Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Huỳnh Lê Thái Hậu

Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Huỳnh Lê Thái Hậu

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Về phẩm chất:

 Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.

 Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.

 Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.

2. Năng lực:

 2.1 Năng lực đặc thù:

 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Nhận biết được đặc điểm hình dạng cấu trúc của những hình ảnh, màu sắc trong Mĩ thuật trong nhà trường.

 Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Biết sử dụng những màu sắc trong Mĩ thuật để tạo hình ảnh và trang trí.

 Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.

2.2 Năng lực chung.

Năng lực tự chủ và tự học: biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, tự giác tham gia học tập, biết lựa chọn các kiểu chữ để thực hành.

Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1. Giáo viên:

Chuẩn bị một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên PoWerpoint để HS quan sát:

Một số sản phẩm Mĩ thuật, đồ dùng học tập, hình ảnh liên quan đến hoạt động học tập môn Mĩ thuật giúp HS quan sát trực tiếp.

 2. Học sinh:

 Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

 * Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, luyện tập, đánh giá.

 * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động trải nghiệm, trực quan.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức.

2. Cả lớp hát đầu giờ.

3. Kiểm tra bài cũ: Nội dung kiểm tra, câu hỏi? phương pháp kiểm tra.

4. Kiểm tra đồ dùng học tâp.

5. Khởi động: GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi, bịt mắt chọn màu (Đố vui, đúng hay sai) trả lời.?

 

doc 46 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 7141
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Huỳnh Lê Thái Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Về phẩm chất: 
 Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.
 Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
 Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
2. Năng lực: 
 2.1 Năng lực đặc thù:
 	Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Nhận biết được đặc điểm hình dạng cấu trúc của những hình ảnh, màu sắc trong Mĩ thuật trong nhà trường.
 	Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Biết sử dụng những màu sắc trong Mĩ thuật để tạo hình ảnh và trang trí.
 	Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
2.2 Năng lực chung.
Năng lực tự chủ và tự học: biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, tự giác tham gia học tập, biết lựa chọn các kiểu chữ để thực hành.
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1. Giáo viên:
Chuẩn bị một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên PoWerpoint để HS quan sát:
Một số sản phẩm Mĩ thuật, đồ dùng học tập, hình ảnh liên quan đến hoạt động học tập môn Mĩ thuật giúp HS quan sát trực tiếp.
 2. Học sinh:
 Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 * Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, luyện tập, đánh giá.
 * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động trải nghiệm, trực quan.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Cả lớp hát đầu giờ. 
3. Kiểm tra bài cũ: Nội dung kiểm tra, câu hỏi? phương pháp kiểm tra.
4. Kiểm tra đồ dùng học tâp.
5. Khởi động: GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi, bịt mắt chọn màu (Đố vui, đúng hay sai) trả lời.?
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
TÌM HIỂU : SẢN PHẨM MĨ THUẬT
Yêu cầu cần đạt :
 Nhận biết được mĩ thuật có xung quanh và được tạo bởi những đối tượng khác nhau. 
Tiến trình hoạt động :
 Gv yêu cầu Hs mở SGK trang 6 – 7, quan sát hình minh họa và cho biết đó là những sản phẩm gì.
 HS trình bày hiểu biết của mình về những sản phẩm Mĩ thuật có trong sách.
 GV tóm tắt một vài ý kiến lên bảng.
 GV giải thích cho HS hiểu rõ thêm thế nào là sản phẩm Mĩ thuật tạo hình. (Sản phẩm được tạo nên từ những yếu tố, nguyên lí nghệ thuật) thế nào là sản phẩm ứng dụng (Vận dụng những yếu tố tạo hình đề trang trí một sản phẩm). 
 GV giải thích ngay trên “vật thật”, nói ngắn gọn để HS dễ hình dung. 
 Sau khi giải thích GV yêu cầu HS kể tên một số sản phẩm Mĩ thuật trong nhà trường.
- HS chú ý: Nghe, nhìn.
- HS quan sát các hình minh họa trang 6 – 7.
- HS xem tranh trả lời:
- Em học về. (Tranh sáp màu) của bạn: Trịnh Minh Thu. 
- Tranh Voi. (Tạo dáng đất nặn) của bạn Nguyễn Anh Duy.
- Tranh Cá. (Đắp nổi đất nặn) Trần Minh Hằng.
- Tranh Bánh Kẹp. (Cát dán giấy)
của bạn: Mai Ngọc Diệp.
- Tranh Lọ Hoa. (Vật liệu tái sử dụng) của bạn: Lê Thu Nga.
- Tranh Con Gà. (Đa chất liệu) của bạn: Đặng Tiến Linh.
- Tranh Con Chó. (Vật liệu tái sử dụng) của bạn: Vũ Minh Quang.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS kể tên các sản phẩm theo hình ảnh các vật xung quanh chúng ta.
KIẾN TẠO KIẾN THỨC KĨ NĂNG
MĨ THUẬT DO AI TẠO NÊN
Yêu cầu cần đạt
 Nhận biết được một số đồ dùng, công cụ, vật liệu để thực hành, sáng tạo trong môn học
2.2 Tiến trình hoạt động
- GV chỉ vào hình minh họa SGK trang 8 – 9 và đặt câu hỏi ? Những ai có thể sáng tạo ra các sản phẩm Mĩ thuật ?
- HS kể tên các đối tượng có thể sáng tạo được sản phẩm Mĩ thuật.
- Ví dụ: Họa sĩ. Nhà điêu khắc. Nhà nhiếp ảnh 
- GV tiếp tục nêu câu hỏi ? Những lứa
tuổi nào có thể thực hiện được các sản phẩm Mĩ thuật ?
- GV ghi lại một vài ý kiến của HS lên bảng.
- GV tóm tắt lại các ý kiến mà HS đã nêu ở trên và giải thích cho HS hiểu rõ thêm về những ai, và những lứa tuổi nào ? có thể tham gia thực hiện được một sản phẩm Mĩ thuật đó là: 
- GV trả lời: Những người hoạt động Nghê Thuật chuyên nghiệp: Họa sĩ. Nhà điêu khắc. Nhà nhiếp ảnh, Nhà thiết kế.
(Về lứa tuổi: Người lớn tuổi, các em nhỏ)
* Chốt lại: 
- Căn cứ những ý kiến tóm tắt trên bảng. GV cùng HS đi đến nhận xét về những ai và lứa tuổi nào có thể tham gia thực hiện sản phẩm Mĩ thuật.
- HS trả lời: 
 - Nhà điêu khắc. Điềm Phùng Thị.
- HS trả lời:
- Các em thiếu nhi, người lớn.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
- GV và HS cùng nhau nhận xét.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.
ĐỒ DÙNG TRONG MÔN HỌC
Yêu cầu cần đạt
 Biết bảo quản, sử dụng một số đồ dung học tập
3.2 Tiến trình hoạt động
- GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 1. trang 10 – 11 và cho biết để học tập môn Mĩ thuật, cần những đồ dung gì ? và các sử dụng ra sao ?
- GV tóm tắt một vài ý kiến lên bảng.
(Không đánh giá).
- GV giải thích cho HS hiểu rõ thêm về cách sử dụng đó bằng việc nêu các câu hỏi để cả lớp cùng nhau trao đổi.
+ Ví dụ:
* GV đặt câu hỏi?
- Vẽ hình bằng dụng cụ nào?
- Khi vẽ chưa được, dùng cái gì để xóa?
- Vẽ trên các gì?
- Tô màu bằng dụng cụ nào ?
- Hồ dán dùng để làm gì ? 
- Có được vẽ và tô màu ra bàn, tường không ? Vì sao ?
- HS trình bày những hiểu biết của mình về những dụng cụ học tập sử dụng trong môn học Mĩ thuật.
- HS chú ý lắng nhe. Cảm nhận, trao đổi.
* HS trả lời.
- Bằng bút chì.
- Dùng cục tẩy. (Hoạt vở tập vẽ)
- Bằng bút chì màu, bút dạ màu, bút sáp màu, màu dạ nước, (câu trả lời gắn với điều kiện thực tế của nhà trường).
- Dùng trong các bài thực hành xé dán hoặc trong trang trí.
- Dùng để dán những miếng giấy màu.
- Không được. Nếu vẽ, tô màu ra bàn tường sẽ làm xấu lớp học.
HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ.
Yêu cầu cần đạt:
 Khắc sâu kiến thức, các đồ dùng và đối tượng có thể tham gia thực hiện sản phẩm mĩ thuật.
Tiến trình hoạt động
 Gv yêu cầu Hs nhắc lại một số kiến thức cơ bản
Hs thực hiện
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN
 GV cho HS dùng chất liệu, dụng cụ học tập làm sản phẩm theo ý thích.
Thực hiện
V. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ.
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập
Vấn đáp, kiểm tra miệng
Phiếu quan sát trong giờ học
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học
Kiểm tra viết
Thang đo, bảng kiểm
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể, 
Kiểm tra thực hành
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp
Chủ đề: NÉT VẼ CỦA EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất:
Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức, trách nhiệm, siêng năng, trung thực, yêu thương của HS qua những biểu hiện cụ thể:
Biết tôn trọng sản phẩm của mình và của bạn.
Biết trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm.
Biết chia sẻ tình cảm, yêu thương của mình với người xung quanh.
Năng lực:
Năng lực đặc thù :
 	Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: HS nhận biết những nét tạo được nhiều nét khác nhau và sử dụng trong trang trí mĩ thuật.
 	Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: tạo được nhiều loại nét khác nhau, biết sử dụng nét để tạo hình và trang trí sản phẩm.
Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết nhận xét đánh giá đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm.
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ - tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập và vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp - hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết thực hiện các bước để làm sản phẩm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1. Giáo viên:
Chuẩn bị một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên PoWerpoint để HS quan sát:
Một số sản phẩm Mĩ thuật, đồ dùng học tập, hình ảnh liên quan đến hoạt động học tập môn Mĩ thuật giúp HS quan sát trực tiếp.
 2. Học sinh:
 Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 * Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, luyện tập, đánh giá.
 * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động trải nghiệm, trực quan.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Cả lớp hát đầu giờ. 
3. Kiểm tra bài cũ: Nội dung kiểm tra, câu hỏi? phương pháp kiểm tra.
4. Kiểm tra đồ dùng học tâp.
5. Khởi động: GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Yêu cầu cần đạt
 Bước đầu nhận biết yếu tố nét trong cuộc sống và trong sản phẩm mĩ thuật. 
Tiến trình hoạt động
 Gv cho xem hình ảnh minh hoạ,giới thiệu một số loại nét và những đặc điểm nhận dạng chúng
 Gv tiếp tục quan sát một số hình ảnh về nét trong cuộc sống SGK trang 16, 17.
 Yêu cầu hs trả lời câu hỏi :
? Đường nét nào xuất hiện ở các hình ở trang 16, 17?
? Nét xuất hiện ở đâu trên hình ảnh đồ vật xung quanh chúng ta?
 Gv tóm tắt lại các ý kiến của HS :
 Đường nét xuất hiện hầu hết đồ vật, con vật, cây cối xung quanh chúng ta. Chủ yếu là nét thẳng, nét cong, một số dồ vật có nét gấp khúc, nét đứt 
Hs quan sát
Hs quan sát
HS trả lời
HS trả lời
Hs lắng nghe
HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO KIẾN THỨC KĨ NĂNG
 Yêu cầu cần đạt
 Biết cách thể hiện được các yếu tố nét có kích thước khác nhau.
Tiến trình hoạt động
 Gv hướng dẫn hs thực hiện các đường nét cơ bản ở trang 18 trên bảng con.
 Gv yêu cầu hs quan sát hình 19, trả lời các nét có trong hình. Màu sắc như thế nào ?
 Gv hướng dẫn cách vẽ trên bảng, sử dụng phấn màu.
 Bước 1 : Vẽ hình 
 Bước 2 : Sử dụng các nét để trang trí
 Bước 3 : Trang trí nền, hoàn thiện sản phẩm
 Gv giới thiệu một số tranh và trang trí bằng nét của hs.
Hs quan sát
Hs quan sát, trả lời
Hs quan sát
Hs quan sát
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.
3.1 Yêu cầu cần đạt
 Mô phỏng, thể hiện được các yếu tố nét có kích thước khác nhau.
 Sử dụng nét để và trang trí một sản phẩm mĩ thuật. 
Tiến trình hoạt động
 GV cho HS sử dụng nét vẽ một đồ vật, hoặc con vật đơn giản.
 Thực hiện trang trí bức tranh bằng các nét.
 Gv quan sát hổ trợ HS
 Thực hành cá nhân
HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ.
4.1 Yêu cầu cần đạt
 Hs biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Tiến trình hoạt động
 Gv hướng dẫn Hs trưng bày sản phẩm trên bảng
 Gợi ý hs giới thiệu về sản phẩm của mình:
 Em đã vẽ những đồ vật, con vật nào?
 Em sử dụng nét nào để trang trí?
 Bức tranh nào em thích nhất?
Trưng bày sản phẩm
Trả lời
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN
 Hướng dẫn hs vận dụng các đường nét vẽ và trang trí một bức tranh theo ý thích, sử dụng các chất liệu sẵn có
Hs thực hiện theo yêu cầu.
V. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ.
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập
Vấn đáp, kiểm tra miệng
Phiếu quan sát trong giờ học
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học
Kiểm tra viết
Thang đo, bảng kiểm
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể, 
Kiểm tra thực hành
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp
Chủ đề 2: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG CHẤM MÀU
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Phẩm chất: 
Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.
Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
Năng lực: 
2.1 Năng lực đặc thù:
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: HS nhận biết được đặc điểm các chấm màu trong Mĩ thuật.
 Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Biết sử dụng những chấm màu để tạo hình ảnh và trang trí.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
2.2 Năng lực chung.
 Năng lực tự chủ - tự học: Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. 
 Năng lực giao tiếp - hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng sự hiểu biết về những chấm màu để tạo ra các hình ảnh trong Mĩ thuật.
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên: 
 Một số sản phẩm Mĩ thuật có sử dụng hình thức chấm màu như tranh vẽ, sản phẩm được trang trí từ những chấm màu ;
 Một số dụng cụ học tập trong môn học như sáp màu dầu, màu a- cờ-ry-lic (hoặc mài Oát, màu bột đã pha sẵn), giấy trắng, tăm bong, que gỗ tròn nhỏ.
 Một số loại hạt phổ biến, thông dụng, một số tờ bìa cứng, (khổ 15x10cm), keo sữa cho phần thực hành gắn hạt tạo hình sản phẩm Mĩ thuật.
Học sinh:
 Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 * Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, luyện tập, đánh giá.
 * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động trải nghiệm, trực quan.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Cả lớp hát đầu giờ. 
3. Kiểm tra bài cũ: Nội dung kiểm tra, câu hỏi? phương pháp kiểm tra.
4. Kiểm tra đồ dùng học tâp.
5. Bài mới: Giới thiệu chủ đề
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Yêu cầu cần đạt
 Tạo được chấm màu bằng nhiều cách khác nhau
1.2 Tiến trình hoạt động
- GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 12 – 13, quan sát hình minh họa và trả lời câu hỏi ?
+ Những chấm màu xuất hiện ở đâu ?
+ Những hình ảnh trong sách được tạo nên bằng những chấm màu. Nhiều chấm màu đặt cạnh nhau có tạo nên mảng màu không
* Lưu ý: (Khi hỏi, GV chỉ vào bức tranh Bãi biển ở Hây để giải thích rõ hơn về nội dung này). 
 Ngoài những hình ảnh minh họa trong sách, em hãy cho biết chấm màu còn xuất hiện ở đâu ?
- GV ghi ý kiến HS lên bảng (Không đánh giá).
* GV chốt ý: Căn cứ những ý kiến phát biểu của HS.
- HS quan sát hình minh họa.
- HS trả lời:
- HS trả lời: Tranh Bãi biển ở Hây.
(Tranh sơn dầu, Gióc- giơ Lem-mem)
- HS trả lời: Các hình chấm màu còn có ở trong trang SGK trang 14 – 15,
 HS trả lời: Chấm màu xuất hiện nhiều trong thiên nhiên, có nhiều hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Trong Mĩ thuật, chấm màu được sử dụng để tạo nên sự sinh động.
HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO KIẾN THỨC KĨ NĂNG
2.1 Yêu cầu cần đạt
- Biết cách sử dụng chấm màu để tạo nét, tạo hình và trang trí sản phẩm
2.2 Tiến trình hoạt động
 - GV hướng dẫn HS quan sát cách tạo chấm màu trong SGK Mĩ thuật 1, trang 14. 
- GV thị phạm một số cách tạo chấm màu cho HS quan sát như dung que gỗ tròn nhỏ chấm một màu lên giấy hoặc dung ngón tay nhúng vào màu rồi chấm lên giấy, 
* Thị phạm lần 1:
+ Bước 1: GV chấm ba chấm cùng nhau liên tục giống nhau và mời HS trả lời câu hỏi ? 
- Các chấm có giống nhau và được nhắc lại không ? 
 * Thị phạm lần 2:
+ Bước 2: GV chấm màu theo hình thức xen kẻ, một chấm đỏ - một chấm vàng – một chấm đỏ và đặt câu hỏi ?
- Hình thức chấm này có khác với hình thức chấm ở trên không ?Khác NTN ?
- HS quan sát.
- HS trả lời: 
- Hình thức sắp xếp những chấm màu theo cách thứ nhất gọi là nhắc lại.
- HS trả lời: 
- Hình thức sắp xếp những chấm màu theo cách hai gọi là xen kẽ.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.
2.1 Yêu cầu cần đạt
- Sử dụng chấm màu để tạo nét, tạo hình và trang trí sản phẩm
2.2 Tiến trình hoạt động
- GV cho HS vẽ một bức tranh đơn giản và thực hiện chấm màu bằng màu sáp, màu nước 
- Gv yêu cầu hS thực trên giấy A4
- Gv quan sát hổ trợ HS
- HS thực hành theo các bước trên
HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ.
4.1 Yêu cầu cần đạt
 Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn
4.2 Tiến trình hoạt động
- Trưng bày sản phẩm.
GV mời HS giới thiệu về bài thực hành của mình theo các gợi ý sau:
+ Em sử dụng cách màu để tạo chấm màu ?
+ Em sắp xếp
- Căn cứ vào những chấm màu HS vừa thực hiện, GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi? 
- Em đã dung hình thức nào để sắp xếp chấm màu?
- GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 15, quan sát hình minh họa và thảo luận về các hình thức sắp xếp màu theo các câu hỏi trong SGK.
- Trưng bày sản phẩm
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS trả lời: 
- HS quan sát hình minh họa và thảo luận.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN
4.1 Yêu cầu cần đạt
 Trang trí một số đồ vật bằng hình thức chấm màu: 
4.2 Tiến trình hoạt động
- Cho HS quan sát các bước sử dụng chấm màu để trang trí chai nhựa, ly nhựa
- GV cho HS quan sát hình minh họa một số đồ dung, sản phẩm Mĩ thuật được trang trí bằng hình thức chấm màu trong vở Mĩ thuật 1, trang 8.
- GV đặt câu hỏi? yêu cầu HS trả lời về những đồ vật khác nhau trong cuộc sống cũng được trang trí bằng hình thức chấm màu. 
- HS phát biểu về đồ vật nào thì vẽ đồ vật đó ra giấy A4 và sử dụng chấm màu để trang trí.
Hs quan sát
Hs quan sát
Hs trả lời
Hs thực hiện
V. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ.
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập
Vấn đáp, kiểm tra miệng
Phiếu quan sát trong giờ học
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học
Kiểm tra viết
Thang đo, bảng kiểm
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể, 
Kiểm tra thực hành
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp
Chủ đề 4: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG HÌNH CƠ BẢN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Phẩm chất: 
Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.
Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
Năng lực: 
2.1 Năng lực đặc thù:
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: HS nhận biết được các hình cơ bản. Hình thành khả năng quan sát, liên tưởng từ hình cơ bản đến một số đò vật xung quanh.
 Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: vẽ được được đồ vật có hình dạng cơ bản, sử dụng vật liệu có sẵn để thực hành sáng tạo. Sắp xếp những sản phẩm cá nhận thành sản phẩm nhóm.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
2.2 Năng lực chung.
 Năng lực tự chủ - tự học: Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. 
 Năng lực giao tiếp - hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng sự hiểu biết về những những hình cơ bản để tạo ra các hình ảnh trong Mĩ thuật.
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên: 
 Một số sản phẩm Mĩ thuật hoặc hình ảnh đồ vật liên quan đến hình cơ bản.
 Một số dụng cụ học tập trong môn học như sáp màu dầu, màu a- cờ-ry-lic (hoặc mài Oát, màu bột đã pha sẵn), giấy trắng, tăm bong, que gỗ tròn nhỏ.
 Một số loại hạt phổ biến, thông dụng, một số tờ bìa cứng, (khổ 15x10cm), keo sữa cho phần thực hành gắn hạt tạo hình sản phẩm Mĩ thuật.
Học sinh:
 Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 * Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, luyện tập, đánh giá.
 * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động trải nghiệm, trực quan.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Cả lớp hát đầu giờ. 
3. Kiểm tra bài cũ: Nội dung kiểm tra, câu hỏi? phương pháp kiểm tra.
4. Kiểm tra đồ dùng học tâp.
5. Bài mới: Giới thiệu chủ đề
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Yêu cầu cần đạt
 Biết mô tả hình dạng các hình cơ bản, hình thành khả năng liên tưởng từ hình cơ bản đến một số đồ vật xung quanh.
1.2 Tiến trình hoạt động
- GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 22, quan sát hình minh họa và gọi tên những hình cơ bản trong bức tranh?
 Hình tam giác:
- Cho hs quan sát mô hình, thông qua mô hình nêu các đặc điểm nhận dạng hình tam giác.
- Quan sát đồ vật có hình tam giác, gọi tên đồ vật đó.
- Tìm các đồ vật có hình tam giác.
Hình vuông:
- Cho hs quan sát mô hình, thông qua mô hình nêu các đặc điểm nhận dạng hình vuông:
- Quan sát đồ vật có hình vuông, gọi tên đồ vật đó.
- Tìm các đồ vật có hình vuông.
Hình tròn:
- Cho hs quan sát mô hình, thông qua mô hình nêu các đặc điểm nhận dạng hình tròn:
- Quan sát đồ vật có hình tròn, gọi tên đồ vật đó.
- Tìm các đồ vật có hình tròn.
* GV chốt ý: Căn cứ những ý kiến phát biểu của HS.
- HS quan sát hình minh họa.
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS trả lời:
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS trả lời: 
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS trả lời
-HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO KIẾN THỨC KĨ NĂNG
2.1 Yêu cầu cần đạt
- Biết cách vẽ được đồ vật có hình dạng cơ bản.
- Biết cách sử dụng hình cơ bản để trang trí đồ vật đơn giản.
2.2 Tiến trình hoạt động
 - GV hướng dẫn HS cách vẽ hình cơ bản: hình tam giác, hình vuông, hình tròn. 
- Gv yêu cầu Hs thực hiện vẽ trên bảng con.
- Gv hướng dẫn Hs vẽ một bức tranh hoặc đồ vật có dạng 3 hình cơ bản
- Gv gợi ý cho Hs một số đồ vật, con vật để hS dễ liên tưởng và thực hiện.
Hs quan sát
Hs thực hiện
Hs lắng nghe
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.
2.1 Yêu cầu cần đạt
 Vẽ được đồ vật có dạng hình cơ bản, tô màu theo ý thích
2.2 Tiến trình hoạt động
- Gv gợi ý cho Hs một số đồ vật, con vật để hS dễ liên tưởng và thực hiện.
- Gv cho HS quan sát một số tranh vẽ có đồ vật dạng cơ bản để Hs tham khảo.
- Yêu cầu Hs thực hiện trên giấy A4
- Gv quan sát hổ trợ HS
Hs lắng nghe
Hs quan sát
HS thực hiện cá nhân
HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ.
4.1 Yêu cầu cần đạt
 Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn
4.2 Tiến trình hoạt động
- Trưng bày sản phẩm.
- GV mời HS giới thiệu về bài thực hành của mình theo các gợi ý sau:
+ Em đã vẽ những đồ vật gì?
+ Đồ vật tương ứng với hình cơ bản nào?
- Căn cứ vào những chấm màu HS vừa thực – Gv chia nhóm theo tổ, thực hiện thảo luận theo câu hỏi sau:
+ Những đồ vật nào có hình tam giác, hình vuông, hình tròn?
+ Em thích sản phẩm nào nhất?
-GV nhận xét và tuyên dương
- Trưng bày sản phẩm
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS trả lời
- HS thảo luận.
-HS trả lời
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN
4.1 Yêu cầu cần đạt
 Trang trí một số đồ vật bằng hình cơ bản.
4.2 Tiến trình hoạt động
- Cho HS quan sát các bước trang trí một số đồ vật bằng hình cơ bản.
- GV cho HS quan sát hình minh họa một số đồ dùng, sản phẩm Mĩ thuật được trang trí bằng hình cơ bản. 
- HS thực hiện trang trí trên đồ vật và sử dụng hình cơ bản để trang trí.
Hs quan sát
Hs quan sát
Hs thực hiện
V. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ.
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập
Vấn đáp, kiểm tra miệng
Phiếu quan sát trong giờ học
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học
Kiểm tra viết
Thang đo, bảng kiểm
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể, 
Kiểm tra thực hành
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp
Chủ đề 5: MÀU CƠ BẢN TRONG MĨ THUẬT
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Phẩm chất: 
Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.
Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh. 
Năng lực: 
2.1 Năng lực đặc thù:
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: HS nhận biết được các màu cơ bản trên đồ vật, sự vật.
 Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng đến một số đồ vật, sự vật có màu cơ bản. Biết sử dụng màu cơ bản trong bài thực hành sáng tạo.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
2.2 Năng lực chung.
 Năng lực tự chủ - tự học: Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. 
 Năng lực giao tiếp - hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng sự hiểu biết về màu cơ bản để sáng tạo sản phẩm Mĩ thuật.
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên: 
 Một số sản phẩm Mĩ thuật hoặc hình ảnh đồ vật liên quan đến màu cơ bản.
 Một số dụng cụ học tập trong môn học như sáp màu dầu, màu a- cờ-ry-lic (hoặc mài Oát, màu bột đã pha sẵn), giấy trắng, giấy màu, keo dán, kéo 
Học sinh:
Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 * Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, luyện tập, đánh giá.
 * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động trải nghiệm, trực quan.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Cả lớp hát đầu giờ. 
3. Kiểm tra bài cũ: Nội dung kiểm tra, câu hỏi? phương pháp kiểm tra.
4. Kiểm tra đồ dùng học tâp.
5. Bài mới: Giới thiệu chủ đề
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Yêu cầu cần đạt
 Nhận biết và đọc một số màu cơ bản trên đồ vật, sự vật.
 Bước đầu hình khả năng quan sát, liên tưởng đến một số đồ vật, sự vật có màu cơ bản.
1.2 Tiến trình hoạt động
- GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 22, quan sát hình minh họa và gọi tên ba màu cơ bản trong bức tranh?
- Gv tóm tắt ý kiến của học sinh, và chỉ vào 3 màu cơ bản yêu cầu học sinh nhắc lại.
- GV yêu cầu học sinh mở hộp mùa và chọn các bút màu có màu cơ bản , giơ tên gọi đúng tên,
 Màu cơ bản trong tranh vẽ
- Cho hs quan sát bức tranh đĩa hoa quả SGK trang 32 chỉ ra và gọi tên ba màu cơ bản trong bức tranh
- Gv giải thích cho Hs hiểu hơn về khái niệm màu: Là màu gốc để tạo ra các màu khác.
- Gv pha một số màu từ màu cơ bản để hs dễ hình dung: Vàng + Đỏ = Cam
 Đỏ + Xanh = Tím
 Xanh + Vàng = Xanh lá
Màu cơ bản trong cuộc sống
- GV yêu cầu Hs quan sát hình ở trang 33, 34, 35 để nhận biết 3 màu cơ bản: Đỏ, vàng, xanh lam.
- Gv yêu cầu Hs quan sát xung quanh lớp học chỉ ra và gọi tên các đồ vật có 3 màu cơ bản. 
- Đồng thời yêu cầu Hs nhớ lại đồ vật xung quanh cuộc sống, ở nhà, trên đường đi học có ba màu cơ bản mà Hs biết.
* GV chốt ý: Căn cứ những ý kiến phát biểu của HS.
- HS quan sát hình minh họa.
- HS trả lời
- HS trả lời:
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS quan sát và trả lời
-HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO KIẾN THỨC KĨ NĂNG
2.1 Yêu cầu cần đạt
- Biết cách sử dụng màu cơ bản trong thực hành sáng tạo.
2.2 Tiến trình hoạt động
- Gv hướng dẫn Hs vẽ 3 hình cơ bản trên giấy A4 và yêu cầu tô màu cơ bản lên 3 hình đó.
 - GV hướng dẫn HS cách vẽ, xé dán một đồ vật mà các em thích.
- Đối với Hs có đất nặn thì yêu cầu Hs thực hiện trên bảng con đồ vật hoặc con vật. Sau sử dụng màu cơ bản để đắp nổi lên hình vẽ đó,
- Gv gợi ý cho Hs một số đồ vật, con vật để hS dễ liên tưởng và thực hiện.
Hs quan sát
Hs thực hiện
Hs lắng nghe
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.
2.1 Yêu cầu cần đạt
 Thực hiện được sản phẩm mĩ thuật có ba màu cơ bản từ vẽ, xé dán, hoặc đắp nổi bằng đất nặn.
2.2 Tiến trình hoạt động
- Gv gợi ý cho Hs một số đồ vật, con vật để hS dễ liên tưởng và thực hiện.
- Gv cho HS quan sát một số tranh vẽ, xé dán, đắp nổi có đồ vật màu cơ bản để Hs tham khảo.
- Yêu cầu Hs thực hiện trên giấy A4, bảng con 
- Gv quan sát hổ trợ HS
Hs lắng nghe
Hs quan sát
HS thực hiện cá nhân
HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ.
4.1 Yêu cầu cần đạt
 Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn
4.2 Tiến trình hoạt động
- Trưng bày sản phẩm.
- GV mời HS giới thiệu về bài thực hành của mình theo các gợi ý sau:
+ Em đã vẽ, xé dán, hoặc đắp nổi những đồ vật gì?
– Gv chia nhóm theo tổ, thực hiện thảo luận theo câu hỏi sau:
+ Đồ vật có màu cơ bản nào?
+ Em thích sản phẩm nào nhất?
-GV nhận xét và tuyên dương
- Trưng bày sản phẩm
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS trả lời
- HS thảo luận.
-HS trả lời
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - PHÁT TRIỂN
4.1 Yêu cầu cần đạt
 Trang trí một số đồ vật bằng màu cơ bản.
4.2 Tiến trình hoạt động
- Cho HS quan sát các bước trang trí một số đồ vật bằng màu cơ bản.
- GV cho HS quan sát hình minh họa một số đồ dùng, sản phẩm Mĩ thuật được trang trí bằng màu cơ bản. 
- HS thực hiện trang trí trên đồ vật và sử dụng màu cơ bản để trang trí.
Hs quan sát
Hs quan sát
Hs thực hiện
V. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ.
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập
Vấn đáp, kiểm tra miệng
Phiếu quan sát trong giờ học
Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học
Kiểm tra viết
Thang đo, bảng kiểm
Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể, 
Kiểm tra thực hành
Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp
Chủ đề 6: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG KHỐI CƠ BẢN
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Phẩm chất: 
Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.
Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh. 
Năng lực: 
2.1 Năng lực đặc thù:
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: HS nhận biết được các hình khối cơ bản
 Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Tạo hình được một số hình khối cơ bản từ đất nặn, tạo hình được một vật có dạng khối cơ bản. Trang trí đồ vật có sử dụng những dạng khối cơ bản.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
2.2 Năng lực chung.
 Năng lực tự chủ - tự học: Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. 
 Năng lực giao tiếp - hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết vận dụng sự hiểu biết về những khối cơ bản để sáng tạo sản phẩm Mĩ thuật.
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên: 
 Một số sản phẩm Mĩ thuật hoặc hình ảnh đồ vật liên quan đến màu cơ bản.
 Một số dụng cụ học tập trong môn học như sáp màu dầu, màu a- cờ-ry-lic (hoặc mài Oát, màu bột đã pha sẵn), giấy trắng, giấy màu, keo dán, kéo 
 Học sinh:
Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
 * Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, luyện tập, đánh giá.
 * Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động trải nghiệm, trực quan.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Cả lớp hát đầu giờ. 
3. Kiểm tra bài cũ: Nội dung kiểm tra, câu hỏi? phương pháp kiểm tra.
4. Kiểm tra đồ dùng học tâp.
5. Khởi động: Giới thiệu chủ đề
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Yêu cầu cần đạt
 Nhận biết và đọc một số hình khối cơ bản.
 Bước đầu hình khả năng quan sát, liên tưởng đến một số đồ vật, sự vật có hình khối cơ bản.
2. Tiến trình hoạt động
Một số dạng khối cơ bản
 Gv cho Hs quan sát một số mô hình các khối cơ bản và Gv giới thiệu yếu tố nhận diện
- Khối cầu: là khối có đường cong bao quanh, không có đường gấp khúc.
- Khối chóp nón: Là khối có đỉnh nhọn, đáy mở rộng và đáy là hình tròn.
- Khối trụ: Là khối có đỉnh và đáy hình tròn
- Khối hộp vuông: Là khối có các mặt diện là hình vuông

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_h.doc