Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 24 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 24 - Năm học 2020-2021

BÀI 22: NHẶT ĐƯỢC CỦA RƠI TRẢ LẠI NGƯỜI ĐÁNH MẤT

I. MỤC TIÊU

Sau hài học này, HS sẽ:

- Biết được ý nghĩa của việc nhặt được của rơi trả lại người đánh mất.

- Biết cách xử lí khi nhặt được của rơi.

- Chủ động thực hiện những cách xử lí khi nhặt được của rơi, nhắc nhở người khác trả lại của rơi mỗi khi nhặt được.

II.CHUẨN BỊ

- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;

- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, bài thơ, âm nhạc (bài hát “Bà còng đi chợ trời mưa” - sáng tác: Phạm Tuyến),. gắn với bài học “Nhặt được của rơi tra lại người đánh mất”;

- Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint,. (nếu có điều kiện).

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

docx 36 trang Hoàng Chinh 21/06/2023 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 24 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021 
ĐẠO ĐỨC:
BÀI 22: NHẶT ĐƯỢC CỦA RƠI TRẢ LẠI NGƯỜI ĐÁNH MẤT
MỤC TIÊU
Sau hài học này, HS sẽ:
- Biết được ý nghĩa của việc nhặt được của rơi trả lại người đánh mất.
- Biết cách xử lí khi nhặt được của rơi.
- Chủ động thực hiện những cách xử lí khi nhặt được của rơi, nhắc nhở người khác trả lại của rơi mỗi khi nhặt được.
II.CHUẨN BỊ
SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;
Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, bài thơ, âm nhạc (bài hát “Bà còng đi chợ trời mưa” - sáng tác: Phạm Tuyến),... gắn với bài học “Nhặt được của rơi tra lại người đánh mất”;
Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint,... (nếu có điều kiện).
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
Tổ chức hoạt động tập thể - chia sẻ trải nghiệm
GV đặt câu hỏi: Hãy kể về một tấm gương nhặt được của rơi trả lại người đánh mất mà em biết.
HS suy nghĩ, trả lời.
Kết luận: Nhặt được của rơi trả lại người đánh mất là hành động nên làm, đáng
được khen.
Khám phá
Khám phá vì sao nhặt được của rơi cân trỏ lại người đánh mất
GV cho HS quan sát tranh “Bà Còng đi chợ trời mưa” (trên bảng hoặc trong SGK), mời HS kể tiếp sức từng bức tranh (ở từng tranh, nếu HS kể thiếu ý, GV cho các bạn trong lớp bổ sung).
+ Tranh 1: Bà Còng đi chợ trời mưa; Tôm, Tép dẫn đường cho bà.
+ Tranh 2: Tôm, Tép đưa bà đến đoạn đường cong thì bà đánh rơi tiền và Tôm
nhặt được.
+ Tranh 3: Tôm, Tép đưa bà về tới nhà, trả tiền cho bà.
+ Tranh 4: Bà Còng cẩm tiền, cảm động ôm hai cháu: “Các cháu ngoan quá!”
GV mời một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
GV mời HS cả lớp chia sẻ:
+ Em nhận xét gì về hành động của Tôm và Tép?
+ Bà Còng cảm thấy thế nào khi nhận lại tiền?
+ Theo em, vì sao nhặt được của rơi cần trả lại người đánh mất?
GV khen ngợi HS, sử dụng bĂng nhạc cho cả lớp hát theo bài “Bà Còng đi chợ trời mưa”.
Kết luận: Người bị mất tiền hay đồ thường cảm thấy buồn và tiếc vì đó là những thứ họ phải mất công sức làm ra, hay đó là tiền của người thân, bạn bè tặng,... Vi thế, nhặt được của rơi trả lại người đánh mất là việc làm tốt, đem lại niềm vui cho họ.
3. Luyện tập
Hoạt động 1 Em chọn việc nên làm
GV chia HS theo nhóm, hướng dẫn các nhóm quan sát tranh, trong tranh có ba cách
làm khi bạn nhìn thấy chiếc điện thoại của ai đánh rơi, các nhóm đọc kĩ và lựa chọn:
Việc nào nên làm, việc nào không nên làm? Vì sao?
GV có thể dùng mặt cười, mặt mếu hay thẻ màu để đại diện các nhóm lên gắn kết quả thảo luận: lựa chọn cách làm nào dưới các tranh.
+ Mặt cười: cách làm 2 (Cô giáo đã dạy... Mình phải nhờ mẹ tìm cách trả lại).
+ Mặt mếu: cách làm 1 (Mình sẽ không nhặt vì không phải của mình) và cách
làm 3 (Mình nhặt được là của mình).
GV mời đại diện các nhóm nêu ý kiến vì sao chọn cách làm 2, vì sao không chọn cách làm 1 và 3.
GV khen ngợi, tổng kết ý kiến của HS qua lời kết luận sau:
Kết luận: Nhìn thấy của rơi, bỏ đấy, không quan tâm; hoặc coi của rơi nhặt được là của mình là không nên. Nhặt được của rơi nhờ người đáng tin cậy trả lại người đánh mất là hành động nên làm.
Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn
GV đặt câu hỏi: Đã bao giờ em nhặt được đổ của người khác chưa? Lúc đó, em đã làm gì?
GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số HS chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.
HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.
GV nhận xét và khen ngợi các bạn nhặt được của rơi biết tìm cách trả lại người đánh mất.
Vận dụng
Hoạt động 1 Xử lí tình huống
GV cho HS quan sát ba tranh tình huống trong SGK, nêu yêu cầu: Em sẽ làm gì khi ở trong các tình huống sau?
- GV lần lượt treo từng tranh (hoặc chiếu hình hay sử dụng vật thật như: tiền, đồng hồ đeo tay, ba lô đẹp - để tạo tình huống). Ở mỗi tình huống, GV mời một sổ HS lên chia sẻ cách xử lí.
- GV khen ngợi, tổng kết các cách xử lí tình huống của HS qua lời kết luận sau:
Kết luận: Các cách xử lí đáng khen:
- Nếu em là bạn trong tranh 1, khi quét nhà thấy tờ tiền rơi, em sẽ báo cho người thân trong nhà.
Nếu em là bạn trong tranh 2, khi nhìn thấy chiếc đồng hồ rơi trên sân trường, em sẽ, tìm thấy, cô chủ nhiệm hay cô Tổng phụ trách, cô trực tuần hoặc bác bảo vệ nhờ trợ giúp người đánh mất.
 Nếu em là bạn trong tranh 3, khi nhìn thấy ba lô của ai để quên trên ghế ở công viên em sẽ nhờ bố mẹ (nếu bố mẹ đi cùng) hoặc nhờ bảo vệ công viên, nhờ công an ở gần mình nhất trả giúp người bỏ quên.
Hoạt động 2 Em trả lại người đánh mất mỗi khi nhặt được của rơi
GV hướng dẫn HS đóng vai theo cặp nhắc nhau cách trả lại người đánh mất mỗi khi nhặt được của rơi. HS có thể chọn các tình huống ở mục Luyện tập hoặc có thể tưởng tượng và chủ động đóng vai các tình huống khác nhau.
Kết luận: HS biết xác định người đáng tin cậy để nhờ trả lại đổ mà mình nhặt được.
Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc.
---------------------˜&™-----------------------
TIẾNG VIỆT:	MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
BÀI 4: CÂY BÀNG VÀ LỚP HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lưc: Giúp HS : 
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng củng vần với nhau , củng cố kiến thức về vần ; thuộc lòng hai khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát . 
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 
2. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tình yêu đối với trường lớp , thầy cô và bạn bè ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi .
 II CHUẨN BỊ 
1. Kiến thức ngữ văn GV nắm được đặc điểm vắn , nhịp và nội dung của bài thơ Cây bàng và lớp học , nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài thơ tán lá , xanh mướt , tưng bừng ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 
2. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính phần mềm phù hợp , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh 
 III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đỏ 
 Khởi động : 
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi.
 a.Tranh vẽ cây gì ?
 b . Em thường thấy cây này ở đâu ? . 
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài thơ Cây bàng và lớp học .
2. Đọc (25’)
GV đọc mẫu toàn bài thơ . Chú ý đọc diễn cảm , ngắt nghỉ đúng nhịp thơ . 
HS đọc từng dòng thơ 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số tử ngữ có thể khó đối với HS ( xoe , xanh mướt , quản , buổi , tưng bừng ) . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2. GV hướng dẫn HS cách đọc , ngắt nghỉ dùng dòng thơ , nhịp thơ 
HS đọc từng khổ thơ 
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng khổ , 2 lượt 
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ ( tán lá : là cây tạo thành hình như cái thân ( GV nên trình chiếu hình ảnh minh hoạ ) : xanh mướt ; rất xanh và trông thích mắt , tưng bừng : nhộn nhịp , vui vẻ ) . 
3. Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau (5’)
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ về tim những tiếng cùng vần với nhau ở cuối các dòng thơ . HS viết những tiếng tìm được vào vở . 
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả . GV và HS nhận xét , đánh giả .
 - GV và HS thống nhất câu trả lời ( giả - ra , bài – mai – lại , nắng - vắng , bừng - mừng)
TIẾT 2
4. Trả lời câu hỏi (15’)
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi 
a . Trong khổ thơ đầu , cây hàng như thế nào ? 
b . Cây hàng ghé cửa lớp để làm gì ? 
c . Thứ hai , lớp học như thế nào ? 
GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời . Các bạn nhận xét , đánh giá
- GV và HS thống nhất câu trả lời
5. Học thuộc lòng (15’)
GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu hai khổ thơ đầu , 
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ đầu bằng cách xoả che cần một số tử ngữ trong hai khổ thơ này cho đến khi xoi / che hết . HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá / che dấn , Chủ ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng cả hai khổ thơ .
GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu hai khổ thơ đầu , 
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ đầu bằng cách xoả che cần một số tử ngữ trong hai khổ thơ này cho đến khi xoi / che hết . HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá / che dấn , Chủ ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng cả hai khổ thơ .
6. Trò chơi Ngôi trường mơ ước : Nhìn hình nói tên sự vật (5’)
- Mục tiêu : mở rộng và tích cực hoả vốn tử theo chủ đề trường học . 
- Nội dung : GV sử dụng những hình ảnh không gian trường học trên slide hoặc tranh vẽ , 
Chia nhóm để chơi , nhóm nào doán nhanh và trung nhiều nhất là thẳng
7.Củng cố (2’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . 
- GV tóm tắt lại những nội dung chính . 
- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học 
- GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS .
ÔN TIẾNG VIỆT:
CÂY BÀNG VÀ LỚP HỌC
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố và nâng cao một số kiến thức , kĩ năng đã học trong bài Mái trường mến yêu thông qua thực hành nhận biết và đọc, sắp xếp những từ ngữ đã cho thành câu thích hợp rồi viết lại câu.
- Ôn và mở rộng vốn từ ngữ dùng để nói về nhà trường; thực hành tìm và viết những từ trong bài hoặc ngoài bài đọc Cây bàng và lớp học từ ngữ chứa vần oe, uê; Thực hành phân biệt từ ngữ để chọn từ đúng điền vào đoạn văn.
- Bước đầu có khả năng khái quát hoả những gì đã học thông qua một số nội dung được kết nối từ các văn bản đã được học trong bài . 
II.CHUẨN BỊ:
GV: mẫu chữ số, bảng phụ.
HS: VBT, bảng con.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Khởi động: HS hát 
2. Bài cũ
- GV tổ chức cho HS đọc lại bài Cây bàng và lớp học.
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Luyện tập
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1
Bài tập bắt buộc
- GV yêu cầu HS đọc nhẩm một lần, sau đó đọc to các tiếng: tán lá, như, xòe ra, một chiếc ô,bàng - GV trình chiếu (hoặc treo bảng phụ).
- GV hướng dẫn HS sắp xếp các từ ngữ hợp lí để tạo thành câu dựa vào nội dung bài đọc Cây bàng và lớp học.
- GV quan sát, giúp đỡ.
- GV nhận xét, tuyên dương.	
Bài tập tự chọn
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS đọc thầm bài đọc.
- HD HS tìm tiếng chứa oe, uê trong bài.
- GV gợi ý cho HS tìm tiếng có chứa oe, uê ngoài bài.
- GV nhận xét tuyên dương.
* Mở rộng
-GV trình chiếu toàn bài thơ: Trăng sáng
-GV cho HS luyện đọc bài, tìm trong bài các tiếng có chứa thanh huyền.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS thi nói nối tiếp các tiếng có chứa vần ao.
- GV phổ biến luật chơi. 
- GVNX
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
 Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2021 
TIẾNG VIỆT:	MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
BÀI 5: BÁC TRỐNG TRƯỜNG (TIẾT 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực: Giúp HS : 
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB thông tin ngắn viết dưới dạng tự sự ; đọc đúng vẫn cng và tiếng , từ ngữ có vần này , hiểu và trả lời các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát ,
2. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : ý thức tuân thủ nền nếp học tập ( đi học đúng giờ , theo hiệu lệnh ở trường học ) ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi , 
II. CHUẨN BỊ 
1. Kiến thức ngữ văn 
- GV nắm được đặc điểm của VB thông tin ( không có yếu tố hư cấu , mục đích chính là cung cấp thông tin ) và nội dung của VB Bác trống trường
 - GV nắm được đặc điểm phát âm , cấu tạo vẫn cg , nắm được nghĩa của một số từ ngữ khó trong VB ( đẫy đà , nâu bóng , bảo hiệu ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này 
 2. Kiến thức đời sống 
- GV có những hiểu biết về trống trường Chinh dáng , kích thước , màu sắc , âm thanh , vị trí kế đặt , ý nghĩa văn hoá của tiếng trống trường ... ) , về các hoạt động trong ngày lễ khai trương 
- GV hiểu được tác dụng của trồng trong các hoạt động tập thể khác ở trường : bảo hiệu giờ học , điều khiến tập thể dục , tập đội ngũ , xếp hàng chào cờ đầu tuần ... 
3. Phương tiện dạy học 
Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh 
 II .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
1.Ôn và khởi động (5’)
-Ôn ; HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó . 
Khởi động 
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi 
 a . Em thấy những gì trong tranh ? 
b . Trong tranh , đồ vật nào quen thuộc với tín nhất ? 
Nó được dùng để làm gì ? 
. GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài đọc Bác trồng trường ( Gợi ý : Trong tranh , thấy hiệu trưởng đang đánh trống khai giảng . Đằng sau thấy là phòng chữ " Lễ khai giảng năm học 2020 2021 " . Phía dưới cỏ HS dự lễ khai giảng tay cầm cỡ nhỏ , ...
2.Đọc (30’)
GV đọc mẫu toản VB . 
- GV hướng dẫn HS luyện phát âm từ ngữ chửa vẫn mới 
 + GV đưa tử reng reng lên bảng và hướng dẫn HS đọc . GV đọc mẫu vần eng và từ reng reng HS đọc theo đồng thanh .
GV hướng dẫn HS đọc những câu dài , ( VD : Ngày khai trường / tiếng của tôi dõng dạc " tùng ... tùng ... tùng ... " / báo hiệu một năm học mới ; Bảy giờ có thêm anh chuông điện , / thỉnh thoảng cũng " rừng " reng ... reng ” bảo giờ học ; Nhưng tôi vẫn là người bạn thân thiết của các cô cậu học trò , 
HS đọc đoạn 
+ GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến bao giờ , đoạn 2 : tiếp theo đến năm học mới , đoạn 3 : phần còn lại ) . 
- HS và GV đọc toản VB 
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi
TIẾT 2
3.Trả lời câu hỏi (15’)
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi 
 a . Trong trường có vẻ ngoài như thế nào ?
 b . Hằng ngày , trống trường giúp học sinh việc giữ 
c . Ngày khai trường , tiếng trống bảo hiệu điều gì ? 
GV đọc từng câu hỏi vã gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình . Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời Lưu ý : GV có thể chủ động chia nhỏ câu hỏi hoặc bổ sung cảu hỏi để dẫn dắt HS 
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b ở mục 3 (20’)
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi b ( có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở . ( Hằng ngày , trong trường giúp học sinh ra vào lớp đúng giờ . )
 - GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu , đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
5. Củng cố: (2’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nội dung chính GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học . 
- GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS
---------------------˜&™-----------------------
TOÁN:	Bài 26: ĐƠN VỊ ĐO DỘ DÀI ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được đơn vị đo độ đài dạng đơn vị tự quy ước và đơn vị đo cm
(xăng-ti-mét). Có biểu tượng về “độ dài” của vật (theo số đo bằng đơn vị quy ước
hoặc đơn vị đo cm).
- Biết cách đo độ dài một số đồ vật theo đơn vị cm hoặc đơn vị tự quy ước.
2. Phát triển năng lực: 
- Qua hoạt động thực hành đo, HS biết phân tích, so sánh độ đài các vật theo số đo
của vật.
- Phát triển tư duy qua ước lượng, so sánh độ đài của các vật trong thực tế.
-Thông qua việc giải quyết tình huống ở hoạt động 3, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
-Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học. 
3. Năng lực – phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: 
- Bộ đồ đùng học Toán 1
-Thước kẻ có vạch chia cm.
- Một số đồ vật thật để đo độ dài (như trong SGK) hoặc có trong thực tế phù hợp với điều kiện từng trường.
HS: Đồ dùng học toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TIẾT 2
Khởi động: 5’
Trò chơi: “Đoán ý đồng đội”
GV cho 1 học sinh sẽ lựa chọn đồ vật trong túi đưa gợi ý cho các bạn đoán. Các dồ vật trong túi là dồ dùng học tập như bút, thước, gôm........
GVNX: cô muốn đo chiều dài cây viết phải thực hiện như thế nào?- GV giới thiệu tựa bài.
2. Khám phá Xăng-ti-met 10’
-GV giới thiệu để HS nhận biết được thước thẳng có vạch chia xăng -ti- mét, đơn vị
đo xăng-di-mét (ước lượng độ dài khoảng 1 đốt ngón tay của HS), cách viết tắt
1 xăng-ti-mét là cm (1 cm đọc là một xăng-tỉ-mét).
- GV giới thiệu cách đo một vật (bút chỉ) bằng thước có vạch chia xăng-ti-mét (đặt
một đầu bút chì ở vạch 0 của thước, vạch cuối của bút chỉ ứng với số nào của
thước, đó là số đo độ dài của bút chỉ).
- GVNX
GIẢI LAO
3. Hoạt động 15’
Bài 1 :
- HS kiểm tra cách đo độ dài bút chỉ của ba bạn (đặt thước thẳng và phải áp sát thước với bút chì thẳng hàng, đặt đấu vật cần đo vào đúng số 0 trên thước). Từ đó xác định được ai đặt thước đo đúng.
+ Ai đặt thước sai?
+ Bút chì dài mấy xăng – ti – mét?
Lưu ý:
-Có thể chiếu hình hoặc vẽ to lên bảng để HS thấy rõ các trường hợp đặt thước của
ba bạn.
-GV yêu cầu HS thực hiện lại cách đo đúng giống như bạn Nam.
* Bài 2: HS nêu yêu cầu
-GV cho HS thực hành bài tập theo nhóm bốn. HS trong nhóm sẽ tự chọn 3 loại bút như yêu cầu trong bài tập. 
a) Dựa vào cách đo độ dài ở phần khám phá, HS biết đùng thước có vạch chia
xăng-ti-mét để đo độ đài bút chì, bút mực và bút màu sáp nêu số đo (cm) ở vào trong mỗi ô tương ứng.
b) Từ các số đo độ dài tìm được, HS so sánh các số đo, xác định được bút dài nhất, bút ngắn nhất.
* Bài 3: HS nêu yêu cầu
-GV đưa ra bốn đồ vật trên bảng lớp.
-HS quan sát rồi ước lượng độ dài mỗi vật (dài khoảng bao nhiêu cm). 
-Sau đó HS biết "kiểm tra” lại bằng thước có vạch chia xăng-ti-mét (đo chính xác). Từ
đó nêu “số đo độ dài ước lượng” và “số đo độ dài chính xác” thích hợp trong mỗi ô.
Lưu ý: GV có thể sử dụng những vật đo khác, phù hợp với điều kiện của trưởng lớp,
xung quanh các em.
* Bài 4: 
- Trò chơi: “Hoa tay”
HS có thể đếm số ô trong mỗi băng giấy để biết mỗi băng giấy dài bao nhiêu
xăng-ti-mét (ước lượng mỗi ô dài 1 cm). Sau đó học sinh sẽ cắt các băng giấy màu.
Bảng giấy màu đỏ: 6 cm;
Băng giấy màu xanh: 9 cm;
Băng giấy màu vàng: 4 cm
4. Củng cố 5’
- GV cho HS nói về bản thân hoặc các thành viên trong gia đình mình ở nhà đã vận dụng đo các vật bằng gang tay trong những trường hợp nào.
---------------------˜&™-----------------------
MĨ THUẬT:
CHỦ ĐỀ 7: HOA, QUẢ
 (Thời lượng: 4 tiết)
Mục tiêu
Sau bài học, học sinh sẽ:
Sử dụng được các yếu tố tạo hình đã học để thể hiện một số loại hoa, quả quen thuộc.
Biết cách gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật.
Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành vẽ theo chủ đề.
Sử dụng được vật liệu sẵn có, công cụ an toàn, phù hợp với vật liệu để thực hành, sáng tạo.
Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
Chuẩn bị
Một số mô hình hoa, quả.
Một số hoa, quả thật (nếu có).
Một số tranh vẽ, tranh xé dán, tranh đất nặn đắp nổi, tạo dáng đất nặn 
Dụng cụ cho học sinh thực hành: Bút chỉ, màu, giấy a4, giấy màu, keo dán, đất nặn 
Tiến trình dạy học
3 Hoạt động 3: Thảo luận
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thảo luận bài vẽ của mình.
- Giáo viên cho 1 số học sinh tự giới thiệu bài vẽ của mình và học sinh nhận xét theo các câu hỏi sau:
+ Em đã làm loại hoa, quả nào?
+ Bạn đã dùng màu sắc như thế nào để thực hiện sản phẩm của mình?
+ Em thích sản phẩm mĩ thuật nào nhất?
+ Em dự định sẽ trưng bày sản phẩm mĩ thuật của mình ở nhà như thế nào?
- Giáo viên kết luận:
+ Hoa làm đẹp cho cuộc sống.
+ Quả cung cấp nhiều vitamin, chất xơ giúp cơ thể khỏe mạnh.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát phần tham khảo trong sgk trang 55 quan sát hình minh họa hai kiểu bày mâm quả (có thể cho học sinh quan sát thêm cách cắm bình hoa) và nêu câu hỏi để học sinh tìm hiểu cách thực hiện:
+ Quả nào to? Quả nào nhỏ?
+ Quả to đặt ở đâu? Quả nhỏ đặt ở đâu?
+ Nhìn vào hình minh họa em thấy mâm quả có cân đối không?
+ Em cắm hoa như thế nào? Cành cao đặt ở đâu? Cành thấp đặt ở đâu?
- Giáo viên cho các nhóm sắp xếp mâm quả, cắm hoa vào bình theo nhóm (sắp xếp các loại hoa, quả mà nhóm đã chuẩn bị).
- Giáo viên đến từng nhóm góp ý và kết luận:
+ Bày quả to trước.
+ Sắp xếp các quả còn lại xung quanh để tạo sự cân đối.
+ Những quả nhỏ bày xen kẽ để tạo điểm nhấn.
+ Cắm hoa cắm cành cao trước và ở phía sau bình, cắm cành thấp sau và đặt phía trước sao cho bó hoa nhìn cân đối.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và vẽ hoặc xé dán lại mâm quả, bình hoa nhóm đã thực hiện (làm theo nhóm).
* Lưu ý: Học sinh có thể vẽ, xé dán không nhất thiết phải giống với hình và màu của quả thật.
- Nếu có điều kiện, giáo viên có thể cho học sinh chăm sóc bồn hoa tại trường.
- Hướng dẫn học sinh giới thiệu sản phẩm của mình theo các gợi ý:
+ Nhóm em đã vẽ (xé dán) những hoa, quả nào?
+ Em đã sử dụng những màu gì để thực hiện sản phẩm?
+ Em thích mâm quả của nhóm nào nhất?
- Giáo viên nhận xét chung, giáo dục các em ăn uống lành mạnh nên ăn rau, quả nhiều hơn để bảo vệ sức khỏe của mình, chăm sóc, giữ gìn quang cảnh xung quanh mình.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho chủ đề 8: Người thân của em.
---------------------˜&™-----------------------
ÔN TIẾNG VIỆT:
BÀI 3. MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
 BÁC TRỐNG TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố và nâng cao một số kiến thức , kĩ năng đã học trong bài Mái trường mến yêu thông qua thực hành nhận biết và đọc, sắp xếp những từ ngữ đã cho thành câu thích hợp rồi viết lại câu.
- Ôn và mở rộng vốn từ ngữ dùng để nói về nhà trường; thực hành tìm và viết những từ trong bài hoặc ngoài bài đọc Bác trống trường từ ngữ chứa vần uôi, ươi, ui, ưi; Thực hành phân biệt từ ngữ để chọn từ đúng điền vào câu văn.
- Bước đầu có khả năng khái quát hoả những gì đã học thông qua một số nội dung được kết nối từ các văn bản đã được học trong bài . 
II. CHUẨN BỊ:
GV: mẫu chữ số, bảng phụ.
HS: VBT, bảng con.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Khởi động: HS hát 
2. Bài cũ
- GV tổ chức cho HS đọc lại bài Bác trống trường.
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Luyện tập:
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1
Bài tập bắt buộc
- GV nêu yêu cầu bài 1 phần bài tập bắt buộc.
- HD HS đọc nhẩm từ ngữ ở cột A và từ ngữ ở cột B.
- HDHS nối từ ngữ cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo câu thích hợp.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kq làm bài của mình.
- GVNX đánh giá.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc nhẩm một lần, sau đó đọc to các tiếng: tán lá, như, xòe ra, một chiếc ô,bàng - GV trình chiếu (hoặc treo bảng phụ).
- GV hướng dẫn HS sắp xếp các từ ngữ hợp lí để tạo thành câu dựa vào nội dung bài đọc Bác trống trường.
- GV quan sát, giúp đỡ.
- GV nhận xét, tuyên dương.	
Bài tập tự chọn
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS đọc thầm bài đọc.
- HD HS tìm vần thích hợp để điền.
- GV gợi ý cho HS tìm tiếng có chứa oe, uê ngoài bài.
- GV nhận xét tuyên dương.
GV treo bảng phụ (hoặc trình chiếu) nội dung BT.
GV cho HS đọc, tìm tiếng thích hợp trong ngoặc để điền vao chỗ chấm để tạo câu đúng.
GV HD HS làm từng câu.
GV nhận xét HS, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS thi nói nối tiếp các tiếng có chứa vần ươi.
GV phổ biến luật chơi. 
GVNX
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
---------------------˜&™-----------------------
Ôn Toán 
Bài 26: ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Nhận biết, xác định được đơn vị đo độ dài.
- Biết so sánh độ dài giữa hai đơn vị.
- Phát triển kỹ năng quan sát tranh. 
- HS yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Tranh, ảnh, phiếu học tập.
HS: VBT, bảng con, màu.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Khởi động.
2. Luyện tập
GV yêu cầu HS mở VBT Toán 1
Bài 1
GV đọc yêu cầu
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh và điền số thích hợp vào tranh. 
GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh?
GV yêu cầu HS Làm việc .
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2
GV đọc yêu cầu
GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
GV cho HS thực hiện
GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3
GV đọc yêu cầu
GV cho HS quan sát tranh và làm việc cá nhân
GV nhận xét HS, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
- Học sinh quan sát tranh bài 4/ 91.
-HS thực hành cá nhân bài tập
-GV cho HS sửa bài bằng hình thức gắn các thẻ số vào đúng vị trí. Theo hình thức trò chơi “ Tiếp sức”
---------------------˜&™-----------------------
Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021 
TIẾNG VIỆT:	MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
BÀI 5: BÁC TRỐNG TRƯỜNG (TIẾT 3+4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực: Giúp HS : 
- Phát triển ki năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cầu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn . 
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 
2. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : ý thức tuân thủ nền nếp học tập ( đi học đúng giờ , theo hiệu lệnh ở trường học ) ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi , 
II. CHUẨN BỊ 
- GV có những hiểu biết về trống trường Chinh dáng , kích thước , màu sắc , âm thanh , vị trí kế đặt , ý nghĩa văn hoá của tiếng trống trường ... ) , về các hoạt động trong ngày lễ khai trương 
- GV hiểu được tác dụng của trồng trong các hoạt động tập thể khác ở trường : bảo hiệu giờ học , điều khiến tập thể dục , tập đội ngũ , xếp hàng chào cờ đầu tuần ... 
- Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh 
 II .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 3
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở (20’)
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu .
 - GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả . GV và HS thống nhất câu hoàn thiện . 
- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở . GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh (15’)
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh .
 - GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dung các từ ngữ đã gợi ý . 
- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh . HS và GV nhận xét .
TIẾT 4
7. Nghe viết (20’)
- GV đọc to cả hai câu: Thỉnh thoảng có chuông điện bao giờ học . Nhưng trong trường vẫn là người bạn gần gũi của học sinh . 
- GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong đoạn viết , 
+ Viết lùi vào đầu dòng . Viết hoa chữ cái đầu cầu , kết thúc câu có dấu chăm . 
+ Chữ dễ viết sai chính tả : chuông điện . 
- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách . Đọc và viết chính tả : 
+ GV đọc từng câu cho HS viết . Mỗi cầu cần đọc theo từng cụm từ. Mỗi cụm tử đọc 2 - 3 lần . GV cần đọc rõ rằng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS 
+ Sau khi HS viết chỉnh tả , GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS rà soát lỗi .
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .
8. Tìm trong hoặc ngoài bài đọc “Bác trống trường” từ ngữ có tiếng chứa vần ang , an , au , ao (10’)
- GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS tử ngữ cần tìm có thể có ở trong bài hoặc ngoài bài . 
GV viết những từ ngữ này lên bảng .
9. Đọc và giải câu đố (5’)
- GV đưa tranh về chuông điện , trống trường , bàn ghế , bảng lớp và lần lượt đưa ra các cầu đố : Ở lớp , mặc áo đen , xanh Với anh phấn trắng , đã thành bạn thân . ( Bảng lớp ) “ Reng reng " là tiếng của tôi Ra chơi , vào học , tôi thời bảo ngay . ( Chuông điện ) 
- Giáo viên có thể đưa thêm các câu đố dưới đây ( tuỳ vào tình hình thực tế của lớp học ) 
+ Thân bằng gỗ Mặt bằng da Hệ động đến Là kêu la Gọi bạn tới Tiến bạn về Đứng đầu hè cho người đánh . ( Trong trường ) Hai đầu , một mặt , bổn chắn , Các bạn trẻ nhỏ kết thân hằng ngày . ( Bàn ghế ) 
- GV có thể nói thêm về đặc điểm ( chất liệu , hình dáng , kích thước , mầu sắc , ... ) và công dụng của 4 vật dụng trên . 
Câu trả lời gợi ý : Bảng lớp thường bằng gỗ , có mặt phẳng , ta rộng , màu đen hoặc xanh , dùng để viết chữ lên , chuông điện : vật làm bằng kim loại , phát ra âm thanh nhà nguồn điện , dùng để tự động báo giờ bắt đầu hoặc kết thức hoạt động nào đó . Trống trường bằng gỗ , hai đấu bọc da , thân tròn , dùng để bảo giờ vào học , giở ra về , giờ ra chơi , bão năm học mới . Bàn ghế thường bằng gỗ , cỏ mặt phẳng , có chân đứng vững , dùng để kẻ viết và ngồi . ) .
 - GV và HS khác nhận xét .
10. Củng cố (2’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nội dung chính GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học . 
- GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS 
---------------------˜&™-----------------------
TOÁN:	Bài 27: THỰC HÀNH ƯỚC LƯỢNG VÀ ĐO DỘ DÀI ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết cách thực hiện ước lượng và đo độ dài những đồ vật thực tế ở trong lớp học,
ở xung quanh, gần gũi các em theo đơn vị “tự quy ước” như gang tay, sải tay, bước
chân và theo đơn vị xăng-ti- mét.
- Có biểu tượng về độ dài các đơn vị đo “quy ước” (gang tay, sải tay, bước chân), đơn vị xăng -ti- mét.
2. Phát triển năng lực: 
-Biết phân tích, so sánh các độ đài ước lượng với độ dài thực tế.
-HS được trải nghiệm, vận dụng cách đo độ dài vào việc đo các đồ vật có trong thực tế, lớp học, qua đó rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề trong thực tế.
- Qua hoạt động thực hành đo, HS biết phân tích, so sánh độ đài các vật theo số đo
của vật.
- Phát triển tư duy qua ước lượng, so sánh độ đài của các vật trong thực tế.
-Thông qua việc giải quyết tình huống ở hoạt động 3, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
-Thông qua trò chơi, việc thực hành giải quyết các bài tập học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học. 
3. Năng lực – phẩm chất chung:
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: 
- Bộ đồ đùn

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_24_nam_hoc_2020_2021.docx