Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021

HS QS tranh theo nhóm đôi.

- HS trả lời

- Đọc theo GV

- HS đọc nối tiếp đầu bài.

- HS đọc đánh vần : e- pờ- ép

(Đọc CN-N-ĐT)

- HS đọc đọc trơn vần: ep

( Đọc CN-N-ĐT)

- HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành ep

- Lớp đọc đồng thanh ep, êp, ip, up một số lần

- 2- 3 HS so sánh vần ep, êp, ip, up

- Giống nhau: đều có p đứng sau

- Khác nhau: e, ê, i, u

- HS đánh vần tiếng nép ( nờ - ép – nép -sắc - nép ) CN, N, ĐTđọc

- CN,N,ĐT đọc trơn : nép

- CN đọc nối tiếp nhau mỗi bạn đọc một tiếng

- CN đọc trơn nối tiếp

- HS ghép và phân tích tiếng và nêu lại cách ghép

- HS đọc đánh vần, đọc trơn.

- VD: Tranh vẽ đôi dép .

 

docx 53 trang thuong95 3020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày soạn: 27/11/2020 Ngày giảng: Thứ hai, 30/11/2020
Tiết 1: Chào cờ-HĐTN
Tiết 37: Sinh hoạt dưới cờ
GIAO LƯU VỚI CHÚ BỘ ĐỘI
Tiết 2+3: Tiếng Việt
Tiết 145+146: Bài 56: ep êp ip up
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	1. Phát triển kĩ năng đọc:
	- Nhận biết và đọc đúng các vần ep, êp, ip, up
; đọc đúng các tiếng, từ ngữ câu, các vần ep, êp, ip, up; hiểu và trả lời các được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học.
	2. Phát triển kĩ năng viết: 
	- Viết đúng các vần ep,êp, ip, up ( cỡ chữ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ep,êp,ip,up
	3. Phát triển kỹ năng nói và nghe
	- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ep, êp, ip, up trong bài học. 
	- Phát triển kỹ năng về cách ứng xử khi nhà có khách.
	- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân chi tiết trong tranh về hoạt động của con người và loài vật.
	4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực
	- Cảm nhận được tình cảm ấm áp của gia đình và những người thân quen được thể hiện qua tranh và tình huống nói theo tranh, từ đó gắn bó hơn với gia đình và người thân quen.
II. Đồ dùng:
	- GV: - Nắm vững cách phát âm cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ep,êp,ip,up
	- Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và giải thích nghĩa của các từ ngữ này.
	- Có sự hiểu biết về sự khác biệt giữa các vùng miền trong văn hóa ứng xử khi tiếp khách ở nhà.
	- HS: - Bộ ghép vần thực hành, bảng con .
III. Phương pháp:
	- Quan sát, phân tích, đàm thoại, 
IV. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động 
- Tạo không khí lớp học vui tươi ( hát, múa, trò chơi nhỏ, )
- Ôn bài cũ
2. Nhận biết 
- Cho HS QS tranh
+ Em thấy gì trong tranh ?
- GV chốt lại nội dung tranh: 
- Giáo viên đọc và cho học sinh đọc theo 1-2 lần.
- GV giới thiệu vần : ep,êp,ip,up 
3. Đọc 
a. Đọc vần
*Đánh vần các vần 
 - GV đánh vần mẫu vần ep
*Đọc trơn các vần
* Ghép chữ cái tạo vần
- Dạy các vần êp, ip, up tương tự
- So sánh các vần
- GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần
b. Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu nép
n
ép
nép
* Đọc tiếng trong SHS
+ Đọc đánh vần tiếng: kẹp, nẹp, nếp, xếp, kịp, nhịp, búp, giúp
+ Đọc trơn tiếng trong Sgk
+ Ghép chữ cái tạo thành tiếng 
- Y/c HS tự tạo các tiếng có chứa vần ep, êp, ip, up
- Y/c HS phân tích các tiếng,1-2 HS nêu lại cách ghép
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: đôi dép,đầu bếp ,bìm bịp, búp sen.
GV cho HS nhận biết vần ep trong từ đôi dép phân tích và đánh vần tiếng dép, đọc trơn từ ngữ đôi dép ( Tương tự)
- HS đọc trơn nối tiếp
d. Đọc lại các tiếng từ ngữ.
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài.
4. Viết bảng (9-10’)
- GV viết mẫu, HD quy trình viết.
- Y/c học sinh viết bảng con.
- GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh.
- HS QS tranh theo nhóm đôi.
- HS trả lời 
- Đọc theo GV
- HS đọc nối tiếp đầu bài.
- HS đọc đánh vần : e- pờ- ép
(Đọc CN-N-ĐT)
- HS đọc đọc trơn vần: ep
( Đọc CN-N-ĐT)
- HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành ep
- Lớp đọc đồng thanh ep, êp, ip, up một số lần
- 2- 3 HS so sánh vần ep, êp, ip, up
- Giống nhau: đều có p đứng sau
- Khác nhau: e, ê, i, u 
- HS đánh vần tiếng nép ( nờ - ép – nép -sắc - nép ) CN, N, ĐTđọc
- CN,N,ĐT đọc trơn : nép
- CN đọc nối tiếp nhau mỗi bạn đọc một tiếng 
- CN đọc trơn nối tiếp
- HS ghép và phân tích tiếng và nêu lại cách ghép 
- HS đọc đánh vần, đọc trơn.
- VD: Tranh vẽ đôi dép .
- HS đọc: CN-ĐT
- HS đọc: N-ĐT
- CN,N,ĐT đọc trơn từ ngữ
- Từng nhóm , ĐT đọc một lần
- Học sinh viết bảng con.
 ep êp ip up bếp bìm bịp búp sen 
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5. Viết vở 
- HD HS viết vào vở tập viết.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những học sinh gặp khó khăn khi viết.
- GV nhận xét và sửa lỗi cho một số HS.
6. Đọc đoạn
GV đọc mẫu cả đoạn 
7. Nói theo tranh 
- Cho HS quan sát tranh.
+ Trong tranh có những ai ?
+ Mọi người đang làm gì ?
+ Khi nhà có khách lên làm gì ?
- GV bóng đá, nhảy dây, đá cầu ở những nơi phù hợp, tránh làm ảnh hưởng đến người khác hoặc gây nguy hiểm cho bản thân 
8. Củng cố 
- Tìm một số từ ngữ chứa vần ep, êp, ip, up
- Gv nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên học sinh.
- Khuyến khích học sinh thực hành giao tiếp ở nhà.
- HS tô và viết vào vở tập viết 1 tập một.
- HS nhẩm và tìm tiếng có các vần ep, êp, ip,up : kẹp, nẹp, nếp
- CN, N, ĐT đọc trơn tiếng mới 
- HS xác định số câu trong đoạn 
- HS đọc nối tiếp từng câu 
- HS đọc ĐT một lần
- HS quan sát tranh và trả lời
- Ông bà, bố mẹ và em
- Mọi người đang ăn cơm
- Chào hỏi 
- Tìm các từ chứa ep, ep, ip, up
Tiết 14: Toán
Tiết 37: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS đạt được các yêu cầu sau:
	- Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10.
	- Vận dụng được kiến thức, kỹ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giả quyết một số tình huống gắn với thực tế.
	- Phát triển các NL toán học.
II. Đồ dùng:
	- GV: - Các que tính, các chấm tròn.
	- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.
	- HS: - Các que tính, SGK,VBT.....
III. Phương pháp:
	- Quan sát, phân tích, giảng giải, minh họa, 
IV. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động khởi động 
- HS thực hiện hoạt động theo cặp
- Y/c hs quan sát bức tranh trong sgk và nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh liên quan đến phép trừ chẳng hạn:
+ Có 7 bạn, 1 bạn đã rời khỏi bàn. Còn lại bao nhiêu bạn?
+ Có 7 cái cốc nước cam, 2 cốc đã uống hết.Còn lại cốc có nước cam?
- Làm tương tự với các tình huống còn lại.
- Chia sẻ trước lớp:
2. Hoạt động hình thành kiến thức 
a, HS sử dụng các chấm tròn để tìm kết quả phép trừ.
- Gài lên bảng 7 chấm tròn
+ Có mấy chấm tròn?
+ Bớt đi mấy chấm tròn? 
+Nêu đề bài?
+ Bớt ta làm tính gì? Nêu phép tính?
→ 7 - 1 = 6
- Gài lên bảng 7 chấm tròn
+ Có mấy chấm tròn?
+ Bớt đi mấy chấm tròn? 
+Nêu đề bài?
+ Bớt ta làm tính gì? Nêu phép tính?
→ 7 - 2 = 5
- Gài lên bảng 8 chấm tròn
+ Có mấy chấm tròn?
+ Bớt đi mấy chấm tròn? 
+Nêu đề bài?
+ Bớt ta làm tính gì? Nêu phép tính?
→ 8 - 1 = 7
- Gài lên bảng 9 chấm tròn
+ Có mấy chấm tròn?
+ Bớt đi mấy chấm tròn? 
+ Nêu đề bài? 
+ Bớt ta làm tính gì? Nêu phép tính?
→ 9 - 6 = 3
b.Củng cố kiến thức mới
- GV nêu một số tình huống. Gv hướng dẫn Hs tìm kết quả theo cách vừa học rồi gài kết quả vào thanh cài.
- HS tự nêu tình huống rồi tự đố nhau đưa ra phép tính trừ
* Lưu ý: hs có thể dùng ngón tay, que tính hoặc đồ vật khác để tính ra kết quả.
3. Hoạt động thực hành luyện tập 
Bài 1: Số ( nhóm đôi )
- Gọi hs nêu yc của bài
+ Quan sát các thẻ chấm tròn ?
+ Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài?
- Yc 2 bạn đặt câu hỏi nói cho nhau nghe về tình huống đã cho và phép tính tương ứng.
- GV nhận xét ghi bảng
4. Củng cố,dặn dò 
+ Bài học hôm nay, các em biết thêm được điều gì?
+ Về nhà các em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn
- HS làm việc theo nhóm đôi
- HS quan sát bức tranh và thực hiện theo y/c
- Đếm rồi nói; còn 6 bạn đang ngồi quanh bàn.
- Đếm rồi nói; còn 5 cốc có nước cam.
- Hs đứng tại chỗ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép trừ mà mình quan sát được.
- HS quan sát lên bảng
- 7 chấm tròn
- 1 chấm tròn
- Có 7 chấm tròn, bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
- Tính trừ: 7 - 1 = 6
- CN - N - L đọc
- HS quan sát lên bảng
- 7 chấm tròn
- 2 chấm tròn
- Có 7 chấm tròn, bớt 2 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
- Tính trừ: 7 - 2 = 5
- CN - N - L đọc
- HS quan sát lên bảng
- 8 chấm tròn
- 1 chấm tròn
- Có 8 chấm tròn, bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
- Tính trừ: 8 - 1 = 7
- CN - N - L đọc
- HS quan sát lên bảng
- 9 chấm tròn
- 6 chấm tròn
- Có 9 chấm tròn, bớt 6 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
- Tính trừ: 9 - 6 = 3
- CN - N - L đọc
- Hs đặt phép trừ tương ứng
- Hs thực hiện hỏi đố nhau và đưa phép tính trừ theo nhóm bàn.
- 1-2 hs nêu
- Hs qs các chấm tròn trong sgk
- Hs nêu kết quả
- 2 bạn cùng bàn thực hiện theo yc và nêu kết quả
 7 – 3 = 4 8 – 4 = 4
 10 – 5 = 5 9 – 7 = 2
- HSTL
- HS về thực hiện theo yc
(*)Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh
	- Thông qua việc tiếp cận một số tình huống đơn giản để nhận biết về cách tìm kết quả phép trừ trong phạm vi 10, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
	- Thông qua việc thao tác với que tính hoặc các chấm tròn, biểu diễn quá trình thực hiện phép trừ hai số, HS có cơ hội được phát triển NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt
Tiết 147: TẬP VIẾT
Tiết 2: Đạo đức
Tiết 13: CHỦ ĐỀ: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH
BÀI 7. YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Học xong bài này, HS cần đạt được các yêu cầu sau:
	- Nêu được những biểu hiện của tình yêu thương trong gia đình.
	- Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình.
	- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương với người thân trong gia đình.
	- Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương gia đình.
II. Đồ dùng:
	- GV: - SGK Đạo đức 1.
- Tranh “Gia đình nhà gà”; các tranh SGK Đạo đức 1, trang 35, 36 phóng to.
- Mầu “Giỏ yêu thương”.
- HS: - SGK Đạo đức 1
III. Phương pháp:
	- Quan sát, kể chuyện, nhóm, 
IV. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động 
- GV tổ chức cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” - Nhạc và lời: Phan Văn Minh.
- GV nêu câu hỏi: Bài hát nói về điều gì?
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học.
* Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh 
-Lớp hát bài
- HS phát biểu ý kiến.
Mục tiêu: HS nhận biết được một biểu hiện của tình yêu thương và biết được anh chị em trong gia đình cần yêu thương nhau. HS được phát triển năng lực tư duy sáng tạo.
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS xem các tranh trong câu chuyện “Gia đình nhà gà” - SGK Đạo đức 1, trang 34, 35 và kể chuyện theo tranh.
- GV treo tranh phóng to lên trên bảng hoặc dùng máy chiếu đa năng, chiếu tranh lên bảng và mời một vài HS lên bảng kế lại câu chuyện.
- GV kể lại nội dung chuyện: Một buổi sáng đẹp trời, gà mẹ dẫn đàn gà con đi kiếm mồi. Gà mẹ bới được một con giun liền kêu “Cục, cục. .” gọi cả đàn gà con lại ăn. Hai chú gà con trong đàn thấy mồi liền mổ nhau, tranh nhau con giun để giành phần hơn. Thấy vậy, gà mẹ khuyên các con không được đánh nhau, tranh giành miếng ăn, anh em trong một nhà phái yêu thương lẫn nhau. Hai chú gà con hối hận xin lỗi mẹ và hứa từ nay sẽ yêu thương nhau, không tranh giành, đánh nhau nữa.
Bước 2:
- GV chia nhóm và tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi ở mục b SGK Đạo đức 1, trang 35:
Gà mẹ đã làm gì để chăm sóc đàn con? Việc làm đó thể hiện điều gì?
Gà mẹ đã khuyên gi khi các con tranh mồi?
- GV mời đại diện một vài nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
- GV kết luận:
+ Gà mẹ đã dẫn đàn gà con ra vườn và bới giun cho đàn gà con ãn. Điều đó thể hiện gà mẹ rất yêu thương dàn gà con.
+ Khi thấy các con đánh nhau, tranh giành miếng ăn, gà mẹ đã khuyên các con “Anh em trong một nhà phải yêu thương lẫn nhau”.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ đối với con cháu (8 ’)
- HS làm việc cá nhân, dựa vào tranh để kể lại nội dung câu chuyện.
- Một vài HS lên bảng, chỉ từng tranh và kể lại nội dung câu chuyện.
- HS thảo luận nhóm
- HS lắng nghe
Mục tiêu:
- HS nêu được những việc làm của ông bà, cha mẹ thể hiện sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc đối với con cháu và biết được vì sao mọi người bong gia đình cần yêu thương nhau.
- HS được phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu từng cặp HS quan sát tranh ở mục c SGK Đạo đức 1, trang 35, 36 và thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:
Ông, bà, bố, mẹ trong mỗi tranh đang làm gì?
Những việc làm đó thể hiện điều gì?
Vì sao mọi người trong gia đình cần yêu thương nhau?
- GV chiếu hoặc treo tranh lên bảng và mời đại diện mồi nhóm lên bảng trình bày nội dung về một tranh.
- GV kết luận:
Tranh 1: Ông đang đọc truyện cổ tích cho bạn nhò.
Tranh 2: Bà đang tết tóc cho bạn nhỏ,
Tranh 3 Mẹ đang mang sữa đến cho bạn nhò và nhắc bạn ăn sáng.
Tranh 4: Bố đang hướng dần bạn nhỏ gấp đồ chơi bằng giấy.
Tranh 5: Bố và mẹ dẫn bạn nho đi chơi công viên.
Tranh 6: Bố và mẹ chăm sóc khi bạn nhỏ bị ốm.
Những việc làm của ông, bà, bố, mẹ thể hiện sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc bạn nhỏ. Mọi người trong gia đình cần yêu thương nhau để tình cảm thêm gắn bó, gia đình thêm đầm âm, hạnh phúc.
GV nêu câu hỏi: Ông bà, bố mẹ của em đã thể hiện sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc em như thế nào?
GV kết luận: Ông bà, bố mẹ luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ em và mang lại cho em những điều tốt đẹp nhất.
* Hoạt động 3: Thảo luận về cách thể hiện tình yêu thương. 
- HS làm việc cặp đôi, chia sẻ ý kiến với bạn.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Sau phần trình bày của mỗi nhóm, lớp trao đổi, bồ sung.
- HS lắng nghe
- Một vài HS chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nge
Mục tiêu:
- HS nêu được những cách thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình.
- HS được phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong mục d SGK Đạo đức 1, trang 36, 37 và thảo luận nhóm 4 về câu hỏi sau: Bạn trong tranh đã làm gì để thể hiện tình yêu thương với người thân trong gia đình?
- Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày về một tranh. Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
- GV kết luận nội dung từng tranh:
Tranh 1: Bạn nhỏ đang hôn bà và nói “Cháu thương bà!”.
Tranh 2: Bạn nhỏ đang gọi điện thoại cho ông và nói “Cháu nhớ ông lắm!”.
Tranh 3: Bạn nhỏ ôm mẹ nói: “Con yêu mẹ nhất!”.
Tranh 4: Bạn nhỏ đang nắm tay bố vừa đi làm đồng về và hỏi “Bố có mệt không ạ?”. Tranh 5: Bạn nhỏ đang vuốt má em bé và nói “Em dễ thương quá!”.
Tranh 6: Bạn nhỏ đang giơ ngón tay cái và nói “Anh thật tuyệt vời!”.
- GV nêu câu hỏi thảo luận lớp: Em còn biết những cử chỉ, lời nói nào khác thể hiện tình yêu thương với người thân?
- GV kết luận: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em. Em hãy thể hiện tình yêu thương với những người thân bằng những cử chỉ, lời nói phù hợp.
3. Tổng kết bài học 
- GV hệ thống lại bài học 
- GV yêu cầu học học sinh về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- HS thảo luận trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
- HS chia sẻ ý kiến trước lớp.
- HS lắng nghe
- Ghi nhớ
Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt
ÔN TẬP
	- Ôn lại bài 56: ep, êp, ip, up
	- Đọc đúng các vần, tiếng, từ ngữ, đoạn văn trong bài
	- Viết: nhà bếp, bìm bịp, túp lều, sắp xếp, 
	- Hoàn thành các bài tập
	- Nhận xét, tuyên dương.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 28/11/2020 Ngày giảng: Thứ ba, 01/12/2020
Tiết 1+2: Tiếng Việt
Tiết 148+149: Bài 57: anh ênh inh
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	1. Phát triển kĩ năng đọc:
	- Nhận biết và đọc đúng các vần anh, ênh, inh
; đọc đúng các tiếng, từ ngữ câu, các vần anh, ênh, inh; hiểu và trả lời các được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học.
	2. Phát triển kĩ năng viết: 
	- Viết đúng các vần anh, ênh, inh ( cỡ chữ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ep,êp,ip,up
	3. Phát triển kỹ năng nói và nghe
	- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần anh, ênh, inh trong bài học. 
	- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân chi tiết trong tranh về hoạt động của con người và loài vật.
	4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống hằng ngày, từ đó yêu quý cuộc sống hơn.
II. Đồ dùng:
	- GV: - Nắm vững cách phát âm cấu tạo, quy trình và cách viết các vần anh, ênh, inh	
	- Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và giải thích nghĩa của các từ ngữ này.
	- Tranh minh họa
	- HS: - Bộ ghép vần thực hành, bảng con .
III. Phương pháp:
	- Quan sát, phân tích, đàm thoại, 
IV. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động 
- Tạo không khí lớp học vui tươi ( hát, múa, trò chơi nhỏ, )
- Ôn bài cũ : ep, êp, ip, up
2. Nhận biết 
- Cho HS QS tranh
+ Em thấy gì trong tranh ?
- GV chốt lại nội dung tranh: 
- Giáo viên đọc và cho học sinh đọc theo 1-2 lần.
- GV giới thiệu vần : anh, ênh, inh
3. Đọc 
a. Đọc vần
*Đánh vần các vần 
 - GV đánh vần mẫu vần anh
*Đọc trơn các vần
* Ghép chữ cái tạo vần
- Dạy các vần ênh, inh tương tự
- So sánh các vần
- GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần
b. Đọc tiếng
* Đọc tiếng mẫu
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu nép
c
anh
cánh
* Đọc tiếng trong SHS
+ Đọc đánh vần tiếng: chanh, mảnh 
cạnh, kênh, ghềnh, lệnh, kính, chỉnh, thịnh
+ Đọc trơn tiếng trong Sgk
+ Ghép chữ cái tạo thành tiếng 
- Y/c HS tự tạo các tiếng có chứa vần anh, ênh, inh
- Y/c HS phân tích các tiếng,1-2 HS nêu lại cách ghép
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: quả chanh, bờ kênh, kính dâm. GV cho hs nhận biết vần anh trong quả chanh phân tích và đánh vần tiếng chanh đọc trơn từ ngữ quả chanh. bờ kênh ( Tương tự)
- HS đọc trơn nối tiếp
d. Đọc lại các tiếng từ ngữ.
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài.
4. Viết bảng (9-10’)
- GV viết mẫu, HD quy trình viết.
- Y/c học sinh viết bảng con.
- GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh.
- HS QS tranh theo nhóm đôi.
- HS trả lời 
- Đọc theo GV
- HS đọc nối tiếp đầu bài.
- HS đọc đánh vần : a-nhờ-anh
(Đọc CN-N-ĐT)
- HS đọc đọc trơn vần: anh
( Đọc CN-N-ĐT)
- HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành ep
- Lớp đọc đồng thanh anh, ênh, inh một số lần
- 2- 3 HS so sánh vần anh, ênh, inh
- Giống nhau: đều có nh đứng sau
- Khác nhau: a, ê, i 
- HS đánh vần tiếng cánh (cờ -anh-canh-sắc-cánh) CN, N, ĐTđọc
- CN,N,ĐT đọc trơn : nép
- CN đọc nối tiếp nhau mỗi bạn đọc một tiếng
- CN đọc trơn nối tiếp
- HS ghép và phân tích tiếng và nêu lại cách ghép 
- HS đọc đánh vần, đọc trơn.
- VD: Tranh vẽ quả chanh .
- CN,N,ĐT đọc trơn từ ngữ
- Từng nhóm , ĐT đọc một lần
- Học sinh viết bảng con.
anh ênh inh 
 quả chanh bờ kênh kính dâm
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5. Viết vở 
- HD HS viết vào vở tập viết.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những học sinh gặp khó khăn khi viết.
- GV nhận xét và sửa lỗi cho một số HS.
6. Đọc đoạn
GV đọc mẫu cả đoạn 
- Bài có mấy câu?
+ Nhà vịt ở đâu ?
+ Bố mẹ cho vịt ra kênh để làm gì?
+ Những câu nào nói lên gia đình vịt rất vui? 
7. Nói theo tranh 
- Cho HS quan sát tranh.
+ Trong tranh có những ai ?
+ Mọi người đang làm gì ?
+ Theo em, các bạn đang làm gì?
+ Sở thích của em là gì?
8. Củng cố 
- Tìm một số từ ngữ chứa vần anh - ênh – inh 
- Gv nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên học sinh.
- Khuyến khích học sinh thực hành giao tiếp ở nhà.
- HS tô và viết vào vở tập viết 1 tập một.
- HS nhẩm và tìm tiếng có các vần anh, ênh, inh
- CN, N, ĐT đọc trơn tiếng mới 
- HS xác định số câu trong đoạn 
- HS đọc nối tiếp từng câu 
- HS đọc ĐT một lần
- Ở gần một con kênh xinh xinh
- Tập bơi 
- Gia đình vịt làm xôn xao cả mặt kênh
- HS quan sát tranh và trả lời
- Các ô, các cô chú, anh chị 
- Tập thể dục
- HS nêu
- Tìm các từ chứa anh - ênh – inh 
Tiết 3: Mĩ thuật
Tiết 13: CHỦ ĐỀ 5: MÀU CƠ BẢN TRONG MĨ THUẬT (Tiết 1)
I. Mục tiêu
	Sau bài học, HS sẽ:
	- Nhận biết và đọc được tên một số màu cơ bản trên đồ vật, sự vật;
	- Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng đến một số đồ vật, sự vật có màu cơ bản;
	- Biết sử dụng màu cơ bản trong thực hành, sáng tạo.
II. Đồ dùng: 
	- GV: - Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát.
	 - Bảng màu cơ bản và một số đồ vật trong cuộc sống có màu cơ bản, tranh vẽ để minh hoạ trực quan cho HS.
	- HS: - Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học, một món đồ chơi cũ để thực hành trang trí.
	- Bố trí lớp học: GV có thể chia lớp thành các nhóm (khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm) ở phòng học mĩ thuật, hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra đồ dùng của HS.
1. Khởi động 
- GV tổ chức cho học sinh Nghe và hát bài ‘Sắc màu”
- GV giới thiệu - Ghi đầu bài lên bảng.
2. Khám phá 
a) Hoạt động 1: Quan sát
Nhận diện màu cơ bản
- Yêu cầu HS mở SGK Mĩ Thuật 1, trang 32, qun sát hình tròn màu
+ Cho biết ba màu trong hình tròn là những màu nào?
- Gv ghi tóm tắt một vài ý kiến của HS lên bảng ( không đáng giá)
- GV chỉ vào hình và gọi tên màu: Đỏ, vàng, xanh lam.
- GV yêu cầu HS mở hộp màu chọn các bút có màu cơ bản, giơ lên và gọi đúng tên.
- Yêu cầu HS quan sát bức tranh Đĩa quả trong SGK Mĩ thuật 1, trang 32
? Em hay gọi tên ba màu cơ bản trong bức tranh?
GV: Màu đỏ vẽ quả và lòng đĩa, màu xanh lam và mau vàng được tang trí đường diềm quang đĩa 
? Theo em màu cơ bản là màu gì?
GV: Màu cơ bản là màu gốc để tạo nện những màu khác.
- GV giới thiệu đồ dùng dạy học, giải thích cách pha màu từ ba màu cơ bản để có được các màu da cam, xanh lục, tím.
- Đỏ +Vàng = Da cam
- Vàng + Xanh lam = xanh lục
- Xanh lam + Vàng = Xanh lá cây
GV: Sự kết hợp của hai màu cơ bản được gọi là màu nhị hợp
- GV nêu tóm tắt: Như vậy từ ba màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lam, bằng cách pha hai màu với nhau để tạo ra màu mới sẽ được thêm ba màu khác là da cam, xanh lục,tím. Các màu pha được từ hai màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại thành những cặp màu bổ túc. Hai màu trong cặp màu bổ túc khi đứng cạnh nhau tạo ra sắc độ tương phản, tôn nhau lên rực rỡ hơn.
+ Đỏ bổ túc cho màu xanh lục và ngược lại.
+ Vàng bổ túc cho màu tím và ngược lại.
+ Lam bổ túc cho màu da cam và ngược lại.
b) Hoạt động 2: Thể hiện
Vẽ một vật có dạng màu cơ bản mà em thích
 - Yêu cầu học sinhsử dụng 3 màu cơ bảnđể vẽ một bông hoa trên giấy A4.
- Quan sát HS thực hành
- Hướng dẫn, giúp đỡ thêm nếu cần
- Chia sẻ sản phẩm
- Chọn 3 sp của HS đã xong, hoặc gần xong lên chia sẻ sản phẩm.
- Hướng dẫn HS cách chia sẻ và nhận xét sp:
+ Đây là sp của ai?
+ Bạn đã vẽ hoa gì?
+ Được sử dụng màu cơ bản nào để vẽ ?
+ Sản phẩm của bạn đã đẹp chưa?
+ Em có góp ý gì cho bạn không?
+ Em học hỏi được gì từ sản phẩm của bạn?
- GV nhận xét 
- Nhận xét chung tiết học, tuyên dương, động viên học sinh
- Củng cố, nhận xét tiết học 
+ Hôm nay các em đã được tìm hiểu, quan sát và thể hiện cái gì?
- Nhận xét chung tiết học.
- HD học bài ở nhà: 
- Tiếp tục quan sát màu cơ bản và tập pha màu cơ bản thành những màu khác nhau.
- Tìm hiểu trước màu cơ bản trong cuộc sống
- Cả lớp nghe và hát theo
- Quan sát, thảo luận
- Ba màu: Đỏ, vàng, xanh lam.
-Chú ý
- HS làm theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Đỏ, vàng, xanh lam
- Là màu gốc: Đỏ, vàng, xanh lam
- Nghe
- HS thực hành vẽ nhanh và sử dụng 3 màu cơ bản để pha và vẽ màu.
- Sử dụng màu cơ bản để vẽ trang trí một bông hoa
Tiết 4: Âm nhạc
Tiết 13: CHỦ ĐỀ 5 : GIA ĐÌNH.
 HÁT: MẸ ĐI VẮNG. 
 ĐỌC NHẠC.
 TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: VẬN ĐỘNG THEO TIẾNG ĐÀN.
I. Mục tiêu:
	- Hát đúng ca cao độ bài hát mẹ đi vắng.Biết hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản hoặc chơi trò chơi.
	- Biết đọc nốt nhạc và làm kí hiệu bàn tay .
	- Rèn cho HS kỹ năng biết hát, chuẩn xác về cao độ nhịp độ và tư thế khi hát,tiếp thu, hiểu và làm được kí hiệu bàn tay.
	- Cha mẹ là người yêu thương chúng mình nhất.Hãy biết ơn cha mẹ là chỗ dựa tinh thần cho chúng ta noi theo .
	- Phải hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học.
II. Đồ dùng:
	- GV : - Nhạc cụ đàn,song loan,trống con .
	 - Tranh ảnh và nhạc nền
	- HS: - Sách học,thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: 
	- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Gọi 1 học sinh lên trình bày vận động bằng hình thể bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ
	- Gọi một học sinh thực hiện cách tao ra âm thanh cao- thấp.
	+ GV nhận xét
3. Bài	 mới
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Học hát Mẹ đi vắng.
- GV giới thiệu tên tác bài hát,tên tác giả và xuất xứ.
- GV hát hoặc cho học sinh nghe bản nhạc bái hát: “ Mẹ đi vắng”
? Trong bài hát có những hình ảnh nào?
? Theo các em đây là bài hát mang tính chất như thế nào
* Hát mẫu : 
- GV trình bày 
* Đọc lời ca : 
- GV đọc mẫu bài hát lời bài hát
- GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ 1 đến 2 lần.
* Khởi động giọng :
- GV đàn mẫu âm thang âm
* Dạy hát :
+ Câu 1 : Mẹ đi vắng,mẹ đi vắng.
- GV đàn và hát mẫu câu 1
- GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần
+ Câu 2 :Con sang chơi nhà bạn í a.
- GV đàn và hát mẫu câu 2 từ 1 đến 2 lần
- GV đàn và yêu cầu
+ Ghép câu 1và câu 2
+ Câu 3 :Con cầm cây đàn con hát, con cầm cây đàn con hát
- GV đàn và hát mẫu câu 3
- GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần
+ Câu 4 : Hát cho mẹ về với con, hát cho mẹ về với con
- GV đàn và hát mẫu câu 4
- GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần
+ Ghép câu 3 và câu 4
+ Ghép nối toàn bài
- GV đàn và trình hát toàn bộ bài hát
* Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp :
- GV làm mẫu :
Câu 1 : Mẹ đi vắng,mẹ đi vắng
 X x x x
Câu 2 : Con sang chơi nhà bạn í a
 X x x x
Câu 3 : Con cầm cây đàn con hát, con cầm
 x x x x
cây đàn con hát
 x x
Câu 4 : Hát cho mẹ về với con, hát cho mẹ
 X x x x
 về với con
 x x
- GV yêu cầu : Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu của bài hát theo các hình thức : cá nhân và cả nhóm
- Cho một nhóm lên bảng hát kết hợp gõ một số nhạc cụ theo nhịp: trống con,trống reo,thanh phách và song loan
- GV tuyên dương và nhận xét khuyến khích .
- Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. 
- GV nhận xét, động viên khích lệ
- GV cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng 
- GV nhắc HS đúng sắc thái của bài hát
Hoạt động 2: Đọc nhạc. 
- GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn,hướng dẫn HS ôn lại cao độ và kí hiệ bàn tay của 3 nốt Mi- Son-La.
==&=========t=======v======w==!=====w======v========t=============.
- GV hướng dẫn Hs luyện tập đọc nhạc, mẫu âm kết hợp kí hiệu bàn tay.
=&===2====V======T========!=====f===!====V=====W======!====f=========.
- GV hướng dẫn học sinh đọc nhạc các mẫu âm, kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay
=&=2====W====V==!===g===!===W===V===!===d===!===T===V===!==g===!=W====V!! 
==d==!!==T====V==!======f===f==!==T=====W=!===f===.
- GV cho HS quan sát kí hiệu bàn tay khi làm mẫu và đọc nối tiếp các mẫu âm như một bài đọc nhạc.
- GV cho các nhóm luyện tập theo hình thức : Cá nhân và cả nhón
- GV cho các nhóm lên thi đua lẫn nhau
- GV nhận xét và tuyên dương
Hoạt động 3 : Trải nghiệm và khám phá: vận động theo tiếng trống. 
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc đồng thanh lời ca
- HS khởi động giọng
- HS lắng nghe
- HS tập hát câu 1
- HS lắng nghe
- HS tập hát câu 2
- HS lắng nghe
- HS tập hát câu 1,2
- HS lắng nghe và thực hiện câu 3,4,5,6
- HS hát toàn bài
- HS quan sát và theo dõi
- HS thực hiện theo
- HS thực hiện 
- Các nhóm thực hiện
- Hs lắng nghe
- HS trình bày bài hát và thể hiện sắc thái
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- Các nhóm thi đua
Âm thanh
Vận động
 Tùng tùng tùng tùng tùng
- Giậm chân tại chỗ,tiếng trống gõ mạnh là giậm mạnh chân,tiếng gõ nhẹ và giậm nhẹ tiếng trống gõ nhanh là bước nhanh,tiếng trống gõ chậm là bước chậm.
 Cách cách cách cách cách
- Vẫy hai tay lên cao
 Tùng cách
- GV gọi HS xung phong gõ trống để các bạn vận động theo.
-> GV khen ngợi các em có ý thứ trong luyện tập, hay hát, ..
- Từng cặp vỗ tay vào nhau
- HS vận động phù hợp với nhịp độ
- HS thực hiện theo.
4. Củng cố, dặn dò. 
	- GV chốt lại mục tiêu của bài học, 
	- Khen ngợi các em có ý thức hát và chơi gõ tiết tấu theo cặp chính xác, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt
Tiết 150: BÀI TẬP TIẾNG VIỆT
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội
Tiết 25: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh: 
	- Nói được một số tình huống nguy hiểm trên đường đi và cách phòng tránh
	- Nêu được ý nghĩa của một số biển báo, đèn tín hiệu giao thông.
	- Thực hành đi bộ an toàn theo mô hình.
	- Thực hiện được quy tắc an toàn khi đi bộ.
	- Chia sẻ với người thân và bạn bè về đi bộ an toàn hoặc an toàn trên đường đi.
II. Đồ dùng:
	- GV: - Video bài hát “An toàn giao thông”, sáng tác nhạc sĩ Trần Thanh Tùng.
	- Tranh rời: mô hình biển báo, đèn hiệu giao thông.
	- Một số hình ảnh về các tình huống gây nguy hiểm trên đường đi (nếu có).
	- Một số biển báo giao thông thường gặp ở địa phương.
	- Bìa cứng để dán các biển hiệu.
	- HS: - Bút màu vẽ, giấy trắng, giấy màu, kéo, keo dán
III.Phương pháp:
	- Quan sát, thảo luận, đàm thoại, 
IV. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Tổ chức hoạt động khởi động 
Hoạt động 1: Theo bạn, chúng mình nên đi bộ trên đường như thế nào cho an toàn? (
* Hoạt động cả lớp:
- HS xem video bài hát “An toàn giao thông”.
- GV nêu các câu hỏi:
+ Đèn tín hiệu giao thông được nhắc đến trong bài hát có những màu gì? Những màu đó có ý nghĩa gì?
+ Bạn nhỏ trong bài hát khuyên chúng ta nên làm gì để an toàn trên đường đi?
- GV dẫn dắt vào bài học.
2. Tổ chức hoạt động khám phá 
Hoạt động 2: Những hành động nào gây nguy hiểm trên đường đi? Cần làm gì để tránh những nguy hiểm 
đó 
* Hoạt động nhóm 4:
- Từng nhóm HS quan sát hình 1,2 và trả lời câu hỏi:
+ Những hành động nào gây nguy hiểm trên đường đi?
+ Chúng ta cần làm gì để tránh những tình huống nguy hiểm đó?
- GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý để HS tập trung vào từng đối tượng cần quan sát. Ví dụ:
+ Hình 1: Em hãy quan sát những người đang đi bộ trên đường và cho biết họ đang đi bộ ở những vị trí nào (trên vỉa hè, lối đi dành cho người đi bộ, làn đường dành cho ô tô và xe máy)? Người đi bộ đi ở đâu sẽ không an toàn?
+ Hình 2: Vì sao mọi người dừng chờ trước rào chắn? Bạn nhỏ đang làm gì? Vì sao hành động của bạn nhỏ gây mất an toàn?
+ Trong các hành động ở hình 1 và 2, chúng ta cần làm gì để tránh nguy hiểm?
HS quan sát hình, suy nghĩ và trả lời theo các câu hỏi.
* Hoạt động cả lớp:
- Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. 
- GV gợi ý để HS trả lời
Lưu ý: GV sử dụng tranh, ảnh để gi

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_1_tuan_13_nam_hoc_2020_2021.docx