Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

 Tiết 61: Bác sĩ Y-éc-xanh.

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân

- Hiểu nội dung câu chuyện : Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh: sống để yêu thương và giúp đỡ nhân loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.

- Đọc biết hân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: nghiên cứu, là ủi, im lặng.

- Giáo dục Hs tình đoàn kết, thương yêu giữa các dân tộc.

B. Kể Chuyện.

- Hs dựa vào tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật. Lời kể sinh động, thể hiện đúng nội dung.

- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

II/ Các hoạt động:

1.Khởi động: Hát.

2.Bài cũ:5' Ngọn lửa Ô-lim-pích.

- Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi:

+ Vì sao người ta khôi phục Đại hội Thể thao Ô-lim-pích?

- Gv nhận xét bài.

3.Giới thiệu và nêu vấn đề:

 Giới thiệu bài – ghi tựa:

 4. Phát triển các hoạt động.35'

 

doc 28 trang hoaithuqn72 4050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thø hai ngµy 8 th¸ng 04 n¨m 2019
To¸n
 Tiết: 151: Nh©n sè cã 5 ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè
I. Mơc tiªu:
Giúp học sinh :
 - Biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
 - Aùp dụng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Phấn màu, bảng phụ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định lớp
 - Học sinh hát 1 bài :
2. Kiểm tra bài cũ :5'
 - GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
 - GV nhận xét.
3. Giới thiệu :30'
Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
4. Hướng dẫn bài mới :
1. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số :
a)- Phép nhân 14273 x 3
- GV ghi bảng : 14273 x 3
- Dựa vào cách đặt phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. Hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 14273 x 3.
- Khi thực hiện phép nhân này ta phải bắt đầu từ đâu?
- GV cho HS suy nghĩ để ghi cách đặt tính.
b)- Cách thực hiện phép nhân 14273 x 3
- GV cho 1 HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính 14273 x 3.
- GV cùng HS theo dõi, nhận xét.
- Gv cho HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép nhân .
2. Luyện tập – Thực hành :
Bài 1 :
- GV cho HS tự làm bài
- Cho từng HS lên bảng trình bày cách tính.
- GV nhận xét.
Bài 2 :
- GV cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào?
- Muốn tìm tích của hai số ta làm sao?
- Cho HS làm bài và sửa bài.
Thừa số
19 091
13 070
10 709
Thừa số
5
6
7
Tích
95 455
78 420
74 963
- GV nhận xét.
Bài 3 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
27150kg
? kg
 Tóm tắt :
+ Lần đầu :
+ Lần sau :
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
- HS quan sát bảng.
- Hs nêu được ý :
+ HS đặt tính.
+ Cả lớp theo dõi.
+ Bắt đầu nhân từ phải sang trái.
14273
x 3
42819
- Hs làm bài 4 em HS làm bảng .
- Hs trình bày trước lớp.
- Hs đọc đề :Điền số thích hợp vào ô trống.
+ Tích hai số cùng cột với ô trống.
+ Thực hiện phép nhân.
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
- Hs đọc đề :Lần đầu người ta chuyển 27150kg thóc vào kho, lần sau chuyển được số thóc gấp đôi lần đầu. Hỏi cả hai lần chuyển được vào kho bao nhiêu kg thóc?
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
Bài giải :
Số kg thóc lần sau chuyển được là :
27150 x 2 = 54300(kg)
số kg thóc cả hai lần chuyển được là :
27150 + 54300 = 81450(kg)
Đáp số : 81450kg
5. Củng cố – dặn dò :5'
 - GV cho vài HS nhắc lại kiến thức bài học. GV tổng kết.
 - Tuyên dương tổ nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài.
 - Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------
TËp ®äc –kĨ chuyƯn.
 TiÕt 61: Bác sĩ Y-éc-xanh.
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân
- Hiểu nội dung câu chuyện : Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh: sống để yêu thương và giúp đỡ nhân loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
- Đọc biết hân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: nghiên cứu, là ủi, im lặng. 
- Giáo dục Hs tình đoàn kết, thương yêu giữa các dân tộc.
B. Kể Chuyện.
- Hs dựa vào tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật. Lời kể sinh động, thể hiện đúng nội dung.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ:5' Ngọn lửa Ô-lim-pích.
- Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi:
+ Vì sao người ta khôi phục Đại hội Thể thao Ô-lim-pích?
- Gv nhận xét bài.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.35'
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài, 
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv viết lên bảng: Y-éc-xanh
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
 - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
 - Giúp Hs giải thích các từ mới: ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân
- Gv nói thêm cho Hs biết về bác sĩ Y-éc-xanh.
 - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh?
+ Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào. Trong thực tế, vị bác sĩ khác gì so với trí tượng tượng của bà?
- Hs thảo luận câu hỏi:
+ Vì sao bà khách nghĩ là bác sĩ Y-éc-xanh quên nước Pháp?
- Gv nhận xét, chốt lại: Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở về Pháp.
+ Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh?
+ Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang?
+ Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv cho hs hình thành nhóm, mỗi nhóm 3 Hs, phân vai (người dẫn truyện, bà khách, Y-éc-xanh).
- Gv cho 4 nhóm Hs thi đọc truyện trước lớp theo vai. 
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4:30' Kể chuyện.
- Gv cho Hs quan sát tranh. Và tóm tắt nội dung bức tranh.
+ Tranh 1: Bà khách ước ao gặp bác sĩ Y-éc-xanh.
+ Tranh 2: Bà khách thấy bác sĩ Y-éc-xanh thật giản dị.
+ Tranh 3: Cuộc trò chuyện giữa hai người.
+ Tranh 4: Sự đồng cảm của bà khách với tình nhân loại cao cả của bác sĩ Y-éc-xanh.
- Một Hs kể mẫu đoạn 1.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
-Học sinh đọc thầm theo Gv.
-Hs lắng nghe.
-Hs xem tranh minh họa.
-Hs đọc từng câu.
-Hs đọc đồng thanh.
-Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
-Hs đọc từng đoạn trước lớp.
-3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
 -Hs giải thích từ.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc từng đoạn trứơc lớp.
-Một Hs đọc cả bài.
-Hs đọc thầm đoạn 1.
+Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn nới góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới..
+Bác sĩ Y-éc-xanhlà người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái. Trong thực tế, ông mặc bộ quần áo kaki cũ không là ủi trong như người khách đi tàu ngồi toa hạng ba.
-Hs thảo luận câu hỏi.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Hs nhận xét, chốt lại.
-Hs phát biểu cá nhân.
+Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc.
+Oâng muốn giúp đỡ ngừơi dân Việt Nam chống lại bệnh tật.
-Hs thi đọc diễn cảm truyện.
-Một Hs đọc cả bài.
-Hs nhận xét.
-Hs quan sát tranh.
-Hs kể đoạn 1.
-Từng cặp Hs kể chuyện.
-Một vài Hs thi kể trước lớp.
-Hs nhận xét.
 5. Cđng cè – dặn dò.5'
 - Về luyện đọc lại câu chuyện.
 - Chuẩn bị bài: Bài hát trồng cây.
 - Nhận xét bài học.
Thø ba ngµy 09 th¸ng 04 n¨m 2019
To¸n
Tiết : 152	 LuyƯn tËp
I. Mơc tiªu:
Giúp học sinh :
- Củng cố về phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Cùng cố về Bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính.
- Tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số.
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có đến hai dấu tính.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu, bảng phụ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định lớp
- Học sinh hát 1 bài :
2. Kiểm tra bài cũ :5'
- GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu :30'
Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số và áp dụng vào giải toán có liên quan.
Bài 1 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nên cách đặt tính để thực hiện nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. 
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
Bài 2 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài toán yên cầu chúng ta tìm gì?
- Để tính được số lít dầu còn lại trong kho, chúng ta cần tìm gì? 
- GV cho HS tóm tắt :
Có : 63 150l
Lấy : 3 lần
Mỗi lần : 10 715l
Còn lại : lít?
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
Bài 3 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Một biểu thức có cả dấu nhân, chia, cộng, trừ, chúng ta sẽ thực hiện tính theo thứ tự nào?
- Cho HS làm phần b và sửa bài.
- GV nhận xét.
Bài 4 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV ghi bảng :11000 x 3 và cho HS nhân nhẩm.
- Em thực hiện nhân nhẩm như thế nào?
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét
- Hs đọc đề :Đặt tính rồi tính phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
+ HS trả lời.
- Hs làm bài 4 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
- Hs đọc đề :Một kho chứa 63150l dầu. Người ta đã lấy ra khỏi kho 3 lần, mỗi lần 10715l dầu. Hỏi trong kho còn bao nhiêu lít dầu?
+ Số lít dầu còn lại trong kho.
+ Cần tìm số lít dầu đã lấy đi.
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
Bài giải :
Số lít dầu đã lấy đi:
 10715 x 3 = 32145(l)
số lít dầu còn lại:
63150-32145=31005(l)
Đáp số :31005 lít
- Hs đọc đề :Tính giá trị của biểu thức.
+ nhân, chia trước, cộng, trừ sau.
- Hs làm bài 2 em HS làm bảng 
b) 26742 + 14031 x 5
 81025 – 12071 x 6 
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
- Hs đọc đề :Nhân nhẩm
- HS trả lời.
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
4. Củng cố – dặn dò :5p
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương tổ nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------
chÝnh t¶
Tiªt 61: Nghe – viết : Bác Sĩ Y-éc-xanh.
I/ Mục tiêu:
 - Nghe và viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn thuật lại lời bác sĩ Y-éc-xanh trong truyện : “ Bác sĩ Y-éc-xanh ”.
 - Biết viết đúng những chữ số.
 - Làm bài chính xác. Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: r/d/gi, dấu hỏi, dấu ngã. Giải câu đố.
 - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: 5' Một mái nhà chung.
- Gv mời 2 Hs lên viết có tiếng có vần in/inh.
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
4. Phát triển các hoạt động:30'
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp nhưng ở lại Nha Trang?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc theong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 3 bạn lên bảng thi làm bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
a; dáng hình – rừng xanh – rung cành.
b; biển – lơ lửng – cõi tiên – thơ thẫn.
+ Bài 3.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 2 Hs lên bảng ghi kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Lời giải a: Gió.
 Lời giải b: Giọt mưa.
-Hs lắng nghe.
-1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
+Vì ông coi trái đất là ngôi nhà chung.những đứa con trong nhà phải biết thương yêu nhau..
-Hs viết ra nháp.
-Học sinh nêu tư thế ngồi.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
-Hs tự chữ lỗi.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- 3 Hs lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp làm vào VBT.
-Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hslàm bài cá nhân.
-2 Hs lên bảng ghi kết quả.
-Hs nhận xét.
 5.Tổng kết – dặn dò.5p
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Bài hát trồng cây.
Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 61: Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời
I. MỤC TIÊU: 
Sau bài học hs:
- Cĩ biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời.
- Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.
- Cĩ ý thức giữ cho trái đất luơn xanh, sạch và đẹp.
II. CÁC HĐ DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:5p
- Gọi hs trả lời câu hỏi:
+ Trái đất đồng thời tham gia mấy chuyển động theo chiều ntn?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới.30p
a. Hoạt động1: Quan sát tranh theo cặp.
- Bước 1:
- GV giảng: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh mặt trời.
- HD hs quan sát hình 1 trong SGK trang 116 và trả lời với nhau các câu hỏi sau:
+ Trong hệ mặt trời cĩ mấy hành tinh?
+ Từ mặt trời ra xa dần trái đất là thứ mấy?
+ Tại sao trái đất được gọi là 1 hành tinh của hệ mặt trời?
- Bước 2:
- GV gọi 1 số hs trả lời trước lớp?
* GVKL: Trong hệ mặt trời cĩ 9 hành tinh, chúng chuyển động khơng ngừng quay quanh mặt trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm.
Bước 1 : GV chia nhĩm y/c hs thảo luận các câu hỏi:
+ Trong hệ mặt trời, hành tinh nào cĩ sự sống?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất luơn xanh, sạch đẹp?
Bước 2:
- Y/c đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
* GVKL: Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh cĩ sự sống. Để giữ cho tập đọc luơn xanh, sạch và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sĩc, bảo vệ cây xanh, giữ vệ sinh mơi trường khơng bị ơ nhiễm.
c. Hoạt động 3: Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời. ( Trị chơi khơng bắt buộc ).
Bước 1: GV chia nhĩm và phân cơng các nhĩm sưu tầm tư liệu về một hành tinh nào đĩ trong 9 hành tinh của hệ mặt trời ( giao nhiệm vụ này từ tuần trước ).
Bước 2: 
- Y/c hs trong nhĩm nghiên cứu tư liệu để hiểu về hành tinh.
Bước 3:
- Y/c đại diện các nhĩm kể trước lớp.
- GV nhận xét phần trình bày của các nhĩm. Khen nhĩm kể hay, đúng nội dung, phong phú.
4. Củng cố, dặn dị:5'
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Hs trả lời:
+ Trái đất đồng thời tham gia 2 chuyển động: Đĩ là chuyển động tự quay quanh mình nĩ và quay quanh mặt trời theo chiều ngược với kim đồng hồ ( nhìn từ cực Bắc xuống ).
- Hs quan sát tranh và trả lời với nhau:
+ Trong hệ mặt trời cĩ 9 hành tinh.
+ Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh thứ 3.
+ Vì Trái đất là 1 trong 9 hành tinh quay quanh mặt trời nên được gọi là hành tinh của hệ Mặt trời.
- 1 số hs trả lời trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung và hồn thiện câu trả lời.
- Hs thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi:
+ Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh cĩ sự sống.
- Chúng ta phải trồng cây, chăm sĩc và bảo vệ cây xanh giữ cho mơi 
trường trong sạch.
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs tìm hiểu trao đổi trong nhĩm.
- Hs tự kể về hành tinh mình biết trong nhĩm.
- Đại diện các nhĩm kể trước lớp.
- Hs theo dõi nhận xét.
Thø t­ ngµy 10 th¸ng 04 n¨m 2019
To¸n
 TiÕt :153 Chia sè cã n¨m ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè
I. Mơc tiªu:
Giúp học sinh :
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có 1 lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0)
- Áp dụng phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II. §å dïng d¹y häc:
- Phấn màu, bảng phụ.
- Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 4.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định lớp
- Học sinh hát 1 bài :
2. Kiểm tra bài cũ :5p
- GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu :
Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
4. Hướng dẫn bài mới :
1. Hướng dẫn thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số :
a)- Phép chia 37648 : 4
- GV ghi bảng phép chia : 37648 : 4 và yêu cầu HS đặt tính.
- Nếu HS còn lúng túng khi đặt tính thì GV cho 1 em khá giỏi lên bổ sung.
b)- Thực hiện phép chia 37648 : 4
- GV cho 1 HS lên thực hiện phép chia
 37648 : 4.
- 4 HS vừa tính vừa nêu cách tính. ( Mỗi em thực hiện một lần chia )
- Gv cho cả lớp làm nháp lại phép chia 
37648 : 4.
2. Luyện tập – Thực hành :
Bài 1 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- 3 HS sửa bảng, vừa tính, vừa nêu cách tính.
- GV nhận xét.
Bài 2 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài toán hỏi gì?
- Để tính được số kg xi măng còn lại chúng ta phải biết gì?
- HS tóm tắt bài toán theo sơ đồ :
36 550 kg
Đã bán
? kg
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
Bài 3 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cần cho HS nhắc lại thứ tự tính biểu thức có dấu nhân, chia, cộng, trừ.
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
- HS theo dõi bảng.
- 1 HS lên đặt tính.
- Hs thực hiện (4 em)
37648 4
 16 9412
 04
 08
 0
- Hs đọc đề :Thực hiện phép chia .
- Hs làm bài 3 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
-Hs đọc đề :Một cửa hàng có 36550kg xi măng, đã bán một phần năm số xi măng đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg xi măng.
+ HS tự do phát biểu.
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
Bài giải :
Số kg xi măng đã bán ra là:
36550 : 5 = 7310 (kg)
Số kg xi măng còn lại là:
36550 – 7310 = 29240(kg)
Đáp số: 29240kg.
- Hs đọc đề :Tính giá trị của biểu thức
- Hs làm bài 4 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
4. Củng cố – dặn dò :5p
- GV cho vài HS nhắc lại kiến thức bài học. GV tổng kết.
- Tuyên dương tổ nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------
TẬP ĐỌC
 TiÕt 62: Bài hát trồng cây.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.
- Hiểu các từ được các từ ngữ cuối bài: 
 - Đọc đúng nhịp bài thơ.
- Giáo dục Hs biết bảo vệ môi trường sống.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: 5P Bác sĩ Y-éc-xanh.
- GV gọi 2 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 của câu chuyện “Bác sĩ Y-éc-xanh. ” và trả lời các câu hỏi:
	 + Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người nước Pháp nhưng ở lại Nha Trang ?
 + Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh?
	- Gv nhận xét.	
3.Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
4.Phát triển các hoạt động.30P
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng những từ ngữ khẳng định ích lợi và hạnh phúc của việc trồng cây.
 - Gv cho Hs xem tranh.
- Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ. 
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ mới: 
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
- Gv cho 6 nhóm tiếp nối nhau Hs đoc 5 khổ thơ .
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ.
+ Cây xanh mang lại những gì cho con người ?
+ Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
- Gv đặt câu hỏi. Và yêu cầu hs thảo luận
 + Tìm những từ được lặp đi lặp lại trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng?
- Gv chốt lại: 
 Đó là từ “ Ai trồng cây / người đó . Em trồng cây”
 Cách sử dụng điệp ngữ như một điệp khúc trong bài hát khiến người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, nhấn mạnh ý khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây.
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
-Học sinh lắng nghe.
-Hs xem tranh.
-Mỗi Hs tiếp nối đọc 2 dòng thơ.
-Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
-Hs giải thích .
-Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.
- 6 nhóm tiếp nối đọc 5 khổ trong bài.
-Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
-Hs đọc thầm bài thơ:
+ Tiếng hót của chim.
+ Ngọn gió mát.
+ Bóng mát trong vòm cây.
+ Hạnh phúc được mong cây lớn lên từng ngày.
+Được mong cây lớn, được chứng kiến cây lớn hằng ngày.
-Hs thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Hs nhận xét.
-Hs đọc lại toàn bài thơ.
-Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
-4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
-Hs nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò.5'
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
 Chuẩn bị bài: Con cò.
-------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Tiết 62. Mặt trăng là vệ tinh của trái đất
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs cĩ khả năng:
- Trình bày mối quan hệ giữa trái đất, mặt trời và mặt trăng.
- Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất.
- Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
II. Các hđ dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ: 5'
- Em hiểu ntn là hệ mặt trời?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:30'
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.
- Bước 1:
- GVHD hs quan sát hình 1 trang 118 trong SGK và trả lời với bạn theo gợi ý sau:
+ Nhận xét chiều quay của trái đất, quanh mặt trời và chiều quay của mặt trăng quanh trái đất?
+ Nhận xét độ lớn của mặt trăng, trái đất và mặt trăng?
b. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mặt trăng quay quanh trái đất.
Bước 1:
- GV giảng: Vệ tinh là thiên thể chuyển động quanh hành tinh.
- Hỏi: Tại sao mặt trăng được gọi là vệ tinh của trái đất?
- GV mở rộng: Mặt trăng là vệ tinh tự nhiên của trái đất. Ngồi ra chuyển động quanh trái đất cịn cĩ vệ tinh nhân tạo do con người phĩng lên vũ trụ.
- Mặt trăng vừa chuyển động quay xung quanh trái đất nhưng cũng vừa chuyển động xung quanh nĩ. Chu kì của 2 chuyển động này gần bằng nhau và đều theo hướng ngược chiều với kim đồng hồ.
Bước 2:
- Y/c hs vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất như H2 ( SGK ) vào vở rồi đánh mũi tên theo hướng chuyển động.
* GVKL: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất nên được gọi là vệ tinh của trái đất.
c. Hoạt động 3: Chơi trị chơi Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất.
Bước 1:
- GV chia nhĩm và xác định vị trí làm việc của từng nhĩm.
- HD nhĩm trưởng cách điều khiển nhĩm.
Bước 3: 
- Gọi vài hs lên biểu diễn trước lớp
- GV mở rộng: Trên Mặt trăng khơng cĩ khơng khí, nước và sự sống. Đĩ là một nơi tĩnh lặng.
4. Củng cố, dặn dị:5'
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Trong hệ mặt trời cĩ 9 hành tinh, chúng chuyển động khơng ngừng quanh mặt trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời.
- Hs quan sát tranh hình 1 trang 118 và trả lời với bạn: Sau đĩ đại diện các nhĩm trung bình.
+ Chỉ mặt trời, trái đất, mặt trăng và hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất.
+ Mặt trăng chuyển động quay trái đất cùng chiều quay của trái đất quanh mặt trăng.
+ Trái đất lớn hơn mặt trăng cịn mặt trời lớn hơn trái đất nhiều lần.
- Vì Mặt trăng chuyển động quay trái đất.
- Hs vẽ sơ đồ Mặt trăng quay xung quanh Trái đất vào vở của mình.
- Hai hs ngồi cạnh nhau trao đổi và nhận xét sơ đồ của nhau.
- Thực hành chơi trị chơi theo nhĩm.
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình chơi sao cho từng hs trong nhĩm đều được đĩng vai Mặt trăng và đi vịng quanh Trái đất và tự quay quanh mình theo chiều quay của trái đất.
- Vài hs biểu diễn trước lớp.
- Hs nhận xét.
Thø n¨m ngµy 11 th¸ng 04 n¨m 2019
To¸n
Tiết : 154 Chia sè cã n¨m ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè (tiÕp theo)
I. Mơc tiªu:
Giúp học sinh :
 - Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia có dư).
II. §å dïng d¹y häc:
 - Phấn màu, bảng phụ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định lớp
 - Học sinh hát 1 bài :
2. Kiểm tra bài cũ :5'
 - GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
 - GV nhận xét.
3. Giới thiệu :
Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
4. Hướng dẫn bài mới :30'
1. Hướng dẫn thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số :
a)- Phép chia 12485 : 3
- GV ghi bảng : 12485 : 3 và cho HS đặt tính
- GV có thể cho HS nêu cách tính từng bước theo SGK.
- Gv đặt câu hỏi cho HS nhắc lại cách tính ở mỗi bước chia.
- GV cho các lớp làm nháp lại phép chia trên.
b)- So sánh
- GV cho 8 thẻ có ghi số 10 000 gắn lên bảng.
Có mấy chục nghìn?
2. Luyện tập – Thực hành :
Bài 1 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- 3 HS trên bảng lần lượt nêu lại cách tính.
- GV nhận xét.
Bài 2 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải ta làm như thế nào? 
Tóm tắt:
 Có : 10250m vải.
 May 1 bộ quần áo : 3m vải.
 May được nhiều nhất : . Bộ quần áo, còn thừa : m ?
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
Bài 3 :
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài dịng 1 ,2 và sửa bài.
- GV nhận xét.
- HS theo dõi bảng.
- Hs nêu được cách chia 
12485 3
 04 4261
 18
 05
 2
HS trả lời câu hỏi, và giải bài toán.
- Hs thực hiện phép chia 
- Hs làm bài 3 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài
- Hs đọc đề :Có 10250m vải. May mỗi bộ quần áo hết 3m vải. Hỏi có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải?
+ Có 10250m vải. May 1 bộ quần áo hết 3m vải.
+ may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải?
+ thực hiện phép chia 10250 : 3.
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
 Bài giải : 
Ta có : 10250 : 3 = 3416 ( dư 2)
Vậy may được 3416 bộ quần áo và còn thừa 2m vải.
- Hs đọc đề :Thực hiện phép chia để tìm thương và số dư.
- Hs làm bài 2 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
4. Củng cố – dặn dò :5'
 - GV cho vài HS nhắc lại kiến thức bài học. GV tổng kết.
 - Tuyên dương tổ nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài.
 - Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TiÕt 31: Tõ ng÷ vỊ c¸c n­íc – dÊu phÈy
I/ Mơc tiªu
- Më réng vèn tõ theo chđ ®Ị m¸i nhµ chung
- LuyƯn tËp vỊ c¸ch dïng dÊu phÈy.
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
 Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cị.5'
- GV gäi 2 HS lªn b¶ng, yªu cÇu HS lµm miƯng bµi tËp 2, 4 cđa tiÕt luyƯn tõ vµ c©u tuÇn 30.
2. D¹y- Häc bµi míi 30'
2. H­íng dÉn lµm bµi tËp.
Bµi 1:
- Gäi 1 HS ®äc yªu cÇu cđa bµi.
- Gi¸o viªn treo b¶n ®å hµnh chÝnh thÕ giíi (hoỈc ®Ỉt qu¶ ®Þa cÇu trªn bµn ) gäi HS lªn b¶ng ®äc tªn vµ vÞ trÝ n­íc mµ m×nh t×m ®­ỵc.
- GV ®éng viªn c¸c em kĨ vµ chØ ®­ỵc cµng nhiỊu n­íc cµng tèt.
Bµi 2:
- GV Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp.
- Chia HS thµnh 4 nhãm, ph¸t giÊy vµ bĩt d¹ cho c¸c nhãm, yªu cÇu HS lµm viƯc theo nhãm.
- Yªu cÇu c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶. GV chØnh sưa nh÷ng tªn n­íc viÕt sai quy t¾c viÕt tªn n­íc.
- Yªu cÇu HS c¶ líp ®ång thanh ®äc tªn n­íc c¸c nhãm võa t×m ®­ỵc.
- Yªu cÇu HS viÕt tªn mét sè n­íc vµo vë bµi tËp. GV giĩp ®ì HS viÕt kh«ng ®ĩng quy t¾c viÕt hoa.
Bµi 3:
- Gäi HS nªu yªu cÇu cđa bµi
- GV yªu cÇu HS ®äc 3 c©u v¨n tr­íc 
líp, yªu cÇu HS c¶ líp theo dâi vµ ®Ĩ ý chç ng¾t giäng tù nhiªn cđa b¹n.
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi. Gỵi ý: nh÷ng chç ng¾t giäng trong c©u th­êng lµ vÞ trÝ cđa c¸c dÊu c©u.
- Ch÷a bµi vµ yªu cÇu HS ®ỉi vë ®Ĩ kiĨm tra bµi lÉn nhau.
- 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn yªu cÇu cđa GV.
- 1 HS ®äc tr­íc líp, c¶ líp theo dâi bµi trong SGK.
- HS tiÕp nèi nhau lªn b¶ng thùc hiƯn yªu cÇu cđa GV. VÝ dơ: Nga, Lµo, Cam-Pu-Chia, Trung Quèc,Bru-n©y, Phi-lip

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_31_nam_hoc_2018_2019_nguyen_linh_thuc_sac.doc