Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Lê Trần Quân
b.Hoạt động 1: Giới thiệu tranh ảnh đề tài “Thiếu nhi vui chơi”.
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu nội dung đề tài.
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, giảng giải.
• Giới thiệu tranh đề tài “Thiếu nhi vui chơi” và tranh đề tài khác:
- Tranh vẽ những nội dung gì ?
- Tranh nào có nội dung “Thiếu nhi vui chơi” ?
- Vì sao em biết đây là tranh đề tài “Thiếu nhi vui chơi” ?
• Giới thiệu về đề tài: Tranh đề tài “Thiếu nhi vui chơi” diễn tả các hoạt động vui chơi hết sức sôi động của các bạn nhỏ. Có rất nhiều hoạt động vui chơi có thể vẽ thành tranh.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xem tranh.
Mục tiêu: Học sinh tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.
Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
• Treo tranh đề tài “Thiếu nhi vui chơi”, hướng dẫn học sinh xem tranh:
- Bức tranh vẽ nội dung gì ?
- Trong tranh có những hình ảnh nào ?
- Hình ảnh nào nổi bật trong bức tranh ?
- Các bạn nhỏ trong tranh đang chơi những trò chơi gì ?
- Tư thế của các bạn như thế nào ?
- Trong tranh có những màu sắc nào ? Màu nào được sử dụng nhiều trong tranh ?
• Tóm tắt, bổ sung ý kiến của học sinh.
Giáo án tuần 1 Bài 1 Xem tranh: Thiếu nhi vui chơi Ngày soạn:25/08/2012 Ngày dạy:27,31/08/2012 I. Mục tiêu : Giúp học sinh : Làm quen, tiếp xúc với tranhvẽ của thiếu nhi. Tập làm quen, mô tả hình ảnh, màu sắc của tranh. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh ảnh đề tài “Thiếu nhi vui chơi”. Tranh đề tài khác. Học sinh: Vở tập vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yều: 1. Ổn định: (2’) - Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập. - Hát tập thể một bài. 2. Bài mới: (32’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 9’ 20’ 2' a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài: Xem tranh thiếu nhi vui chơi. b.Hoạt động 1: Giới thiệu tranh ảnh đề tài “Thiếu nhi vui chơi”. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu nội dung đề tài. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, giảng giải. Giới thiệu tranh đề tài “Thiếu nhi vui chơi” và tranh đề tài khác: - Tranh vẽ những nội dung gì ? - Tranh nào có nội dung “Thiếu nhi vui chơi” ? - Vì sao em biết đây là tranh đề tài “Thiếu nhi vui chơi” ? Giới thiệu về đề tài: Tranh đề tài “Thiếu nhi vui chơi” diễn tả các hoạt động vui chơi hết sức sôi động của các bạn nhỏ. Có rất nhiều hoạt động vui chơi có thể vẽ thành tranh. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xem tranh. Mục tiêu: Học sinh tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. Treo tranh đề tài “Thiếu nhi vui chơi”, hướng dẫn học sinh xem tranh: - Bức tranh vẽ nội dung gì ? - Trong tranh có những hình ảnh nào ? - Hình ảnh nào nổi bật trong bức tranh ? - Các bạn nhỏ trong tranh đang chơi những trò chơi gì ? - Tư thế của các bạn như thế nào ? - Trong tranh có những màu sắc nào ? Màu nào được sử dụng nhiều trong tranh ? Tóm tắt, bổ sung ý kiến của học sinh. c. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. Nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh tích cực. Hoạt động lớp, cá nhân. Cả lớp quan sát, nhận xét. - Cảnh đẹp, các con vật, hoa quả, các bạn vui chơi - Học sinh chỉ ra tranh đề tài này. - Vì trong tranh có các bạn đang chơi các trò chơi rất vui vẻ. Cả lớp quan sát tranh, trả lời câu hỏi: - Các bạn đang vui chơi ở biển. - Các bạn nhỏ, chiếc ô, ghế nằm, bãi biển, biển. - Các bạn nhỏ đang vui chơi. - HS quan sát trả lời. - HS mô tả lại hình dáng, tư thế của các bạn khi đang chơi. - HS quan sát trả lời. 3. Dặn dò: (1') - Chuẩn bị bài sau: Vẽ nét thẳng. * Rút kinh nghiệm: . .. .. ********* Giáo án tuần 2 Bài 2 Vẽ nét thẳng Ngày soạn: 26/08/2012 Ngày dạy: 03,07/09/2012 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được các loại nét thẳng. - Biết cách vẽ nét thẳng. - Tập vẽ phối hợp nét thẳng để tạo hình đơn giản. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tranh ảnh có các nét thẳng. Hình minh họa cách vẽ. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì,màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: (2’) - Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập. - Hát tập thể một bài. 2. Bài mới: (32’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 5' 5' 18' 3' a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài: Vẽ nét thẳng. b. Hoạt động 1: Giới thiệu nét thẳng. Mục tiêu: Học sinh biết một số nét thẳng cơ bản. Phương pháp: Trực quan, giảng giải. Giới thiệu hình vẽ minh họa các nét thẳng, hướng dẫn học sinh nhận biết: - Nét thẳng ngang. - Nét thẳng đứng. - Nét thẳng xiên. - Nét gấp khúc. Giới thiệu tranh vẽ những vật quen thuộc để học sinh tìm ra nét thẳng. c. Hoạt động 2: Cách vẽ nét thẳng. Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ các nét thẳng. Phương pháp: Giảng giải, trực quan. Hướng dẫn HS cách vẽ nét thẳng: - Nét thẳng ngang : Vẽ từ trái sang phải. - Nét thẳng đứng : Vẽ từ trên xuống. - Nét thẳng xiên : Vẽ từ trên xuống. - Nét gấp khúc : Vẽ nhiều nét xiên gắn vào nhau. Cho học sinh xem bài vẽ có sử dụng nét thẳng. d. Hoạt động 3: Thực hành. Mục tiêu: Học sinh tập vẽ phối hợp nét thẳng để tạo hình đơn giản. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. Cho học sinh tập vẽ một bức tranh đơn giản theo ý thích, trong đó có sử dụng các nét thẳng như : cảnh biển, cảnh núi, cảnh làng quê Giáo viên theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn thêm để học sinh làm tốt bài. e. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ. - Nhận xét chung tình hình tiết học. Hoạt động lớp, cá nhân. Cả lớp quan sát, nhận biết các nét. Cả lớp theo dõi cách vẽ. Học sinh xem bài vẽ. Hoạt động cá nhân. Học sinh vẽ bài. 3. Dặn dò: (1') - Chuẩn bị bài sau: Màu và vẽ màu vào hình có sẵn. * Rút kinh nghiệm: . .. .. ********* Giáo án tuần 3 Bài 3 Màu và vẽ màu vào hình đơn giản Ngày soạn : 21/08/2011 Ngày dạy : 31/08,02/09/2011 I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nhận biết được ba màu : đỏ, vàng, lam. - Biết cách vẽ màu vào hình đơn giản, màu kín nền tranh. - Thấy được vẻ đẹp của màu sắc. II. Chuẩn bị : Giáo viên : Tranh ảnh có các màu đỏ, vàng, lam. Bài vẽ của học sinh năm trước. Học sinh : Vở tập vẽ, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định : (2’) - Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập. - Hát tập thể một bài. 2. Bài mới : (32’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 8' 20' 3' a. Giới thiệu bài : Ghi đề bài : Màu và vẽ màu vào hình đơn giản. b. Hoạt động 1 : Giới thiệu ba màu cơ bản. Mục tiêu : Học sinh biết ba màu cơ bản: đỏ, vàng, lam. Phương pháp : Trực quan, đàm thoại. Giới thiệu hình vẽ minh họa có các màu cơ bản, hướng dẫn học sinh nhận biết : - Trong thiên nhiên, những vật nào có màu đỏ, màu vàng, màu lam ? Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh. c. Hoạt động 2 : Thực hành. Mục tiêu : Học sinh dùng ba màu cơ bản và màu khác vẽ được vào các hình thích hợp. Phương pháp : Thực hành. Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu : - Đây là những hình vẽ gì ? - Màu của từng vật ? GV giảng thêm: Vẽ màu gọn trong hình, vẽ xung quanh trước, đi vào giữa sau. Ngồi vẽ với tư thế thoải mái. Cho học sinh vẽ bài, giáo viên theo dõi, nhắc nhở, hướng dẫn thêm để học sinh làm tốt bài. d. Hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá. - Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ. - Nhận xét chung tình hình tiết học. Hoạt động lớp, cá nhân. Cả lớp quan sát, nhận biết các màu cơ bản: - Màu đỏ. - Màu vàng. - Màu lam. - Màu đỏ: Mặt trời, quả cà chín Màu vàng: Hoa cúc, quả thị Màu lam: Bầu trời, nước biển Hoạt động lớp. Học sinh xem bài vẽ. - Lá cờ, quả xoài, dãy núi. - Lá cờ có nền đỏ, ngôi sao năm cánh màu vàng; quả xoài màu vàng hoặc màu xanh lá cây; dãy núi màu tím, xanh lá cây, lam, nâu Học sinh vẽ bài. 3. Dặn dò : (1') - Chuẩn bị bài sau : Vẽ hình tam giác. * Rút kinh nghiệm : . .. .. ********* Giáo án tuần 4 Bài 4 Vẽ hình tam giác Ngày soạn: 28/08/2011 Ngày dạy: 06,08/09/2011 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được hình tam giác. - Biết cách vẽ hình tam giác. - Kích thích trí tưởng tượng và sáng tạo của học sinh. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Một số hình tam giác. Vài đồ vật có dạng hình tam giác: Khăn quàng đỏ, êke. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yều: 1. Ổn định: (2’) - Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập. - Hát tập thể một bài. 2. Bài mới: (32’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 5' 5' 18' 3' a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài: Vẽ hình tam giác. b. Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác. Mục tiêu: Học sinh biết hình tam giác và nhận biết những đồ vật có dạng hình tam giác. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Giới thiệu hình hình tam giác, hướng dẫn học sinh nhận biết: - Đây là những vật gì ? Gv giảng: Những vật này có dạng hình tam giác. - Em còn biết những vật gì có dạng hình tam giác ? Giới thiệu một số hình vẽ có sử dụng hình tam giác để vẽ như: Ngôi nhà, chiếc thuyền, dãy núi c. Hoạt động 2: Cách vẽ hình tam giác. Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ hình tam giác. Phương pháp: Giảng giải, làm mẫu. Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình tam giác : - Vẽ từng nét: vẽ theo cách vẽ nét thẳng. Cho vài học sinh thực hiện cách vẽ trên bảng, cả lớp có thể vẽ trên bảng con. d. Hoạt động 3: Thực hành. Mục tiêu: Học sinh vẽ được hình tam giác và có thể sử dụng hình tam giác tạo ra những hình vẽ theo ý thích. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. Cho học sinh vẽ bài, có thể vẽ kếp hợp nhiều hình tam giác tạo thành những hình cũ thể, tạo nên bố cục tranh đơn giản như tranh ngôi nhà, cảnh biển, cảnh núi giáo viên theo dõi, nhắc nhở, hướng dẫn thêm để học sinh làm tốt bài. e. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. - Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ. - Nhận xét chung tình hình tiết học Hoạt động lớp, cá nhân. Cả lớp quan sát, nhận biết các dạng hình tam giác: - Khăn quàng đỏ, êke. - Học sinh trả lời: Mái nhà, cánh buồm Hoạt động lớp. Học sinh theo dõi cách vẽ. Học sinh vẽ bài. 3. Dặn dò: (1') - Chuẩn bị bài sau: Vẽ nét cong. * Rút kinh nghiệm: .. .. .. ********* Giáo án tuần 5 Bài 5 Vẽ nét cong Ngày soạn: 04/09/2011 Ngày dạy:14,16/09/2011 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận ra nét cong. - Biết cách vẽ nét cong. - Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Một số đồ vật có dạng hình tròn. Tranh vẽ có hình được vẽ từ nét cong. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: (2’) - Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập. - Hát tập thể một bài. 2. Bài mới: (32’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 5' 5' 18' 3' a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài: Vẽ nét cong. b. Hoạt động 1: Giới thiệu nét cong. Mục tiêu: Học sinh nhận biết nét cong. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Giới thiệu những hình vẽ có nét cong, hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: - Đây là những hình vẽ gì ? - Những hình vẽ này được vẽ từ nét gì ? Giới thiệu nét cong: - Nét cong . - Nét cong kín. - Nét lượn sóng. Giáo viên dùng nét cong vẽ một số hình minh họa để học sinh hiểu thêm. c. Hoạt động 2: Cách vẽ nét cong. Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ nét cong. Phương pháp: Giảng giải, làm mẫu. Hướng dẫn học sinh cách vẽ nét cong: - Nét cong: Vẽ một nét. - Nét cong kín: Vẽ một nét hoặc hai nét. - Nét lượn sóng: Vẽ một nét. Cho vài học sinh thực hiện cách vẽ trên bảng, cả lớp có thể vẽ trên bảng con. Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước. d. Hoạt động 3: Thực hành. Mục tiêu: Học sinh vẽ được nét cong và có thể sử dụng nét cong để tạo ra những hình vẽ theo ý thích. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. Cho học sinh vẽ bài cá nhân, có thể vẽ kếp hợp nhiều nét cong và những nét khác tạo thành những hình cũ thể, tạo nên bố cục tranh đơn giản như tranh hoa, quả, vườn cây giáo viên theo dõi, nhắc nhở, hướng dẫn thêm để học sinh làm tốt bài. e. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. - Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ. - Nhận xét chung tình hình tiết học. Hoạt động lớp, cá nhân. Cả lớp quan sát, nhận biết. - Quả, bông hoa, cây - Nét cong. Học sinh theo dõi. Học sinh theo dõi cách vẽ. Học sinh vẽ thử. Học sinh xem bài vẽ. Học sinh vẽ bài. 3. Dặn dò: (1') - Chuẩn bị bài sau: Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn. * Rút kinh nghiệm: .. .. ..********* Giáo án tuần 6 Bài 6 Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn Ngày soạn:11/09/2011 Ngày dạy: 21,23/09/2011 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết hình dáng, màu sắc một số loại quả có dạng hình tròn. - Vẽ hoặc nặn quả dạng hình tròn. - Thấy được vẻ đẹp của quả cây. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Một số quả dạng tròn. Bài tập của học sinh năm trước. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: (2’) - Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập. - Hát tập thể một bài. 2. Bài mới: (32’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 5' 5' 18' 3' a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài: Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn. b. Hoạt động 1: Giới thiệu quả dạng tròn. Mục tiêu: Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc một số loại quả cây. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Giới thiệu một số quả dạng tròn, hướng dẫn học sinh nhận biết: - Tên gọi. - Hình dáng. - Màu sắc. Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh. c. Hoạt động 2: Cách vẽ quả dạng tròn. Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ quả dạng tròn. Phương pháp: Giảng giải, làm mẫu. Hướng dẫn học sinh cách vẽ quả dạng hình tròn: - Vẽ hình quả trước (vừa phải trong phần giấy vẽ). - Vẽ các chi tiết: cuống, núm, ngấn - Vẽ màu theo ý thích hoặc màu theo ý thích. Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước. d. Hoạt động 3: Thực hành. Mục tiêu: Học sinh vẽ được hình quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. Cho học sinh vẽ bài theo cá nhân, giáo viên theo dõi, nhắc nhở, hướng dẫn thêm để học sinh làm tốt bài. e. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. - Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ. - Nhận xét chung tình hình tiết học. Cả lớp quan sát, nhận biết: - Cam, táo, bưởi - Dạng tròn, hơi tròn. - Màu sắc đa dạng. Hoạt động lớp. Học sinh theo dõi cách vẽ. Học sinh xem vẽ bài. Học sinh vẽ bài. 3. Dặn dò: (1') - Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình quả. * Rút kinh nghiệm: .. .. ..********* Giáo án tuần 7 Bài 7 Vẽ màu vào hình quả cây Ngày soạn: 18/09/2011 Ngày dạy: 28,30/09/2011 I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nhận biết màu sắc một số loại quả quen thuộc. - Biết dùng màu để vẽ vào hình quả. - Thấy được vẻ đẹp của quả cây thông qua màu sắc của nó. II. Chuẩn bị : Giáo viên : Một số quả có màu sắc khác nhau. Bài tập của học sinh năm trước. Học sinh : Vở tập vẽ, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yều : 1. Ổn định : (2’) - Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập. - Hát tập thể một bài. 2. Bài mới : (32’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 5' 5' 18' 3' a. Giới thiệu bài : Ghi đề bài : Vẽ màu vào hình quả cây. b. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. Mục tiêu: Học sinh nhận biết màu sắc một số loại quả cây. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Giới thiệu một số quả, hướng dẫn học sinh nhận biết: - Tên gọi. - Hình dáng. - Màu sắc. Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh. c. Hoạt động 2 : Cách vẽ màu. Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ màu vào hình quả. Phương pháp: Giảng giải, làm mẫu. Hướng dẫn học sinh cách vẽ vào hình quả: - Chọn màu thích hợp vẽ vào hình quả. - Vẽ màu xung quanh trước, xung quanh sau. - Vẽ màu gọn trong hình. Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước. d. Hoạt động 3 : Thực hành. Mục tiêu: Học sinh vẽ được màu vào hình quả. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. Cho học sinh vẽ bài cá nhân, giáo viên theo dõi, nhắc nhở, hướng dẫn thêm để học sinh làm tốt bài. e. Hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá. - Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ. - Nhận xét chung tình hình tiết học. Cả lớp quan sát, nhận biết: - Cam, táo, bưởi - Dạng tròn, hơi tròn. - Màu sắc đa dạng. Hoạt động lớp. Học sinh theo dõi cách vẽ màu. Học sinh xem vẽ bài. Học sinh vẽ bài. 3. Dặn dò : (1') - Chuẩn bị bài sau : Vẽ hình vuông vào hình chữ nhật. * Rút kinh nghiệm: .. .. ..********* Giáo án tuần 8 Bài 8 Vẽ hình vuông và hình chữ nhật Ngày soạn :25/09/2011 Ngày dạy : 05,07/10/2011 I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật. - Biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật. - Vẽ được hình vuông và hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Hình vuông và hình chữ nhật mẫu. Bài tập của học sinh năm trước. 2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định : (2’) - Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập. - Hát tập thể một bài. 2. Bài mới : (32’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 5' 5' 18' 3' a. Giới thiệu bài : Ghi đề bài : Vẽ hình vuông và hình chữ nhật. b. Hoạt động 1 : Giới thiệu hình vuông và hình chữ nhật. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được hình vuông và hình chữ nhật, những đồ vật có dạng hình vuông và hình chữ nhật. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Giới thiệu hình vuông và hình chữ nhật, hướng dẫn học sinh nhận biết: - Hình vuông và hình chữ nhật có mấy cạnh? - Hình vuông và hình chữ nhật có điểm gì khác nhau ? - Có thể dùng những nét vẽ nào để vẽ hình vuông và hình chữ nhật ? - Những đồ vật nào có dạng hình vuông và hình chữ nhật ? Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh. c. Hoạt động 2 : Cách vẽ. Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật. Phương pháp: Giảng giải, làm mẫu. Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật : - Vẽ hai nét ngang hoặc hai nét dọc trước. - Vẽ tiếp hai nét còn lại Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước. d. Hoạt động 3 : Thực hành. Mục tiêu: Học sinh vẽ được màu vào hình quả. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập : Tạo hình cửa sổ và cửa ra vào cho ngôi nhà, có thể vẽ thêm hàng rào, ban công, cây Cho học sinh vẽ bài, giáo viên theo dõi, nhắc nhở, hướng dẫn thêm để học sinh làm tốt bài. e. Hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá. - Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ. - Nhận xét chung tình hình tiết học. Cả lớp quan sát, nhận biết: - 4 cạnh. - Hình vuông có bốn cạnh bằng nhau, hình chữ nhật có hai cạnh dài và hai cạnh ngắn. - Nét dọc và nét ngang. - Cửa sổ, viên gạch hoa, cửa ra vào, quyển sách Hoạt động lớp. Học sinh theo dõi cách vẽ. Học sinh vẽ bài. 3. Dặn dò : (1') - Chuẩn bị bài sau : Xem tranh phong cảnh. * Rút kinh nghiệm: .. .. .. ********* Giáo án tuần 9 Bài 9 Xem tranh phong cảnh Ngày soạn :04/10/2011 Ngày dạy : 14,16/10/2011 I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nhận biết tranh phong cảnh, mô tả được hình ảnh, màu sắc trong tranh. - Thêm yêu quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Tranh ảnh phong cảnh. 2. Học sinh : Vở tập vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định : (2’) - Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập. - Hát tập thể một bài. 2. Bài mới : (32’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 25’ 1’ a. Giới thiệu bài : Ghi đề bài : Xem tranh phong cảnh. b. Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh phong cảnh. Mục tiêu: Học sinh nhận biết tranh phong cảnh. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Giới thiệu một số tranh ảnh phong cảnh, hướng dẫn học sinh nhận biết: - Bức tranh vẽ nội dung gì ? - Trong tranh có những hình ảnh nào ? - Màu sắc trong tranh ra sao ? Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh. c. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh xem tranh. Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu cách sắp xếp bố cục, hình ảnh, màu sắc trong tranh của thiếu nhi. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Hướng dẫn học sinh xem hai bức tranh: “Đêm hội” của Võ Đức Hoàng Chương và “Chiều về” của Hoàng Phong : - Tên tranh ? Tên tác giả ? - Bức tranh vẽ nội dung gì ? - Trong tranh có những hình ảnh nào ? - Trong tranh có những màu sắc - Em có thích bức tranh không ? Vì sao ? GV tóm tắt, bổ sung ý kiến của học sinh. e. Hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá. - Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ. - Nhận xét chung tình hình tiết học. Cả lớp quan sát, trả lời các câu hỏi để hiểu về tranh phong cảnh. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh xem tranh, trả lời các câu hỏi tìm hiểu tranh. 3. Dặn dò : (1’) - Chuẩn bị bài sau : Vẽ quả. * Rút kinh nghiệm: .. .. ..********* Giáo án tuần 10 Bài 10 Vẽ quả (Quả dạng tròn) Ngày soạn : 09/10/2011 Ngày dạy : 19,21/10/2011 I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nhận biết hình dáng, màu sắc một số quả có dạng hình tròn. - Biết cách vẽ quả dạng tròn và tập vẽ quả dạng tròn, vẽ màu theo ý thích. - Thấy được vẻ được của các loại quả cây. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Một vài quả cây có dạng hình tròn. Bài vẽ của học sinh năm trước. 2. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định : (2’) - Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập. - Hát tập thể một bài. 2. Bài mới : (32’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 5’ 18’ 3’ a. Giới thiệu bài : Ghi đề bài : Vẽ quả (Quả dạng tròn) b. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. Mục tiêu: Học sinh nhận biết đặc điểm của quả dạng tròn. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Giới thiệu một số quả dạng tròn, hướng dẫn học sinh nhận biết: - Đây là những loại quả gì ? - Những loại quả này có hình dạng như thế nào ? - Màu sắc của các loại quả này ? - Ngoài những loại quả trên, em còn biết những loại quả nào có dạng tròn ? Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh. c. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh cách vẽ quả dạng tròn. Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ quả dạng hình tròn. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Hướng dẫn học sinh cách vẽ quả dạng tròn : - Quan sát kĩ hoặc nhớ lại hình dáng, màu sắc của quả định vẽ. - Vẽ hình dáng bên ngoài của quả vừa phải trong phần giấy vẽ. - Vẽ them các chi tiết cuống, ngấn, lá. - Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước. d. Hoạt động 3 : Cho học sinh tập vẽ một quả dạng tròn theo ý thích, giáo viên theo dõi, nhắc nhở thêm về cách bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu để học sinh làm tốt bài. e. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ. - Nhận xét chung tình hình tiết học. Cả lớp quan sát, tìm hiểu : - Táo, cam, bưởi - Có hình dạng tròn. - Xanh, cam, đỏ - Vài học sinh trả lời. Học sinh theo dõi cách vẽ. Học sinh xem bài vẽ. Học sinh vẽ bài. 3. Dặn dò : (1’) - Chuẩn bị bài sau : Vẽ tự do. * Rút kinh nghiệm: .. .. ..********* Giáo án tuần 11 Bài 11 Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm Ngày soạn : 16/10/2011 Ngày dạy : 26,28/10/2011 I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nhận biết được đường diềm. - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn ở đường diềm. - Thấy được vẻ đẹp của đường diềm và ứng dụng của nó trong cuộc sống. II. Chuẩn bị : Giáo viên : Một số đường diềm mẫu. Bài vẽ của học sinh năm trước. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định : (2’) - Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập. - Hát tập thể một bài. 2. Bài mới : (32’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 5’ 18’ 3’ a. Giới thiệu bài : Ghi đề bài : Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm. b. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Mục tiêu: Học sinh nhận biết đường diềm và lợi ích của nó. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Giới thiệu một số đường diềm mẫu, hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét : - Những họa tiết được dùng để tranh trí ? - Những họa tiết này được sắp xếp như thế nào ? - Màu sắc trong đường diềm ra sao ? Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh. c. Hoạt động 2 : Cách vẽ màu. Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu : - Vẽ màu vào họa tiết và nền. - Họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau, màu có đậm có nhạt. - Vẽ màu gọn trong hình vẽ, tránh để màu ra ngoài. Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước. d. Hoạt động 3 : Cho học sinh vẽ màu vào hình vẽ sẵn theo ý thích, giáo viên theo dõi, nhắc nhở thêm để học sinh làm tốt bài. e. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ. - Nhận xét chung tình hình tiết học. Cả lớp quan sát, tìm hiểu : - Hoa lá, các con vật - Lặp lại, kéo dài. - Màu có đậm có nhạt, họa tiết giống nhau vẽ màu gống nhau. Học sinh theo dõi cách vẽ. Học sinh xem bài vẽ. Học sinh vẽ bài. 3. Dặn dò : (1’) - Chuẩn bị bài sau : Vẽ tự do. * Rút kinh nghiệm: .. .. ..********* Giáo án tuần 12 Bài 12 Vẽ tự do Ngày soạn : 23/10/2011 Ngày dạy : 02,04/11/2011 I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích. - Tập vẽ bức tranh theo đề tài tự chọn. - Biết tìm tòi, sáng tạo trong học tập. II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Một số tranh đề tài khác nhau. Bài vẽ của học sinh năm trước. 2.Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định : (2’) - Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập. - Hát tập thể một bài. 2. Bài mới : (32’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 5’ 18’ 3’ a. Giới thiệu bài : Ghi đề bài : Vẽ tự do. b. Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài. Mục tiêu: Học sinh biết tự tìm một số đề tài phù hợp để vẽ tranh. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Giới thiệu một số tranh thuộc nhiều đề tài khác nhau, hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung, đề tài : - Tranh vẽ nội dung gì ? - Trong tranh có những hình ảnh nào ? - Hình ảnh chính trong tranh ? Hình ảnh phụ trong tranh ? - Em định vẽ tranh đề tài gì ? Nội dung, hình ảnh trong tranh ? Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh. c. Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh. Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài tự do. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh : - Suy nghĩ lựa chọn nội dung tranh. - Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ phù hợp. - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. - Vẽ màu theo ý thích : màu có đậm có nhạt, tươi sáng, kín nền tranh. Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước. d. Hoạt động 3: Thực hành. Mục tiêu: Học sinh tập vẽ tranh đề tài tự do. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. Cho học sinh vẽ một tranh đề tài theo ý thích, giáo viên theo dõi, nhắc nhở thêm về cách bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu để học sinh làm tốt bài. e. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ. - Nhận xét chung tình hình tiết học. Cả lớp quan sát, tìm hiểu : - Phong cảnh, tĩnh vật, con vật, vui chơi - Học sinh quan sát trả lời. - Vài học sinh trả lời. Học sinh theo dõi cách vẽ. Học sinh xem bài vẽ. Học sinh vẽ bài. 3. Dặn dò : (1’) - Chuẩn bị bài sau : Vẽ cá. * Rút kinh nghiệm: .. .. ..********* Giáo án tuần 13 Bài 13 Vẽ cá Ngày soạn : 30/10/2011 Ngày dạy : 09,11/11/2011 I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nhận biết hình dáng và các bộ phận của con cá. - Biết cách vẽ và vẽ được hình con cá, vẽ màu theo ý thích. - Thấy được vẻ đẹp của con cá. II. Chuẩn bị : Giáo viên : Một số tranh ảnh về cá. Bài vẽ của học sinh năm trước. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định : (2’) - Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập. - Hát tập thể một bài. 2. Bài mới : (32’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 5’ 18’ 3’ a. Giới thiệu bài : Ghi đề bài : Vẽ cá. b. Hoạt động 1 : Giới thiệu các loài cá. Mục tiêu: Học sinh nhận biết một số loài cá quen thuộc. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Giới thiệu một số tranh ảnh về cá hướng dẫn học sinh quan sát : - Đây là loại cá gì ? - Những con cá có hình dáng ra sao ? - Con cá có những bộ phận nào ? - Màu sắc của những con cá ra sao ? Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh. c. Hoạt động 2 : Cách vẽ cá. Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ cá. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Hướng dẫn học sinh cách vẽ cá : - Vẽ mình con cá trước. - Vẽ đuôi cá. - Vẽ các chi tiết : mang, vây, mắt, vảy. - Vẽ màu theo ý thích. Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước. d. Hoạt động 3 : Thực hành. Cho học sinh vẽ một hoặc vài con cá theo ý thích, giáo viên theo dõi, nhắc nhở thêm về cách bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu để học sinh làm tốt bài. e. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ. - Nhận xét chung tình hình tiết học. Cả lớp quan sát, tìm hiểu : - Cá chép, cá rô, cá vàng - HS trả lời. - Đầu, mình, vây, đuôi. - HS trả lời. Học sinh theo dõi cách vẽ. Học sinh xem bài vẽ. Học sinh vẽ bài. 3. Dặn dò : (1’) - Chuẩn bị bài sau : Vẽ màu vào họa tiết ở hình vuông. * Rút kinh nghiệm: .. .. ..********* Giáo án tuần 14 Bài 14 Vẽ màu vào họa tiết ở hình vuông Ngày soạn : 06/11/2011 Ngày dạy : 16,18/11/2011 I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình vuông. - Biết cách vẽ màu vào họa tiết có sẵn ở hình vuông theo ý thích. - HS có ý thức tạo ra cái đẹp. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Một số bài vẽ trang trí hình vuông đơn giản. Bài vẽ của học sinh năm trước. Học sinh : Vở tập vẽ, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định : (2’) - Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập. - Hát tập thể một bài. 2. Bài mới : (32’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 5’ 18’ 3’ a. Giới thiệu bài : Ghi đề bài : Vẽ màu vào họa tiết ở hình vuông. b. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Mục tiêu: Học sinh biết cách sắp xếp họa tiết, màu sắc trong trang trí hình vuông. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Giới thiệu một số bài vẽ trang trí hình vuông đơn giản,hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét : - Những họa tiết gì được trang trí trong hình vuông ? - Họa tiết nào giống nhau ? Vẽ màu ra sao ? Giáo viên tóm tắt, bổ sung ý kiến học sinh. c. Hoạt động 2 : Cách vẽ màu. Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ màu vào hình vuông. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu vào hình vuông : - Bốn chiếc lá cùng màu. - Bốn góc vẽ màu giống nhau nhưng khác màu lá. - Vẽ màu khác ở hình thoi. - Vẽ màu khác ở hình tròn (có thể giống màu lá, góc nhưng khác màu hình thoi). Cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước. d. Hoạt động 3 : Thực hành. Cho học sinh vẽ màu vào họa tiết ở hình vuông cá nhân theo ý thích, giáo viên theo dõi, nhắc nhở thêm để học sinh làm tốt bài. e. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ. - Nhận xét chung tình hình tiết học. Cả lớp quan sát, tìm hiểu : - Hoa lá, các con vật - HS chỉ họa tiết giống nhau. Học sinh theo dõi cách vẽ. Học sinh xem bài vẽ. Học sinh vẽ bài. 3. Dặn dò : (1’) - Chuẩn bị bài sau : Vẽ cây. * Rút kinh nghiệm: .. .. ..********* Giáo án tuần 15 Bài 15 Vẽ cây Ngày soạn : 13/11/2011 Ngày dạy : 23,25/11/2011 I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nhận biết được các loại cây và hình dáng của chúng. - Biết cách vẽ cây và tập vẽ bức tranh đơn giản có cây theo ý thích. - HS có tình yêu thiên nhiên. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Một số tranh ảnh các loại cây. Bài vẽ của học sinh năm trước. Học sinh : Vở tập vẽ, bút chì , màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định : (2’) - Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập. - Hát tập thể một bài. 2. Bài mới : (32’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 5’ 18’ 3’ a. Giới thiệu bài : Ghi đề bài : Vẽ cây. b. Hoạt động 1 : Giới thiệu các loại cây. Mục tiêu: Học sinh nhận biết một số loại cây, hình dáng và các bộ phận của chúng. Phương p
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_1_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2012_2013.doc