Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 18: Ôn tập học kì I - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 18: Ôn tập học kì I - Năm học 2020-2021

HĐ1.Chào cờ, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. (10 phút)

- HD HS xếp hàng tham gia lễ chào cờ

- Lớp trực nhận xét thi đua

- Tổng phụ trách, ban giám hiệu nhà trường nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới

HĐ2. Thi đồng diễn thể dục.(13 phút)

* HS các lớp lên đồng diễn thể dục.

*TPT điều khiển các lớp bình chọn

- Công bố kết quả và phát phần thưởng

HĐ3: Diễn tiểu phẩm

? Tiểu phẩm gửi đến chúng ta thông điệp gì?

? Em có nhận xét gì về tiểu phẩm?

? Những điều em học được qua tiểu phẩm?

Cảm xúc của em khi xem tiểu phẩm?

HĐ4. HĐ nối tiếp ( 1-2 phút)

- - GV YC HS tích cực, tự giác rèn luyện sức khỏe ở gia đình và tham gia các hoạt động thể dục thể thao ở lớp ở trường.

Đánh giá:

H. Em có thích tham gia Ngày hội Vì sức khỏe học đường không? Em thích nhất điều gì trong ngày hội này?

- Yêu cầu HS chia sẻ thu hoạch của bản thân sau hoạt động.

 

docx 25 trang thuong95 3730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 18: Ôn tập học kì I - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1B - TUẦN 18
Từ ngày 28 tháng 12 đến ngày 1 tháng 1 năm 2021
Thứ
Tiết
Môn
Nội dung bài dạy
Chuẩn bị
2s
1
HĐTN
Sinh hoạt dưới cờ
2
T. Việt
Ôn tập cuối học kỳ 1 
Máy tính
3
T. Việt
Ôn tập cuối học kỳ 1 
Máy tính
2c
1
Toán
Ôn tập cộng, trừ trong phạm vi 10
Máy tính
2
 nhạc
Hát: Xúc xắc xúc xẻ
Máy tính
3
HĐCC
Ôn tập cuối học kỳ 1 
3s
1
T. Việt
Ôn tập cuối học kỳ 1 
Máy tính
2
T. Việt
Ôn tập cuối học kỳ 1 
Máy tính
3
Tập viết
Ôn tập cuối học kỳ 1 
Máy tính
4
TCTV
Ôn tập cuối học kỳ 1 
4s
1
T. Việt
Ôn tập cuối học kỳ 1 
Máy tính
2
T. Việt
Ôn tập cuối học kỳ 1 
Máy tính
3
Toán
Ôn tập hình học
Máy tính
4
HĐGD
Ôn tập cuối học kỳ 1 
5s
1
T. Việt
Ôn tập cuối học kỳ 1 
Máy tính
2
T. Việt
Ôn tập cuối học kỳ 1 
Máy tính
3
Toán
Ôn tập chung
Máy tính
4
TC Toán
Ôn tập chung
5c
1
Tập viết
Ôn tập cuối học kỳ 1 
Máy tính
2
K chuyện
Ôn tập cuối học kỳ 1 
Máy tính
3
TCTV
Ôn tập cuối học kỳ 1 
6S
1
T. Việt
Ôn tập cuối học kỳ 1 
Máy tính
2
HĐTN
Bài12: Giữ vệ sinh cá nhân
Máy tính
3
HĐTN
Sinh hoạt lớp
Thứ hai, ngày 04 tháng 01 năm 2021
 HĐTN: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
 NGÀY HỘI VÌ SỨC KHỎE HỌC ĐƯỜNG
I. Mục tiêu: 
 + Biết được mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng, cách chăm sóc, rèn luyện sức khỏe ở lứa tuổi học sinh.
 + Hình thành thói quen luyện tập, chăm sóc, giữ gìn sức khỏe cho bản thân.
 + Rèn kĩ năng thiết kế và tổ chức hoạt động
II. Chuẩn bị:
 + Chuẩn bị nội dung cho ngày hội vì sức khỏe học đường.
 + Tập đồng diễn thể dục- rèn luyện sức khỏe.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1.Chào cờ, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. (10 phút) 
- HD HS xếp hàng tham gia lễ chào cờ
- Lớp trực nhận xét thi đua
- Tổng phụ trách, ban giám hiệu nhà trường nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới
HĐ2. Thi đồng diễn thể dục.(13 phút)
* HS các lớp lên đồng diễn thể dục.
*TPT điều khiển các lớp bình chọn 
- Công bố kết quả và phát phần thưởng
HĐ3: Diễn tiểu phẩm
? Tiểu phẩm gửi đến chúng ta thông điệp gì?
? Em có nhận xét gì về tiểu phẩm?
? Những điều em học được qua tiểu phẩm?
Cảm xúc của em khi xem tiểu phẩm?
HĐ4. HĐ nối tiếp ( 1-2 phút)
- GV YC HS tích cực, tự giác rèn luyện sức khỏe ở gia đình và tham gia các hoạt động thể dục thể thao ở lớp ở trường.
Đánh giá:
H. Em có thích tham gia Ngày hội Vì sức khỏe học đường không? Em thích nhất điều gì trong ngày hội này?
- Yêu cầu HS chia sẻ thu hoạch của bản thân sau hoạt động.
- Tập trung dưới cờ, tham gia lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.
- HS các lớp khác quan sát các bạn đồng diễn.
- HS diễn tiểu phẩm đã chuẩn bị.
- HS tham gia trả lời
- HS lắng nghe
- HS đưa ra các ý kiến
- HS tham gia trả lời
- HS thực hiện
Tiếng Viết: 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Làm đúng bài tập: Nối vần( trên mỗi toa tàu) với từng mặt hàng.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc chú bé trên cung trăng.
- Nhớ quy tắc chính tả ng/ngh, làm đúng bài tập điền chữ ng/ ngh.
- Tập chép đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả một câu văn.
II. Chuẩn bị:
	+ Bảng quy tắc chính tả ng/ngh
III.Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động ( 1-3 phút)
- YC HS đọc bài: Lừa, thỏ và cọp(2) (bài 93).
- GV nhận xét
+ Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập.
HĐ2: Luyện tập.( 23-25 phút)
Bài 1: ( Mỗi toa tàu chở gì?)
- GV đưa lên bảng nội dung BT 1 (hình các toa tàu, sự vật).
 - GV chỉ vần ghi trên từng toa, yêu cầu HS đọc: uôc, ương, uôt, ươp, ưng.
 - GV chỉ tên từng mặt hàng, yêu cầu HS đọc: thuốc, dưa chuột, đường,...
 - GV dùng phấn để nối hoặc dùng kĩ thuật vi tính chuyển hình các viên thuốc và từ thuốc vào toa 1 có vần uôc.
; - Yêu cầu HS nói kết quả. 
2.2. BT 2 (Tập đọc) a) GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu bài: Chú bé trên cung trăng chính là chú Cuội ngồi gốc cây đa. Những đêm trăng sáng, nhìn lên mặt trăng các em thường thấy bóng chú Cuội trên đó. Các em cùng nghe bài để biết vì sao chú Cuội lên cung trăng, ở đó chú cảm thấy thế nào
. b) GV đọc mẫu, nhấn giọng gây ấn tượng với các từ ngữ ba bóng đen, cuốn, rất buồn, quá xa. Giải nghĩa từ cuốn (kéo theo và mang đi nhanh, mạnh).
 c) Luyện đọc từ ngữ: cung trăng, bóng đen mờ, mặt trăng, nghé, xưa kia, trần gian, cuốn, buồn.
-HS đọc bài
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
 -HS đọc 
-HS nói -Toa 1 (vần uôc) chở thuốc. Toa 2 (vần ương) chở đường. Toa 3 (vần uôt) chở dưa chuột. Toa 4 (vần ươp) chở mướp, chở cá ướp. Toa 5 (vần ưng) chở trứng.
-Cả lớp nhắc lại. - HS làm bài trong VBT
Cả lớp nhắc lại.
- HS làm bài trong VBT
-HS lắng nghe 
-HS lắng nghe
-HS luyện đọc
Tiết 2
d) Luyện đọc câu 
- GV: Bài có 8 câu. GV chỉ chậm từng câu cho 1 HS đọc, cả lớp đọc. 
- HS (cá nhân, tùng cặp) đọc tiếp nối từng câu. GV hướng dẫn HS nghỉ hơi ở câu: Một cơn gió đã cuốn chú / cùng gốc đa và nghé / lên cung trăng.
 e) Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (2 câu / 6 câu); thi đọc cả bài (theo cặp, tổ). Cuối cùng, 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc đồng thanh cả bài (đọc nhỏ).
 c) Luyện đọc từ ngữ: cung trăng, bóng đen mờ, mặt trăng, nghé, xưa kia, trần gian, cuốn,
d) Luyện đọc câu
 - GV: Bài có 8 câu. GV chỉ chậm từng câu cho 1 HS đọc, cả lớp đọc. 
GV hướng dẫn HS nghỉ hơi ở câu: Một cơn gió đã cuốn chú / cùng gốc đa và nghé / lên cung trăng
BT 3 (Em chọn chữ nào: ng hay ngh?) GV gắn lên bảng quy tắc chính tả. Cả lớp đọc: + ngh (ngờ kép) kết hợp với e, ê, i. + ng (ngờ đơn) kết hợp với các chữ còn lại: a, o, ô, ơ, u, ư,... 
- GV phát phiếu khổ to cho 1 HS điền chữ. 
2.4. BT 4 (Tập chép)
- GV chữa bài cho HS, nhận xét chung
HĐ cuối: Củng cố, dặn dò. ( 1-2 phút)
- Các em về nhà học bài 
-HS lắng nghe
- HS đọc 
HS đọc nối tiếp
 - HS thi nhau đọc
- HS (cá nhân, tùng cặp) đọc tiếp nối từng câu. GV hướng dẫn HS nghỉ hơi ở câu
Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (2 câu / 6 câu); thi đọc cả bài (theo cặp, tổ). Cuối cùng, 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc đồng thanh cả bài (đọc nhỏ)
- HS làm bài trên phiếu gắn bài lên bảng lớp, nói kết quả.
- Cả lớp đọc: 1) nghé, 2) nghe, 3) ngỗng. - HS đối chiếu kết quả làm bài với đáp án; sửa lỗi (nếu làm sai).
- HS làm bài trong VBT - trên phiếu bài tập
- HS (cá nhân, cả lớp) đ
- Cả lớp đọc thầm lại, chú ý những từ các em dễ viết sai.
- HS nhìn mẫu trên bảng 
- HS đổi bài, sửa lỗi cho nhau
Toán: 
ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10(T2)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
1. Kiến thức:
+ Ôn tập, củng cố thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10. Thực hiện tính nhẩm ( qua bảng cộng, trừ). Vận dụng nêu được phép tính thích hợp với tình huống thực tế liên quan.
2. Phát triển năng lực::
+ Phát triển tư duy lôgic, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia hoạt động trong bài học liên quan đến các phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 .
II. Chuẩn bị
+ Bộ đồ dùng dạy Toán 1, tranh VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động ( 4-5 phút)
+ Bài cũ
- YC HS làm vào bảng con 
 5 + 4 = 8 - 2 = 
- GV nhận xét
+ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi mục bài
HĐ2. Luyện tập (23-25 phút)
Bài 1 .HS dựa vào bảng cộng, trừ để tính nhẩm, tìm ra kết quả của mỗi phép tính ( Lưu ý phép cộng, trừ với 0)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV cùng HS nhận xét
- Yêu cầu HS đọc lại phép tính
Bài 2: Y/c HS dựa vào bảng để tính nhẩm tìm ra kết quả của mối phép tính, từ đó tìm được số thích hợp ở trong ô., tìm được số thích hợp ở trong ô
- GV yêu cầu HS nêu kết quả 
- GV cùng HS nhận xét
Bài 3: HS tính nhẩm các phép tính, so sánh kết quả mỗi phép tính với 5, từ đó chỉ ra được các bông hoa ghi phép tính có kết quả bằng 5.
- GV nhận xét
Bài 4: Yêu cầu HS từ các số 7,9,2 lập được các phép tính cộng trừ đúng.
- GV cùng HS nhận xét
HĐ cuối: Củng cố, dặn dò ( 1-2 phút ) 
- Ôn lại phép cộng, trừ trong phạm vi 10
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- HS làm vào bảng con 
 5 + 4 = 9 8 - 2 = 6
- HS theo dõi 
- HS nghe
- HS thực hiện vào vở
- HS điền số nêu kết quả:
3 + 5 = 8	6 - 4 = 2
6 + 4 = 10	6 - 0 = 6
- HS nhận xét
- HS đọc lại phép tính
- HS theo dõi 
- HS làm bài vào VBT
 - HS nêu kết quả
- Lắng nghe
- HS làm nêu
- HS lắng nghe 
- HS suy nghĩ
2+ 7 = 9, 7 + 2 = 9, 9-7=2, 9-2=7
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe thực hiện
Âm nhạc
- Học hát bài: 
XÚC XẮC XÚC XẺ
 Nhạc của: Nguyễn Ngọc Thiện
 Lời: Phỏng theo đồng dao cố
- Vận dụng sáng tạo: 
DÀI – NGẮN
I. Mục tiêu: 	
1. Phẩm chất:
- Học sinh cảm nhận được không khí vui tươi và hiểu được ý nghĩa tốt đẹp của ngày Tết cổ truyền thông qua nội dung của bài hát.
- Giáo dục các em tình cảm kính trọng, yêu thương và chia sẻ với người thân trong gia đình trong ngày Tết đoàn viên. 
2. Năng lực: 
- Học sinh bước đầu nhớ được tên, hát rõ lời ca và đúng theo giai điệu bài hát Xúc xắc xúc xẻ. Bước đầu biết hát kết hợp với nhạc đệm.
- Bước đầu nhận biết được độ dài – ngắn của âm thanh.
 II.Chuẩn bị: - Thanh phách, song loan ,Máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
HĐ1: Khởi động (4-5 phút)
- Hình ảnh/ File mp4 về không khí ngày tết.
? Nhận xét nội dung bức tranh/ File MP4.
- Trình chiếu/ xem lại tranh? Các con hãy đặt tên cho các bức tranh. GV gợi ý cho HS (nếu cần).
? Ở VN mùa xuân có gì đặc biệt.
? Hãy kể về ngày tết ở gia đình em. - GV nhận xét.
HĐ2: Học hát (10-12 phút)
- Tổ chức trò chơi: Thi hát âm “La”. Đàn cao độ nốt Son cho HS cả lớp, dãy, bàn thể hiện cao độ bằng từ tượng thanh “La”.
- GV hát mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hướng dẫn hát từng câu.
- GV tập hát từng câu 
- Hát cả bài 1 vài lần.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách: 
HĐ2: Vận dụng sáng tạo: Dài – ngắn (9-10 phút)
- Hướng dẫn HS quan sát Power Point bảng phụ/ SGK.
? Mỗi ô nhạc có mấy nốt nhạc
? tên gọi như thế nào?
? Điểm khác nhau của các nốt nhạc là gì? (hình nốt)
- Đàn giai điệu và cho bọc sinh đọc tên nốt.
- HS cho biết hình nốt nào thì ngân dài hơn?
HĐ4: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Hát thuộc bài, Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của HS
- Hình ảnh về cây cảnh/ hoa mùa xuân/ tết ...
- HS đặt tên tranh:
+ Cây hoa mùa xuân.
+ Chợ tết.
+ Gói bánh Chưng ngày tết...
+ Chúc tết...
- Có tết cổ truyền/ tết nguyên đán.
HS đọc lời ca
HS hát từng câu đến hết
Hát cả bài (L- CN)
- HS hát vỗ tay theo phách theo hướng dẫn của GV.
- Nghe âm thanh, cảm nhận, nhắc lại
- 2 nốt
- Hình nốt tròn ngân dài hơn.
- HS nhận xét
- HS nghe và ghi nhớ
Hoạt động củng cố
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 I. Mục tiêu: 	
+ Củng cố giúp các em:đánh vần đúng, đọc đúng bài Chú bé trên cung trăng
+ Biết viết trên bảng con các tiếng có quy tắc chính tả ng/ngh
+ Biết quan sát viết đúng các chữ ng/ngh, trình bày đẹp.
II. Các hoat động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (3- 5 phút)
- GV mời HS đọc, viết ng/ngh
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
- GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS
HĐ2: Luyện tập ( 24- 25 phút)
1. Đọc bài ( 10 phút)
- GV nêu yêu cầu của bài tập: Các em nhìn vào SGK đọc bài Chú bé trên cung trăng
- GV theo dõi giúp đỡ HS
Chú ý: nói to và vỗ tay tiếng có âm ng, nói mà không vỗ tay tiếng có âm ngh
2: Tập viết ( 12-15 phút)
a) Chuẩn bị
- GV cho cả lớp đọc lại bài Chú bé trên cung trăngvừa học
- GV YC HS nhắc lại quy chính tả ng/ngh
b. Thực hành viết
- GV đọc tiếng có ân ngh, ng
c. Báo cáo kết quả
- GV yêu cầu HS giơ bảng con
- GV nhận xét
HĐ3. Hoạt động nối tiếp (1-2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- HS đọc, viết
- Lắng nghe
- HS mở sách đọc bài theo N - CN - L
- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đọc bài theo N- CN - L
- HS tự nghĩ nói
- HS đọc to trước lớp
- HS đọc
- HS lấy bảng con
- HS nhắc lại
- HS theo dõi
-HS viết chữ ng/ngh,tiếng ngà, nghỉ
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ ng/ngh 2-3 lần.
- 3- 4 HS giới thiệu bài trước lớp
- HS khác nhận xét
-HS viết tiếng ng/ngh 2-3 lần
Sáng thứ ba, ngày 05 tháng 01năm 2021
Tiếng Viết: 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I- ĐỌC THÀNH TIẾNG(3 tiết)
I. Mục tiêu:
	- Mỗi HS đọc một đoạn văn, thơ khoảng 35- 40 tiếng chứa vần đã học. Ngữ liệu kiểm tra là các đoạn đã đánh số TT trong bài đọc mà đề kiểm tra đã giới thiệu hoặc bài, đoạn bất kì trong bài tập đọc của SGK đã học trước đó.
II.Chuẩn bị:
+ GV làm các thăm ghi số các đoạn 1,2,3,4,5( Truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn), hoặc các đoạn của các bài đọc khác ( Nàng tiên cá, chú bé trên cung trăng, Em bé của chuột con...)
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1- 2 phút)
HĐ2:Gọi HS bốc thăm đọc bài.( 115 phút)
-Gọi HS bốc thăm đọc 1 đoạn mà GV đã chuẩn bị khoảng 30 - 40 tiếng chứa vần đã học.
GV có thể yêu cầu HS phân tích 1 tiếng bất kì để tăng điểm cho HS.
-GV nhận xét, chấm điểm theo thông tư 27.
- Những HS đọc chưa đạt sẽ ôn luyện tiếp để kiểm tra lại.
HĐ3: Hoạt động nối tiếp (1- 3 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS đọc tốt.
- Dặn các em về ôn luyện để tiết sau đọc tiếp.
Hát 
-HS lên bốc thăm đoạn đọc
-HS đọc trước lớp đoạn văn.
HS lắng nghe
Tằng cường Tiếng Việt: 
ÔN TẬP CUỐI KÌ I
I. Mục tiêu:
	+ HS đọc đúng, hiểu và làm đúng các bài tập nối ghép, đọc hiểu.
	+ Nhớ quy tắc chính tả ng/ngh, làm đúng BT điền chữ ng/ngh.+ Chép đúng câu văn.
II.Chuẩn bị: Vở Thực hành Tiếng Việt 1 tập 1.
 III. Các hoạt động dạy hoc: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (1- 2 phút)
-Giới thiệu bài:Làm bài trong vở thực hành. Ghi mục bài:
HĐ2: Luyện tập( 27-30 phút)
Bài tập 1:
- GV nêu yêu cầu của BT1( Nối tiếng tạo thành từ có nghĩa ), hướng dẫn cách làm bài.
Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của BT2 ( Đọc thầm truyện Mầm sống, sau đó làm BT lựa chọn ý trả lời đúng (a hay b).
- Dành khoảng 10 phút hướng dẫn HS đọc từng câu, cả bài
- GV hướng dẫn HS đọc từng câu, đọc cả bài Mầm sống.
Bài tập 3: GV nêu yêu cầu( Điền chữ: ng hay ngh ?)
Bài tập 4: GV viết lên bảng phụ câu văn cần tập chép, nêu yêu cầu.
HĐ cuối.Củng cố, dặn dò: (1-3 phút)
 - GV nhận xét tiết học; 
Hát
- Lắng nghe
-HS đọc thầm từng tiếng, nối từng tiếng tạo thành từ có nghĩa .
a, téc- nước, chúc- tết, thân- thiết
b, nông – thôn, đèn – pin, năng - lực.
-HS đọc thầm truyện Thần ru ngủ, sau đó làm BT lựa chọn ý trả lời đúng (a hay b). Đọc từng câu, cả bài.
a, Hạt bị chôn trong lớp đất mềm.
- HS nhớ quy tắc chính tả để điền đúng ng hay ngh vào chỗ trống.
- HS làm vào vở thực hành
-HS cần chép lại chính xác, đúng kiểu chữ, cớ chữ, đủ các chữ trong câu.
- HS theo dõi.
 Thứ tư, ngày 06 tháng 01năm 2021
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I- ĐỌC THÀNH TIẾNG 
I. Mục tiêu:
	- Mỗi HS đọc một đoạn văn, thơ khoảng 35- 40 tiếng chứa vần đã học. Ngữ liệu kiểm tra là các đoạn đã đánh số TT trong bài đọc mà đề kiểm tra đã giới thiệu hoặc bài, đoạn bất kì trong bài tập đọc của SGK đã học trước đó.
II. Chuẩn bị:
+ GV làm các thăm ghi số các đoạn 1,2,3,4,5( Truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn), hoặc các đoạn của các bài đọc khác ( Nàng tiên cá, chú bé trên cung trăng, Em bé của chuột con...)
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (2 phút)
HĐ2:Gọi HS bốc thăm đọc bài.( 30 phút)
-Gọi HS bốc thăm đọc 1 đoạn mà GV đã chuẩn bị khoảng 30 - 40 tiếng chứa vần đã học.
GV có thể yêu cầu HS phân tích 1 tiếng bất kì để tăng điểm cho HS.
-GV nhận xét, chấm điểm theo thông tư 27.
- Những HS đọc chưa đạt sẽ ôn luyện tiếp để kiểm tra lại.
HĐ3: Hoạt động nối tiếp (3 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS đọc tốt.
- Dặn các em về ôn luyện để tiết sau đọc tiếp.
Hát 
-HS lên bốc thăm đoạn đọc
-HS đọc trước lớp đoạn văn.
HS lắng nghe
Toán:
 ÔN TẬP HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các kiến thức.
 Giúp học sinh:
 + Nhận biết dạng tổng thể, trực quan các hình phẳng, hình khối đã học qua mô hình hoặc hình dạng các vật thể trong thực tế. 
2. Phát triển năng lực 
 	+ Làm quen với phân tích, tổng hợp khi xếp, ghép hình. Rèn tư duy lôgic khi xếp hình theo quy luật. Phát triển trí tượng, định hướng không gian, liên hệ với thực tế, ..
II. Chuẩn bị:
+Các mô hình dùng để xếp, ghép hình
+Bộ thực hành Toán.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động ( 1-3 phút)
- YC HS nhận diện các hình đã học 
- GV nhận xét
+ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi mục bài
HĐ2. Luyện tập( 25- 30 phút)
Bài 1: Yêu cầu HS nhận biết được các hình đã học(hình tam giác, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật) 
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Yêu cầu HS nhận biết được hình nào là khối lập phương.
- GV yêu cầu bài tập
- GV cho HS quan sát hình SGK hình nào là khối hộp chữ nhật
- Gv quan sát giúp đỡ hs 
- GV cùng HS nhận xét
Bài 3: Xếp hình theo quy luật
- Yêu cầu HS nhận dạng, gọi tên các hình, tìm ra quy luật xếp hình( hình tròn, hình tam giác, hình vuông...)
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 4: Bài toán dạng xếp, ghép hình phẳng
Yêu cầu HS tự xếp lấy các hình a, b, từ 4 miếng bìa hình tam giác đã cho.
HĐ cuối: Củng cố, dặn dò ( 1-2 phút ) 
- Dặn các em về nhà tập xếp các hình đã học
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- HS nêu: hình tam giác, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật 
-HS lắng nghe
-HS quan sát trả lời
- a, A,D b, G,K c, B, E d, C, I
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình SGK và thảo luận nhóm đôi nêu kết quả: 
Hình . A, C,E ( khối lập phương)
- Xác định hình xếp vào dấu chấm hỏi
B
-HS xếp
- HS lắng nghe thực hiện
Hoạt động giáo dục
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I 
I. Mục tiêu:
- HS luyện đọc các bài ôn tập tiết 1,2,3 và viết đúng đẹp câu Chúng em đang làm kiểm tra môn Tiếng Việt.. Làm đúng BT ở vở Thực hành TV.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài (10-12 phút)
- GV YCHS mở SGK bài trang 167
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Nhận xét
HĐ3: Làm BT ở vở thực hành TV (15-18 phút)
- Gv hỗ trợ Hs- Nhận xét
HĐ4. Viết
GV đọc cho HS viết câu trênNhận xét
Theo dõi, nhắc nhở
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Chuẩn bị bài sau
HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
Thi đọc đoạn, bài
- HS mở vở Thực hành Tv làm bài
HS luyện vào vở
- Thực hiện ở nhà
 Thứ năm, ngày 07 tháng 01 năm 2021
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I- ĐỌC THÀNH TIẾNG 
I. Mục tiêu:
- Mỗi HS đọc một đoạn văn, thơ khoảng 35- 40 tiếng chứa vần đã học. Ngữ liệu kiểm tra là các đoạn đã đánh số TT trong bài đọc mà đề kiểm tra đã giới thiệu hoặc bài, đoạn bất kì trong bài tập đọc của SGK đã học trước đó.
II. Chuẩn bị:
+ GV làm các thăm ghi số các đoạn 1,2,3,4,5( Truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn), hoặc các đoạn của các bài đọc khác ( Nàng tiên cá, chú bé trên cung trăng, Em bé của chuột con...)
III.Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1- 2 phút)
HĐ2:Gọi HS bốc thăm đọc bài
-Gọi HS bốc thăm đọc 1 đoạn mà GV đã chuẩn bị khoảng 30 - 40 tiếng chứa vần đã học.
GV có thể yêu cầu HS phân tích 1 tiếng bất kì để tăng điểm cho HS.
-GV nhận xét, chấm điểm theo thông tư 27.
- Những HS đọc chưa đạt sẽ ôn luyện tiếp để kiểm tra lại.
HĐ3: Hoạt động nối tiếp (1- 3 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS đọc tốt.
- Dặn các em về ôn luyện để tiết sau đọc tiếp.
Hát 
-HS lên bốc thăm đoạn đọc
-HS đọc trước lớp đoạn văn.
HS lắng nghe
Tiếng Việt: 
ÔN CUỐI HỌC KÌ 1 
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Viết đúng bài 35 trong vở Luyện viết 1.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: 
+ Bảng phụ viết các từ cần luyện viết
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (2- 3 phút)
- GV đọc cho HS viết: chuông, gương
- GV cho học sinh nhận xét bài viết
+ Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ2: Khám phá và luyện tập (25- 30 phút)
a. Đọc các từ: vằng vặc, nhẹ nhàng,ngân nga, ngan ngát, om sòm, thỏ thẻ, um tùm, hăm hở, nhởn nhơ, chan chát.
- GV treo bảng phụ các từ cần viết
- GV yêu cầu học sinh đọc
 - GV nhận xét
b. Tập viết : vằng vặc, nhẹ nhàng,ngân nga, ngan ngát, om sòm, thỏ thẻ, um tùm, hăm hở, nhởn nhơ, chan chát..
- Gọi hs đọc: 
- Yêu cầu học sinh nói cách viết một số từ. 
- GV vừa viết mẫu lần lượt từng từ vừa hướng dẫn:
- GV cho HS làm việc cá nhân tô, viết các từ
- GV theo dõi, hỗ trợ HS
Hoạt động nối tiếp (1- 2 phút):
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà viết lại các chữ hôm nay vừa viết, xem trước bài 72.
 HS nghe viết: chuông , gương
-HS lắng nghe 
- HS đọc (Lớp- nhóm - cá nhân) các chữ, tiếng 
- 2 HS đọc
- 2 HS nói cách viết
- HS theo dõi, theo hướng dẫn của GV.
- HS tô, viết vào vở Luyện viết 1
 vằng vặc, nhẹ nhàng,ngân nga, ngan ngát, om sòm, thỏ thẻ, um tùm, hăm hở, nhởn nhơ, chan chát.
- HS tô, viết vào vở Luyện viết 1
- HS lắng nghe thực hiện
Toán:	 
ÔN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
1. Phát triển các kiến thức:
	- Thực hiện được các bài toán liên quan đến số, phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.
	- Viết được phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ.
2. Phát triển năng lực:
 Phát triển năng lực tư duy khi giải quyết một số bài toá’’ mở’’, bài toán có tình huống thực tế.
II. Chuẩn bị:
Phiếu in nội dung bài tập để HS tự làm 
III. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống:
Bài 2: 
Tính
 2 + 5 = 6 – 1= 4 + 5= 9 – 9= 
Bài 3: Tính
 2 + 2 - 1 = ..........., 10 - 2 + 2 = .................. 
Bài 4: 
Số 
 1 + = 7 ; + 4 = 9 
Bài 5:
>
<
=
 8 – 4 4; 7 + 2 5 ; 
 ? 
 5 - 4 2 ; 
Bài 6: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Hình bên có : 
 hình tam giác
 hình tròn
 hình vuông
TC Toán:
ÔN TẬP PHÉP CỘNG,PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức:
+ Ôn tập, củng cố thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10. Thực hiện tính nhẩm ( qua bảng cộng, trừ). Vận dụng nêu được phép tính thích hợp với tình huống thực tế liên quan.
2. Phát triển năng lực::
+ Phát triển tư duy lôgic, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia hoạt động trong bài học liên quan đến các phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 .
II. Chuẩn bị:
+ Bộ đồ dùng dạy Toán 1, tranh VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (3- 5 phút)
- YC HS làm vào bảng con 
 4 + 5 = 8 - 6 = 
- GV nhận xét
+Bài mới: Giới thiệu bài – ghi mục bài
HĐ2. Luyện tập (26- 30 phút)
Bài 1: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập
- HD HS tính nhẩm
- Yêu cầu HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập
- HD HS : Đọc các phép tính đầu, sau đó tìm kết quả của các phép tính sau
- Yêu cầu HS làm bài
- GV cùng HS nhận xét
Bài 3: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập
- HD HS tính nhẩm tìm ra kết quả 
- Yêu cầu HS làm bài
- HS lần lượt nêu nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
Bài 4: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập
- YC HS theo nhóm đôi thảo luận để tìm kết quả
 a) HD HS tính theo chiều mũi tên để tìm ra kết quả
- Yêu cầu HS làm bài
- HS lần lượt nêu nêu kết quả
- GV cùng HS nhận xét
HĐ cuối: Củng cố, dặn dò ( 1- phút ) 
- Ônlại bảng cộng,trừ trong phạm vi 10
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- HS làm vào bảng con 
 4 +5 = 9 8 - 6 = 2
- HS theo dõi.
- HS thực hiện nêu kết quả
a) 4 + 4 = 8 b) 6 + 1 = 7 
 8 - 6 = 2 6 + 3 = 9 
 9 - 7 = 2 10 - 8 = 2
- HS nhận xét
- HS làm vào vở.
- HS đọc 4 phép tính đầu, sau đó tìm kết quả của 4 phép tính sau
- HS thực hiện nêu kết quả
- HS nhận xét
- HS đọc lại các phép tính
- HS theo dõi 
- HS thực hiện nêu kết quả
- HS nhận xét
- HS theo dõi 
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS làm vào vở ô ly
 4 + 1 = 5; 1 + 4 = 5; 0 + 5 = 5
 1 + 7 = 8; 3 + 5 = 8; 4 + 4 = 8
- HS nhận xét
- HS lắng nghe thực hiện
Tiếng Việt: 
ÔN TẬP CUỐI KÌ I 
 ĐỌC HIỂU, VIẾT 
I.Mục tiêu:
+ HS đọc đúng, hiểu và làm đúng các bài tập nối ghép, đọc hiểu.
+ Nhớ quy tắc chính tả c/k, làm đúng BT điền chữ c/k
+ Chép đúng câu văn.
II.Chuẩn bị: Vở BT Tiếng Việt 1 tập 1.
 III. Các hoạt động dạy hoc: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (2 phút)
-Giới thiệu bài:
 HĐ2: Luyện tập ”(12-15 phút)
 GV giải thích đề, chuẩn bị làm bài
Phần A: Đọc (35 phút)
Bài tập 1:
- GV nêu yêu cầu của BT1( Nối từ ngữ với hình), hướng dẫn cách làm bài.
Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của BT2 ( Đọc thầm truyện Thần ru ngủ, sau đó làm BT lựa chọn ý trả lời đúng (a hay b).
- Dành khoảng 10 phút hướng dẫn HS đọc từng câu, cả bài
- GV hướng dẫn HS đọc từng câu, đọc cả bài Thần ru ngủ.
Phần B. Viết: ( 30 phút)
Bài tập 1: GV nêu yêu cầu( Điền chữ: c hay k ?)
Bài tập 2: GV viết lên bảng phụ câu văn cần tập chép, nêu yêu cầu
HĐ3. GV chữa bài: ( 15 phút)
HĐ cuối.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
 - GV nhận xét tiết học; 
Hát
-HS đọc thầm từng từ ngữ, nối từng từ ngữ với hình tương ứng.
-HS đọc thầm truyện Thần ru ngủ, sau đó làm BT lựa chọn ý trả lời đúng (a hay b). Đọc từng câu, cả bài.
- HS nhớ quy tắc chính tả để điền đúng c hay k vào chỗ trống.
- HS làm vào vở bài tập
-HS cần chép lại chính xác, đúng kiểu chữ, cớ chữ, đủ các chữ trong câu.
- HS theo dõi.
Tiếng Việt: 
ÔN TẬP CUỐI KÌ I 
 BÀI KIỂM TRA
I. Giáo viên phá đề cho từng HS.
A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)
I. Kiểm tra đọc thành tiếng: (7 điểm)
- Kiểm tra đọc thành tiếng từng học sinh bốc thăm đọc các vần, từ, câu giáo viên đã chuẩn bị trong các phiếu.
II. Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc thầm bài sau:
Hoa cúc vàng
Suốt cả mùa đông
Nắng đi đâu miết
Trời đắp chăn bông
Còn cây chịu rét
Sớm nay nở hết
Đầy sân cúc vàng
Thấy mùa xuân đẹp
Nắng lại về chăng?
Câu 1. Bài thơ nhắc đến mùa nào? (1 điểm) (M1)
Mùa đông và mùa xuân. 
b. Mùa xuân và mùa hạ. 
c. Mùa thu
Câu 2. Nối cho phù hợp (1 điểm) (M1)
Câu 3. Tìm và viết tiếng có chứa vần ông trong đoạn thơ ? (1 điểm) (M1)
B. Kiểm tra viết: (10 điểm)
I. Viết chính tả: Tập chép (7 điểm)
Dù còn nhỏ nhưng em đã biết giúp bố mẹ làm việc nhà. 
II. Làm bài tập: (3 điểm)
Câu 4. Điền ng hay ngh vào chỗ chấm (1,5 điểm) (M2)
a) ... ỉ hè 
b) giấc .. ủ 
c) ... ề nghiệp
Câu 5. Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm: (1,5 điểm)
 Cái ..
 Cá 
 Mì 
Thứ sáu, ngày 08 tháng 01 năm 2021
Tiếng Việt: 
CHỮA BÀI KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các kiến thức.
 Giúp học sinh:
 + Biết cách làm bài, cách rình bày bài. 
2. Phát triển năng lực 
 + Bước đầu làm quen làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
 -Đề kiểm tra
 III. Chữa bài kiểm tra: 
A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)
I. Kiểm tra đọc thành tiếng: (7 điểm)
- Học sinh đọc trơn các vần, tiếng, từ và 1-2 câu (khoảng 20 chữ)
- Cách đánh giá các mức độ như sau:
+ Tư thế, cách đặt sách vở, cách đưa mắt đọc đúng yêu cầu. (1 điểm)
+ Đọc trơn, đúng vần, tiếng, từ, cụm từ, câu. (1 điểm)
+ Âm lượng đọc vừa đủ nghe: (1 điểm)
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu ( tối thiểu 20 tiếng/1 phút): (1 điểm)
+ Phát âm rõ các âm vần khó, cần phân biệt. (1 điểm)
+ Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ: (1 điểm)
+ Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: (1 điểm)
- Hình thức: Thiết kế các phiếu có ghi các vần, tiếng, từ và câu thơ cho từng học sinh đọc và trả lời câu hỏi. ( Đọc to và trả lời thành tiếng)
II. Đọc hiểu (3 điểm)
Câu 1. Bài thơ trên nói về mùa nào? (1 điểm)
a. Mùa đông và mùa xuân.
Câu 2. Nối cho phù hợp (1 điểm)
Câu 3. Tìm và viết tiếng có chứa vần ông trong đoạn thơ?
- Bông, đông.
B. Kiểm tra viết: (10 điểm)
I. Viết chính tả: 7 điểm
- Viết đúng chữ mẫu, đúng chính tả, tốc độ viết khoảng 20 chữ/15 phút (4 điểm)
- Viết sạch, đẹp, đều nét (2 điểm)
- Trình bày đúng khổ thơ. (1 điểm)
II. Làm bài tập: (3 điểm)
Câu 4. Điền ng hay ngh vào chỗ chấm (1,5 điểm)
a) nghỉ hè 
b) giấc ngủ
c) nghề nghiệp
Câu 5. Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm: (1,5 điểm)
 Cái bàn
 Cá vàng
 Mì tôm
Hoạt động trải nghiệm:
CHỦ ĐỀ : EM QUÝ TRỌNG BẢN THÂN
BÀI 12: GIỮ VỆ SINH CÁ NHÂN
I.Mục tiêu:
- Kể tên và nhận diện đươc những việc cần làm để giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ;
- Thực hiện được một số việc làm thể hiện giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ hằng ngày phù hợp với lứa tuổi;
- Rèn luyện thói quen tự giác, tự lực, có trách nhiệm trong việc giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ hằng ngày.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: 
- Đồ dùng đánh răng, rửa mặt, rửa tay. Xô đựng nước và nước sạch.
- Truyện ngụ ngôn Gấu con bị sâu răng; bài hát Rửa mặt như mèo (sáng tác: Hàn Ngọc Bích); video, tranh ảnh hướng dẫn cách đánh răng, rửa mặt, các bước rửa tay.
2. Học sinh: 
 - Nhớ lại các kiến thức đã học của môn Đạo đức, TNXH về nội dung tự chăm sóc bản thân và giữ vệ sinh cá nhân.
 - Mỗi HS chuẩn bị một khăn rửa mặt cá nhân;
 - Thẻ 2 mặt: 1 mặt xanh và 1 mặt đỏ;
 - Mỗi tổ chuẩn bị 2 đến 3 chậu nhựa.
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1- 2 phút)
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Những ai không muốn bị chê “Rửa mặt như mèo”?
2. Chia sẻ - Kết nối:(12-15 phút)
HĐ1: Chia sẻ những việc cần làm để giữ vệ sinh cá nhân
+ Em đã tự làm được những việc nào để giữ vệ sinh cá nhân?
+ Kể lại cách em thực hiện 1 đến 2 việc giữ vệ sinh cá nhân mà em đã tự làm được (tên việc làm, thời gian làm việc đó trong ngày, tác dụng và các bước thực hiện việc đó)
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Kết luận các bước rửa mặt.
- NX, khen ngợi, động viên HS.
- Gọi HS trình bày quy trình các bước rửa tay.
3. Thực hành:(12-15 phút)
HĐ2: Thực hành rửa mặt, rửa tay
a, Thực hành rửa mặt
- Nhận xét, tuyên dương.
b, Thực hành rửa tay
- NX chung kết quả thực hành, khen ngợi, động viên HS.
4.Vận dụng:
HĐ3: Thực hiện các việc giữ vệ sinh cá nhân hàng ngày
* Tổng kết: 
- Mời 1 số HS chia sẻ những điều học được và cảm nhận của các em sau khi tham gia các hoạt động.
- Đưa ra thông điệp và: Hằng ngày, các em cần thực hiện các công việc giữ vệ sinh cá nhân đúng cách để giữ cho cơ thể luôn thơm tho, sạch sẽ và mạnh khỏe.
5. Củng cố - dặn dò:(1- 2 phút)
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị bài sau
- Nghe bài hát Rửa mặt như mèo (sáng tác: Hàn Ngọc Bích) cho HS nghe.
- HS nêu tên những việc mọi người thường làm hằng ngày để giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- HS quan sát tranh, suy nghĩ và chia sẻ trước lớp theo gợi ý:
- HS quan sát nhóm hình 2 – hoạt động 1, thảo luận v

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_18_on_tap_hoc_ki_i_nam_hoc_2020.docx