Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 18 - Năm học 2020-2021
BÀI 16: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I.MỤC TIÊU
Sau bài học này; HS sẽ:
-Nếu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Biết vì sao phải học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Bước đầu hình thành được một số nền nếp học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II. CHUẨN BỊ
-SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;
-Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát Giờ nào việc nấy” - nhạc: Quỳnh Hợp, lời: Nguyễn Viêm),. gắn với bài học “Học tập, sinh hoạt đúng giờ”;
-Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint,. (nếu có điều kiện).
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 1, Tuần 18 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18: Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2020 ĐẠO ĐỨC: BÀI 16: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I.MỤC TIÊU Sau bài học này; HS sẽ: -Nếu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Biết vì sao phải học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Bước đầu hình thành được một số nền nếp học tập, sinh hoạt đúng giờ. II. CHUẨN BỊ -SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1; -Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát Giờ nào việc nấy” - nhạc: Quỳnh Hợp, lời: Nguyễn Viêm),... gắn với bài học “Học tập, sinh hoạt đúng giờ”; -Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint,... (nếu có điều kiện). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động Tổ chức hoạt động tập thể- hát bài "Giờ nào việc nấy" -GV tổ chức cho HS hát bài “Giờ nào việc nấy”. -GV đặt câu hỏi: Em học tập được điều gì từ bạn nhỏ trong bài hát? -HS suy nghĩ, trả lời. Kết luận: Bạn nhỏ trong bài hát đã học được nhiều điều hay, thói quen tốt trong cuộc sống trong đó có thói quen giờ nào việc nấy, học tập, sinh hoạt đúng giờ. 2.Khám phá Khám phá lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ -GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp: Thời gian biểu “Một ngày học tập, sinh hoạt của bạn trong tranh”, có điểm gì giống hoặc khác với thời gian biểu của em? Qua đó, em thấy cần thay đổi ở thời gian biểu của mình điều gì không? -GV cùng HS khám phá lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. -GV đặt câu hỏi: “Theo em, học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi ích gì?” -GV gợi ý cho HS: Học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp em thực hiện được kế hoạch đã đề ra, luôn có sức khoẻ để học tập, sinh hoạt,... -GV mời từ hai đến bốn HS trả lời. - GV đặt câu hỏi cho HS: Em cần làm gì để học tập, sinh hoạt đúng giờ? (Ăn uống, ngủ, nghỉ theo kế hoạch đã đặt ra.) Kết luận: Mỗi HS đều phải thực hiện đúng thời gian sinh hoạt (ăn, uổng, ngủ, nghỉ), học tập (ở trường, ở nhà), đi lại,... theo kế hoạch đề ra để luôn khoẻ mạnh và học tập đạt kết quả cao. 3.Luyện tập Hoạt động 1 Xác định việc nên làm và việc không nên làm -GV treo/ chiếu tranh lên bảng (hoặc HS quan sát tranh trong SGK), giao nhiệm vụ cho các nhóm: Hãy quan sát ba bức tranh trong mục Luyện tập, thảo luận và bày tỏ thái độ đồng tình với việc làm đúng, không đồng tình với việc làm sai. Giải thích vì sao. -HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, có thể dán sticker mặt cười vào việc làm đúng (nên làm); sticker mặt mếu vào việc làm sai (không nên làm). HS cũng có thể dùng thẻ học tập hoặc bút chì đánh dấu vào tranh. -Đồng tình với hành động (việc nên làm): Tranh 2 - Giờ ăn trưa ở lớp, bạn trai tập trung ăn đúng thời gian quy định. -Không đồng tình với hành động (việc không nên làm): + Tranh 1: Làm hai việc cùng một lúc, vừa đọc truyện vừa ăn trưa. + Tranh 3: Vẽ tranh trong giờ học Toán. Kết luận: Học tập, sinh hoạt đúng giờ là nhiệm vụ của mỗi HS. Em nên học tập theo bạn ở tranh 2 và không nên làm theo các bạn ở tranh 1, 3. Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn -GV nêu yêu cầu: Em hãy chia sẻ với các bạn về một ngày học tập, sinh hoạt của em. -GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một sỗ em chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi. -HS chia sẻ qua thực tế của bản thân. -GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết thực hiện thời gian biểu khoa học, hợp lí để học tập, sinh hoạt đúng giờ. 4.Vận dụng Hoạt động 1 Đưa rơ lời khuyên cho bạn -GV chiếu/treo tranh mục Vận dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, thảo luận đưa ra lời khuyên cho bạn chưa biết giữ trật tự trong giờ ngủ trưa ở trường. -Gợi ý: 1/ Bạn ơi, bạn về chỗ ngủ trưa đi. 2/ Bạn ơi, đừng chơi đùa làm ồn nữa, về chỗ ngủ trưa đi. 3/ Bạn ơi, đừng làm thế. -GV cho HS nêu các lời khuyên khác nhau và phân tích chọn ra lời khuyên hay nhất Kết ỉuận: Chúng ta cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ và không làm ảnh hưởng đến người khác. Hoạt động 2: Em cùng bạn thực hiện thời gian biểu hợp lí để có lợi cho sức khoẻ và học tập Thực hiện theo thời gian biểu hợp lí là rất quan trọng, ai chưa có thời gian biểu hợp lí cho việc ản uống, học tập, chơi, ngủ,... thì cần điều chỉnh cho phù hợp để có lợi cho sức khoẻ và đảm bảo việc học tập. Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc. ---------------------&----------------------- TIẾNG VIỆT BÀI 81: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Ôn lại các vần đã học - Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thông qua những từ ngữ chỉ loài vật); có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội. 2. Kĩ năng - Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học. - Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn (có độ dài khoảng 12 15 chữ). 3.Thái độ - Bồi dưỡng cảm xúc và tình yêu đối với thiên nhiên và cuộc sống. II. CHUẨN BỊ - Nắm vững đặc điểm phát âm của các âm, vần; cấu tạo và quy trình viết các chữ ghi các vấn; nghĩa của các từ ngữ trong bài học (từ tuần 1 đến tuần 16) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý hiện tượng một âm được ghi bằng nhiều con chữ (àm “cơ” được ghi bằng 2 con chữ c/ k (xe ca); âm "gờ" được ghi bằng hai con chữ: g/ gh (gờ đơn gờ một chữ gờ kép gờ hai chữ); âm “ngờ" được ghi bằng 2 con chữ: ng/ ngh (ngờ đơn - ngờ hai chữ/ ngờ kép - ngờ ba chữ). III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi 2. Ghép các chữ đứng liền nhau (thêm dấu thanh phù hợp) để tạo từ ngữ chỉ loài vật - Hoạt động nhóm. GV nêu yêu cầu thảo luận: Các nhóm đọc âm được ghi bằng các chữ theo hàng ngang và hàng dọc đứng lin nhau để tìm từ ngữ chỉ loài vật. Từng thành viên trong nhóm chia sẻ hiểu biết của mình vẽ loài vật mà cá nhân yêu thích. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nghe, nhận xét. 3. Đọc Tết đang vào nhà Hoa đào trước ngõ Cười tươi sáng hồng Hoa mai giữa vườn Lung linh cánh trắng. Sân nhà đây nắng Mẹ phơi áo hoa Em dán tranh gà Ông treo câu đối. Tết đang vào nhà Sắp thêm một tuổi Đất trời nở hoa. (Nguyễn Hồng Kiên) - Gv yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ, tìm tiếng có chứa các vấn ơi, ao, ăng. - GV hỏi HS về các tiếng chứa vần đã học có trong bài thơ: Những câu thơ nào có tiếng chứa vẫn ơi? Những tiếng nào chứa vật lý? - GV thực hiện tương tự với các vần ao, ăng. - GV giải thích nghĩa từ câu đối (nếu cần) bằng cách cho HS xem tranh về câu đối. GV có thể nói thêm về câu đối. Câu đối được treo ở đình, chùa hoặc những nơi trang trọng trong nhà. Câu đối thường có nội dung ca ngợi những giá trị tốt đẹp. Vào ngày Tết, một số gia đình Việt Nam có truyền thống treo câu đối để thể hiện mong ước tốt lành cho một năm mới. - GV đọc mẫu. - HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV. - GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc: Loài hoa nào được nói tới trong bài thơ? Tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của loài hoa đó. Gia đình bạn nhỏ làm gì để chuẩn bị đón Tết? Còn gia đình em thường làm gì để chuẩn bị đón Tết? Em có thích Tết không? Vì sao em thích Tết? - GV và HS thống nhất câu trả lời. 4. Tìm trong bài thơ Tết đang vào nhà những tiếng có vần ơi, ao, ăng - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng đọc lại bài thơ và tìm những tiếng có vần di, ao, anh. - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV và HS nhận xét, đánh giá. 5. Viết chính tả - Từ tuần 17, HS chỉ viết cỡ chữ nhỏ. HS chép vào vở khổ thơ cuối của bài thơ. GV lưu ý HS xuống dòng sau mỗi câu thơ, viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ. - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 6. Củng cố - GV lưu ý HS thực hành giao tiếp ở nhà, đọc cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè khổ đầu của bài thơ Tết đang vào nhà. GV cũng có thể khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh về các loài vật, về ngày Tết truyền thống của dân tộc. ---------------------&----------------------- MĨ THUẬT: CHỦ ĐỀ 6: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG KHỐI CƠ BẢN (Thời lượng: 4 tiết) Mục tiêu Sau bài học. học sinh sẽ: -Tạo hình được một số khối cơ bản từ đất nặn. -Tạo hình được một vật có dạng khối cơ bản -Bước đầu biết cách trang trí đồ vật có sử dụng những dạng khối cơ bản. -Biết cách sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu và an toàn trong thực hành, sáng tạo. Chuẩn bị -Mô hình khối cơ bản. -Một số đồ vật có dạng khối cơ bản. -Dụng cụ cho học sinh thực hành: Đất nặn, vỏ hộp, ly nhựa . Các hoạt động dạy học chủ yếu Khởi động: Giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi “Đoán đồ vật”. (Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh đoán. Vd: đây là loại quả mà cam hoặc xanh, hay được vắt nước uống, vật gì các bác nông dân hay đội có đỉnh nhọn, các vị vua Ai Cập khi chết được chôn ở đâu ). Nhận xét, tuyên dương. - Giáo viên giới thiệu vào chủ đề. 1. Hoạt động 1: Quan sát * Một số dạng khối cơ bản - Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình các khối cơ bản đã chuẩn bị và đặt câu hỏi: + Đây là khối hình gì? - Giáo viên giới thiệu yếu tố nhận diện: + Khối cầu: là khối có đường cong bao quanh, không có đường gấp khúc. + Khối chóp nón: là khối có đỉnh nhọn vầ đáy mở rộng có hình tròn. + Khối trụ: là khối có đỉnh và đáy là hình tròn. + Khối hộp vuông: là khối có các diện là hình vuông. + Khối chóp tam giác: là khối chóp có các diện là hình tam giác. - Khi giới thiệu, giáo viên chỉ vào khối để học sinh nhận biết về diện, đáy của khối. - Giáo viên cho học sinh nêu đồng thanh tên của các khối. * Quan sát vật có dạng khối cơ bản. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa trong sgk trang 41 - 42 - 43 - 44 và nêu câu hỏi gợi ý: + Em hãy kể tên những vật có dạng khối cầu? + Em hãy kể tên những vật có dạng khối chóp nón? + Em hãy kể tên những vật có dạng khối trụ? - Giáo viên giáo dục thêm về an toàn giao thông thông qua các hình ảnh về cọc tiêu giao thông đường bộ, rào chắn giao thông đường bộ + Em hãy kể tên những vật có dạng khối hộp vuông? + Em hãy kể tên những vật có dạng khối chóp tam giác? + Ngoài những hình ảnh có trong sách em còn biết những vật có dạng khối cơ bản nào? (Kể trong lớp học và trong cuộc sống) 2. Hoạt động 2: Thể hiện - Giáo viên cho học sinh quan sát phần tham khảo sgk trang 45 quan sát các cách tạo khối cơ bản bằng đất nặn. - Giáo viên có thể cho 1 vài học sinh nêu khối mình thích và cách làm. - Giáo viên cho học sinh thực hành nội dung tạo hình một vật có dạng khối cơ bản bằng đất nặn. (Khuyến khích học sinh có thể làm nhiều vật có dạng các khối cơ bản). ---------------------&----------------------- Tiếng Việt (Ôn) Bài 81: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn lại các vần đã học - Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thông qua những từ ngữ chỉ loài vật); có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội. - Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học. - Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn (có độ dài khoảng 12 15 chữ). - Bồi dưỡng cảm xúc và tình yêu đối với thiên nhiên và cuộc sống. - HS yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ (ND trình chiếu). -HS: VBT, bảng con. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Khởi động: HS hát 2Bài cũ: -GV đưa bảng phụ có ghi câu cho HS đọc: “Hà bị cuốn vào các câu chuyện suốt từ đầu cho đến cuối.” GV nhận xét, tuyên dương GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1 Bài 1/ 70. Khoanh các chữ đứng liền nhau (thêm dấu thanh phù hợp) để tạo từ ngữ chỉ loài vật -GV đọc yêu cầu GV nêu yêu cầu: Đọc âm được ghi bằng các chữ theo hàng ngang và hàng dọc đứng liền nhau và thêm dấu thanh thích hợp để tìm từ ngữ chỉ loài vật. Chia sẻ hiểu biết của mình về loài vật mà cá nhân yêu thích. -GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi. Báo cáo kết quả trước lớp. -GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2/ 70. Chép khổ thơ cuối của bài thơ “Tết đang vào nhà” -GV đọc yêu cầu GV trình chiếu (hoặc treo bảng phụ) khổ thơ cuối: Tết đang vào nhà Sắp thêm một tuổi Trời đất nở hoa. -GV cho HS đọc khổ thơ. -HD HS viết chữ mà HS hay viết sai. GV gợi ý: Các chữ đầu dòng thơ phải viết ntn? (Viết hoa chữ cái đầu câu) -GV đọc cho HS viết bài. -GV nhận xét tuyên dương. * Mở rộng -GV trình chiếu toàn bài thơ: Trăng sáng -GV cho HS luyện đọc bài, tìm trong bài các tiếng có chứa thanh huyền. GV nhận xét HS, tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS thi nói nối tiếp các tiếng có chứa vần ao. GV phổ biến luật chơi. GVNX - Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét, tuyên dương HS. ---------------------&----------------------- ÔN TOÁN: BÀI 18 : ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Phát triển các kiến thức. -Ôn tập, củng cố thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 -Thực hiện tính nhẩm (qua bảng cộng, trừ). -Vận dụng nêu được phép tính thích hợp với tình huống thực tế liên quan. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Phát triển tư duy logic, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia hoạt động trong bài học liên quan đến các phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10. II. CHUẨN BỊ: -GV: Tranh, ảnh/ 2,3; bảng phụ, phiếu BT. -HS: Bảng con, que tính, VBT, Bộ đồ dùng toán 1. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Khởi động: - GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi: Đố bạn . - GV giảng giải, dẫn dắt vào bài học. - Ghi bảng: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 ( tiết 1). 2.Luyện tập Bài 1/100: a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. HTChậm - GV nêu yêu cầu đề. * Củng cố lại các phép cộng, trừ trong phạm vi 10. - GV yêu cầu HS lấy ra 10 que tính rồi thực hiện các phép cộng trừ theo bài tập yêu cầu. - Y/C HS viết vào VBT. - GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em. b) Số? - GV HD HS dựa vào cấu tạo số để viết số thích hợp vào ô trống. - Y/C HS làm vào VBT. - GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em Bài 2/100: a) Tô màu đỏ vào ô tô ghi phép tính có kết quả bằng 3, màu vàng vào ô tô ghi phép tính có kết quả bằng 5. HTChậm - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hỏi: Trong BT 2a có tất cả mấy ô tô? - GV hỏi về nội dung các bức tranh: + Ô tô 1 ghi phép tính gì? Bạn nào xung phong tính kết quả? - Vậy ta cần tô màu gì? - GV cho HS làm phần còn lại vào VBT. - GV mời HS chia sẻ - GV cùng HS nhận xét. b) Đếm số ô tô cùng màu rồi viết vào bảng bên. - Y/C HS đếm số ô tô cùng màu và viết vào bảng ở VBT. - GV quan sát, nhận xét. c) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - Y/C HS đếm số màu có ô tô ít nhất và khoanh vào đáp án đúng trong VBT. - GV quan sát, nhận xét. Bài 3/101: Viết phép tính vào chỗ chấm cho thích hợp ( theo mẫu) HTC - GV nêu yêu cầu của bài.GV treo tranh. - GV HD HS tính kết quả của từng phép tính trong mỗi bông hoa và viết vào vở theo mẫu: - Bông hoa 1: Phép tính 6+0 bằng bao nhiêu? Vậy ta viết phép tính vào đâu? - GV cho HS làm theo nhóm đôi làm phần còn lại. - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét. Bài 4/101: Từ các số dưới đây và các dấu +, -, =, em có thể lập được các phép tính đúng nào? Hãy viết các phép tính đó vào chỗ chấm nhé! - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS mối quan hệ giữa các số và cách lập phép tính. - Y/C HS làm VBT. - GV cùng HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi “truyền điện”: Ôn lại các phép cộng trừ trong phạm vi 10. - Nhắc nhở, dặn dò HS hoàn thành các bài tập trong VBT. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 82: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Ôn lại các vần đã học - Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thông qua những từ ngữ chỉ loài vật, loài hoa); có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội. 2. Kĩ năng - Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học. - Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn (có độ dài khoảng 12 15 chữ). 3.Thái độ - Bồi dưỡng cảm xúc và tình yêu đối với thiên nhiên và cuộc sống. II. CHUẨN BỊ - Nắm vững đặc điểm phát âm của âm, ván; cấu tạo, quy trình và cách viết các chữ ghi âm, vấn; nghĩa của các từ ngữ trong bài học (từ tuần 1 den tuan 16) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này như lấm tấm (có nhiều hạt nhỏ xuất hiện trên bề mặt. Ví dụ: trán lấm tấm mỗ hôi); trám ngâm (đang suy nghĩ về một việc gì đó. Ví dụ: vẻ mặt trấm ngâm). - Chú ý hiện tượng một âm đưoc ghi bằng nhiều con chữ (âm "cờ" được ghi bằng 2 con chữ c/ k (xê/ ca); âm "gờ" dược ghi bằng hai con chữ: g/ gh (gờ đơn - gờ một chữ, gờ kép - gờ hai chữ); âm “ngờ" được ghi bằng 2 con chữ: ng ngh (ngờ đơn ngờ hai chữ/ ngờ kép - ngờ ba chữ). III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi 2. Viết - GV yêu cầu HS đọc nhẩm một lần các số. - GV hướng dẫn HS viết vào vở các từ chỉ số. Ví dụ: 0: không. Mỗi số viết 1 lần. - GV quan sát, sửa lỗi cho HS. 3. Tìm từ -Tìm từ có cùng vần với mỗi từ chỉ số GV có thể sử dụng nhiều hình thức hoạt động khác nhau cho nội dung dạy học này. 4. Luyện chính tả Tiếng được viết bắt đầu bằng c, k. + GV gắn thẻ chữ c, k lên bảng. + GV đọc, HS đọc nhẩm theo. + HS làm việc nhóm đôi: tìm những tiếng được viết bắt đầu bằng c, k. + Đại diện nhóm trinh bày kết quả trước lớp (đoc tiếng tim được, phân tích cấu tạo của tiếng). - Tiếng được viết bắt đầu bằng g, gh. Các bước thực hiện tương tự như c, k. - Tiếng được viết bắt đầu bằng ng, ngh. Các bước thực hiện tương tự như c, k. HS viết các tiếng tìm được vào Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một + 2 tiếng được viết bắt đầu bằng c, k. + 2 tiếng được viết bắt đầu bằng g, gh + 2 tiếng được viết bắt đầu bằng ng, ngh. GV quan sát, sửa lỗi cho HS. TIẾT 2 5. Đọc - GV đọc mẫu. - GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần). - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV. - GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc: Có những loài hoa nào được nói tới trong đoạn văn? Theo em, đoạn văn miêu tả cảnh vật vào mùa nào trong năm? Vì sao em biết? - GV và HS thống nhất câu trả lời. 6. Tìm trong đoạn văn Mùa xuân đến những tiếng cùng van với nhau - GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn, tìm tiếng có vần giống nhau (lâm - tấm, chào mào, trầm ngâm,..). Lưu ý: HS không nhất thiết phải tìm ra tất cả các tiếng cùng van với nhau. - GV hỏi HS về các tiếng có vần giống nhau: Những câu nào có tiếng chứa vấn giống nhau? Những tiếng nào có vấn giống nhau? Hãy phân tích cấu tạo của tiếng lâm và tấm... GV thực hiện tương tự với các câu còn lại. 7. Tìm trong và ngoài đoạn văn tiếng có vần anh, ang - Tìm những tiếng trong đoạn văn có vần anh, ang. + GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi và thảo luận các câu hỏi sau: Những câu nào có vẫn anh? Những câu nào có vấn ang? Hãy phân tích cấu tạo của tiếng có vần anh/ ang + Các nhóm trình bày kết quả trước lớp. + GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm. - Tìm những tiếng ngoài đoạn văn có vần anh, ang. + Nhóm đôi thảo luận theo yêu cầu của GV: Tìm các tiếng ngoài đoạn văn có vấn anh, ang. Sau đó chia sẻ kết quả với nhóm khác để diéu chinh, bổ sung số lượng tiếng có vấn anh, ang của nhóm mình. + Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. + GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm. 8. Củng cố - GV khen ngợi, động viên HS, lưu ý HS ôn lại các âm, vấn xuất hiện trong bài ôn. - GV cũng có thể khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh vẻ mùa xuân. ---------------------&----------------------- TOÁN: Bài 18: Ôn tập phép cộng,trừ trong phạm vi 10 (2 tiết) I. MỤC TIÊU : 1. Phát triển các kiến thức. Ôn tập, củng cố các số trong phạm vi 10 . Thực hiện tính nhẩm ( qua bảng cộng trừ). Vận dụng nêu được phép tính thích hợp với tình huống thực tế liên quan. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. Phát triển tư duy lôgic, năng lực tự giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia các hoạt động trong bài học liên quan đến các số trong phạm vi 10. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu để thực hiên trò chơi - Bộ đồ dùng học Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Tiết 2 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : 2.Hoạt động * Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV: Mỗi toa tàu mang mỗi phép tính các em hãy tìm phép tính ghi ở mỗi toa tàu. - GV cho Hs tính: ? Toa thứ nhất có kết quả bao nhiêu? ......Tương tự cho HS lần lượt tìm - GV cùng HS nhận xét *Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. -GV hỏi: Có mấy bóng điện? Mấy bóng điện không sáng? Mấy bóng điện sáng? Vậy ta có phép tính ? ( 7 – 3 = 4) - GV cùng HS nhận xét *Bài 3: - GV nêu yêu cầu của bài. -GV hỏi: Có mấy bạn đang chơi nhảy dây? Mấy bạn đang đến? Vậy ta có phép tính ? ( 4 + 2 = 6) - GV cùng HS nhận xét Trò chơi: GV nêu cách chơi: - Chơi theo nhóm - Người chơi bắt đầu từ ô xuất phát. Khi đến lượt người gieo xúc xắc . Đếm số chấm ở mặt trên xúc xắc rồi di chuyển qua các ô bằng với số chấm đó. Tính kết quả tại ô đó rồi bắt một con gà ghi số bằng với kết quả phép tính - Trò chơi kết thúc khi bắt được 5 con gà - Gv theo dõi chỉ dẫn HS chơi - GV động viên, tuyên dương nhóm chơi tốt 3/Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? ---------------------&----------------------- TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ÔN TẬP CUỐI HK 1 ---------------------&----------------------- Tiếng Việt (Ôn) Bài 82: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn lại các vần đã học - Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thông qua những từ ngữ chỉ loài vật, loài hoa); có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội. - Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học. - Củng cố kĩ năng chép chính tả các tiếng có âm vần đã học. - HS yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ: -GV: mẫu chữ số, bảng phụ. -HS: VBT, bảng con. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Khởi động: HS hát 2.Bài cũ: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi GV nhận xét, tuyên dương GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1 Bài 1/ 70. Viết các chữ số và từ chỉ số - GV yêu cầu HS đọc nhẩm một lần các số. - GV hướng dẫn HS viết vào vở các từ chỉ số. Ví dụ: 0: không. Mỗi số viết 1 lần. - GV quan sát, sửa lỗi cho HS. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2/ 71. Luyện tập chính tả -GV đọc yêu cầu GV trình chiếu (hoặc treo bảng phụ) khổ thơ cuối: Tết đang vào nhà Sắp thêm một tuổi Trời đất nở hoa. -GV cho HS đọc khổ thơ. -HD HS viết chữ mà HS hay viết sai. GV gợi ý: Các chữ đầu dòng thơ phải viết ntn? (Viết hoa chữ cái đầu câu) -GV đọc cho HS viết bài. -GV nhận xét tuyên dương. * Mở rộng -GV trình chiếu toàn bài thơ: Trăng sáng -GV cho HS luyện đọc bài, tìm trong bài các tiếng có chứa thanh huyền. GV nhận xét HS, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS thi nói nối tiếp các tiếng có chứa vần ao. GV phổ biến luật chơi. GVNX - Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét, tuyên dương HS. ---------------------&----------------------- ÔN TOÁN: BÀI 18 : ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 TIẾT 2 I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Phát triển các kiến thức. -Ôn tập, củng cố thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 -Thực hiện tính nhẩm (qua bảng cộng, trừ). -Vận dụng nêu được phép tính thích hợp với tình huống thực tế liên quan. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Phát triển tư duy logic, năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia hoạt động trong bài học liên quan đến các phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10. II. CHUẨN BỊ: -GV: Tranh, ảnh/ 2,3; bảng phụ. -HS: Bảng con, que tính, VBT, Bộ đồ dùng toán 1. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: - GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi: Đố bạn . - GV giảng giải, dẫn dắt vào bài học. - Ghi bảng: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 ( tiết 1). Viết phép tính thích hợp Bài 1/102: Có 5 bạn thỏ và 4 bạn sóc cùng nhảy múa. Hỏi: a) Cả thỏ và sóc có bao nhiêu bạn? b) Thỏ nhiều hơn sóc mấy bạn? - GV nêu yêu cầu đề. - Y/C HS viết phép tính thích hợp vào VBT. - GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em. Bài 2/100: Bàn ăn có 6 ghế, có 4 người đã ngồi vào ghế. Hỏi cần mấy người đến để ngồi hết ghế? - GV nêu yêu cầu của bài. GV treo tranh. - GV hỏi: Bài toán cho biết gì? - Muốn biết cần bao nhiêu người đến để ngồi hết ghế ta làm như thế nào? - GV cho HS viết phép tính vào VBT. - GV mời HS chia sẻ - GV cùng HS nhận xét. Bài 3/101: Có 4 bạn nữ đang chơi nhảy dây, thêm 3 bạn nam nữa đến chơi cùng. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? - GV nêu yêu cầu của bài.GV treo tranh. - GV HD HS phân tích yêu cầu của bài và viết vào vở phép tính thích hợp: - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét. Bài 4/103: Trò chơi GV phổ biến luật chơi - HS chơi cá nhân trò chơi Bắt gà. HS nào bắt 6 con gà trong khoảng thời gian ngắn nhất sẽ là người thắng cuộc - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương các bạn chơi tốt. 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi “truyền điện”: Ôn lại các phép cộng trừ trong phạm vi 10. - Nhắc nhở, dặn dò HS hoàn thành các bài tập trong VBT. - Nhận xét tiết học, tuyên dương ---------------------&----------------------- Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 83: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Ôn lại các vần đã học - Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thông qua những từ ngữ chỉ loài vật); có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội. 2. Kĩ năng - Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học. - Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn (có độ dài khoảng 12 15 chữ). 3.Thái độ - Bồi dưỡng cảm xúc và tình yêu đối với thiên nhiên và cuộc sống. II CHUẨN BỊ - Nắm vững đặc điểm phát âm của những vấn đã học; cấu tạo, quy trình và cách viết các chữ ghi những vấn này. Chú ý hiện tượng một vần (cũng như âm) được ghi bằng nhiều con chữ. Bên cạnh đó, GV cần có kiến thức cơ bản về văn học (mối quan hệ giữa nhân vật và hành động của nhân vật trong truyện) để hướng dẫn HS trao đổi và trả lời câu hỏi, III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS xem một số tranh về hổ, voi, khỉ. Sau đó hỏi HS: Trong những câu chuyện đã đọc về loài vật, em thấy hổ là con vật thế nào? Voi là con vật thế nào? Khỉ là con vật thế nào? - GV giới thiệu tranh trong SHS: trong bức tranh này có 3 nhân vật: voi, khi và hổ. Em có thấy có điều gì đặc biệt? 2. Đọc câu chuyện sau VOI, HỔ VÀ KHỈ Thua hổ trong một cuộc thi tài, voi phải nộp mạng cho hổ. Khi bày mưu giúp voi. Khi cưỡi voi đi gặp hố. Đến điểm hẹn, khi quát lớn: Hổ ở đâu? Voi tỏ vẻ lễ phép: - Thưa ông, hổ sắp tới rối ạ. Hổ ngồi trong bụi cây nhìn ra. Thấy voi to lớn mà sợ một con vật nhỏ bé, hổ sợ quá, liền bỏ chạy. (Phỏng theo Truyện cổ dân gian Khơ-me) - GV đọc toàn bộ câu chuyện, - 5- 6 HS đọc nối tiếp. - 1-2 HS đọc toàn bộ câu chuyện. GV nhận xét theo một số tiêu chí: đọc đúng, lưu loát, trôi chảy, giọng đọc to, rõ ràng, biết ngắt nghỉ sau dấu câu. 3. Trả lời câu hỏi Hình thức tổ chức: nhóm đôi. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận về 3 câu hỏi trong SHS. Từng thành viên trong nhóm trình bày quan điểm của mình. Mỗi nhóm có thể tham khảo ý kiến của nhóm khác để bổ sung, điều chỉnh kết quả của nhóm mình. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm. 4. Đọc Nắng xuân hồng - GV đọc thành tiếng một lần bài thơ, HS đọc nhẩm theo. - GV giải thích nghĩa từ ngữ từng không (nếu cán): khoảng không gian bao trùm cảnh vật và con người. - 5 -6 HS đọc nối tiếp. - 1- 2 HS đọc toàn bộ bài thơ, - Cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc: Những cảnh vật nào được nói tới trong bài thơ? Tìm từ ngữ miêu tả bảy chim. Từ "lung linh” dùng để miêu tả sự vật gì? Hai tiếng trong từ “rộn rã” có điểm gì giống và khác nhau? Hai tiếng trong từ "lung linh" có điểm gì giống và khác nhau (giống: giống nhau về âm r/k khác nhau về vấn và dấu thanh). - GV và HS thống nhất câu trả lời. 5. Viết chính tả - GV yêu cầu HS chép đoạn văn vào vở. - GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu tiên của đoạn và chữ cái đầu tiên của câu; khoảng cách giữa các chữ, cỡ chữ, - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 6. Củng cố - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV nhắc một số từ ngữ xuất hiện trong bài thơ Nắng xuân hồng (lung linh, rộn rã, hớn hở), cho HS đặt câu với những từ ngữ đó. - GV khuyến khích HS kể cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè chuyện Voi, hổ và khi. ---------------------&----------------------- TOÁN: BÀI 18: Ôn tập hình học (1 tiết) I. MỤC TIÊU : 1. Phát triển các kiến thức. -Nhận biết dạng tổng thể, trực quan các hình phẳng, hình khối đã học qua mô hình hoặc hình dạng các vật trong thực tế. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Làm quen với phân tích, tổng hợp khi xếp, ghép hình. Rèn tư duy logic khi xe hình theo quy luật. Phát triển trí tưởng tượng, định hướng không gian, liên hệ về thực tế,... II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng học Toán 1. - Các mô hình dùng để xếp, ghép hình như các bài tập trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : 2.Hoạt động * Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nhận biết được các hình đã học (hình tròn, hình vuông, hình ta giác, hình chữ nhật). - GV hỏi: a) NHững hình nào là hình vuông? b) Những hình nào là hình tam giác? c) Những hình nào là hình tròn? d) Những hình nào là hình chữ nhật? - GV cùng Hs nhận xét * Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS nhận biết được hình nào là khối lập phương - HS trình bày - GV cùng Hs nhận xét *Bài 3: -Nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS nhận dạng, gọi tên các hình, tìm ra quy luật xếp hình (hình tròn, hình tam giác, hình vuông,...). Từ đó xác định được hình nào thích hợp xếp vào dấu hỏi (?). -GV cùng Hs nhận xét Bài 4: -Nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự xếp lấy các hình a), b) từ 4 miếng bìa hình tam giác đã cho. -Trình bày kết quả - GV cùng Hs nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? ---------------------&----------------------- TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ĐÁNH GIÁ CUỐI HK1 ---------------------&----------------------- TẬP VIẾT: ÔN LUYỆN TUẦN 18 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố về đọc viết các chữ hoa đã học. II. ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ôn đọc: - GV ghi bảng. G.H,K,L,M,N - GV nhận xét, sửa phát âm. 2. Viết: - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. G.H,K,L,M,N Mỗi chữ 1 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. 3. Chấm bài: - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. ---------------------&-------
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_tuan_18_nam_hoc_2020_2021.docx