chủ đề “Vì một cuộc sống an toàn” theo đăng kí. - GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động múa hát theo nhóm tổ về chủ đề “Vì một cuộc sống an toàn” theo chương trình của nhà trường - HS tham gia múa, hát, đọc thơ. - GV tuyên dương * GV cho HS nêu một số việc làm đảm bảo an toàn nơi mình sinh sống. - HS nêu - GV khen ngợi HS. * Thực hiện tốt AT. Toán TIẾT 19: PHÉP CỘNG. DẤU +, DẤU = I.Mục tiêu: Sau tiết học, HS: - Biết dùng dấu + để biểu thị các tình huống gộp lại, thêm vào.. - Hiểu rằng kết quả của phép tính cộng là câu trả lời cho câu hỏi “ Có tất cả bao nhiêu?” - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán. - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết vận dụng vào cuộc sống. II. Chuẩn bị GV: Bộ đồ dùng, ti vi, máy tính HS: Bộ đồ dùng Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1.Khởi động + MT: Tạo không khí vui tươi. HĐ2:Khám phá + MT: - Biết dùng dấu +, để biểu thị các tình huống gộp lại, thêm vào. HĐ3: Luyện tập Bài 1: Củng cố kĩ năng tìm kết quả của phep cộng. Bài 2: Củng cố kĩ năng thực hiện cộng để tìm Ai viết đúng? Bài 3: Củng cố kĩ năng thực hiện cộng. HĐ4:Vận dụng Bài 4: Củng cố kĩ năng quan sát tranh, nêu số. HĐ5. Củng cố * GV cầm tay trái 4 cái bút chì, tay phải 1 cái bút chì và hỏi: Có tất cả bao nhiêu cái bút chì? – HS quan sát, trả lời – GV chốt: Gộp 4 chiếc bút và 1 chiếc bút rồi đếm được 5 chiếc bút. - GV cầm tay trái 4 chiếc bút, tay phải lấy thêm 1 chiếc bút nữa. và hỏi: Có tất cả bao nhiêu cái bút chì? – HS quan sát, trả lời – GV chốt: Có 4 chiếc bút, thêm 1 chiếc bút nữa rồi đếm được 5 chiếc bút - GV giới thiệu vào bài. * GV y/c quan sát hình SGK(42) và hỏi: Có tất cả bao nhiêu bông hoa? Làm thế nào tìm được số bông hoa? – HS quan sát, trả lời – GV chốt: 4 cộng 3 bằng 7. - GV h dẫn tương tự với số hình vuông. - GV h dẫn viết dấu +, dấu = và lưu ý: “+” được thay cho “ cộng”; “=” được thay cho “ bằng”. - HS luyện viết bảng con – GV sửa sai ( nếu có) * GV nêu y/c của bài – HS nghe. - GV y/c quan sát từng hình – Nối tiếp nhau trả lời – Lớp n xét – GV chốt: 4 + 1 = 5 5 + 2 = 7 1 + 4 = 5 2 + 5 = 7 En có nhận xét gì về kết quả của các cặp phép tính? - HS trả lời- Lớp nhận xét – GV chốt: Trong phép cộng, khi ta đổi vị trí của các số cho nhau thì kết quả không thay đổi - HS nhắc lại. * GV nêu y/c bài – HS nghe. - GV y/c quan sát mô hình vàng, xanh SGK(43) thảo luận theo cặp, thực hành hỏi – đáp: Ai viết đúng? – Nối tiếp nhau hỏi đáp – GV chốt: Cả hai bạn viết đúng: 5 + 3 = 8 3 + 5 =8 Trong phép cộng, khi ta đổi vị trí của các số cho nhau thì kết quả như thế nào?- HS trả lời, nhắc lại. * GV nêu y/c bài – HS nghe. - GV y/c tìm kết quả của từng cặp phép tính dựa vào mô hình phía trên – Cá nhân làm phiếu – Đổi chéo KT – GV h dẫn, tổ chức trò chơi Tiếp sức theo đội nam, nữ - HS tham gia chơi – Lớp n xét, truyên dương đội thắng cuộc. Khi ta đổi vị trí của các số cho nhau trong phép cộng, thì kết quả như thế nào?- HS trả lời, nhắc lại. ? * GV nêu y/c bài – HS nghe, nối tiếp nhau nêu bài toán, trả lời câu hỏi: Có tất cả con cáo, con thỏ? - Lớp n xét - GV chốt: a. 2 + 1 = 3 b. 3 + 2 = 5 *Trong phép cộng, khi ta đổi vị trí của các số cho nhau thì kết quả như thế nào? - Nhận xét giờ học. ----------------------------------------------------------------------------------- Tiếng Việt TIẾT 73 + 74: BÀI 31: AI AY I. Mục tiêu: Sau bài học, HS - Đọc, viết, học được cách đọc vần ai, ay và các tiếng/chữ có ai, ay. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa ai, ay. - Đọc, hiểu bài: Đố bé, đặt và trả lời được câu hỏi về tác dụng của mắt, mũi. - Biết yêu quý và có ý thức bảo vệ các bộ phận trên cơ thể. II. Chuẩn bị: GV: - Slide minh họa: gà mái, chạy thi; tranh minh họa bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn: ai, ay, gà mái, chạy thi. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 HĐ1: Khởi động. Tạo không khí vui tươi, thoải mái cho HS khi bước vào tiết học. HĐ 2: Các hoạt động chính: Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng, từ có vần ai, ay; Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng; MRVT có tiếng chứa vần ai, ay. a. Giới thiệu vần: ai, ay * Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa - Vần ai: + Vần ai gồm những âm nào? - Vần ay - Vần ai, ay b. Đọc từ ngữ ứng dụng c. Tạo tiếng mới chứa vần ai, ay d. Viết bảng con: Rèn kĩ năng viết đúng kích cỡ, kỹ thuật, đẹp các vần, tiếng, từ có vần ai- ay. - GV cho HS ôn lại các vần đã được học qua trò chơi “ xây tổ cho ong” - HS tìm các tiếng GV đã cho sẵn ở các thẻ chữ có chứa các vần đã được học để kết thành tổ ong ( than, bát, tám, sáp, hang, bạc, xanh, gạch.) - GV nhận xét, chốt đáp án đúng, tuyên dương HS. - GV giới thiệu bài: ai, ay * GV giới thiệu vần ai. - HS đánh vần cá nhân, nhóm, tổ, lớp: a – i – ai. - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ai: a-i-ai; ai; vần ai gồm có âm a đứng trước, âm i đứng sau. - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng mái. - Vần ay: GV thực hiện tương tự như vần ai. * HS đọc phần khám phá trong SGK. Đọc theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. - HS đọc to trước lớp. * GV chiếu tranh trong SGK tr 74- HS quan sát tranh. - HS đọc các từ dưới tranh, tìm tiếng chứa vần ai, ay. - HS đánh vần, phân tích tiếng để kiểm tra. - HS chỉ vào tiếng phân tích, đánh vần và sau đó đọc trơn. * GV hướng dẫn HS chọn phụ âm bất kì ghép với ai (sau đó là ay) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa. * GV cho HS quan sát chữ mẫu: ai, ay. - GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh từ gà mái, chạy thi. - HS viết bài vào bảng con. - GV quan sát, uốn nắn HS ngồi đúng tư thế. - GV nhận xét bài viết của HS. Tiết 2 e. Đọc bài ứng dụng: Đố bé * Giới thiệu bài đọc: + Tranh vẽ những ai? Hai chị em đang làm gì? * Đọc thành tiếng * Trả lời câu hỏi + Tai để làm gì? + Tay để làm gì? + Tai để nghe những gì? + Tay để làm những gì? * Nói và nghe: + Mắt, mũi để làm gì? g. Viết vở tập viết Rèn kĩ năng viết đúng kích cỡ, kỹ thuật, đẹp các vần, tiếng, từ có vần ai, ay. HĐ3: Củng cố, dặn dò: * GV cho HS quan sát tranh minh họa bài đọc để trả lời câu hỏi. - GV giới thiệu vào bài. * HS đọc nhẩm bài trong SGK. - GV (HS) đọc mẫu bài đọc. - HS tìm tiếng chứa vần ai, ay, gạch chân tiếng đó trong SGK. - HS đọc tiếng vừa tìm được: tai, tay. - HS luyện đọc nối tiếp câu theo nhóm. - 1 số HS đọc cả đoạn. * GV đặt câu hỏi cho HS trả lời. - GV chốt câu trả lời đúng. * GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp. - 1 HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe – HS khác trả lời. * GV hướng dẫn HS viết: ai, ay, gà mái, thi chạy (cỡ vừa) - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - HS viết vào vở. - GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS. - GV nhận xét vở của 1 số HS. * GV cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ai, ay. - 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu. ------------------------------------------------------------ BUỔI CHIỀU Tiếng việt + TIẾT 17 + 18 : ÔN VẦN Ay, AY ( 2 tiết) I. Mục tiêu : Sau bài học HS: - Cñng cè vÒ ®äc, viết c¸c vần ai, ay. Mở rộng vốn từ có vần ai, ay. - Hoàn thành vở bài tập Tiếng việt trang 26. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị: GV: Ti vi, bảng phụ. HS: bảng con, vở Tiếng Việt + III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1: Khởi động - Tạo niềm tin hứng thú học tập cho học sinh. HĐ2: Luyện tập a. Ôn vần ai, ay Cñng cè vÒ ®äc, viết c¸c vần ai, ay. Mở rộng vốn từ có vần ai, ay. Ai: cái tai,lái xe, bờ vai, sai trái, lái đò . Ay: xay đỗ, cái tay, cái cáy, cua cáy . Câu : Mẹ đi chợ mua cua cáy. Bố em là lái xe. GV chú ý cho HS phân biệt l/n. Vần ai, ay đi đủ với 6 thanh. b.Hoàn thành vở BT Tiếng Việt ( tr 26) HS hiểu và hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt bài vần ai, ay. HĐ3 : Củng cố, dặn dò. *GV cho học hát bài . GV giới thiệu bài học. Ghi tên bài : Ôn vần ai, ay. * GV cho HS đọc lại các vần và GV hướng dẫn tìm tiếng từ có vần ai, ay .GV ghi bảng các tiếng từ mà HS tìm được, cho học sinh luyện đọc, luyện viết. Tìm thêm câu. - HS đọc các chữ cái ( cá nhân, nhóm đôi, tổ, cả lớp ) .HS sử dụng bộ đồ dùng TV tự ghép các tiếng, từ có vần ai, ay. Luyện đọc, viết bài . - GV+ HS nhËn xÐt, bổ sung, tuyên dương. * GV đưa nội dung bài tập lên bảng - HS quan sát, nêu lại yêu cầu và tự hoàn thành bài tập ,đổi chéo kiểm tra - GV quan sát, uốn nắn HS gặp khó khăn, nhận xét, sửa bài. * GV + HS hệ thống kiến thức đã học. GV nhận xét tiết học, dặn HS luyện đọc lại bài vần ai, ay. -------------------------------------------------------- Ho¹t ®éng tr¶i nghiÖm Tiết 20: V× mét cuéc sèng an toµn (Tiết 3) I. MỤC TIÊU - Tham gia được các trò chơi đảm bảo an toàn. Lựa chọn được những vật dụng đề đảm bảo an toàn khi vui chơi. - Năng lực thích ứng với cuộc sống qua việc xác định được những nguy hiểm có thể gặp phải khi vui chơi không an toàn. - Phẩm chất trách nhiệm qua việc thực hiện đúng những việc cần làm vào giờ học và giờ chơi; tuân thủ các quy tắc an toàn để bảo vệ bản thân khi vui chơi. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên.Trò chơi “ Chanh chua- Cua cắp”Một số tranh ảnh về các vật dụng an toàn khi chơi.SGK. 2. Học sinh- SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động - GV mở nhạc và cho Hs hát bài hát “Quê hương tươi đẹp” – Dân ca Nùng – Đặt lời: Thanh Hoàng. 2. Giới thiệu bài: * Hoạt động 5: Trò chơi “ Chanh chua- Cua cắp”. Mọi người đứng thành vòng tròn . Quản trò sẽ đóng vai một người đầu bếp đi chợ, : “Mua cua !”, mọi người sẽ hô đáp lại “Cua kẹp !”. Quản trò lại có thể hô: “Mua chanh!”, mọi người hô đáp lại: “Chanh chua !” ... - Vì sao em lại bị đập trúng? (với những bạn bị thua) - Làm thế nào để không bị đập trúng? (với những bạn thắng) * Hoạt động 6: Lựa chọn những vật dụng an để đảm bảo an toàn khi chơi. Để an toàn khi vui chơi, em cần có những vật dụng bảo vệ nào? Ví dụ: Giày thể thao được sử dụng trong các trò chơi như: đá bóng, đá cầu, đánh cầu lông,... Vì sao khi chơi... (tên trò chơi) chúng ta cần sử dụng ... (tên vật dụng)? Ví dụ: Vì sao khi đá bóng, chúng ta cần sử dụng giày thể thao? Các em có thể tham gia rất nhiều trò chơi khác nhau. Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần lựa chọn địa điểm và các vật dụng bảo vệ phù hợp * HS lắng nghe hát và vận động theo lời bài hát. - Ở tiết trước các em đã được tham gia múa, hát, đọc thơ theo chủ đề “ Vì một cuộc sống an toàn... * GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Chanh chua – Cua cắp”. - GV cử một học sinh làm quản trò. - GV phổ biến luật chơi cho học sinh như sau: - HS lắng nghe, mở SGK trang 76. - HS hào hứng tham gia trò chơi. GV tổ chức cho HS chia sẻ sau khi chơi: - GV nhận xét, khen thưởng nhóm giành chiến thắng và tổng kết hoạt động. - HS lắng nghe. * HS thực hiện theo yêu cầu GV. - GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi: - GV yêu cầu HS kể tên những trò chơi và các vật dụng cần sử dụng bảo vệ để vui chơi an toàn. - Dựa vào các trò chơi đã nêu ở hoạt động 4 và đưa ra các vật dụng bảo vệ phù hợp với từng trò chơi (nếu cần). - GV gọi một số HS chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ. HS khác bổ sung, đặt câu hỏi. - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - HS kể tên các trò chơi và các vật dụng đề bảo vệ khi chơi. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động: 3. Củng cố, dặn dò - Y/c HS về nhà chia sẻ với người thân về các trò chơi và vật dụng an toàn khi choi. - Dặn HS chuẩn bị bài học tiết sau. ------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2020 BUỔI SÁNG Tiếng Việt TIẾT 75 + 76: BÀI 32: AO AU I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: - Đọc, viết, học được cách đọc vần ao, au và các tiếng/chữ có ao, au. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa ao, au. - Đọc, hiểu bài: Xào rau; nói được tên một số món rau xào. - Biết cách xào rau, có mong muốn được thực hành nấu ăn. II. Chuẩn bị: GV: - Slide minh họa: chào cờ, quả cau; tranh minh họa bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn: ao, au, chào cờ, quả cau. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 HĐ1. Khởi động Tạo không khí vui tươi, thoải mái cho HS khi bước vào tiết học. HĐ2. Hoạt động chính: Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng, từ có vần ao, au; Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng; MRVT có tiếng chứa vần ao, au. a. Giới thiệu vần: ao, au * Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa - Vần ao: + Vần ao gồm những âm nào? - Vần ay - Vần ai, ay b. Đọc từ ngữ ứng dụng sao mai, rau cải, báo cáo, cau mày. c. Tạo tiếng mới chứa vần ao, au d. Viết bảng con: Rèn kĩ năng viết đúng kích cỡ, kỹ thuật, đẹp các vần, tiếng, từ có vần ao- au. * HS hát một bài hát đã học. - GV giới thiệu bài. * GV giới thiệu vần ao. - HS đánh vần cá nhân, nhóm, tổ, lớp: a- o- ao. - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ao. - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng chào. - Vần au: GV thực hiện tương tự như vần ao. * HS đọc phần khám phá trong SGK. Đọc theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. - HS đọc to trước lớp. * GV chiếu tranh trong SGK tr 76- HS quan sát tranh. - HS đọc các từ dưới tranh, tìm tiếng chứa vần ao, au. - HS đánh vần, phân tích tiếng để kiểm tra. - HS chỉ vào tiếng phân tích, đánh vần và sau đó đọc trơn. * GV hướng dẫn HS chọn phụ âm bất kì ghép với ao (sau đó là au) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa. * GV cho HS quan sát chữ mẫu: ai, ay. - GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh từ chào cờ, quả cau. - HS viết bài vào bảng con. - GV quan sát, uốn nắn HS ngồi đúng tư thế. - GV nhận xét bài viết của HS. Tiết 2 e. Đọc bài ứng dụng: Xào rau * Giới thiệu bài đọc: + Các nhân vật trong tranh đang làm gì? * Đọc thành tiếng * Trả lời câu hỏi + Bài này dạy bạn làm gì? * Nói và nghe: + Mẹ bạn hay xào rau gì? g. Viết vở tập viết Rèn kĩ năng viết đúng kích cỡ, kỹ thuật, đẹp các vần, tiếng, từ có vần ao, au. HĐ3. Củng cố, dặn dò: * GV cho HS quan sát tranh minh họa bài đọc để trả lời câu hỏi. - GV giới thiệu vào đoạn đọc. * HS đọc nhẩm bài trong SGK. - GV (HS) đọc mẫu bài đọc. - HS tìm tiếng chứa vần ao, au, gạch chân tiếng đó trong SGK. - HS đọc tiếng vừa tìm được: xào, rau, sau, chảo, vào, đảo. - HS luyện đọc nối tiếp câu theo nhóm. - 1 số HS đọc cả đoạn. * GV đặt câu hỏi cho HS trả lời. - GV chốt câu trả lời đúng. * GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp. - 1 HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe – HS khác trả lời. * GV hướng dẫn HS viết: ao, au, chào cờ, quả cau (cỡ vừa) - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - HS viết vào vở. - GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS. - GV nhận xét vở của 1 số HS. * GV cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ao, au. - 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu. ---------------------------------------------------------- Toán TIẾT 20: CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I.Mục tiêu: Sau bài học, HS : - Biết cộng thành thạo hai số trong có kết quả trong phạm vi 3 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán. - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết vận dụng vào cuộc sống. II. Chuẩn bị GV: Hình tam giác màu đỏ, hình vuông màu xanh; Phiếu bài 3. HS: Bộ đồ dùng học Toán 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1.Khởi động + MT: Tạo không khí vui tươi. HĐ2.Khám phá + MT: - Hình thành phép cộng trong phạm vi 3. HĐ3.Luyện tập Bài 1: Củng cố kĩ năng tìm kết quả của phep cộng. Bài 2: Củng cố kĩ năng đọc kết quả các phép tính theo hàng, theo cột. HĐ4:Vận dụng Bài 3: Củng cố kĩ năng quan sát tranh, nêu số. Bài 4: Củng cố kĩ năng xếp đủ số hình vuông màu vàng vào mỗi để được phép tính đúng rồi nêu kết quả. Bài 5: Củng cố kĩ năng tìm các phép tính có kết quả bằng nhau. HĐ5. Củng cố, dặn dò. * GV gắn bảng chiếc thuyền bằng hình vuông màu xanh, hình tam giác màu đỏ và hỏi: Để xếp được chiếc thuyền, cô đã dùng bao nhiêu hình tam giác? Bao nhiêu hình vuông? Cô dùng tất cả bao nhiêu hình? - HS quan sát, trả lời – GV chốt, giới thiệu vào bài. * GV y/c quan sát tranh SGK(44) và hỏi: Có tất cả bao nhiêu bạn đang chơi nhảy dây? Có tất cả bao nhiêu chiếc xe đạp? – HS quan sát, nêu bài toán, trả lời – GV chốt: 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 Các phép công có điểm gì giống? – HS trả lời – Lớp x xét. * GV nêu y/c của bài – HS nghe. - GV y/c quan sát từng hình – Nối tiếp nhau trả lời – Lớp n xét – GV chốt: 1 + 1 = 2 ; 1 + 2 = 3; 2 + 1 = 3 - GV giới thiệu các phép cộng trong phạm vi 3. * GV nêu y/c bài – HS nghe. - Nối tiếp nhau đọc kết quả các phép tính theo hàng, theo cột – GV ghi bảng: 1 + 1 = 2 ; 1 + 2 = 3; 2 + 1 = 3 Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính cột trái? * GV nêu y/c bài – HS nghe. - GV y/c quan sát tranh, nêu số thích hợp để được phép tính đúng – Cá nhân làm phiếu – Đổi chéo KT – GV h dẫn, tổ chức trò chơi Tiếp sức theo đội nam, nữ - HS tham gia chơi – Lớp n xét, truyên dương đội thắng cuộc. *GV nêu y/c bài – HS nghe. - GV hướng dẫn: Lấy trong bộ đồ dùng số hình vuông màu vàng để có phép tính 2 + 0 = HS thao tác bộ đồ dùng – Tìm kết quả của phép tính – Nối tiếp nhau trả lời – GV chốt: 2 + 0 = 2 Em có nhận xét gì về phép tính? – HS trả lời – GV chốt: Trong phép cộng có số 0 thì kết quả bằng chính số đó. * GV nêu y/c bài – HS nghe. - Thảo luận theo cặp, tìm các phép tính có kết quả bằng nhau – Nối tiếp nhau trả lời – GV chốt. Số nào cộng với 0 hay 0 cộng với số nào thì được kết quả như thế nào? - Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------------ §¹o §øc Tiết 7: Bµi 4. S¹ch sÏ , gän gµng (Tiết1) I. Mục tiêu: - Nêu được những việc làm chăm sóc bản thân như: vệ sinh răng, miệng, tóc, cơ thể; ăn mặc chỉnh tề để sạch sẽ, gọn gàng. - Giải thích được vì sao phải sạch sẽ, gọn gàng. - Tự làm được một số việc vừa sức để bản thân luôn sạch sẽ, gọn gàng. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy tính, ti vi, SGK điện tử - Học sinh: Sách giáo khoa, VBT III. Các hoạt động dạy học. 1, Giới thiệu bài 2, Nội dung *Khởi động Vì sao bạn nhỏ trong bài hát lại đáng yêu? * Khám phá Hoạt động 1: Quan sát tranh Mục tiêu: HS xác định được ai là người sạch sẽ, gọn gàng Cách tiến hành - Kết luận: Bạn trong tranh 2 là người sạch sẽ, gọn gàng vì: tóc được chải gọn, quần áo sạch sẽ. Hoạt động 2: Tìm hiểu những biểu hiện của sạch sẽ, gọn gàng Mục tiêu: HS nêu được những biểu hiện của sạch sẽ, gọn gàng. Cách tiến hành: - Kết luận: Những biểu hiện của người sạch sẽ gọn gàng: chân, tay, mặt,. . . luôn sạch; tóc được chải gọn; quần áo chỉnh tề, sạch sẽ. Hoạt động 3: Tìm hiểu những việc cần làm để sạch sẽ, gọn gàng Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để luôn sạch sẽ, gọn gàng và lợi ích của những việc làm đó. Cách tiến hành: Bạn trong mỗi tranh đang làm để sạch sẽ, gọn gàng? Những việc làm đó nên được thực hiện vào lúc nào? Những việc làm đó có ích lợi gì? - CHMR: Ngoài những việc làm trên, em còn biết những việc làm nào khác để luôn sạch sẽ, gọn gàng? 3. Củng cố. Hôm nay chúng ta học bài gì ? * GV tổ chức cho HS hát hoặc nghe bài hát “Thật đáng yêu”- Nhạc và lời: Nghiêm Bá Hồng. - GV nêu câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và giới thiệu bài mới. * GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát ưanh ở mục a SGK Đợỡ đức 1, trang 19 và xác định ai là người sạch sẽ, gọn gàng. - HS thực hiện nhiệm vụ. - GV mời một số HS trình bày ý kiến. * GV yêu cầu HS nêu những biểu hiện của sạch sẽ, gọn gàng. - GV mời một số HS lên trình bày. * GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh ở mục c SGK Đạo đức 1, trang 20 và trả lời các câu hỏi: HS thực hiện nhiệm vụ. GV mời một số HS đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến GV yêu cầu HS trả lời GV mời HS trả lời câu hỏi. GV kết luận: Tranh 1: Bạn đang đánh răng, Tranh 2: Bạn đang rửa mặt Tranh 3: Bạn đang chải đầu Tranh 4: Bạn mặc quần áo đi học và soi gưong Tranh 5: Bạn đang thắt dây giày Tranh 6: Bạn đang rửa tay sau khi đi vệ sinh Tranh 7: Bạn đang tắm Tranh 8: Bạn đang cắt (bấm) móng tay * Gv nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------------ BUỔI CHIỀU Tiếng việt + ÔN VẦN AO, AU I. Mục tiêu : Sau bài học HS: - Cñng cè vÒ ®äc, viết c¸c vần ao, au. Mở rộng vốn từ có vần ao,au. - Hoàn thành vở bài tập Tiếng việt trang 27. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị: GV: Ti vi, bảng phụ. HS: bảng con, vở Tiếng Việt + III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ1: Khởi động - Tạo niềm tin hứng thú học tập cho học sinh. - TC: Truyền điện HĐ2: Luyện tập a. Ôn vần ao, au - Cñng cè vÒ ®äc, viết c¸c vần ao, au. Mở rộng vốn từ có vần ao,au. ao: chào mào, tào lao, quả táo, báo cáo au: rau cải, thứ sáu, quả cau, lúa gạo . Câu : Mẹ đi chợ mua sáu quả táo. Thứ sáu mẹ cho em đi về quê. GV chú ý cho HS phân biệt l/n. b.Hoàn thành vở BT Tiếng Việt ( tr 27) HS hiểu và hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt bài âm ao, au. HĐ3 : Củng cố, dặn dò. *GV hướng dẫn, tổ chức TC “Truyền điện”. Thi kể các chữ vần đã học. - HS tham gia chơi thi kể các chữ cái đã học. * GV giới thiệu bài học. Ghi tên bài : Ôn vần: ao, au. - GV cho HS đọc lại các âm và GV hướng dẫn tìm tiếng, từ có vần ao, au.GV ghi bảng các tiếng từ mà HS tìm được, cho học sinh luyện đọc, luyện viết. Tìm thêm câu. - HS đọc các chữ cái ( cá nhân, nhóm đôi, tổ, cả lớp ) .HS sử dụng bộ đồ dùng TV tự ghép các tiếng, từ có vần ao, au Luyện đọc, viết bài . - GV+ HS nhËn xÐt, bổ sung, tuyên dương. *GV đưa nội dung bài tập lên bảng - HS quan sát, nêu lại yêu cầu và tự hoàn thành bài tập ,đổi chéo kiểm tra - GV quan sát, uốn nắn HS gặp khó khăn, nhận xét, sửa bài. * GV + HS hệ thống kiến thức đã học. GV nhận xét tiết học, dặn HS luyện đọc lại bài âm ao, au ở nhà. ------------------------------------------------- Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020 BUỔI SÁNG Tiếng Việt TIẾT 77 + 78: BÀI 33: ĂN - ĂT I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: - Đọc, viết, học được cách đọc vần ăn, ăt và các tiếng/chữ có ăn, ăt. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa ăn, ăt. - Đọc, hiểu bài: Chớ để mẹ lo; đáp lại được lời dặn dò phù hợp với đối tượng người nghe. - Biết giữ lời hứa, thực hiện đúng nhiệm vụ đã nhận. II. Chuẩn bị: GV: - Slide minh họa: cái chăn, tủ sắt; tranh minh họa bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn: ăn, ăt, cái chăn, tủ sắt. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 HĐ1. Khởi động Tạo không khí vui tươi, thoải mái cho HS khi bước vào tiết học. HĐ2. Hoạt động chính: Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng, từ có vần ăn, ăt; Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng; MRVT có tiếng chứa vần ăn, ăt. a. Giới thiệu vần: ăn, ăt * Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa - Vần ăn: + Vần ăn gồm những âm nào? - Vần ăt - Vần ăn, ăt b. Đọc từ ngữ ứng dụng Củ sắn, bắt cá, thợ lặn, cắt cỏ. c. Tạo tiếng mới chứa vần ăn, ăt d. Viết bảng con: Rèn kĩ năng viết đúng kích cỡ, kỹ thuật, đẹp các vần, tiếng, từ có vần ăn, ăt. * GV tổ chức cho HS hát bài “ Hai con thằn lằn con” - GV giới thiệu bài. * GV giới thiệu vần ăn. - HS đánh vần cá nhân, nhóm, tổ, lớp: ă- n- ăn. - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ăn. - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng chăn. - Vần ăt: GV thực hiện tương tự như vần ăt. * HS đọc phần khám phá trong SGK. Đọc theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. - HS đọc to trước lớp. * GV chiếu tranh trong SGK tr 78- HS quan sát tranh. - HS đọc các từ dưới tranh, tìm tiếng chứa vần ăn, ăt. - HS đánh vần, phân tích tiếng để kiểm tra. - HS chỉ vào tiếng phân tích, đánh vần và sau đó đọc trơn. * GV hướng dẫn HS chọn phụ âm bất kì ghép với ăn (sau đó là ăt) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa. * GV cho HS quan sát chữ mẫu: ăn, ăt. - GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh từ cái chăn, tủ sắt. - HS viết bài vào bảng con. - GV quan sát, uốn nắn HS ngồi đúng tư thế. - GV nhận xét bài viết của HS. Tiết 2 e. Đọc bài ứng dụng: Xào rau * Giới thiệu bài đọc: + Em đã bao giờ làm mẹ phải lo lắng chưa? + Em đã làm mẹ lo lắng về điều gì? * Đọc thành tiếng * Trả lời câu hỏi + Thằn lằn nhí bị làm sao? + Vì sao thằn lằn nhí bị ngã? * Nói và nghe: g. Viết vở tập viết Rèn kĩ năng viết đúng kích cỡ, kỹ thuật, đẹp các vần, tiếng, từ có vần ăn, ăt. HĐ3. Củng cố, dặn dò: * GV cho HS quan sát tranh minh họa bài đọc để trả lời câu hỏi. - GV giới thiệu vào đoạn đọc. * HS đọc nhẩm bài trong SGK. - GV (HS) đọc mẫu bài đọc. - HS tìm tiếng chứa vần ăn, ăt, gạch chân tiếng đó trong SGK. - HS đọc tiếng vừa tìm được: thằn lằn, dặn, bắt, dắt. - HS luyện đọc nối tiếp câu theo nhóm. - 1 số HS đọc cả đoạn. * GV đặt câu hỏi cho HS trả lời. - GV chốt câu trả lời đúng. * GV hướng dẫn HS luyện nói theo cặp. - 1 HS đóng vai thằn lằn mẹ nói lời dặn dò như trong bài đọc; 1 HS đóng vai thằn lằn con đáp lời dặn dò theo ý mình; sau đó đổi vai. * GV hướng dẫn HS viết: ăn, ăt, cái chăn, tủ sắt (cỡ vừa) - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - HS viết vào vở. - GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS. - GV nhận xét vở của 1 số HS. * GV cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ăn, ăt. - 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu. -------------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU Tiếng việt + TIẾT 21 : ÔN VẦN ĂN, ĂT I. Mục tiêu : Sau bài học HS: - Cñng cè vÒ ®äc, viết c¸c vần ăn, ăt. Biết tìm , phân tích và tìm tiếng mới có vần ăn, ăt. - Hoàn thành vở bài tập Tiếng việt trang 27, 28. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị: GV: Ti vi, bảng phụ. HS: bảng con, vở BT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1: Khởi động - Tạo niềm tin hứng thú học tập cho học sinh. HĐ2: Luyện tập a. Ôn vần ăn, ăt - Cñng cè vÒ ®äc, viết c¸c vần ăn, ăt. Biết tìm , phân tích và tìm tiếng mới có vần ăn, ăt. ăn: con trăn, săn bắn, lăn tăn, căn gác . ăt: sắt, dắt, mắt, Câu : Nhà bé nghi có căn gác nhỏ. Mắt bạn Lan sáng quá. GV chú ý cho HS phân biệt l/n. b.Hoàn thành vở BT Tiếng Việt ( tr 27, 28) HS hiểu và hoàn thành vở bài tập Tiếng Việt bài vần ăn, ăt. HĐ3 : Củng cố, dặn dò. *GV hướng dẫn, tổ chức TC :Thi kể vần đã học. - HS tham gia chơi thi kể các vần đã học. * GV giới thiệu bài học. Ghi tên bài : Ôn vần : ăn, ăt. - GV cho HS đọc lại các âm và GV hướng dẫn tìm tiếng từ có âm ăn, ăt.GV ghi bảng các tiếng từ mà HS tìm được, cho học sinh luyện đọc, luyện viết. Tìm thêm câu. - HS đọc các chữ cái ( cá nhân, nhóm đôi, tổ, cả lớp ) .HS sử dụng bộ đồ dùng TV tự ghép các tiếng, từ có vần ăn, ăt. Luyện đọc, viết bài . - GV+ HS nhËn xÐt, bổ sung, tuyên dương. *GV đưa nội dung bài tập lên bảng - HS quan sát, nêu lại yêu cầu và tự hoàn thành bài tập ,đổi chéo kiểm tra - GV quan sát, uốn nắn HS gặp khó khăn, nhận xét, sửa bài. * GV + HS hệ thống kiến thức đã học. GV nhận xét tiết học, dặn HS luyện đọc lại bài âm ăn, ăt ở nhà. ---------------------------------------------------------------- Toán + TIẾT 8: ÔN CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về so sánh các số từ 0 đến 10, phép cộng trong phạm vi 3. - Củng cố kĩ năng đọc, viết số từ 0 đến 10, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10, vị trí của số trong dãy 10 số tự nhiên. - GDH tích cực học tập. II. Chuẩn bị: HS: Vở bài tập ( Trang 34) III. Các hoạt động dạy học: *HĐ1: Ôn bảng cộng trong phạm vi 3 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3. + Có một con gà thêm một con gà nữa. Có tất cả bao nhiêu con gà? 1 + 1 = 2. + Có 2 cái ô tô thêm 1 cái nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái ô tô? + Có 1 quả táo thêm 1 quả nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả táo? + Em hãy so sánh hai phép tính sau? 1 + 2 =3 và 2 + 1 = 3? *HĐ2: Thực hành Hoàn thành vở BT Toán( tr 34) HS hiểu và hoàn thành vở bài tập Toán bài : Cộng trong phạm vi 3 HĐ3:Củng cố, dặn dò * GVgiới thiệu, đưa con giống, nêu yêu cầu. - HS Cả lớp theo dõi, trả lời, cài bảng, đọc bài cá nhân, đồng thanh 1 + 1 = 2. - GV gắn con giống, nêu yêu cầu. - HS quan sát nêu bài toán, cài bảng phép tính tương ứng, đọc cá nhân đồng thanh. 2 + 1 = 3 - GV hướng dẫn 1 + 2 = 3 tương tự. Cho HS nhận xét các phép tính. - HS + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. * GV đưa nội dung bài tập lên bảng - HS quan sát, nêu lại yêu cầu và tự hoàn thành bài tập ,đổi chéo kiểm tra - GV quan sát, uốn nắn HS gặp khó khăn, nhận xét, sửa bài. * GV nhận xét tiết học. Dặn HS về cùng ôn lại bài với bố mẹ.- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. --------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2020 BUỔI SÁNG Tiếng Việt TIẾT 79 + 80: BÀI 34 : ÂN, ÂT. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - HS Đọc và viết được các tiếng có vần ân, ât. MRVT có tiếng ân, ât - Đọc, viết được các tiếng có vần ân – ât. Học được cách đọc vần ân – ât. - Nhìn hình, phát âm, tự phát hiện tiếng có vần ân – ât. - Tìm đúng tiếng có vần ân –
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_1_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_nguy.doc