Giáo án Mỹ thuật Lớp 1 - Bài 16: Chiếc bát xinh xắn (2 tiết)

Giáo án Mỹ thuật Lớp 1 - Bài 16: Chiếc bát xinh xắn (2 tiết)

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC

1. Phương pháp.

 - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá.

 2. Hình thức tổ chức.

- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động trải nghiệm.

III. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN

1. Học sinh:

 - Đất nặn, Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo, hồ dán,.

2. Giáo viên:

 - Học phẩm: Đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, màu vẽ,.

 - Hình ảnh một số loại bát. Hình minh họa trực tiếp cách nặn chiếc bát.

 - Trên bảng các bước vẽ, tạo hình chiếc bát.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định tổ chức: Điểm danh

2. Bài mới: ( Tiết 1: Hoạt động 1, 2; Tiết 2: Hoạt động 3, 4, 5)

 

doc 3 trang yenhap123 14220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mỹ thuật Lớp 1 - Bài 16: Chiếc bát xinh xắn (2 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30 – TUẦN 31
Ngày soạn: ..
Ngày dạy: Thứ (ngày/tháng/năm): Lớp 
CHỦ ĐỀ 6: ĐỒ CHƠI - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
BÀI 16: CHIẾC BÁT XINH XẮN (2 tiết)
 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Nhiệm vụ của giáo viên 
HS cần đạt sau bài học
- Khuyến khích, gợi mở để HS nhận biết đặc điểm của chiếc bát từ khối tròn và sự tương phản của khối
- Hướng dẫn, hỗ trợ HS nặn và trang trí được chiếc bát.
- Gợi mở giúp cho HS giới thiệu và chia sẻ, nêu cảm nhận quý trọng đồ dung gia đình. Chỉ ra được khối lõm trong đồ dùng và sản phẩm mĩ thuật
- Nhận biết đặc điểm của chiếc bát từ khối tròn và sự tương phản của khối
- HS nặn và trang trí được chiếc bát.
- Cảm nhận quý trọng đồ dung gia đình. Chỉ ra được khối lõm trong đồ dùng và sản phẩm mĩ thuật
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. Phương pháp. 
	- Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá.
 2. Hình thức tổ chức. 
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động trải nghiệm.
ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN
1. Học sinh: 
	- Đất nặn, Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo, hồ dán,...
2. Giáo viên: 
	- Học phẩm: Đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, màu vẽ,...
	- Hình ảnh một số loại bát. Hình minh họa trực tiếp cách nặn chiếc bát.
 - Trên bảng các bước vẽ, tạo hình chiếc bát.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Ổn định tổ chức: Điểm danh
Bài mới: ( Tiết 1: Hoạt động 1, 2; Tiết 2: Hoạt động 3, 4, 5)
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: KHÁM PHÁ
* Khởi động: Cả lớp giải câu đố:
 “Một đàn cò trắng phau phau
 Ăn lo tắm mát rủ nhau đi nằm”.
Hoặc cho HS xem video về cửa hàng gốm sứ.
- GV dẫn dắt vào bài.
- GV cho HS ra sân: hướng dẫn HS quan sát một số loại bát để HS nhận biết được đặc điểm của những chiếc bát
* Câu hỏi gợi mở:
- Chiếc bát có những bộ phận nào?
- Những chiếc bát có gì giống và khác nhau?
- Giới thiệu bát có trang trí và không trang trí
- Màu của chiếc bát như thế nào?
- GV tóm tắt.
- Giải câu đố
- Lắng nghe
- Quan sát.
- Trả lời
- Tìm hiểu cách trang trí
2.Hoạt động 2. KIẾN TẠO KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
- GV hướng dẫn HS sử dụng đất nặn để nặn chiếc bát
B1: Tạo khối tròn từ đất nặn
B2: Ấn lõm khối đất tròn
B3: Nặn khối đất lõm thành bát
- Quan sát.
3.Hoạt động 3: LUYỆN TẬP –SÁNG TẠO
* Hoạt động cá nhân: Yêu cầu HS nặn bát theo ý thích.
- Khuyến khích HS lựa chọn cách trang trí thân bát.
+ Khắc nét bằng que
+ Ấn lõm bằng đầu bút, tăm bông
+ Đắp nổi bằng các khối đã học
* Hoạt động nhóm: Kết hợp sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm.
- Kết hợp trang trí thêm các họa tiết vào chiếc bát cho đẹp
- Thực hành.
4.Hoạt động 4. PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ
- GV tổ chức cho HS giới thiệu và chia sẻ cảm nhận khi sử dụng đất nặn tạo hình khối chiếc bát
+ Chỉ ra bài em thích.
+ Nhận xét về hình dáng và cách trang trí trên bát.
- Nhận xét.
- Chia sẻ.
5.Hoạt động 5. VẬN DỤNG –PHÁT TRIỂN
- Cho HS quan sát ảnh chụp đồ dung hằng ngày ( Của hàng gốm sứ)
- Em thấy những sản phẩm trong ảnh có gì giống và khác nhau?
- Em hãy cho biết chiếc bát dùng để làm gì?
- Em phải làm gì sau khi sử dụng bát?
- Quan sát
- Nhận xét.
Dặn dò: chuẩn bị tốt giờ sau.
Rút kinh nghiệm:
 ..
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_my_thuat_lop_1_bai_16_chiec_bat_xinh_xan_2_tiet.doc