Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 16 - Năm học 2020-2021

Sinh hoạt dưới cờ

Bài 82: eng, ec

Bài 82: eng, ec

Vị trí định hướng trong không gian

Ôn tập

Luyện đọc , viết bài 82

Bài 83: iêng, yêng, iêc

Bài 83: iêng,yêng, iêc

Bài 82, 83

Luyện đọc , viết bài83

Bài 84: ong, oc

Bài 84: ong, oc

Vị trí định hướng trong không gian

Luyện đọc,, viết bài 84

Bài 85: ông, ôc

Bài 85: ông, ôc

Luyện tập chung

LT bảng cộng, trừ trong phạm vi 10

Bài 84,85

Bài 86: Cô bé và con gấu

Luyện kể chuyện Cô bé và con gấu

Bài 87: Ôn tập

Bài10: Sử dụng an toàn đồ dùng .

Sinh hoạt lớp

 

doc 18 trang thuong95 4770
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 16 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1B - TUẦN 16
từ ngày 21tháng 12 đến ngày 25 tháng 12 năm 2020
Thứ
Tiết
Môn
Nội dung bài dạy
Chuẩn bị
2s
1
HĐTN
Sinh hoạt dưới cờ
2
T. Việt
Bài 82: eng, ec
Máy tính
3
T. Việt
Bài 82: eng, ec 
Máy tính
2c
1
Toán
Vị trí định hướng trong không gian
Máy tính
2
 nhạc
Ôn tập
Máy tính
3
HĐCC
Luyện đọc , viết bài 82 
3s
1
T. Việt
Bài 83: iêng, yêng, iêc 
Máy tính
2
T. Việt
Bài 83: iêng,yêng, iêc 
Máy tính
3
Tập viết
Bài 82, 83
Máy tính
4
TCTV
Luyện đọc , viết bài83
4s
1
T. Việt
Bài 84: ong, oc 
Máy tính
2
T. Việt
Bài 84: ong, oc 
Máy tính
3
Toán
Vị trí định hướng trong không gian
Máy tính
4
HĐGD
Luyện đọc,, viết bài 84
5s
1
T. Việt
Bài 85: ông, ôc
Máy tính
2
T. Việt
Bài 85: ông, ôc 
Máy tính
3
Toán
Luyện tập chung
Máy tính
4
TC Toán
LT bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
5c
1
Tập viết
Bài 84,85
Máy tính
2
K chuyện
Bài 86: Cô bé và con gấu
Máy tính
3
TCTV
Luyện kể chuyện Cô bé và con gấu
6S
1
T. Việt
Bài 87: Ôn tập
Máy tính
2
HĐTN
Bài10: Sử dụng an toàn đồ dùng .....
Máy tính
3
HĐTN
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020.
Hoạt động trải nghiệm: 
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
I. Mục tiêu: 
HS có khả năng: 
- Học sinh nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần.
- Học sinh thảo luận để tìm biện pháp thực hiện.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HS tham gia lễ chào cờ
2. Sinh hoạt lớp
HĐ1: Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần của lớp
- Duy trì nề nếp hoạt động của lớp đã đề ra;
- Đi học đầy đủ đúng giờ;
- Dạy học theo kế hoạch hoàn thành chương trình tuần 16;
- Tham gia hoạt động trải nghiệm chủ đề tháng 12 nghiêm túc;
- Thường xuyên chấm, chữa bài, kiểm tra việc học
 ở nhà; 
- Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ;
- Tham gia chăm sóc cậy,hoa.
HĐ2: Đăng kí làm việc tốt
- GV kiểm tra nhận xét
3. Tổng kết dặn dò
HS cả lớp tham gia
HS vào lớp
Học sinh lắng nghe
Lớp thảo luận tìm giải pháp
Đại diện lớp trưởng, tổ trưởng lên 
ký cam kết thực hiện.
HS đăng kí
Tiếng Việt : 
Bài 82: eng, ec
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần eng, ec ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần eng, ec. 
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần eng, ec.
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Xe rác 
+ Viết đúng vần eng, ec và từ xà beng, béc giê (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
 II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy TV Máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (1-5 phút)
- GV mời HS đọc
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá. (10-12 phút)
a. Dạy vần eng
GV chỉ vần eng đọc
- Đưa tiếng beng vào mô hình 
b. Dạy vần ec ( tương tự)
c. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Mở rộng vốn từ(10-12 phút)
BT2: GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần ôn, tiếng có vần ôt 
- GV tổ chức trò chơi
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT3: Tập đọc. 
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu
- Đếm câu.
- Luyện đọc: lặng lẽ, xe téc, leng keng
- Tìm hiểu bài
BT4: Tập viết 
- Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Hát
- HS đọc: Bỏ nghề
- Lắng nghe
- HS đọc eng: L – N - CN
- Quan sát – nói xà beng
- Đọc: L – N – CN
- Phân tích: beng CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Phân tích eng : CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- So sánh vần: eng - ec
- eng-ec
- eng, ec, xà beng, béc giê 
- HS chú ý
- HS: nói tiếng có vần eng, ec
 - HS nói tiếng ngoài bài có vần eng, ec
- HS theo dõi
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm nêu kq
- HS đọc lại nội dung
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ eng, ec, xà beng, béc giê
-Về nhà viết lại chữ ươn, ươt 
eng, ec, xà beng, béc giê vào vở
- Đọc bài ở nhà
 Toán: 	
VỊ TRÍ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức 
- Có nhận biết ban đầu về định hướng không gian( trước- sau, trên- dưới, trái- phải, ở giữa). Từ đó xác định được vị trí giữa các hình.
* Phát triển năng lực
- Phát triển trí tưởng tượng không gian. Bước đầu phân tích xác định mối quan hệ vị trí giưa các hình.
- Gắn định hướng không gian với vị trí các đồ vật thực tế.
II. Chuản bị
Bộ đồ dùng toán. Máy tính
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (4-5 phút)
- KT sự chuẩn bị
- Giới thiệu bài.
2. Khám phá (10-12phút)
* HĐ cả lớp: Quan sát tranh Thỏ và Rùa trên ti vi nhận biết trái, phải. 
3. Hoạt động (12- 14 phút) 
Bài 1,2: GV yêu cầu HS quan sát vị trí các hình để xác định khối hình bên trái, bên phải.
- GV gọi 3 đến 4 cặp đôi lên bảng chỉ và nói khối hộp vị trí các hình. GV nhận xét.
4. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu Hs thảo luận nhóm
- Nhận xét kết quả 
Bài 2: Y/ c Hs xác định các mặt của khối lâp phương
5. Củng cố(1- 3 phút) 
GV: Qua tiết học này cho em biết thêm điều gì?
- Chuẩn bị bài sau
HS quan sát: bên phải là rùa, bên trái là Thỏ.
HS thảo luận nhóm đôi .
- Hs làm việc cặp đôi
- Hs báo cáo
- Hs làm việc cặp đôi
- Hs báo cáo
- Hs trả lời
Âm nhạc 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Phẩm chất:
- Biết tự nhận xét bản thân và nhận xét bạn bè trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập một cách khách quan và tích cực.
2. Năng lực:
- HS biết chơi trò chơi Vũ điệu âm thanh.
- Luyện tập khả năng ghi nhớ và phản xạ nhanh với cao độ và tiết tấu âm nhạc.
- Đọc được bài đọc nhạc Ban nhạc Đô-Rê-Mi, kết hợp gõ đệm, vận động, kí hiệu bàn tay và thể hiện được sắc thái âm nhạc khi đọc.
- Biết gõ theo các mẫu tiết tấu.
- Biết kể lại và trình diễn các bài hát ở các chủ đề đã học bằng nhiều hình thức.
II. Chuẩn bị
- Một số nhạc cụ để biểu diễn: trống, thanh phách, Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Khởi động (4-5 phút)
Trò chơi: “Vũ điệu âm thanh”
- GV cho HS quan sát bản nhạc đã chuẩn bị sẵn trên bảng.
? Em thấy tên các nốt nhạc ở dòng 1,2,3 như thế nào?
? Khi đọc vang lên nghe âm thanh ở dòng nào vang lên cao nhất, ở dòng nào vang lên thấp nhất?
HĐ2: Ôn tập bài đọc nhạc Ban nhạc Đô – Rê – Mi (10 phút).
- GV yêu cầu HS đọc bài đọc nhạc 2 – 3 lần theo các hình thức sau:
+ đọc to – đọc nhỏ.
+ Đọc theo kí hiệu bàn tay.
+ Đọc và vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét chung.
HĐ3. Gõ theo mẫu tiết tấu:
- Gõ theo 2 mẫu tiết tấu. (9-10 phút).
- GV hướng dẫn HS thực miệng đọc, tay gõ đúng tiết tấu 
- GV mời từng nhóm thực hiện.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét – đánh giá.
HĐ4: Xem tranh và kể lại tên bài hát ở các chủ đề đã học: (4- 5 phút).
- GV cho HS quan sát tranh ở các chủ đề.
? Nhìn vào tranh và cho biết em liên tưởng đến bài hát nào mà em đã học.
Cho HS Trình diễn bài hát: 
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Hát thuộc bài, Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của học sinh
- GV chia lớp thành 3 nhóm để đọc cao độ cho từng nhóm quy ước: 
+ Nhóm 1 – Đô
+ Nhóm 2 – Rê
+ Nhóm 3 – Mi
- HS đọc bài đọc nhạc 2 – 3 lần
.
HS thực hiện theo hình thức cá nhân/ nhóm/ dãy/ cả lớp.
- Quan sát tranh và đoán tên bài hát 
+ Tranh 1: Tổ quốc ta
+ Tranh 2: Chào người bạn mới đến.
+ Tranh 3: Vào rừng hoa.
+ Tranh 4: Lớp Một thân yêu.
- Lựa chọn trình diễn theo một trong các hình thức.
+ Đơn ca/ song ca / tốp ca.
+ Hát kết hợp gõ đệm.
+ Hát kết hợp vận động bài hát mình yêu thích và tự tin nhất khi thể hiện.
Hoạt động củng cố: 
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 82
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được bài 82 và viết đúng đẹp vần ươn, ươt con ,lươn, lướt ván . Đọc đúng bài Xe rác. Làm đúng BT ở vở Thực hành TV.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài 82 (10-12 phút)
- GV YCHS mở SGK bài 82
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Nhận xét
HĐ3: Làm BT ở vở thực hành TV (15-18 phút)
- Gv hỗ trợ Hs- Nhận xét
HĐ4. Viết
Nhận xét
Theo dõi, nhắc nhở
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Chuẩn bị bài sau
HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
Thi đọc đoạn, bài
Đại diện tổ báo cáo
HS đọc L- CN
- HS mở vở Thực hành Tv làm bài
HS luyện viết eng, ec, xà beng, béc giê leng keng vào bảng con 
HS luyện viết leng keng, xà beng, béc giê vào vở
- Thực hiện ở nhà
 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt : 
Bài 83: iêng, yêng, iêc
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần iêng, yêng, iêc; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần iêng, yêng, iêc 
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần iêng, yêng, iêc 
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Cô xẻng siêng năng 
+ Viết đúng vần iêng, yêng, iêc và từ gõ chiêng, yểng, xiếc (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II.Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy TV, Máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (1-5 phút)
- GV mời HS đọc
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá. (10-12 phút)
a. Dạy vần iêng
GV chỉ vần iêng đọc
- Đưa tiếng chiêng vào mô hình 
b. Dạy vần yêng, iêc ( tương tự)
c. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Mở rộng vốn từ(10-12 phút)
BT2: GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần iêng, yêng,iêc 
- GV tổ chức trò chơi
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT3: Tập đọc. 
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu
- Đếm câu.
- Luyện đọc: siêng năng, hăm hở, văng, ủ rũ, chua yểng, lem lém.
- Tìm hiểu bài
BT4: Tập viết 
- Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- HS đọc: Mẹ con cá rô
- Lắng nghe
- HS đọc iêng: L – N - CN
- Quan sát – nói thang
- Đọc: L – N – CN
- Phân tích: chiêng CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Phân tích iêng : CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- So sánh vần: iêng- yêng- iêc
iêng, yêng, iêc
 gõ chiêng, yểng, xiếc 
Cho HS cài: iêng, yêng, iêc và từ gõ chiêng, yểng, xiếc 
- Hs chú ý
- HS: nói tiếng có vần iêng, iêc,yêng (CN – L)
 - HS nói tiếng ngoài bài có vần iêng, iêc,yêng 
- HS theo dõi
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm nêu kq
- HS đọc lại nội dung
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ iêng, iêc,yêng, gõ chiêng, yểng, xiếc 
-Về nhà viết lại bài vào vở
- Đọc bài ở nhà
Tập viết: Bài 82,83
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các vần, tiếng : eng, ec, iêng, iêc,yêng và các từ xà beng, béc giê , gõ chiêng, yểng, xiếc chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoang cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện viết TV. 
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thảm mĩ khi viết chữ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Luyện tập(15-20 phút)
GH ghi bảng các chữ eng, ec, iêng, iêc,yêng và các từ xà beng, béc giê , gõ chiêng, yểng, xiếc
Cho HS xem lại quy trình viết
Nêu độ cao các con chữ
GV nhắc nhở HS tư thế ngòi viết, cách cầm bút, viết đúng quy trình
Kiểm tra, nhận xét, chữa bài
HĐ4: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Chuẩn bị bài sau.
HS đọc lại
HS xem
HS nêu
HS luyện viết vào vở Luyện viết TV
 Tăng cường Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 83
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được bài 83 và viết đúng đẹp vần iêng, iêc,yêng, gõ chiêng, yểng, xiếc ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần iêng, yêng, iêc . Đọc đúng bài Cô xẻng siêng năng . 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài 83 (10-12 phút)
- GV YCHS mở SGK bài 83
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Nhận xét
HĐ3: Luyện viết (15-18 phút)
 - Nhận xét
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc viết lại các nét cơ bản
HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
Luyện đọc nhóm đôi 
Đại diện nhóm đọc
HS đọc L- CN
- HS lần lượt viết vần iêng, iêc,yêng, gõ chiêng, yểng, xiếc vào bảng con
- HS lần lượt viết đẹp vần iêng, iêc,yêng, gõ chiêng, yểng, xiếc vào vở
 Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt : 
Bài 84: ong, oc
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần ong, oc; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần ong, oc 
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần ong, oc
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Đi học
+ Viết đúng vần ong, oc và bóng, sóc (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị: Máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (1-5 phút)
- GV mời HS đọc
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá. (10-12 phút)
a. Dạy vần ong
GV chỉ vần ong đọc
- Đưa tiếng bóng vào mô hình 
b. Dạy vần oc ( tương tự)
c. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Mở rộng vốn từ(10-12 phút)
BT2: GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần, tiếng có vần ong, oc 
- GV tổ chức trò chơi
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT3: Tập đọc. 
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu
- Đếm câu.
- Luyện đọc: sóc, thỏ ngọc, lóc cóc, chim chóc, liệng, rộn rã
- Tìm hiểu bài
BT4: Tập viết 
- Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Hát
- HS đọc: Chị xẻng siêng năng
- Lắng nghe
- HS đọc ong: L – N - CN
- Quan sát – nói măng
- Đọc: L – N – CN
- Phân tích: bóng CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Phân tích ong : CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- So sánh vần: ong- oc 
vần ong, oc 
bóng, sóc
- Hs chú ý
- HS: nói tiếng có vần vần ong, oc 
- HS nói tiếng ngoài bài có vần ong, oc
- HS theo dõi
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu thơ - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: đọc nối tiếp khổ thơ
- Thi đọc từng khổ thơ
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
HS suy nghĩ nêu kết quả
- HS đọc lại nội dung hoàn chỉnh
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ ong, oc , bóng, sóc
-Về nhà viết lại chữ ong, oc, bóng, sóc vào vở
- Đọc bài ở nhà
Toán: 
VỊ TRÍ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức 
- Có nhận trước- sau, trên- dưới, trái- phải, ở giữa. Từ đó xác định được vị trí giữa các hình.
* Phát triển năng lực
- Phát triển trí tưởng tượng không gian. Bước đầu phân tích xác định mối quan hệ vị trí giưa các hình.
II. Chuản bị
Bộ đồ dùng toán. Máy tính
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (4-5 phút)
- KT sự chuẩn bị
- Giới thiệu bài.
2. Luyện tập ( 25-28phút)
Bài 1: Yêu cầu Hs thảo luận nhóm
- Nhận xét kết quả 
Bài 2: Y/ c Hs xác định các mặt của khối lâp phương
GV đặt 1 khối hộp chữ nhật( Khối lập phương)
3. Củng cố(1- 3 phút) 
GV: Qua tiết học này cho em biết thêm điều gì?
- Chuẩn bị bài sau
- HS thảo luận nhóm 4.
- 1HS hỏi gọi các bạn trong nhóm trả lời 
- Hs làm việc cặp đôi
- HS báo cáo
- HS xác đinh mặt trên, dưới, mặt trước của hình.
Hoạt động giáo dục
LUYỆN TV ĐỌC, VIẾT BÀI 84
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được bài 84 và viết đúng đẹp vần ong, oc, bóng, sóc; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần ong, oc. Đọc đúng bài Đi học
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài 84 (10-12 phút)
- GV YCHS mở SGK bài 84
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Nhận xét
HĐ3: Luyện viết (15-18 phút)
 - Nhận xét
- Theo dõi HD thêm
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc viết lại các nét cơ bản
HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
Luyện đọc nhóm đôi 
Đại diện nhóm đọc
HS đọc L- CN
- HS lần lượt viết vần ong, oc , bóng, sóc vào bảng con
- HS lần lượt viết đẹp vần ong, oc , bóng, sóc vào vở
 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt : 
Bài 85: ông, ôc
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần ông, ôc đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần ông, ôc 
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần âng, âc
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Quạ và công
+ Viết đúng vần ông, ôc, dòng sông, gốc đa (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II.Chuẩn bị:. Máy chiếu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (1-5 phút)
- GV đọc: bằng lăng, nhắc nhở, tăng ca
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá. (10-12 phút)
a. Dạy vần ông
GV chỉ vần âng đọc
- Đưa tiếng sông vào mô hình 
b. Dạy vần ôc ( tương tự)
c. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Mở rộng vốn từ(10-12 phút)
BT2: GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần ông, ôc
- GV tổ chức trò chơi
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT3: Tập đọc. 
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu
- Đếm câu.
- Luyện đọc: trắng muốt, gật gù, eng éc, sốt ruột
- Tìm hiểu bài
BT4: Tập viết 
- Cho HS xem quy trình viết, GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- HS viết vào bảng con
- Lắng nghe
- HS đọc ông: L – N - CN
- Quan sát – nói dòng sông
- Đọc: L – N – CN
- Phân tích: sông CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Phân tích ông : CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- So sánh vần: ông- ôc
ông, ôc
dòng sông, gốc đa 
- HS chú ý
- HS: nói tiếng có vần ông, ôc 
- HS nói tiếng ngoài bài có vần ông, ôc
- HS theo dõi
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- HS đọc nội dung, chọn ý để ghép
- HS đọc lại nội dung
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ ông, ôc, dòng sông, gốc đa 
-Về nhà viết lại chữ ông, ôc, dòng sông, gốc đa vào vở
- Đọc bài ở nhà
Toán: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức 
- Củng cố nhận dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật (qua các hoạt động đếm hình, xếp, ghép hình, trò chơi, ).
* Phát triển năng lực
- Bước đầu phát Triển trí tưởng tượng không gian, liên hệ với thực tế, có hứng thú học tập qua việc thực hành đếm hình, xếp, ghép khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
II. Chuẩn bị
	Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (4-5 phút)
- KT sự chuẩn bị
- Giới thiệu bài.
2. Luyện tập (10-12phút)
- GV cho HS quan sát hình 
- GV củng cố
BT2: 
GV nhận xét.
BT3. 
- Nhận xét kết quả 
BT4. Xếp hình
Nhận xét kết quả 
5. Củng cố(1- 3 phút) 
- Nhận xét tiết học ; 
- Chuẩn bị bài sau
HS quan sát và trả lời
A, C: khối lập phương,B, D: khối hộp chữ nhật
HS quan sát hình và trả lời
- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện 1 bạn hỏi, 1 bạn nêu
HS thực hành xếp hình
Tăng cường toán: 
LUYÊN TẬP BẢNG CỘNG, BẢNG TRỪ
I. Mục tiêu:
- Thực hiện thành thạo phép cộng, trừ trong phạm vi 10
- Vận dụng bảng cộng, trừ vào giải toán
II. Chuẩn bị: Hs: Vở thực hành Toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
 - Giới thiệu bài. 
HĐ2. Luyện tập
Bài 1. Tính
GV ghi phép tính
Bài 2: Tính nhẩm
GV ghi phép tính
Củng cố tính nhẩm bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
Bài 3: Số
- GV HD học sinh làm bài 
HĐ3: Hoàn thành vở TH
- GV HD học sinh làm bài 
HĐ4: Kết thúc (1- 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Đọc bảng cộng 5
- HS làm vào bảng con
- HS nêu miệng kq
- HS làm vào vở
- HS tự làm ài
- Chuẩn bị bài sau.
Tập viết: Bài: 84,85
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các vần ong, oc , ông, ôc và các từ bóng, sóc , dòng sông, gốc đa và các từ măng, tắc kè nhà tầng, quả gấc, bút,mứt chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét,
2.Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thảm mĩ khi viết chữ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khở động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Luyện tập(15-20 phút)
GV cho HS đọc lại vần ong, oc , ông, ôc và các từ bóng, sóc , dòng sông, gốc đa Cho HS xem lại quy trình viết
GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, viết đúng quy trình
Kiểm tra, nhận xét, chữa bài
HĐ3: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Chuẩn bị bài sau.
HS đọc
HS xem lại quy trình viết
HS luyện viết vào vở Luyện viết TV
- Luyện viết ở nhà.
Kể chuyện: 
Kể chuyện: 
Bài 86: CÔ BÉ VÀ CON GẤU
I. Mục tiêu:
	- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
	- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.
	- Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
	 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Cô bé nhân hậu chữa chân cho gấu. Gấu đền ơn cô. Câu chuyện khuyên: Cần sống thân thiện, giúp đõ các loài vật.
II. Chuẩn bị: Máy tính, ti vi.
III. Các hoạt động daỵ học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
HS kể lại chuyện Hàng xóm
Gv giới thiệu bài học và ghi tên đề bài: HĐ2: Hoạt động chia sẻ và giới thiệu(3-5 phút)
Cho HS quan sát tranh
Giới thiệu các nhân vật trong truyện qua tranh ảnh
Gv giới thiệu bối cảnh câu truyện, tạo hứng thú cho học sinh.
HĐ3: Khám phá và luyện tập(20-25 phút)
 GV cho hs mở SGK câu truyện/ nghe kể chuyện
GV dựa vào các tranh cho HS nghe kể lần 1
GV dựa vào tranh kể lần 2- hỏi các câu hỏi theo từng tranh
GV hỏi câu hỏi dưới tranh 
Hướng dẫn, khuyến khích hs kể câu chuyện từng tranh dựa vào câu hỏi vừa trả lời
GV nhận xét – tuyên dương
Tìm hiểu ý nghĩa câu truyện
 Em nhận xét gì về cô bé? 
GV: Em nghĩ gì về cô bé? 
GV: Câu chuyện cho em biết điều gì? Cô bé nhân hậu chữa chân cho gấu. Gấu đền ơn cô. Cần sống thân thiện, giúp đõ các loài vật
HĐ4: Củng cố, dặn dò(1-2 phút)
GV nhận xét tiết học – kể chuyện cho người thân nghe.
HS kể- Hs khác nhận xét
HS đoán nội dung câu chuyện
HS nhắc và phân biệt các nhân vật
HS ghi nhớ
HS mở SGK chú ý quan sát/ lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
HS trả lời
HS kể cá nhân, nhóm, tổ
Cô bé đã giúp Gấu.
Cô bé rất tốt bụng, biết thương loài vật .
HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau
Tăng cường Tiếng Việt
LUYỆN KỂ CHUYỆN CÔ BÉ VÀ CON GẤU
I. Mục tiêu:
	- Luyện đọc bài Con Yểng.
	- Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện, kể lại toàn bộ câu chuyện.
	 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Cô bé nhân hậu chữa chân cho gấu. Gấu đền ơn cô. Câu chuyện khuyên: Cần sống thân thiện, giúp đõ các loài vật.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài 87 (10-12 phút)
- GV YCHS mở SGK bài 87
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Nhận xét
HĐ3: Luyện kể chuyện (15-18 phút)
- Cho HS nghe lại chuyện
- Nhận xét
- Theo dõi HD thêm
HĐ4. Hoàn thành vở TH
GV gợi ý
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc viết lại các nét cơ bản
HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
Luyện đọc nhóm đôi 
Đại diện nhóm đọc
HS đọc L- CN
- HS nghe chuyện
- Nhóm đôi kể chuyện theo tranh
- Đại diện nhóm kể
Thi kể toàn bộ chuyện
HS hoàn thành BT ở vở TH
 Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt: 
Bài 81: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Đọc đúng bài Tập đọc Con Yểng.
	- Nghe viết 1 câu văn đúng chính tả/ không mắc quá 1 lỗi.
	- Biết chọn dấu câu( đáu chấm, dấu chấm hỏi) hợp vào chỗ chấm.
II. Chuẩn bị: Thiết bị dạy học ( Máy tính)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học
HĐ2. Luyện tập (25-30 phút)
BT1: Tập đọc
- GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu bài Con Yểng.
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc từ ngữ: Yểng, Long, đẹp lắm, đen biếc, sọc vàng, cất tiếng.
Luyện đọc câu
GV: Bài có 8 câu. / GV chỉ từng câu, HS đọc.
- Thi đọc 
- Tìm điền dấu 
GV nêu câu hỏi
 BT3: Tập chép
- GV chiếu câu văn lên bảng
- Cả lớp đọc thầm câu văn; chú ý những từ các em dễ viết sai.
- HS viết xong, soát lại bài; đổi bài để sửa lồi cho nhau.
GV chữa bài cho HS, nhận xét chung
HĐ3. Củng cố, dặn dò: (1-2 phút)
- Tập đọc, viết bài ở nhà
Hoạt động của học sinh
- Hs chú ý lắng nghe
- HS chú ý
- HS đọc cá nhân , lớp
- HS luyện đọc câu: đọc nối tiếp câu
- Từng cặp đọc bài
- HS thi đọc: 2- 3 em
- HS trả lời
- HS hoàn chính câu văn
- HS đọc trên bảng câu văn cần tập chép 
- HSviết vào vở
- HS soát bài
- HS lắng nghe
- Thực hiện ở nhà
Hoạt động trải nghiệm: 
 BÀI 10: SỬ DỤNG AN TOÀN ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
- Kể tên, nêu được tác dụng của việc sử dụng một số đồ dùng trong gia đình.
- Phân biệt được hành động an toàn và không an toàn khi sử dụng đồ dùng gia đình.
- Biết cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong gia đình.
- Tự giác chấp hành những quy định về việc sử dụng đồ dùng gia đình an toàn khi giúp đỡ gia đình.
II. Chuẩn bị: Máy tính; một số dụng cụ trong gia đình
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1-2 phút)
- GV tổ chức cho HS nghe bài hát Bé quét nhà.
? Sau khi nghe bài hát này, em rút ra được điều gì?
-GV chốt và dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá- kết nối: (10-12 phút)
HĐ1: Xác định những hành động sử dụng đồ dùng trong nhà an toàn và không an toàn
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Kể chuyện về đồ dùng gia đình”
- GV nhận xét, bổ sung và khái quát: Có rất nhiều đồ dùng gia đình. Mỗi loại đồ dùng đều có đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng riêng...
-Yêu cầu HS mở SGK, quan sát các tranh trong HĐ1
-KL: Khi làm việc nhà, các em chú ý thực hiện những hành động sử dụng đồ dùng gia đình an toàn, phù hợp với sức của mình 
2. Thực hành: (12-15 phút)
HĐ 2: Nhận xét các hành vi sử dụng đồ dùng gia đình.
- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận và nhận xét 2 hành vi được thể hiện trong tranh ở HĐ2:
? Hành vi sử dụng đồ dùng gia đình của các bạn trong tranh 1, tranh 2 có an toàn không? Có thể gây tai nạn, thương tích gì? Nếu là bạn của những bạn trong tranh, em sẽ khuyên bạn như thế nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng gia đình?
- Gv nhận xét. Mời 1 số HS nêu điều đã học được và cảm nhận của em sau khi tham gia hoạt động 1,2 
3, HĐ vận dụng: (2-5 phút)
HĐ 3: thực hành ở gia đình
- Chia sẻ với bố mẹ, người thân những điều đã học hỏi được về việc sử dụng dụng cụ gia đình an toàn
- Nhờ bố mẹ, người thân hướng dẫn cách sử dụng 1 số đồ dùng gia đình bảo đảm an toàn
- Thực hành sử dụng một số đồ dùng vào việc giúp đỡ gia đình những việc vừa sức như quét nhà, lau bàn ghế, rửa rau, chăm sóc cây, 
- Nghe bố mẹ, người thân nhận xét việc sử dụng đồ dùng gia đình của em
Tổng kết:
- Gọi 1 số HS chia sẻ những điều học được và cảm nhận của các em sau khi tham gia các hoạt động.
- GV đưa ra thông điệp: Mỗi người cần phải biết cách và thực hiện đúng những quy định về sử dụng an toàn đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn cho bản thân gia đình
* Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
-HS hát
HS thực hiện theo yêu cầu
- Hs thảo luận nhóm đôi chỉ ra những hành động sử dụng đồ dùng gia đình an toàn và không an toàn
 - Đại diện nhó báo cáo
-HS thảo luận căp đôi
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày
-HS giơ tay nói về cách làm thiệp
-HS theo dõi
-HS chia sẻ
-HS tham gia 
HS lắng nghe
-HS ghi nhớ
-HS lắng nghe, nhắc lại
Hoạt động trải nghiệm:
SINH HOẠT LỚP :
SƠ KẾT TUẦN, LẬP KẾ HOẠCH TUẦN TỚI
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần qua để khắc phục.
- Học sinh thảo luận bầu cá nhân xuất sắc trong tuần qua.
- Lập kế hoạch hoạt động cho tuàn tới.
II. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Đánh giá hoạt động tuần qua. 
- Mời học sinh được tuyên dương lên biểu dương trước lớp
- Nhắc nhở những bạn mắc lỗi để sữa chữa.
-GV nhẫn xét chung.
2. Xây dựng kế hoạch tuần tới
- GV chốt nội dung họa động của tuần tới chung của lớp.
3. Dặn dò
- Lần lượt 3 tổ trưởng lên báo cáo đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Ý kiến của cá nhân.
- 3 tổ thảo luận đề ra kế hoạch của tổ trong tuần tới về nề nếp, học tập và các hoạt động khác.
- Tổ trướng lên triển khai kế hoạch của tổ mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_16_nam_hoc_2020_2021.doc