Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 7: Thế giới trong mắt em - Năm học 2020-2021

Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 7: Thế giới trong mắt em - Năm học 2020-2021

- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , củng đọc lại bài thơ và tìm trong khổ thơ đầu những tiếng cùng vần với nhau ,

-. GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả . GV và HS nhận xét , đánh giá

 - GV và HS thống nhất câu trả lời ( sáng - đang dạy – thấy , ai - bài ) . HS làm việc nhóm , củng đọc lại bài thơ và tìm trong khổ thơ đầu những tiếng cùng vần với nhau

HS viết những tiếng tìm được vào vở

4. Trả lời câu hỏi

GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi

 a . Buổi sáng thức dậy , bé thấy tia nắng ở đâu ?

 b . Theo bé , buổi tối , tia nắng đi đâu ?

c . Theo em , nhà lãng ở đâu ?

 - GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời . Các bạn nhận xét , đánh giá .

- GV và HS thống nhất câu trả lời

 a . Buổi sáng thức dậy , bé thấy tia nắng ở trong lòng tay , trên bàn học , trên tán cây ; b . Theo bé , buổi tối , tia nắng đi ngủ

E. Câu trả lời mở

 - HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) . cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi ,

 

docx 27 trang thuong95 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 7: Thế giới trong mắt em - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THẾ GIỚI TRONG MẮT EM
Bài 1 TIA NẮNG ĐI ĐÂU ?
 I. MỤC TIÊU 
Giúp HS : 
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng cùng vẫn với nhau , củng cố kiến thức về văn ; thuộc lòng một số khổ thơ ; cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua văn và hình ảnh thơ ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát . 
2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 
3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung tình yêu đối với thiên nhiên , khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi . 
II CHUẨN BỊ:
1. Kiến thức ngữ văn GV nắm được đặc điểm vẩn , nhịp vả nội dung của bài thơ Tia trắng đi đâu ? nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài thơ ( sắc nhở , ngẫm ngh ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 
2. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh , 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi . 
 a . Trong tranh , em thấy tia nắng ở đâu ? 
b . Em có thích tia nắng buổi sáng không ? Vì sao ?
- Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác , GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài thơ Tia nắng đi đâu 
HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi
2. Đọc 
GV đọc mẫu toàn bài thơ . Chú ý đọc diễn cảm , ngắt nghỉ dùng nhịp . 
- HS đọc từng dòng thơ 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS (dậy , là , lòng tay , sức nhớ , lặng in ) . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2. GV hướng dẫn HS cách đọc , ngắt nghỉ dùng dòng thơ , nhịp thơ . ( GV chưa cần dùng thuật ngữ “ nhịp thơ ” , chỉ giúp HS đọc theo và từng bước cảm nhận được nhịp thở " một cách tự nhiên ) . HS đọc từng khổ thơ 
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng khổ , 2 lượt . 
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ ( sực nhớ : đột ngột , bỗng nhiên nhớ ra điều gì, ngẫm nghĩ : nghĩ kĩ và lâu ) . 
+ HS đọc từng khổ thơ theo nhóm . 
+ Một số HS đọc khổ thơ , mỗi HS đọc một khổ thơ . Các bạn nhận xét , đánh giá HS đọc cả bài thơ 
+ Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ .
HS đọc từng dòng thơ
HS nhận biết khổ thơ .
1- 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ ,
3. Tìm trong khổ thơ đầu những tiếng cũng văn với nhau 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , củng đọc lại bài thơ và tìm trong khổ thơ đầu những tiếng cùng vần với nhau , 
-. GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả . GV và HS nhận xét , đánh giá 
 - GV và HS thống nhất câu trả lời ( sáng - đang dạy – thấy , ai - bài ) . 
HS làm việc nhóm , củng đọc lại bài thơ và tìm trong khổ thơ đầu những tiếng cùng vần với nhau
HS viết những tiếng tìm được vào vở
4. Trả lời câu hỏi 
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi 
 a . Buổi sáng thức dậy , bé thấy tia nắng ở đâu ?
 b . Theo bé , buổi tối , tia nắng đi đâu ? 
c . Theo em , nhà lãng ở đâu ? 
 - GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời . Các bạn nhận xét , đánh giá . 
- GV và HS thống nhất câu trả lời 
 a . Buổi sáng thức dậy , bé thấy tia nắng ở trong lòng tay , trên bàn học , trên tán cây ; b . Theo bé , buổi tối , tia nắng đi ngủ 
E. Câu trả lời mở 
- HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) . cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi , 
5. Học thuộc lòng
- GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu hai khổ thơ cuối , 
 - Một HS đọc thành tiếng hai khổ thơ cuối .
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng haỉ khổ thơ cuối bằng cách xoả che dẫn một số từ ngữ trong hai khổ thơ này cho đến khi xoá / che hết . 
Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng hai khổ thơ này .
HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá che dần . 
6. Vẽ bức tranh ông mặt trời và nói về bức tranh em vẽ 
+ Vẽ ông mặt trời 
+ Mỗi HS vẽ ông mặt trời theo trí tưởng tượng của mình vào vở . 
+ HS nhận xét bài vẽ của nhau . Nói về bức tranh em về . 
+ GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý :
 Em vẽ ông mặt trời màu gì ? 
Ông mặt trời em về cỏ hình gì ? 
Em về những gì xung quanh ông mặt trời ? 
+ Đại diện một vài nhóm nói trước lớp , các bạn nhận xét . 
+ HS chia nhóm nói về ông mặt trời ( có thể theo gợi ý hoặc không theo gợi ý ) : từng HS trong nhóm nói về ông mặt trời trong bức tranh của mình hoặc chia theo nhóm đôi và hỏi - đáp theo câu hỏi gợi ý
7 , Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . 
GV tóm tắt lại những nội dung chỉnh . 
GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học . GV nhận xét , khen ngợi , động viên 
HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) . 
Bài 2 : TRONG GIẤC MƠ BUỔI SÁNG
 I. MỤC TIÊU 
Giúp HS : 
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời dụng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng cũng văn với nhau , củng cố kiến thức về văn ; thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua văn và hình ảnh thơ , quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát . 
2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 
3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung tình yêu đối với thiên nhiên , có cảm xúc trước những đổi thay của đời sống xung quanh , khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi . 
II CHUẨN BỊ
 1. Kiến thức ngữ văn GV nắm được đặc điểm văn , nhịp và nội dung của bài thơ Trong giấc mơ buổi sáng , nghĩa của các từ ngữ khó trong bài thơ ( thảo nguyên , ban tai ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 
2. Kiến thức đời sống GV nắm được đặc điểm của mặt trời buổi sáng là thường chiểu những tia nắng vàng ; đặc điểm của thảo nguyên là nhiều cây cỏ , hoa lá ; dòng sông phản chiếu những tia nắng buổi sáng thưởng chuyển sang màu trắng bạc 
3. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh . 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn và khởi động 
Ôn ; HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó , 
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi . 
 a . Bạn thỏ đang làm gì ? 
b . Em có hay ngủ mơ không ?
 Em thường mơ thấy gì ? 
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài thơ Trong giấc mơ buổi sáng 
HS nhắc lại
+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác . 
2. Đọc 
GV đọc mẫu toàn bài thơ 
 Chú ý đọc diễn cảm , ngắt nghỉ đúng nhịp .
 HS đọc từng dòng thơ 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS ( sáng , năng , nơi , lạ , sông , chảy tràn , dòng , sữa , trắng ) 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2. GV hướng dẫn HS cách đọc , ngắt nghỉ dùng dòng thơ , nhịp thơ . ( GV chưa cần dùng thuật ngữ “ nhịp thơ ” , chỉ giúp HS đọc theo và từng bước cảm nhận được " nhịp thơ ” một cách tự nhiên ) . 
 HS đọc từng khổ thơ 
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng khổ , 2 lượt . 
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ ( thảo nguyên : vùng đất cao , bằng phẳng , rộng lớn , nhiều cỏ mọc ; ban mai ; buổi sáng sớm khi mặt trời đang lên ) 
 + HS đọc từng khổ thơ theo nhóm , 
+ Một số HS đọc khó thở , mỗi HS đọc một khổ thơ . Các bạn nhận xét , đánh giá . HS đọc cả bài thơ
 +1 - 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ .
 + Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ .
HS đọc câu 
HS đọc đoạn
1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB
3. Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ và tìm tiếng cùng vẫn với nhau . HS viết những tiếng tìm được vào vở . 
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả . GV và HS nhận xét , đánh giả . 
- GV và HS thống nhất câu trả lời ( trời - Phơi , sông -hồng -trống , tai – bài , trắng – nắng ) . 
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4. Trả lời câu hỏi 
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi
a . Trong giấc mơ , bạn nhỏ thấy ông mặt trời làm gi ?
 b . Bạn nhỏ thấy gì trên thảo nguyên 
c . Bạn nhỏ nghe thấy gì trong giấc mơ ? . 
GV và HS thống nhất câu trả lời . 
 a . Trong giấc mơ , bạn nhỏ thấy ông mặt trời mang túi đẩy hoa trắng và trải hoa vàng khắp nơi ;
 b , Bạn nhỏ thấy rất nhiều loài hoa lạ trên thảo nguyễn thang tên bạn lớp mình ;
 c . Bạn nhỏ nghe thấy trong giấc mơ lời của chú gà trống gọi bạn nhỏ dậy học bài . 
HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi . GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời . Các bạn nhận xét , đánh giả
5. Học thuộc lòng
GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu hai khổ thơ cuối . 
- Một HS đọc thành tiếng hai khổ thơ cuối . GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ cuối bằng cách xoá / che dẫn một số tử ngữ trong hai khổ thơ này cho đến khi xoả che hết . HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá / che dần . Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng hai khổ thơ này . 
HS nhớ và đọc thuộc
6. Nói về một giấc mơ của em
- GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý :
 Em có hay nằm mơ không ? 
Trong giấc mơ em thấy những điều gì ?
 Em thích mơ thấy điều gì ? 
Vì sao em thích mơ thấy điều đó ? 
- Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nội dung chỉnh . HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) . GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học . 
- GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS . 
- HS chia nhóm có thể nói về điều minh thích gặp trong giấc mơ ( có thể theo gợi ý hoặc không theo gợi ý ) . Từng HS trong nhóm nói về điều mình thích gặp trong giấc mơ hoặc chia theo nhóm đôi và hỏi - đáp theo câu hỏi gợi ý : Đại diện một vài nhóm nói trước lớp , các bạn nhận xét 7.
Bài 3 . NGÀY MỚI BẮT ĐẦU
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS :
 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB miêu tả ngắn ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát .
 2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cầu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện , nghe viết một đoạn ngắn 
 3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .
 4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : tình yêu đối với cuộc sống và những chuyển động hằng ngày của nó , từ môi trường tự nhiên , thế giới loài vật đến sinh hoạt của con người , khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi . 
II.CHUẨN BỊ 
1. Kiến thức ngữ văn 
- GV nắm được đặc điểm của VB miêu tả ( tả cảnh và các hoạt động của một số loài vật gần gũi với đời sống hằng ngày của con người ) và nội dung VB Ngày mới bắt đầu 
 - GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( tinh mơ , lục tục ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này . 
 2. Kiến thức đời sống GV có được kiến thức thực tế về hoạt động đặc trưng vào buổi sáng của con người và một số loại vật .
 3. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc mảy tỉnh 1 phần mềm phù hợp , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh . 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn khởi động 
- Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó , 
- Khởi động : 
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi :
 a . Em thấy những gì trong tranh ?
 b . Cảnh vật và con người trong tranh như thế nào ? 
( Có thể chiếu clip đã chuẩn bị , clip phải vui nhộn để HS hiểu buổi sáng thường được bắt đầu với năng lượng dồi dào nhất ) 
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời ra . 
a.Tranh buổi sáng , hoa cỏ đẫm sương mọi người tập thể dục ;
 b . Cảnh vật và con người trong tranh tươi vui , đầy sức sống , ... ) , sau đó dẫn vào bài đọc Ngày mới bắt đầu . 
HS nhắc lại
+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác 
2. Đọc 
- GV đọc mẫu toàn VB . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu văn 1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS ( tỉnh , chiều , chuồng , kiếm , ... ) . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2 , GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Buổi sáng tinh mơ , / mặt trời nhỏ lên đỏ rực . Những tia nắng toả khắp nơi , đánh thức mọi vật . )
 HS đọc đoạn 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt 
 + GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài ( tinh mơ: sáng sớm , trời còn mở mở : lục tục : tiếp theo nhau một cách tự nhiên , không phải theo trật tự sắp xếp từ trước ) . 
+ HS đọc đoạn theo nhóm 
- HS và GV đọc toàn VB 
+ 1- 2 HS đọc thành tiếng toàn VB . 
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi . 
HS đọc câu 
HS đọc đoạn
1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB
TIẾT 2
3. Trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi .
a . Buổi sáng , cải gi đánh thức mọi vật ? 
b. Sau khi thức giấc , các con vật làm gì ?
 c . Bé làm gì sau khi thức dậy ? 
GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình các nhóm khác nhận xét , đánh giá . 
GV và HS thống nhất câu trả lời 
 a . Buổi sáng tia nắng đánh thức mọi vật ; 
b . Sau khi thức giấc , chim bay ra khỏi tố , cất tiếng hót ; ong bay đi kiểm sát ; gà mẹ dẫn con đi kiếm mồi ; 
c . Sau khi thức dậy , bể chuẩn bị đến trường 
HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi và câu trả lời cho từng câu hỏi
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a và cở mục 3 
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a và b ( có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở 
 Buổi sáng , tia nắng đánh thức mọi vật 
Sau khi thức dậy , bé chuẩn bị đến trường 
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu ; đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí . 
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
HS quan sát và viết câu trả lời vào vở 
TIẾT 3
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phủ hợp và hoàn thiện câu . 
GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả . 
GV và HS thống nhất các câu hoàn chỉnh . 
a.. Những tia nắng buổi sáng mở đầu một ngày mới ;
 b . Mấy chú chim chích choè đang hót vang trên cành cây 
- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở . GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phủ hợp và hoàn thiện
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh 
GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh . 
GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dùng các từ ngữ đã gợi ý . 
Tranh vẽ ai , vào khoảng thời gian nào , mọi người đang làm gì ? Liên hệ với buổi sáng trong gia đình em . Lưu ý cho HS dùng các từ ngữ gợi ý : buổi sáng , bố , mẹ và em , Tranh chỉ là những gợi ý ban đầu . HS có thể tự do phát triển lời nói cả nhân về buổi sáng trong gia đình em ) . 
GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh . HS và GV nhận xét . 
HS làm việc nhóm , quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh , có dùng các từ ngữ đã gợi ý
TIẾT 4
7. Nghe viết
- Nghe viết GV đọc to cả đoạn văn . ( Nắng chiếu vào tổ chim . Chim bay ra khỏi tổ , cất tiếng hót . Nắng chiếu vào tổ ong . Ong bay đi kiếm mật . Nắng chiếu vào nhà , gọi bé thức dậy đến trường . ) GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong đoạn viết . 
+ Viết lùi đấu dòng . Viết hoa chữ cái đầu cầu , kết thúc câu có dấu chấm . GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách . 
Đọc và viết chính tả : 
+ GV đọc từng câu cho HS viết . Những câu dài cần đọc theo từng cụm từ ( Nẵng chiếu vào tổ chim . Chim bay ra khỏi tổ , cất tiếng hót . Nắng chiếu vào tổ ong . Ông bay đi kiếm thật . / Nắng chiếu vào nhà , gọi bé thức dậy đến trường . ) . 
Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần , GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS . 
+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS rả Soát lỗi 
+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lại . 
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS
HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách .
HS viết
+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi
8. Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Ngày mới bắt đầu từ ngữ có tiếng chứa vần iêu , iu , uông , uôn
GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tìm có thể có ở trong bài hoặc ngoài bài . HS làm việc nhóm đôi để tìm và đọc thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa các vần iêu , iu , uông , uôn 
 - HS nêu những từ ngữ tìm được . GV viết những từ ngữ này lên bảng . 
HS làm việc nhóm đôi để tìm và đọc thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa các vần iêu , iu , uông , uôn 
Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn ; mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ . Lớp đọc đồng thanh một số lần .
9. Hát một bài và cùng nhau vận động theo nhịp điệu của bài hát 
- GV có thể chiếu phần lời bài hát lên bàng hoặc dùng các phương tiện phù hợp khác , GV hát minh hoạ hoặc mở bằng . HS hát theo . Cả lớp đứng dậy , vừa hát vừa làm các động tác thể dục , vận động cho khoẻ người 
- HS nói cảm nhận về hoạt động này : cảm thấy vui , khoẻ , thích tập thể dục , ...
10. Củng cố 
GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học .
 GV tóm tắt lại những nội dung chính ( GV nhấn mạnh lợi ích của việc dậy sớm và tập thể dục , khuyến khích HS dậy sớm và tập thể dục thường xuyên ) .
 GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học . 
GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS 
HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) .
Bài 4 ;HỎI MẸ 
I MỤC TIÊU
Giúp HS : 
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ rằng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau , củng cố kiến thức về vần ; thuộc lòng bài thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát . 
2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 
3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung tình yêu đối với thiên nhiên ; ham thích học hỏi , khám phá thế giới xung quanh , khả năng làm việc nhóm : khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi . 
II CHUẨN BỊ 
 1. Kiến thức ngữ văn GV nắm được đặc điểm vần , nhịp và nội dung của bài thơ Hỏi ; nghĩa của các từ ngữ khó trong bài thơ ( nhuộm , trăng rằm , Cof ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này 
 2. Kiến thức đời sống GV nắm được một vài đặc điểm của một số hiện tượng thiên nhiên xung quanh mà HS quan sát được như gió , trăng sao , bẫu trời , GV nắm được một số tri thức dân gian liên quan đến sự tích Chú Cuội ngồi gốc cây đa 
 3. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó . 
Khởi động : 
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhổm để trả lời các câu hỏi . 
a . Em nhìn thấy những gì trong tranh ?
 b . Hãy nói về một trong những điều em thấy 
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài thơ Hỏi mẹ . 
HS nhắc lại
+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác 
2. Đọc 
GV đọc mẫu toàn bài thơ . Chú ý đọc diễn cảm , ngắt nghỉ đúng nhịp thơ , HS đọc từng dòng thơ 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS gió , trời xanh , trăng rằm , chăn trâu , lắt , riên , lên , ... ) . + Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2. GV hướng dẫn HS cách đọc , ngắt nghỉ dùng dòng thơ , nhịp thơ . ( GV chưa cần dùng thuật ngữ " nhịp thơ ” , chỉ giúp HS đọc theo và từng bước cảm nhận được “ nhịp thơ " một cách tự nhiên ) . HS đọc từng khổ thơ 
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ .
 + Một số HS đọc nối tiếp từng khố , 2 lượt .
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ ( nhuộm : làm thay đổi màu sắc bằng thuốc có màu ; trăng rằm : trăng vào đêm 15 âm lịch hằng tháng ; Cuội : nhân vật cổ tích , ngồi gốc cây đa trên cung trăng ) .
 + HS đọc từng khổ thơ theo nhóm . 
+ Một số HS đọc khố thơ , mỗi HS đọc một khổ thơ . Các bạn nhận xét , đánh giá . HS đọc cả bài thơ 
+ 1- 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ . 
+ Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ .
HS đọc câu 
HS đọc đoạn
1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB
3. Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cũng vần với nhau 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ và tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vẫn với nhau , HS viết những tiếng tìm được vào vở . 
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả . GV và HS nhận xét , đánh giá . 
- GV và HS thống nhất câu trả lời ( trời - đi , phải – mãi , không - công gió – to ) . 
HS làm việc nhóm , cùng đọc lại bài thơ và tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vẫn với nhau , HS viết những tiếng tìm được vào vở .
TIẾT 2
4. Trả lời câu hỏi 
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi . 
 a . Bạn nhỏ có những thắc mắc gì ?
 b . Theo bạn nhỏ , vì sao chú phi công bay lên thăm Cuội ? 
c . Em muốn biết thêm điều gì về thiên nhiên ? 
- GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình bày câu trả lời . Các bạn nhận xét , đánh giá . 
- GV và HS thống nhất câu trả lời . 
 a . Bạn nhỏ thắc mắc : vì sao có gió , vì sao bầu trời xanh , vì sao ông sao thì bé , trăng rằm tròn to , vì sao Cuột phải chăn trâu mãi , ... ; 
b . Theo bạn nhỏ , chi phi công bay lên thăm Cuội vì thấy Cuội buồn ;
 c . Câu trả lời mở 
HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi
- HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi và trả lời từng câu hỏi . 
5. Học thuộc lòng 
GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu cả bài thơ .
 - Một HS đọc thành tiếng bài thơ . GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ bằng cách xoá che dẫn một số từ ngữ trong bài thơ cho đến khi xoả che hết . HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá / che dần . Chú ý để lại những từ ngữ quan trọng cho đến khi HS thuộc lòng bài thơ 
HS nhớ và đọc thuộc
6. Quan sát tranh và nói về một hiện tượng thiên nhiên 
GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý : 
Em nhìn thấy những hiện tượng thiên nhiên nào trong bức tranh ?
 Em biết gì về những hiện tượng thiên nhiên đó ?
 Hiện tượng thiên nhiên mà tm muốn nói là hiện tượng gì ?
 Em nhìn thấy hiện tượng đó ở đâu , vào lúc mùa thảo ?
 Hiện tượng đó có những đặc điểm gì ? 
HS nói về một hiện tượng thiên nhiên đã thấy 
+ HS chia nhỏ , trao đổi về một hiện tượng thiên nhiên . 
- Đại diện một vài nhóm nói trước lớp , các bạn nhận xét ,
7. Củng cố 
GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . 
GV tóm tắt lại những nội dung chính . 
GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học . 
GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS 
HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) . 
Bài 5 : NHỮNG CÁNH CÒ
I MỤC TIÊU
 Giúp HS : 
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một VB tự sự ngân và đơn giản , kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát , 
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện cảu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng cầu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn . 
 3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh . 
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường thiên nhiên , khả năng làm việc nhóm , khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi . 
II .CHUẨN BỊ
 1. Kiến thức ngữ văn 
- GV nắm được đặc điểm của VB tự sự , kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba ( một hình thức sáng tác phi hư cấu ) và nội dung của VB Những cánh cỏ 
- GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB ( luỹ tre , cao vút , cao tốc , thịt thủ ) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này .
 2. Kiến thức đời sống 
- GV nắm được đặc điểm sinh sống của loài cỏ , thể hiện đặc điểm của môi trường thiên nhiên xưa và nay ( để hướng dẫn HS trao đổi và trả lời câu hỏi ) ; nắm được những phản ứng ( ứng xử ) của các loài trước sự biến đổi của môi trường thiên nhiên theo nguyên lí “ đất lành chim đậu " . 
- GV nắm được ý nghĩa của việc giữ gìn một môi trường thiên nhiễn trong lành . 
3. Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp , máy chiếu , màn hình , bảng thông minh . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 , Ôn và khởi động
Ôn ; HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó . 
Khởi động : 
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi . 
 a . Em thấy gì trong mỗi bức tranh ?
 b . Em thích khung cảnh ở bức tranh nào hơn ? Vì sao ? 
 + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài đọc Những cánh cò .
HS nhắc lại
+ Một số ( 2 – 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nhu cầu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác .
2. Đọc 
GV đọc mẫu toàn VB , Chủ ý ngắt giọng , nhấn giọng đúng chỗ .
 - HS đọc câu 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS ( luỹ tre , cao vút , cao tốc , mịt mù ) 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Bây giờ , / ao , hồ , đầm phải nhường chỗ cho những toà nhà cao vút , những con đường cao tốc , những nhà máy toả khỏi mịt min . ) 
HS đọc đoạn
 + GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến ao , hồ , đầm , đoạn 2 : phần còn lại ) . 
+ Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt . 
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong tải ( luỹ trư : tre mọc thành hàng rất dày ; cao vút rất cao , vươn thẳng lên không trung cao tốc : có tốc độ cao ; mịt mí : không nhìn thấy gì do khói , bụi , hơi nước , ... ) . 
+ HS đọc đoạn theo nhóm . HS và GV đọc toàn VB 
+ 1- 2 HS đọc thành tiếng toàn VB , 
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi . 
HS đọc câu 
HS đọc đoạn
1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB
3. Trả lời câu hỏi 
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi 
 a . Hằng ngày , có đi mở tôn , bất cả ở đâu ? 
b . Bây giờ ở quẻ của bé , những gì đã thay thế lo , hỗ đầm 
c . Điều gì khiến giàn cò sợ hãi 
- GV đọc từ ng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình . Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . 
- GV và HS thống nhất câu trả lời 
a . Hằng ngày , có đi mô tô , bất cả ở các ao , hồ , đầm ;
 b . Bây giờ ở quê của bé , thay thế cho ao , hồ , đẫm là những toà nhà cao vút , những con đường cao tốc , những nhà máy toả khói mịt mù ; . Những âm thanh ổn do khiến đàn cò sợ hãi ) . 
HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi
- HS làm việc nhóm ( có thể đọc ta từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi và câu trả lời cho từng câu hỏi .
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a và C ở mục 3 
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a và c ( có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở . ( Hằng ngày , có đi mò tôm , bắt cá ở các ao , hồ , đầm ; Những âm thanh ồn ào khiến đàn cò sợ hãi . ) GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu ; đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí 
- GV kiểm tra và nhận xét bài của HS . 
HS quan sát và viết câu trả lời vào vở
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện cấu và viết câu vào vở 
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu . 
GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả . GV và HS thống nhất các câu hoàn chỉnh 
a , Đàn chim đậu trên những ngọn cây cao vút ; 
b . Từng cống mây trắng nhẹ trôi trên bầu trời trong xanh . 
 - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở . 
GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . 
HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu
6. Quan sát các bức tranh và nói việc làm nào tốt và việc lắm nào chưa tốt 
- GV yêu cầu HS quan sát và nhận biết hình ảnh trong các bức tranh . 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm , quan sát các bức tranh , thảo luận và phân loại tranh ( tranh nào thể hiện những việc làm tốt , tranh nào thể hiện những việc làm chưa tốt ) , thảo luận và xác định tính chất của mỗi tranh ( có thể chia lớp thành các nhóm , từng cặp 2 nhóm một thỉ với nhau , mỗi nhóm quan sát , phân tích , thảo luận và phân loại tranh theo yêu cầu của bài ) .
 - GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh . HS và GV nhận xét 
HS làm việc theo nhóm , quan sát các bức tranh , thảo luận và phân loại tranh
7. Nghe viết
- GV đọc to cả đoạn văn . ( Ao, hồ, đã phải nhường chỗ cho nhà cao tầng , đường cao tốc và nhà máy . Cò chẳng còn nơi kiếm ăn . Thế là chúng bay đi . ) 
- GV lưu ý HS một số vần đề chỉnh tả trong đoạn viết . 
+ Viết lại đầu dòng .

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_1_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chu.docx