Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Tuần 17: Giữ gìn lớp học sạch, đẹp - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Hồng Nhung

Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Tuần 17: Giữ gìn lớp học sạch, đẹp - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Hồng Nhung

Hoạt động 1: Quan sát tranh:

- Treo tranh, HD quan sát

 Tranh 1: Các bạn đang làm gì? sử dụng dụng cụ gì?

 Tranh 2: Các bạn đang làm gì? sử dụng đồ dùng gì?

 + Những việc làm đó có ích lợi gì?

- Nhận xét, chốt lại

- GV cùng học sinh liên hệ:

 + Lớp học của em đã sạch, đẹp chưa?

 + Lớp em có gốc trang trí như trong tranh chưa?

 + Bàn ghế trong lớp được xếp như thế nào?

 + Cặp, mũ, nón có để đúng nơi qui định chưa?

 + Em có viết bậy, vẽ bẩn lên bảng, tường không?

 + Em có vứt rác hay khạc nhổ ra lớp không?

 + Em nên làm gì để giữ lớp học sạch, đẹp?

 + Vì sao cần phải giữ lớp học sạch, đẹp?

- Nhận xét, kết luận, giáo dục HS

Hoạt động 2: Thực hành

- GV chia tổ và phát cho mỗi tổ một số đồ dùng và dụng cụ vệ sinh và thảo luận theo câu hỏi sau:

 + Những dụng cụ này được dùng vào việc gì?

 + Cách sử dụng từng loại dụng cụ như thế nào?

 

doc 2 trang thuong95 4470
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Tuần 17: Giữ gìn lớp học sạch, đẹp - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên và xã hội
Giữ gìn lớp học sạch, đẹp
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp.
- Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp. HS khá, giỏi: Nêu những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp học sạch, đẹp.
- Giáo dục HS có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học sạch, đẹp. Giáo dục vệ sinh môi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa, một số đồ dùng và dụng cụ làm vệ sinh.
- SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. KTBC:
- GV cho HS chơi trò chơi: Hái hoa và TLCH:
+ Kể tên một số hoạt động ở lớp mà em biết?
+ Kể tên một số hoạt động ở sân mà em biết?
+ Trong các hoạt động đã học em thích nhất hoạt động nào, kể ra?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Quan sát tranh:
- Treo tranh, HD quan sát
 Tranh 1: Các bạn đang làm gì? sử dụng dụng cụ gì?
 Tranh 2: Các bạn đang làm gì? sử dụng đồ dùng gì?
 + Những việc làm đó có ích lợi gì?
- Nhận xét, chốt lại
- GV cùng học sinh liên hệ:
 + Lớp học của em đã sạch, đẹp chưa?
 + Lớp em có gốc trang trí như trong tranh chưa?
 + Bàn ghế trong lớp được xếp như thế nào?
 + Cặp, mũ, nón có để đúng nơi qui định chưa?
 + Em có viết bậy, vẽ bẩn lên bảng, tường không?
 + Em có vứt rác hay khạc nhổ ra lớp không?
 + Em nên làm gì để giữ lớp học sạch, đẹp?
 + Vì sao cần phải giữ lớp học sạch, đẹp?
- Nhận xét, kết luận, giáo dục HS
Hoạt động 2: Thực hành
- GV chia tổ và phát cho mỗi tổ một số đồ dùng và dụng cụ vệ sinh và thảo luận theo câu hỏi sau:
 + Những dụng cụ này được dùng vào việc gì?
 + Cách sử dụng từng loại dụng cụ như thế nào?
- GV hướng dẫn HS đưa ra kết luận sau khi thảo luận.
- Cho HS thực hành
- Nhận xét, giáo dục HS
Hoạt động 3: Quan sát tranh và liên hệ giáo dục môi trường
- GV cho HS quan sát một số tranh và nêu cách giữ gìn và khắc phục như thế nào để lớp học luôn sạch đẹp
- GV kết luận và giáo dục vệ sinh môi trường; nhắc nhở HS không xả rác bừa bãi, luôn giữ lớp học sạch đẹp.
Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức trò chơi: Phân loại tranh theo 2 loại: lớp học sạch đẹp, lớp học chưa sạch đẹp
- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục HS.
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn thực hiện giữ gìn lớp học sạch, đẹp; xem trước bài: Cuộc sống xung quanh.
- Hát
- Hái hoa, trả lời
- Bạn nhận xét
- Nhắc tựa
- Nhóm đôi quan sát tranh, thảo luận
- Trình bày trước lớp
- Liên hệ thực tế
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm
- HS nêu. Bạn nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thực hành
- Quan sát, nêu ý kiến
- Các nhóm thi đua phân loại tranh và trình bày trước lớp
- Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_tuan_17_giu_gin_lop_hoc_sach_d.doc