Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Tiết 45. Nhà ảo thuật.

I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

 - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.

 - Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.

 - Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4.

 - Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng

 - Giáo dục Hs phải siêng năng, cần cù trong việc.

B. Kể Chuyện.

 - Dựa vào tranh minh họa, Hs biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện.

 - Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 II/ Các hoạt động:

1.Khởi động: Hát.

2.Bài cũ: 5p Chiếc máy bơm.

- Gv mời 3 em đọc lại bài và trả lời câu hỏi:

+ Nông dân tưới nước cho ruộng nương vất vả như thế nào?

+ Ac-si-mét nghĩ gì khi thấy cảnh tượng đó?

+ Ac-si-mét nghĩ ra cách gì để giúp người nông dân.

- Gv nhận xét bài.

 

doc 30 trang hoaithuqn72 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai, ngày 13 tháng 2 năm 2017
TOÁN
Tiết 111: NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ 
CÓ MỘT CHỮ SỐ 
(tt)
MỤC TIÊU : 
Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau )
Vận dụng trong giải toán có lời văn 
Bài tập ở lớp : 1,2,3,4
II - HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1- Kiểm tra bài cũ : 5 ph 
 - HS làm bài : 1324 x 5 ; 
 2901 x 7 ; 5163 x 4 
	2- Bài mới : 30 ph 
A- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân :
- GV hướng dẫn như SGK
GV nêu yêu vấn đề, đặt tính rồi tính bài 
 1427 x 3 = ?
- Nêu quy trình thực hiện phép tính nhân và thực hiện 
 1427 
 x 3
 4281 1427 x 3 = 4281
 B- Thực hành 
- Bài 1 : : Nêu yêu cầu 
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài 
Bài 2 : Nêu yêu cầu 
Bài 3 : 1 xe : 1425 kg
 3 xe : . Kg ?
 Bài 4 : Gọi HS đọc đề 
- Nêu công thức tính chu vi hình vuông 
- HS tự làm bài 
- 2 hs lên bảng làm
- ở dưới làm vào nháp
- Hs theo dõi
Làm vào SGK
Gọi 4 em lên bảng làm 
 1092 1317 1409
x 2 x 3 x 3 x 5
 4636 3276 3951 7045
- Đặt tính rồi tính 
- HS làm bài vào bảng con 
- Hai HS lên bảng làm bài 
a-) 1107 2391
 x 6 x 4
 6642 9564
b) 1106 1218
 x 7 x 5 
 7742 6090
Hai HS đọc yêu cầu 
 HS thảo luận nhóm để tìm cách giải và giải bài toán .Cả lớp làm bài vào bảng con 
Bài giải
Số gạo chở trong hai xe là : 
x 3 = 4275 ( kg)
 Đáp số : 4275 kg gạo
- Hai HS nêu yêu cầu
- HS đọc đề bài và nêu công thức tinh chu vi hình vuông 
Bài giải
Chu vi khu đất hình vuông là : 
 x 4 = 6032 ( m)
 Đáp số : 6032 m
4- Củng cố dặn dò : 5 phút 
- HS lên thi làm tính nhanh 4215x 6 ; 2918 x 2 ; 3910 x 6 
- Nhận xét tiết học 
-----------------------------------------
TËp ®äc – kĨ chuyƯn 
 TiÕt 45. Nhà ảo thuật.
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
 - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
 - Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
 - Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4.
 - Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng 
 - Giáo dục Hs phải siêng năng, cần cù trong việc.
B. Kể Chuyện.
 - Dựa vào tranh minh họa, Hs biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện.
 - Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 II/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: 5p Chiếc máy bơm.
- Gv mời 3 em đọc lại bài và trả lời câu hỏi:
+ Nông dân tưới nước cho ruộng nương vất vả như thế nào?
+ Aùc-si-mét nghĩ gì khi thấy cảnh tượng đó?
+ Aùc-si-mét nghĩ ra cách gì để giúp người nông dân.
- Gv nhận xét bài.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
1: Luyện đọc.30p
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. 
- Gv mời Hs giải thích từ mới: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
 - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chị em Sô-phi không ®ỵc xem ảo thuật?
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật thế nào?
+ Vì sao hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp xiếc?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo luận câu hỏi:
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác?
+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà?
+ Theo em hai chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa?
Gv nhận xét, chốt lại: Nhà aỏ thuật Trung Quốc đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ sự cảm ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngoãn và lòng tốt của hai bạn đã được đền đáp
3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
4: Kể chuyện.30p
- Gv cho Hs quan sát các tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh.
+ Tranh 1: Hai chị em Xô-phi và Mác đang xem quảng cáo về buổi biểu diễn của nhà ảo thuật Trung Quốc.
+ Tranh 2: Chị em Xô-phi giúp nhà ảo thuật mang đồ đạc đến nhà hát.
+ Tranh 3: Nhà ảo thuật tìm đến nhà hai chị em để cám ơn
+ Tranh 4: Những chuyện bất ngờ xảy ra khi mọi người uống trà.
- Gv nhắc nhở Hs: Khi nhập vai phải tưởng tượng chính mình là bạn đó, lời kể phải nhất quán.
- Gv mời 1 Hs nhập vai Xô-phi kể lại đoạn 1 câu chuyện theo tranh.
- Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo lời Xô-phi hoặc Mác.
- Một hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
-Học sinh đọc thầm theo Gv.
-Hs lắng nghe.
-Hs xem tranh minh họa.
-Hs đọc từng câu.
-Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
-Hs đọc từng đoạn trước lớp.
-4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
-Hs giải thích các từ khó trong bài. 
-Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc từng đoạn trứơc lớp.
-Bốn nhóm đọc ĐT 4 đoạn.
-Một Hs đọc cả bài.
-Hs đọc thầm đoạn 1.
-Vì bố các em đang năm bệnh, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé.
-Hs đọc thầm đoạn 2
-Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em giúp chú mang những đồ đạt lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.
-Hai chị em nhớ mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn chờ chú trả ơn.
-Hs đọc đoạn 3, 4.
-Chú muuốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngan và giúp đỡ chú..
-Đã xảy ra hết bấy ngờ này đến bất ngờ khác: một cái bánh bổng nhiên biến thành 2 cái ; các dải băng đủ sắc màu từ lọ đường bắn ra ; một chú thỏ trắng mắt hồng bô4ng nằm trên chân Mác.
-Chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà.
-Hs phát biểu ý kiến.
-Hs thi đọc diễn cảm truyện.
-Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
-Hs nhận xét.
-Hs quan sát tranh.
-Hs một Hs kể.
-4 Hs kể lại 4 đoạn câu chuyện.
-Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.5p
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Ch­¬ng tr×nh xiÕc ®Ỉc s¾c
Nhận xét bài học.
Thứ tư ngày 15 tháng 02 năm 2017
To¸n
 Tiết 112 : LuyƯn tËp 
I. MỤC TIÊU 
	Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng nhân có nhớ hai lần.
	- Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia.
 - KiÕn thøc träng t©m: (Bµi 1,2,3, Bµi 4 cét a)
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
A.KIỂM TRA BÀI CŨ 5p
- Khi thực hiện phép nhân có nhớ em lưu ý điều gì?
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 2/115.
- Nhận xét bài cũ.
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 30p LuyƯn tËp
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện bài làm của mình.
- Chữa bài.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Ở bài tập này x là thành phần gì trong phép chia?
- Muốn tìm số bị chia em làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài.
- Đặt tính rồi tính.
- 4 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 1324 1719 2308 120
 2 4 3 5
 2648 6876 6924 6030
- HS nêu theo yêu cầu của GV.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x.
- x là số bị chia.
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a) x : 3 = 1527
 x = 1527 x 3
 x = 4581
b) x : 4 = 1823
 x = 1823 x 4
 x = 7292
- Viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm.
-HS làm bài vào vở.
a) 
- Có 7 ô vuông đã tô màu trong hình.
- Tô màu thêm 2 ô vuông để thành một hình vuông có tất cả 9 ô vuông.
III. Củng cố dặn dò: 5p
-----------------------------------------
Tù nhiªn vµ x· héi
TiÕt 45: L¸ c©y
I. Mơc tiªu: Sau bµi häc, hs biÕt:
- M« t¶ sù ®a d¹ng vỊ mµu s¾c, h×nh d¹ng vµ ®é lín cđa l¸ c©y.
- Nªu ®Ỉc ®iĨm chung vỊ cÊu t¹o ngoµi cđa l¸ c©y.
- Ph©n lo¹i c¸c l¸ c©y s­u tÇm ®­ỵc.
II. C¸c h® d¹y häc
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. KT bµi cị: 5p
- Gäi 1 sè hs tr¶ lêi c©u hái:
- RƠ c©y cã chøc n¨ng g×? Vµ cã t¸c dơng g× ®èi víi con ng­êi.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
3. Bµi míi. 30p
a.Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn nhãm.
- Mơc tiªu:
B­íc 1: Lµm viƯc theo cỈp.
- GV y/c hs quan s¸t h×nh 1, 2,3, 4 trong SGK trang 86, 87 vµ kÕt hỵp quan s¸t nh÷ng l¸ c©y hs mang ®Õn líp.
B­íc 2: Lµm viƯc c¶ líp.
- Y/c ®¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy tr­íc líp.
* GV kÕt luËn:
L¸ c©y th­êng cã mµu xanh lơc, mét sè Ýt l¸ cã mµu ®á hoỈc vµng. L¸ c©y cã nhiỊu h×nh d¹ng vµ ®é lín kh¸c nhau. Mçi chiÕc l¸ th­êng cã cuèng l¸ vµ phiÕn l¸, trªn phiÕn l¸ cã g©n l¸.
- Ho¹t ®éng 2:
Lµm viƯc víi vËt thËt.
- Mơc tiªu:
- GV ph¸t cho mçi nhãm 1 tê giÊy Ao, b¨ng dÝnh vµ giao nhiƯm vơ.
- Y/c c¸c nhãm tr×nh bµy bé s­u tËp c¸c lo¹i l¸.
- GV ®¸nh gi¸ nhËn xÐt bé s­u tËp l¸ c©y cđa c¸c nhãm. Tuyªn d­¬ng nhãm cã ý thøc chuÈn bÞ tèt vµ hoµn thµnh s­u tÇm l¸ c©y tèt nhÊt.
4. Cđng cè, dỈn dß: 3p
- VỊ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- H¸t.
- 1 sè hs tr¶ lêi c©u hái:
- RƠ c©y cã chøc n¨ng ®©m s©u trong lßng ®Êt ®Ĩ hĩt n­íc vµ muèi kho¸ng ®ång thêi b¸m chỈt vµo ®Êt giĩp cho c©y kh«ng bÞ ®ỉ.
- RƠ c©y cã t¸c dơng lµm thøc ¨n, lµm thuèc, lµm ®­êng, 
- Hs biÕt m« t¶ sù ®a d¹ng vỊ mµu s¾c, h×nh d¹ng vµ ®é lín cđa l¸ c©y.
- Nªu ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm chung vỊ cÊu t¹o ngoµi cđa l¸ c©y.
- Nhãm tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c b¹n trong nhãm quan s¸t c¸c l¸ c©y vµ th¶o luËn theo gỵi ý:
+ Nãi vỊ h×nh d¹ng cđa l¸ c©y, mµu s¾c, kÝch th­íc cđa l¸ c©y võa quan s¸t ®­ỵc.
+ H·y chØ ®©u lµ cuèng l¸, phiÕn l¸ cđa 1 sè l¸ c©y s­u tÇm ®­ỵc.
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- Hs l¾ng nghe.
- Hs ph©n lo¹i ®­ỵc c¸c lo¹i l¸ s­u tÇm ®­ỵc.
- C¸c nhãm nhËn ®å dïng.
- Nhãm tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c b¹n s¾p xÕp c¸c l¸ c©y vµ dÝnh vµo giÊy khỉ Ao theo tõng nhãm cã kÝch th­íc, h×nh d¹ng t­¬ng tù nhau.
- C¸c nhãm treo lªn b¶ng vµtù giíi thiƯu bé s­u tËp c¸c lo¹i l¸ cđa m×nh t­ríc líp.
- C¸c nhãm nhËn xÐt xem nhãm nµo s­u tÇm ®­ỵc nhiỊu, tr×nh bµy ®Đp vµ nhanh lµ nhãm ®¹t gi¶i nhÊt.
- Hs l¾ng nghe.
---------------------------------------
chÝnh t¶
	 TiÕt 45: Nghe – viết; Nghe nhạc.
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp bài thơ “ Nghe nhạc” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. 
- Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm l/n ; hoặc ut/uc
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: 5p Một nhà thông thái.
- Gi¸o viªn gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ tr/ch.
- Gi¸o viªn nhận xét bài thi của Hs.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
4.Phát triển các hoạt động: 30p
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gi¸o viªn hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gi¸o viªn đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gi¸o viªn yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết 
- Gi¸o viªn hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Bài thơ kể chuyện gì?
+ Những từ nào trong bài viết hoa ?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: mải miết, bỗng, nổi nhạc, giẫm, vút, réo rắt, rung theo, trong veo.
- Gi¸o viªn đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gi¸o viªn đọc cho Hs viết bài.
- Gi¸o viªn đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gi¸o viªn theo dõi, uốn nắn.
Gi¸o viªn chữa bài.
- Gi¸o viªn yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gi¸o viªn nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gi¸o viªn cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gi¸o viªn yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gi¸o viªn mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả, giải câu đố.
- Gi¸o viªn nhận xét, chốt lại:
: náo động – hỗn láo ; béo núc ních – lúc đó.
 : ông bụt – bục gỗ ; chim cút – hoa cúc.
+ Bài tập 3:
- Gi¸o viªn cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gi¸o viªn yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gi¸o viªn dán 3 tờ giấy lên bảng, mời 3 nhóm làm bài dưới hình thức tiếp sức.
-Gi¸o viªn mời một số em nhìn bảng đọc kết quả .
- Gi¸o viªn nhận xét, chốt lại:
 L: lấy, làm việc, loan láo, lách, lăn, lùng, lánh nạn.
N: nói, nấu, nướng, nung, nằm, nuông chiều, ần nấp. 
 UT: rút, trút bỏ, tụt, phụt, sút, mút.
 UC: múc, lục lọi, thúc, vục, chúc, đúc, xúc
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Bé Chương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im..
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân.
Hs lên bảng thi làm bài
Hs nhận xét.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT.
Ba nhóm lên chơi trò tiếp sức.
Hs nhìn bảng đọc kết quả.
5.Tổng kết – dặn dò. 5p
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam .
Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 16 tháng 02 năm 2017
To¸n
 Tiết 113 Chia sè cã 4 ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè 
I.MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
	- Biết thực hiện phép chia: trường hợp chia hết, thương có bốn chữ số và thương có ba chữ số.
	- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
 - KiÕn thøc träng t©m: (Bµi 1,2,3,)
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A.KIỂM TRA BÀI CŨ 5p
	- Muốn tìm số bị chia em làm như thế nào? Vận dụng: x : 3 = 1527
	- Đặt tính rồi tính: 1326 x 4 1024 x 5
	- Nhận xét bài cũ.
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 30p Chia sè cã bèn ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè 
Hướng dẫn thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép chia 6369 : 3
- Viết lên bảng phép tính 6369 : 3 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính sau đó nhắc lại để học sinh cả lớp ghi nhớ. Nếu học sinh cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học trong SGK.
- Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia?
- 6 chia 3 bằng mấy?
- Mời 1 HS lên bảng viết thương trong lần chia thứ nhất này, sau đó tìm số dư trong lần chia này.
- Sau khi đã thực hiện chia hàng nghìn, ta chia tiếp đến hàng trăm. 3 chia 3 được mấy?
- Mời 1 HS lên bảng viết thương trong lần chia thứ hai, sau đó tìm số dư trong lần chia này.
- Sau khi đã thực hiện chia hàng trăm, ta chia tiếp đến hàng chục. 6 chia 3 được mấy?
- Mời 1 HS lên bảng viết thương trong lần chia thứ ba, sau đó tìm số dư trong lần chia này.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện chia hàng đơn vị.
- Vậy 6369 chia 3 bằng bao nhiêu?
- Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 0. vậy ta nói phép chia 6369 : 3 = 2123 là phép chia hết.
- Yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên vào bảng con.
b) Phép chia 1276 : 4
- Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 6369 : 3 = 2123.
- Giới thiệu về phép chia có dư.
Luyện tập:
Bài 1:
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
- Chữa bài.
+ Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu HS nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3: Tìm x
- HS nêu yêu cầu bài
- HS nêu cách tìm thành phần chưa biết
- 1 HS lên bảng tính, cả lớp thực hiện vào bảng con.
6369 * 6 chia 3 được 2 viết 2. 2 nhân 3 03 2123 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.
 06 * Hạ 3, 3 chia 3 bằng 1, viết 1,
 09 1 nhân 3 bằng 3; 3 trừ 3 bằng 0.
 0 * Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2. 
 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0.
 * Hạ 9, 9 chia 3 được 3, viết 3. 
 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0.
- Ta bắt đầu thực hiện phép chia từ hàng trăm của số bị chia.
- 6 chia 3 bằng 2.
- 1 em lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 3 chia 3 được 1.
- 1 em lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 6 chia 3 được 2.
- 1 em lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 em lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 6369 chia 3 bằng 2123.
- Theo dõi.
- HS thực hiện vào bảng con.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 4862 : 2 3369 : 3 2896 : 4
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét bài bạn làm đúng / sai.
- Nêu cách thực hiện phép tính của mình.
- Có 1648 gói bánh được chia đều vào 4 thùng. Hỏi mỗii thùng có bao nhiêu gói bánh?
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt
 4 thùng : 1648 gói 
 1 thùng : . . . gói ?
 Bài giải
 Số gói bánh trong mỗi thùng là:
 1648 : 4 = 412 (gói)
 Đáp số : 412 gói
- Làm bài.
a) b) 
CỦNG CỐ –DẶN DÒ 5p
- Trong phép chia có dư số dư như thế nào so với số chia.
- Về nhà luyện tập thêm về phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- làm bài tập 3/117.
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------
TËp ®äc
 TiÕt 46. Chương trình xiếc đặc sắc.
I/ Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Bước đầu có những hiểu biết về đặc điển, nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.
 - Hiểu được các từ ngữ trong bài : 
 - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. 
 - Biết đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại.
 - Rèn Hs lòng biết ơn những người có công với đất nước.
II/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: 5p Em vẽ Bác Hồ.
	- GV kiểm tra 2 Hs đọc bài thơ đọc thuộc lòng bài thơ: “Em vẽ Bác Hồ”.
 + Hình dung toàn cảnh bức tranh Bác Hồ của bạn nhỏ và tả lại?
 + Hình ảnh Bác Hồ bế hai cháu Bắc, Nam trên tay có ý nghĩa gì ?
 - GV nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động. 30p
1: Luyện đọc.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, vui. Ngắt, nghỉ hơi dài sau mỗi nội dung thông tin.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng câu .
- Gv viết lên bảng: 1 – 6 ; 50% ; 10% ; 5180360.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Giúp hs giải nghĩa các từ: 19 giờ, 15 giờ.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Gv yêu cầu Hs đọc thầmbản quảng cáo. Trả lời câu hỏi:
 + Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
+ Em thích những nội dung nào trong quãng cáo? Nói rõ vì sao?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm lại bảng quảng cáo, trao đổi theo nhóm. Câu hỏi:
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặt biệt?
- Gv nhận xét, chốt lại: 
+ Thông báo những tin cần thiết nhất, được người xem quan tâm: tiết mục, điều kện của rạp, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé.
+ Thông báo ngắn gọn, rõ ràng.
+ Những từ quang trọng được in đậm.
+ Có tranh minh họa cho tờ quảng cáo thêm đẹp.
+ Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
- Gv nhận xét, chốt lại: Chúng ta thấy những tờ quảng cáo ở nhiều nơi như: giăng hoặc treo trên đường phố, sân vận động, vui chơi, giải trí, nhà sách, siêu thị, công ti 
3: Luyện đọc lại.
- Gv mời 1 Hs đọc cả bài.
- Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn quảng cáo.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
Học sinh lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc đồng thanh.
Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs luyện đọc các từ .
Hs giải nghĩa từ.
4 Hs tiếp nối đọc 4 đoạn trước lớp.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc.
Hs phát biểu cá nhân và giải thích.
Hs đọc thầm bản quảng cáo.
Hs trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Hs phát biểu cá nhân.
Hs đọc cả bài.
4 Hs thi đọc bản quảng cáo.
Hai Hs thi đọc cả bài.
Hs cả lớp nhận xét.
4.Tổng kết – dặn dò. 5p
Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài: Đối đáp với vua.
Nhận xét bài cũ.
-------------------------------------
luyƯn tõ vµ c©u
Tiết 23: Nh©n ho¸ «n c¸ch ®Ỉt c©u vµ tr¶ lêi c©u hái nh­  thÕ nµo ?
I. Mục tiêu:
- Củng cố về nhân hố, các cách nhân hố.
- Ơn luyện về câu như thế nào? Đặt câu hỏi và trả lời được các câu hỏi như thế nào?
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 5p
- Gọi 3 học sinh lên bảng kiểm tra bài:
+ HS 1: Nêu 5 từ chỉ tri thức và 5 từ chỉ HĐ của trí thức. Đặt câu với 2 từ trong 5 từ vừa tìm được.
+ HS 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
+ HS 3: Thế nào là nhân hố?
.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Bài mới. 30p
a./ Giới thiệu bài:
- Trong giờ luyện từ và câu tuần này, các em sẽ tiếp tục làm các bài tập luyện tập về nhân hố, sau đĩ chúng ta sẽ ơn luyện đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi như thế nào?
b./ Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 học sinh khjác đọc lại bài thơ.
- Cho học sinh quan sát chiếc đồng hồ loại 3 kim đang hoạt động và yêu cầu học sinh nhận xét về hoạt động của từng chiếc kim đồng hồ.
- Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài vào vở bài tập, gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài nhanh.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đĩ nhận xét thống nhất đáp án và cho điểm học sinh.
- Hát
- Đáp án: Nhà khoa học, kĩ sư, nhà ngiên cứu, bác sĩ, dược sĩ, cơ giáo.
- Cơ giáo đang giảng bài.
- Bác sĩ đang khám bệnh.
- Đáp án :
a./ Trên nền trời xanh, chim én bay lượn.
b./ Trên sân trường, nắng vàng rực rỡ.
- Nhân hố là dùng các từ để gọi, tả con người để gọi, tả các con vật, đồ đạc, cây cối,...
- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK.
- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK.
- Kim chạy rất chậm, kim phút chạy từ từ, kim giây chạy rất nhanh.
- Học sinh làm bài, 2 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh theo dõi bạn chữa bài và dùng bút chì chữa bài (Nếu sai)
- Đáp án:
Sự vật được nhân hố
Cách nhân hố
Từ dùng để gọi SV
Từ ngữ dùng để miêu tả sự vật như người
Kim giờ
Kim phút
Kim giây
Cả 3 kim
Bác
Anh
Bé
Thận trong, nhích từng li, từng tí.
Lầm lì, đi từng bước, từng bước.
Tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng .
Cùng tới đích, rung một hồi chuơng vang.
- GVHD học sinh tìm hiểu vẻ đẹp, cái hay trong các hình ảnh nhân hố của bài thơ:
+ Theo em vì sao khi tả kim giờ, tác giả lại dùng từ bác thận trọng nhích từng li, từng li?
+ Vậy vì sao lại gọi kim phút bằng anh và ta đi từng bước từng bước?
+ Em hiểu thế nào về cách tả kim giây?
- GV giảng: Bằng cách nhân hố tác giả đã cho ta thấy được hình ảnh về 3 chiếc kim đồng hồ báo thức thật xinh động.....
* Bài 2:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng làm bài với nhau, 1 học sinh nêu câu hỏi, 1 học sinh trả lời sau đĩ đổi vai.
- Gọi 1 số cặp học sinh trình bày trước lớp sau đĩ nhận xét và cho điểm học sinh.
- Yê cầu học sinh viết câu trả lời của mình vào vở bài tập.
* Bài 3:
- Yêuc ầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài, gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài nhanh.
- Y/c h/s nhận xét bài trên bảng sau đĩ đổi vở KT.
- Nhận xét ghi điểm H/s.
4. Củng cố, dặn dị: 5p
+ Vì kim giờ là kim to nhất trong 3 kim đồng hồ, kim giờ lại chuyển động rất chậm.
+ Vì kim phút nhỏ hơn kim giờ và chạy nhanh hơn kim giờ một chút.
+ Kim giây bé nhất, lại chạy nhanh nhất như một đứa bé tinh nghịch luơn muốn chạy lên hàng đầu.
- 1 học sinh đọc đề bài, học sinh khác theo dõi trong SGK.
- Học sinh thực hiện bài tập theo cặp.
- 1 số cặp trình bày.
- Đáp án:
a./ Bác kim giờ nhích từng bước về phía trước một cách thận trọng.
b./ Anh kim phút đi từng bước, tường bước.
c./ Bé kim giây tinh nghịch chạy vút lên trước hàng.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm bài trong vở bài tập.
- Đáp án:
a./ Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
b./ Ê - đi – xơn làm việc như thế nào?
c./ Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào?
d./ Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
- Nhận xét tiết học, về nhà tập đặt 3câu hỏi theo mẫu như thế nào?
Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2017
To¸n
Tiết 114: Chia sè cã 4 ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU 
	Giúp học sinh:
	- Biết thực hiện phép chia: trường hợp chia có dư, thương có bốn chữ số hoặcø thương có ba chữ số.
	- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
 - KiÕn thøc träng t©m: (bµi 1,2,3)
 II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A.KIỂM TRA BÀI CŨ 5p
	Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/ 117.
	Nhận xét bài cũ.
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 30p Chia sè cã bèn ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè (tiếp theo)
Hướng dẫn thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép chia 9365 : 3
- Viết lên bảng phép tính 9365 : 3 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính sau đó nhắc lại để học sinh cả lớp ghi nhớ. Nếu học sinh cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học trong SGK.
- Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia?
- 9 chia 3 bằng mấy?
- Mời 1 HS lên bảng viết thương trong lần chia thứ nhất này, sau đó tìm số dư trong lần chia này.
- Sau khi đã thực hiện chia hàng nghìn, ta chia tiếp đến hàng trăm. 3 chia 3 được mấy?
- Mời 1 HS lên bảng viết thương trong lần chia thứ hai, sau đó tìm số dư trong lần chia này.
- Sau khi đã thực hiện chia hàng trăm, ta chia tiếp đến hàng chục. 6 chia 3 được mấy?
- Mời 1 HS lên bảng viết thương trong lần chia thứ ba, sau đó tìm số dư trong lần chia này.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện chia hàng đơn vị.
- Vậy 9365 chia 3 bằng bao nhiêu?
- Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 2. vậy ta nói phép chia 9365 : 3 = 3121 (dư 2) là phép chia có dư.
- Yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên vào bảng con.
b) Phép chia 2249 : 4
- Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 9365 : 3 = 3121.
- GV lưu ý HS:
+ Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai chữ số.
+ Số dư phải bé hơn số chia.
Luyện tập:
Bài 1:
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
- Chữa bài.
+ Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu HS nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3: 
- Tổ chức cho HS thi xếp hình trong thời gian 2 phút, nhóm nào có nhiều bạn xếp đúng nhất là nhóm đó thắng cuộc.
- 1 HS lên bảng tính, cả lớp thực hiện vào bảng con.
9365 3 * 9 chia 3 được 3 viết 3. 3 nhân 03 3121 bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0.
 06 * Hạ 3, 3 chia 3 bằng 1, viết 1,
 05 1 nhân 3 bằng 3; 3 trừ 3 
 2 * Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2. 
 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng0 
* * Hạ 5, 5 chia 3 được 1, viết 1. 
 1 nhân 3 bằng 3, 5 trừ 3 bằng2 
- Ta bắt đầu thực hiện phép chia từ hàng trăm của số bị chia.
- 9 chia 3 bằng 3.
- 1 em lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 3 chia 3 được 1.
- 1 em lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 6 chia 3 được 2.
- 1 em lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 em lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 9365 chia 3 bằng 3121.
- Theo dõi.
- HS thực hiện vào bảng con.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS theo dõi và nhắc lại.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
2469 : 2 6487 : 3 4159 : 5
- Nhận xét bài bạn làm đúng / sai.
- Nêu cách thực hiện phép tính của mình.
- Người ta lắp bánh xe vào ô tô,mỗi ô tô cần phải lắp 4 bánh xe. Hỏi có 1250 bánh xe thì lắp được nhiều nhất bao nhiêu ô tô như thế và còn thừa mấy bánh xe?
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
 Thực hiện phép chia:
 1205 : 4 = 312 (dư 2)
Vậy 1250 bánh xe 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_23_nam_hoc_2016_2017_nguyen_linh_thuc_sac.doc