Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Chủ đề 4: Con vật gần gũi - Năm học 2020-2021

Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Chủ đề 4: Con vật gần gũi - Năm học 2020-2021

Hoạt động 1 : Kể tên và thử bắt chước tiếng kêu con vật mà em biết.

GV tổ chức hoạt động khởi động tạo hứng thú cho HS tiếp cận chủ đề.

- GV cho HS đố vui về con vật, đoán tên con vật qua phần mô tả về động tác, tiếng kêu của con vật.

- GV hướng dẫn HS quan sát cùng nhau, trao đổi về các hình ảnh con vật trong SGK theo câu hỏi gợi ý:

+ Con gà trống gáy như thế nào?

+ Tiếng gáy của con gà có tác dụng gì?

+ Em có biết con bò thường ăn gì không?

Gv có thể chuẩn bị thêm các hình ảnh, hoặc clip về con vật quen thuộc và hình ảnh trong SGK giúp HS liên tưởng và kể về con vật mình yêu thích theo gợi ý.

+ Tên của con vật, tiếng kêu.

+ Hình dáng, đặc điểm, bộ phận nổi bật.

+ Màu sắc của con vật.

 

docx 14 trang thuong95 6954
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Chủ đề 4: Con vật gần gũi - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ , ngày tháng năm 2020
Tuần 14
Chủ đề 4 : CON VẬT GẦN GŨI 
Thời lượng: 4 tiết (Tiết 1)
1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
 Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: 
Biết chia sẻ tình cảm yêu thương của mình với những người xung quanh qua sản phẩm
Biết tôn trọng sản phẩm của mình và của người khác làm ra.
Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm. 
1.2.Về năng lực :
 Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
Biết gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật;
Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành theo chủ đề.
Biết sử dụng các yếu tố tạo hình đã học để thể hiện hình ảnh các con vật gần gũi.
Thực hiện được theo dõi thứ tự các bước bày đĩa quả.
Sử dụng được vật liệu có sẵn, công cụ an toàn, phù hợp với vật liệu để thực hành, sáng tạo.
Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
Nhận biết được ra hình và màu khác nhau của một số con vật.
Vẽ và nặn được con vật theo ý thích.
Nhận biết được các yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt; nhận biết được dấu hiệu của nguyên lí tạo hình ở sản phẩm thủ công như cân bằng, lặp lại, tương phản, hài hòa. Phân biệt được vật liệu tự nhiên, vật liệu nhân tạo, vật liệu tái sử dụng.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn. Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật về con vật.
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết lựa chọn và sử dụng vật liệu, công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm, thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm vào cuộc sống.
Năng lực đặc thù khác 
1 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình học cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật... 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
+ Một số tranh ảnh về các con vật.
+ Tranh vẽ, bài xé dán, bài nặn của HS về các con vật.
+ Tranh dân gian có hình ảnh con vật.
+ Các vật liệu sử dụng trong chủ đề.
 Giấy màu, bìa màu, hồ dán, màu vẽ, bang dính hai mặt, sợi len, ... 
Một số các sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề Vẻ đẹp thiên nhiên như tranh vẽ, tranh xé dán, tranh đất nặn đắp nổi, tạo dáng đất nặn, 
- Tranh ảnh clip liên quan đến mâm quả trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát.
2.2 Học sinh: 
 Chuẩn bị một số giấy màu, bìa màu, màu vẽ, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác 
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Kĩ thuật: Khăn trải bàn. 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
Hoạt động 1 : Kể tên và thử bắt chước tiếng kêu con vật mà em biết. 
GV tổ chức hoạt động khởi động tạo hứng thú cho HS tiếp cận chủ đề.
GV cho HS đố vui về con vật, đoán tên con vật qua phần mô tả về động tác, tiếng kêu của con vật.
GV hướng dẫn HS quan sát cùng nhau, trao đổi về các hình ảnh con vật trong SGK theo câu hỏi gợi ý:
+ Con gà trống gáy như thế nào?
+ Tiếng gáy của con gà có tác dụng gì?
+ Em có biết con bò thường ăn gì không?
Gv có thể chuẩn bị thêm các hình ảnh, hoặc clip về con vật quen thuộc và hình ảnh trong SGK giúp HS liên tưởng và kể về con vật mình yêu thích theo gợi ý.
+ Tên của con vật, tiếng kêu.
+ Hình dáng, đặc điểm, bộ phận nổi bật.
+ Màu sắc của con vật.
+ Nơi sống, động tác di chuyển của con vật.
HS thực hiện .
HS đố vui về con vật, đoán tên con vật qua phần mô tả về động tác, tiếng kêu của con vật.
HS quan sát cùng nhau, trao đổi về các hình ảnh con vật trong SGK.
HS liên tưởng và kể về con vật mình yêu thích theo gợi ý
.
GV : Một số vỏ hộp bìa có dạng khối hộp vuông và khối hộp chữ nhật.
Hình ảnh sản phẩm của HS thể hiện ngôi nhà đất nặn khác nhau.
HS : Đất sét hoặc đất nặn.
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (5 phút)
Hoạt động 2 : Kể về hình và màu sắc của con vật trong bức tranh.
GV hướng dẫn HS quan sát bức tranh Gà đàn trong SGK theo gợi ý:
+ Trong bức tranh có hình ảnh con gì?
+ Hình dáng, màu sắc của con gà mẹ và gà con như thế nào? 
+ Con gà nào có nhiều chi tiết và màu sắc hơn?
+ Gà mẹ đang làm gì? Chi tiết nào thể hiện gà mẹ đang cho gà con ăn?
GV nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt:
Tranh dân gian Đông Hồ “Gà đàn” là bức tranh đẹp, miêu tả cảnh quay quần của đàn gà, trong đó gà mẹ đang chăm sóc đàn con. Các con gà có màu sắc rực rỡ, đáng yêu, .
-GV hướng dẫn HS quan sát bức tranh Chăn trâu để nhận biết hình, màu sắc và đặc điểm của con vật.
-GV tóm tắt : các con vật được vẽ có hình dáng và màu sắc khác nhau, cũng như khác với con vật thật ngoài cuộc sống.
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
HS quan sát bức tranh Chăn trâu để nhận biết hình, màu sắc và đặc điểm của con vật.
HS hình dung, tưởng tượng về các đặc điểm, bộ phận của con vật mà mình sẽ vẽ theo các bước. 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( 20 phút)
Hoạt động 3 : Vẽ con vật yêu thích 
GV hướng dẫn HS hình dung, tưởng tượng về các đặc điểm, bộ phận của con vật mà mình sẽ vẽ theo các bước. 
+ Vẽ thân con vật trước.
+ Tiếp đến vẽ đầu, cổ, đuôi, chân, 
+ Cuối cùng vẽ màu và hoàn thiện, nên phối hợp các màu để có hình, chi tiết đẹp mắt.
HS hình dung, tưởng tượng về các đặc điểm, bộ phận của con vật mà mình sẽ vẽ theo các bước. 
HS thực hành .
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
Hoạt động 4 : Trao đổi, nhận xét sản phẩm. 
GV cho HS quan sát bài thực hành con vật đã vẽ, nêu câu hỏi gợi ý về màu sắc, hình dáng, tên con vật và yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.
HS quan sát bài thực hành con vật đã vẽ, nêu câu hỏi gợi ý về màu sắc.
HS trả lời câu hỏi trong SGK. Theo gợi ý
Bổ sung:
Thứ , ngày tháng năm 2020
Tuần 15
Chủ đề 4 : CON VẬT GẦN GŨI 
Thời lượng: 4 tiết (Tiết 2)
1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
 Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: 
Biết chia sẻ tình cảm yêu thương của mình với những người xung quanh qua sản phẩm
Biết tôn trọng sản phẩm của mình và của người khác làm ra.
Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm. 
1.2.Về năng lực :
 Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
Biết gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật;
Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành theo chủ đề.
Biết sử dụng các yếu tố tạo hình đã học để thể hiện hình ảnh các con vật gần gũi.
Thực hiện được theo dõi thứ tự các bước bày đĩa quả.
Sử dụng được vật liệu có sẵn, công cụ an toàn, phù hợp với vật liệu để thực hành, sáng tạo.
Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
Nhận biết được ra hình và màu khác nhau của một số con vật.
Vẽ và nặn được con vật theo ý thích.
Nhận biết được các yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt; nhận biết được dấu hiệu của nguyên lí tạo hình ở sản phẩm thủ công như cân bằng, lặp lại, tương phản, hài hòa. Phân biệt được vật liệu tự nhiên, vật liệu nhân tạo, vật liệu tái sử dụng.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn. Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật về con vật.
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết lựa chọn và sử dụng vật liệu, công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm, thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm vào cuộc sống.
Năng lực đặc thù khác 
1 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình học cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật... 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
+ Một số tranh ảnh về các con vật.
+ Tranh vẽ, bài xé dán, bài nặn của HS về các con vật.
+ Tranh dân gian có hình ảnh con vật.
+ Các vật liệu sử dụng trong chủ đề.
 Giấy màu, bìa màu, hồ dán, màu vẽ, bang dính hai mặt, sợi len, ... 
Một số các sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề Vẻ đẹp thiên nhiên như tranh vẽ, tranh xé dán, tranh đất nặn đắp nổi, tạo dáng đất nặn, 
- Tranh ảnh clip liên quan đến mâm quả trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát.
2.2 Học sinh: 
 Chuẩn bị một số giấy màu, bìa màu, màu vẽ, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác 
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Kĩ thuật: Khăn trải bàn. 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
Hoạt động 1 : Kể tên và thử bắt chước tiếng kêu con vật mà em biết. 
GV tổ chức hoạt động khởi động tạo hứng thú cho HS tiếp cận chủ đề.
GV cho HS đố vui về con vật, đoán tên con vật qua phần mô tả về động tác, tiếng kêu của con vật.
GV hướng dẫn HS quan sát cùng nhau, trao đổi về các hình ảnh con vật trong SGK theo câu hỏi gợi ý:
+ Con gà trống gáy như thế nào?
+ Tiếng gáy của con gà có tác dụng gì?
+ Em có biết con bò thường ăn gì không?
Gv có thể chuẩn bị thêm các hình ảnh, hoặc clip về con vật quen thuộc và hình ảnh trong SGK giúp HS liên tưởng và kể về con vật mình yêu thích theo gợi ý.
+ Tên của con vật, tiếng kêu.
+ Hình dáng, đặc điểm, bộ phận nổi bật.
+ Màu sắc của con vật.
+ Nơi sống, động tác di chuyển của con vật.
HS thực hiện .
HS đố vui về con vật, đoán tên con vật qua phần mô tả về động tác, tiếng kêu của con vật.
HS quan sát cùng nhau, trao đổi về các hình ảnh con vật trong SGK.
HS liên tưởng và kể về con vật mình yêu thích theo gợi ý
.
GV : Một số vỏ hộp bìa có dạng khối hộp vuông và khối hộp chữ nhật.
Hình ảnh sản phẩm của HS thể hiện ngôi nhà đất nặn khác nhau.
HS : Đất sét hoặc đất nặn.
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (5 phút)
Hoạt động 2 : Kể về hình và màu sắc của con vật trong bức tranh.
GV hướng dẫn HS quan sát bức tranh Gà đàn trong SGK theo gợi ý:
+ Trong bức tranh có hình ảnh con gì?
+ Hình dáng, màu sắc của con gà mẹ và gà con như thế nào? 
+ Con gà nào có nhiều chi tiết và màu sắc hơn?
+ Gà mẹ đang làm gì? Chi tiết nào thể hiện gà mẹ đang cho gà con ăn?
GV nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt:
Tranh dân gian Đông Hồ “Gà đàn” là bức tranh đẹp, miêu tả cảnh quay quần của đàn gà, trong đó gà mẹ đang chăm sóc đàn con. Các con gà có màu sắc rực rỡ, đáng yêu, .
-GV hướng dẫn HS quan sát bức tranh Chăn trâu để nhận biết hình, màu sắc và đặc điểm của con vật.
-GV tóm tắt : các con vật được vẽ có hình dáng và màu sắc khác nhau, cũng như khác với con vật thật ngoài cuộc sống.
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
HS quan sát bức tranh Chăn trâu để nhận biết hình, màu sắc và đặc điểm của con vật.
HS hình dung, tưởng tượng về các đặc điểm, bộ phận của con vật mà mình sẽ vẽ theo các bước. 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( 20 phút)
Hoạt động 3 : Vẽ con vật yêu thích 
GV hướng dẫn HS hình dung, tưởng tượng về các đặc điểm, bộ phận của con vật mà mình sẽ vẽ theo các bước. 
+ Vẽ thân con vật trước.
+ Tiếp đến vẽ đầu, cổ, đuôi, chân, 
+ Cuối cùng vẽ màu và hoàn thiện, nên phối hợp các màu để có hình, chi tiết đẹp mắt.
HS hình dung, tưởng tượng về các đặc điểm, bộ phận của con vật mà mình sẽ vẽ theo các bước. 
HS thực hành .
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
Hoạt động 4 : Trao đổi, nhận xét sản phẩm. 
GV cho HS quan sát bài thực hành con vật đã vẽ, nêu câu hỏi gợi ý về màu sắc, hình dáng, tên con vật và yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.
HS quan sát bài thực hành con vật đã vẽ, nêu câu hỏi gợi ý về màu sắc.
HS trả lời câu hỏi trong SGK. Theo gợi ý
Thứ , ngày tháng năm 2020
Tuần 17
Chủ đề 4 : CON VẬT GẦN GŨI 
Thời lượng: (Tiết 7 - 8)
1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
 Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: 
Biết chia sẻ tình cảm yêu thương của mình với những người xung quanh qua sản phẩm
Biết tôn trọng sản phẩm của mình và của người khác làm ra.
Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm. 
1.2.Về năng lực :
 Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
Biết gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật;
Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành theo chủ đề.
Biết sử dụng các yếu tố tạo hình đã học để thể hiện hình ảnh các con vật gần gũi.
Thực hiện được theo dõi thứ tự các bước bày đĩa quả.
Sử dụng được vật liệu có sẵn, công cụ an toàn, phù hợp với vật liệu để thực hành, sáng tạo.
Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
Nhận biết được ra hình và màu khác nhau của một số con vật.
Vẽ và nặn được con vật theo ý thích.
Nhận biết được các yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt; nhận biết được dấu hiệu của nguyên lí tạo hình ở sản phẩm thủ công như cân bằng, lặp lại, tương phản, hài hòa. Phân biệt được vật liệu tự nhiên, vật liệu nhân tạo, vật liệu tái sử dụng.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn. Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật về con vật.
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết lựa chọn và sử dụng vật liệu, công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm, thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm vào cuộc sống.
Năng lực đặc thù khác 
 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình học cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật... 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
+ Một số tranh ảnh về các con vật.
+ Tranh vẽ, bài xé dán, bài nặn của HS về các con vật.
+ Tranh dân gian có hình ảnh con vật.
+ Các vật liệu sử dụng trong chủ đề.
 Giấy màu, bìa màu, hồ dán, màu vẽ, băng dính hai mặt, sợi len, ... 
Một số các sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề Con vật gần gũi như tranh vẽ, tranh xé dán, tranh đất nặn đắp nổi, tạo dáng đất nặn, 
2.2 Học sinh: 
 Chuẩn bị một số giấy màu, bìa màu, màu vẽ, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác 
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Kĩ thuật: Khăn trải bàn. 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (30 phút)
Hoạt động 12 : Nói với bạn về các con vật được sắp xếp theo nhóm. 
GV cho HS quan sát hình ảnh sắp xếp các con vật theo nhóm và tranh, ảnh chuẩn bị. Trao đổi nhóm và trả lời trên lớp theo câu hỏi phần gợi ý.
+ Sản phẩm nhóm trong SGK có các con vật nào?
+ Các con vật đã được nặn khác nhau thế nào?
+Ngoài hình ảnh con vật, em nhận ra hình ảnh gì khác?
+ Các con vật, cây và hoa lá được sắp xếp như thế nào? (trước, sau, xung quanh, )
GV nêu câu hỏi HS liên hệ thực tế :
+ Con vật em biết sống ở đâu?
+ Nơi con vật sống thường có gì?
GV gợi ý thêm về các chi tiết trong môi trường sống của các con vật ở trên cạn, dưới nước để HS tham khảo.
HS quan sát hình ảnh sắp xếp các con vật theo nhóm và tranh, ảnh chuẩn bị. Trao đổi nhóm và trả lời trên lớp theo câu hỏi phần gợi ý.
HS liên hệ thực tế.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 30 phút)
Hoạt động 13 : Cùng các bạn sắp xếp các con vật.
a, Thực hành sắp xếp sản phẩm 
-GV cho HS đặt các sản phẩm đã làm lên trên bàn.
-GV gợi ý các nhóm HS tưởng tượng về nội dung và trao đổi ý định sắp xếp các con vật đã nặn.
-Từng nhóm HS thực hiện sắp xếp các sản phẩm và phân công nặn thêm một số vật gắn với nhóm con vật đã sắp xếp như :
+ Trên cạn : cây cối, hoa, cỏ, đồ ăn, 
+ Dưới nước : rong rêu, 
-Sau khi sắp xếp xong các sản phẩm, từng nhóm HS xây dựng câu chuyện về các con vật của nhóm.
-GV bao quát lớp, linh hoạt trao đổi ở từng nhóm, tùy thực tế cụ thể để gợi ý HS:
+ Có thể điều chỉnh hình dáng bộ phận của con vật đã nặn, làm đẹp hơn cho sản phẩm sắp xếp.
+ Có thể sắp xếp các sản phẩm theo từng nhóm con vật sống trên cạn, dưới nước cùng các cây có tán lá, cây hoa, rong rêu,.. phù hợp với môi trường sống.
+ Vị trí các sản phẩm nên sắp xếp có trước, sau hoặc tạo khoảng cách xa, gần cân đối.
b, Trao đổi nhận xét về sản phẩm đã sắp xếp :
Dựa theo nội dung của góc Chia sẻ và cảm nhận và điều kiện thực tế, GV tổ chức các nhóm HS trao đổi về sản phẩm đã sắp xếp của nhóm mình và nhóm bạn.
GV gợi ý HS giới thiệu, chia sẻ ý kiến trên lớp theo câu hỏi gợi ý :
+ Nhóm đã nặn những sản phẩm nào?
+ Tên sản phẩm nhóm đã sắp xếp là gì?
+ Các nhóm đã sắp xếp sản phẩm như thế nào?
-Các HS nhận xét về sản phẩm đã quan sát, GV gợi ý HS trao đổi, phát triển nội dung:
+ Hãy nói về sản phẩm em yêu thích.
+ Kể câu chuyện về các con vật của nhóm đã sắp xếp?
-GV nhận xét về kết quả sản phẩm của các nhóm.
Lưu ý :
-GV cần tạo cơ hội cho HS nhận biết cách sắp xếp và chủ động thực hiện sản phẩm của nhóm theo hai nội dung :
+ Nhóm HS sắp xếp sản phẩm, tránh trường hợp sắp xếp các sản phẩm quá xa nhau hoặc dàn trải đều nhau.
+ HS trao đổi nhận xét, cảm nhận về sản phẩm dựa trên những kiến thức đã học
HS đặt các sản phẩm đã làm lên trên bàn.
HS thực hiện sắp xếp các sản phẩm và phân công nặn thêm một số vật gắn với nhóm con vật đã sắp xếp
HS xây dựng câu chuyện về các con vật của nhóm.
HS trao đổi về sản phẩm đã sắp xếp của nhóm mình và nhóm bạn.
Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_1_cung_hoc_de_phat_trien_nang_luc_chu_d.docx