Giáo án Lớp 1 - Sách Cùng học để phát triển năng lực - Tuần 3 - Năm học 2022-2023

Giáo án Lớp 1 - Sách Cùng học để phát triển năng lực - Tuần 3 - Năm học 2022-2023

A.YÊU CẦU CẦN ÐẠT

- Ðọc ðúng âm l, m; ðọc trõn các tiếng, từ ngữ, câu, ðoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong ðoạn ; trả lời ðýợc câu hỏi về ðoạn ðọc

- Viết ðúng: l, m, lá, mẹ

- Nêu ðýợc câu hỏi và trả lời câu hỏi về ngýời, vật, sự việc trong tranh. Nói ðýợc tên một số ðồ vật, cây cối có tiếng mở ðầu bằng l hoặc m.

- Phẩm chất: Giúp HS phát triển phẩm chất chãm chỉ.

- Nãng lực: ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, tự chủ và tự học.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh hoạt ðộng 1 và hoạt ðộng 4.

- Mẫu chữ hýớng dẫn viết chữ l, m, lá, mẹ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

docx 23 trang Hải Thư 21/11/2023 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Sách Cùng học để phát triển năng lực - Tuần 3 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2022
Sáng 
Tiết 1. Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Tiết 2 + 3 Tiếng Việt 
Bài 3A: l, m
A.YÊU CẦU CẦN ÐẠT 
- Ðọc ðúng âm l, m; ðọc trõn các tiếng, từ ngữ, câu, ðoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong ðoạn ; trả lời ðýợc câu hỏi về ðoạn ðọc
- Viết ðúng: l, m, lá, mẹ
- Nêu ðýợc câu hỏi và trả lời câu hỏi về ngýời, vật, sự việc trong tranh. Nói ðýợc tên một số ðồ vật, cây cối có tiếng mở ðầu bằng l hoặc m.
- Phẩm chất: Giúp HS phát triển phẩm chất chãm chỉ.
- Nãng lực: ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, tự chủ và tự học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh hoạt ðộng 1 và hoạt ðộng 4.
- Mẫu chữ hýớng dẫn viết chữ l, m, lá, mẹ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
1. HĐ1: Nghe - nói (7’)
- Treo tranh
 - Hýớng dẫn HS thảo luận cùng nói cho nhau nghe về ND trong tranh theo cặp.
- Thảo luận và nói cho nhau nghe theo cặp theo sự hýớng dẫn của giáo viên. Một HS hỏi, 1 HS trả lời
- Một số cặp lên bảng thực hiện.
- Nhận xét các nhóm trình bày.
- Trong tranh có hình ảnh mẹ, lá cũng chính là tiếng có chứa âm l, m mà hôm nay chúng ta ðýợc học.
- Ghi bảng bài 3A: l, m HS ðọc lại ðầu bài.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2. HĐ2. Đọc 
a) Ðọc tiếng, từ. (13’)
- Ðọc tiếng lá, mẹ
- Viết tiếng lá, mẹ lên bảng; ðánh vần mẫu, đọc trơn.
- Giới thiệu chữ l, m in thường và in hoa ở cuối trang sách.
- Một vài học sinh nêu cấu tạo tiếng lá, mẹ
- Lắng nghe, ðánh vần, ðọc trơn cá nhân, cặp, đồng thanh tiếng lá, mẹ.
b) Tạo tiếng mới. (15’)
- HS quan sát nội dung phần 2b và nêu cách ghép tiếng lê, hướng dẫn học sinh cách ghép các tiếng còn lại trong bảng.
- Quan sát và ghép vào bảng gài.
- Ðọc các tiếng vừa ghép được theo cá nhân, nhóm. Ðọc cho các bạn nghe.
Tiết 2
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH 
c) Ðọc hiểu. (8’)
- Treo tranh và yêu cầu học sinh nhìn tranh hỏi tranh vẽ gì?
- Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Nêu luật chơi: Mỗi tổ cử 1 bạn lên bảng đính từ đúng với nội dung tranh. Tổ đính đúng và nhanh nhất tổ đó chiến thắng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS luyện ðọc ÐT, CN, nhóm.
3) Hoạt ðộng 3: Viết (10’)
- Ðính mẫu chữ l, m viết sẵn.
- Nêu cách viết chữ l, m, lá, mẹ, (chú ý cách nối khi viết tiếng lá, mẹ)
- Viết mẫu.
- Viết bảng con. 
- Cùng tham gia nhận xét bài viết của bạn
- Nhận xét sửa những lỗi viết sai của học sinh.
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
* HĐ 4: Đọc (15’)	
- Treo tranh hoạt động 4 và yêu cầu HS đoán về nội dung bức tranh.
- Ðọc mẫu: đọc chậm, chú ý cách ngắt, nghỉ hõi khi gặp dấu câu.
- Ðánh vần, đọc trơn từng câu, đoạn theo cá nhân, cặp, cả lớp.
- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu đọc hiểu: dựa vào đoạn vừa đọc chọn từ ngữ ở mục a hoặc mục b.
- Nhận xét.
- Cho HS giở SGK đọc lại cả bài
* Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Làm bài trong vở bài tập Tiếng Việt.
D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
 .
 .
Tiết 4 Toán
Tiết 7: CÁC SỐ 4, 5, 6
A.YÊU CẦU CẦN ÐẠT 
Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
- Nhận dạng, đọc và viết được các số 4, 5, 6
- Sử dụng các số 4, 5, 6 vào cuộc sống
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng vào giải quyết 1 số tình huống gắn với thực tế
- Nãng lực: PT nãng lực về toán học: NL tý duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Phẩm chất: PT phẩm chất trách nhiệm trong học tập
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình ảnh các bức tranh trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
* Khởi ðộng (5’)
* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức cũ và dẫn vào bài mới.
* Cách tiến hành: Cả lớp hát bài hát “Tập thể dục buổi sáng”
(trong bài hát “Tập thể dục buổi sáng”, những số nào chúng ta đã học rồi?...)
- Nhận xét, dẫn vào bài mới.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (8’)
*Mục tiêu: Nhận biết các số 4, 5, 6. Ðọc, viết, đếm được các số 4, 5, 6
* Cách tiến hành:
a. Hình thành số 4:
- HS quan sát và nêu: có 4 con chim, bốn con cá, bốn con rùa, bốn chấm tròn và bốn khối lập phương.
- Tất cả những nhóm dồ vật trên đều có số lượng là bao nhiêu? 
- GV: Học sinh ðọc số 4 (CN- ÐT)
- Ta viết số 4 và ðọc là bốn (cho HS phân biệt số 4 viết in và viết thường).
- GV hướng dẫn viết số 4
- GV nhận xét
b. Hình thành các số 5,6 (tương tự)
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (15’)
* Mục tiêu: Viết được các số 4, 5, 6
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tập viết số
- GV nêu yêu cầu bài tập 1
- GV hướng dẫn HS viết theo mẫu lần lượt số 4, số 5, số 6
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS viết vào Vở bài tập Toán
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 2: Số?
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS thảo luận nhóm đôi rồi làm bài vào Vở bài tập Toán
- HS ðổi vở kiểm tra chéo.
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS làm bài vào Vở bài tập Toán
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- Nhận xét
Bài 3: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập 3
- HS làm bài, đổi chéo nhau, chữa bài.
- Nhận xét
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM (5’)
Bài 4: GV cho HS quan sát tranh trong SGK, giải thích “mẫu”để HS hiểu yêu cầu của bài toán.
- GV cho ðại diện một số nhóm báo cáo kết quả
* Củng cố (2’)
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức ðã học
* Cách tiến hành:
- Kể tên một vài đối tượng gắn với số 4 (chẳng hạn: con thỏ có 4 chân). GV gọi một HS trả lời rồi chỉ định bạn tiếp theo.
D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
 .
 .
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2020
 Sáng
Tiết 1+ 2 Tiếng Việt 
Bài 1B: n, nh 
A.YÊU CẦU CẦN ÐẠT 
- Ðọc đúng âm n, nh; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời được câu hỏi đọc, hiểu đoạn vãn.
- Viết đúng: n, nh, na, nho.
- Nêu được câu hỏi và trả lời câu hỏi về loài hoa quả, cây cối, con vật, hoạt ðộng trong tranh.
- Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, nhân ái
- Năng lực: ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, tự chủ và tự học
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh hoạt ðộng 1 và hoạt động 4.
- Mẫu chữ hướng dẫn viết chữ n, nh, na, nho.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
1. HĐ1: Nghe - nói (5’)
- Treo tranh
- Hướng dẫn học sinh thảo luận hỏi – đáp về các loại cây, quả trong tranh theo cặp.
 - Hỏi - đáp theo cặp theo sự hướng dẫn của GV
 - Một số cặp lên bảng thực hiện hỏi – đáp
 - Nhận xét.
 - Nhận xét các nhóm trình bày.
- Giới thiệu bài.
- Ghi bảng bài 3B: n, nh.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2. HĐ2. Đọc 
a) Ðọc tiếng, từ. (15’)
- Ðọc tiếng na, nho
- Viết tiếng na, nho lên bảng; đánh vần mẫu, đọc trơn.
- Lắng nghe, đánh vần, đọc trơn cá nhân, cặp, đồng thanh tiếng na, nho.
- Một vài học sinh nêu cấu tạo tiếng na, nho
- Giới thiệu chữ n, nh in thường và in hoa ở cuối trang sách.
b) Tạo tiếng mới. (15’)
- Treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung phần 2b và nêu cách ghép tiếng nó.
- Tổ chức thi giữa các tổ.
- GV phát cho mỗi tổ một bảng phụ có sẵn HÐ 2b, thẻ từ có các tiếng phù hợp 
- Yêu cầu trong 1 phút các tổ đính các thẻ từ phù hợp và trình bày lên bảng. Tổ nào đúng và nhanh nhất tổ đó chiến thắng
- Ðại diện các tổ lên bảng đính cho phù hợp
- Ðại diện tổ lên trình bày và ðọc to các tiếng vừa đính dược, các nhóm khác nhận xét.
- Ðọc các tiếng vừa ghép được theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
Tiết 2
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH 
c) Ðọc hiểu. (8’)
- Treo tranh và yêu cầu học sinh nhìn tranh hỏi tranh vẽ gì?
- Yêu cầu 3 HS lần lượt lên bảng đính từ phù hợp với mỗi tranh.
- Nhận xét, tuyên dưõng.
3) Hoạt ðộng 3: Viết (10’)
- Nêu cách viết chữ n, nh, na, nho (chú ý cách nối khi viết tiếng na, nho)
- Viết mẫu.
- Nhận xét sửa những lỗi viết sai của học sinh.
- Ðọc trơn theo cặp, cá nhân, cả lớp
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
* HĐ 4: Đọc (15’)	
- Treo tranh hoạt động 4 và yêu cầu học sinh ðoán về nội dung bức tranh.
- Ðọc mẫu: ðọc chậm, chú ý cách ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu câu.
- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu đọc hiểu: dựa vào đoạn vừa đọc chọn từ ngữ ở mục a hoặc mục b.
- HS giở SGK đọc lại cả bài
* Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Làm vở bài tập Tiếng Việt.
D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
 .
 .
 Tiết 4 Toán
Tiết 8: ĐẾM ĐẾN 6
A.YÊU CẦU CẦN ÐẠT 
Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
- Ðếm được các số từ 1 đến 6 và từ 6 ðến 1.
- Nhận biết được thứ tự từ thứ nhất ðến thứ sáu
- Nhận biết được các hình.
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng vào giải quyết 1 số tình huống gắn với thực tế
- Phẩm chất: Giúp HS phát triển phẩm chất chăm chỉ.
- Năng lực: - PT năng lực về toán học: NL tý duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình ảnh các bức tranh trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5')
* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức cũ và dẫn vào bài mới.
* Cách tiến hành:
- GV phổ biến luật chơi truyền điện
- Kể tên vài đối tượng gắn với số 5
- HS trả lời và gọi tên bạn tiếp theo 
+ Bàn tay có 5 ngón
+ Ngôi sao có 5 cánh
+ Mẹ mua 5 quả cam....
- GV nhận xét, dẫn vào bài mới.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (8’)
*Mục tiêu: Ðếm được các số từ 1 ðến 6 và từ 6 ðến 1. Nhận biết được thứ tự từ thứ nhất đến thứ sáu
* Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát tranh trong SGK.
- GV chỉ số lýợng các hình 
- GV cho HS ðếm lần lượt từ 1 ðến 6.
- GV gắn tranh
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS đếm lần lượt từ 6 đến 1
Nghỉ giải lao
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (15’) 
* Mục tiêu: Ðếm được các số từ 1 ðến 6 và từ 6 ðến 1. Nhận biết được thứ tự từ thứ nhất đến thứ sáu. Nhận biết được các hình.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Số? 
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HS nhắc lại
- HS làm bài vào VBT
- Ðổi vở, kiểm tra chéo cho nhau
- GV nhận xét
Bài 2: Trong các hình dướ đây, kể từ trái qua phải
- Hình tròn tô màu xanh là hình thứ nhất
- Hình chữ nhật tô màu vàng là hình thứ tý
- HS lắng nghe 
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
- Hình thứ ba và hình thứ năm là hình tam giác
- Hình thứ hai và hình thứ sáu là hình vuông.
Bài 3 : Chọn đủ số quả
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM (5’)
Bài 4: HS quan sát trả lời câu hỏi theo SGK. HS nhận xét, GV ðánh giá.
* Củng cố (2’)
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học
* Cách tiến hành: 
- Cho HS đếm từ 1 đến 4, đến 5, đến 6 và ngượclại.
* GV nhận xét và củng cố lại kiến thức đã học.
D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
 .
 .
Chiều
Tiết 1 Ôn Toán
Bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng môn Toán tiết 1
Tiết 2 Ôn Tiếng Việt
Bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng môn Tiếng Việt tiết 1
Tiết 3 Ôn Tiếng Việt 
Ôn: Bài 3A: l, m
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kiến thức: 
+ Đọc đúng âm l, m; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn ; trả lời được câu hỏi về đoạn đọc
+ Viết đúng: l, m, lá, mẹ
+ Nêu được câu hỏi và trả lời câu hỏi về người, vật, sự việc trong tranh. Nói được tên một số đồ vật, cây cối có tiếng mở đầu bằng l, m
- Phẩm chất: Yêu gia ðình.
- Nãng lực: Giúp HS phát triển nãng lực ngôn ngữ, nãng lực giao tiếp và hợp tác
II. ÐỒ DÙNG DẠY HỌC
- VBT Tiếng Việt tập 1
III. CÁC HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt ðộng mở ðầu
HS ðọc lại bài 3A: ng, ngh
- HS ðọc - HS, GV nhận xét 
2. Hoạt ðộng luyện tập – thực hành
Bài 1: ( Trang 14 ): Tạo tiếng mới rồi viết vào chỗ trống
l
e
le
m
a
.
mạ
l
a
`
m
o
?
l
i
/
m
ơ
~
- HS làm bài trong VBT, đổi vở kiểm tra chéo nhau
- Báo bài nhận xét
- GV kiểm tra nhận xét
Bài 2: (Trang 14) Nối từ ngữ với hình
- Hs làm bài trong VBT
lá me
lọ mơ
bộ li
- Báo bài nhận xét
- GV kiểm tra nhận xét
Bài 3: (Trang 14) Đọc bài mẹ dỗ bé. Chọn đúng từ ngữ cho chỗ trống
- Hs làm bài trong VBT
- Báo bài nhận xét
- GV kiểm tra nhận xét
Có mẹ bế, mẹ giỗ, bé Hà đỡ ho.
Củng cố
Bài 4: (Trang 14) Đọc và viết: Mẹ bế bé
-HS làm bài trong vở ô ly
- GV kiểm tra nhận xét, uốn nắn cầm tay các em chưa viết đúng đẹp.
Nhận xét tiết học.
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Ðọc bài học bài và viết vở ô ly ở nhà
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2022
Sáng
Tiết 2 + 3 Tiếng Việt
Bài 3C: ng, ngh
A.YÊU CẦU CẦN ÐẠT 
- Ðọc đúng âm ng, ngh; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời ðýợc câu hỏi về đoạn đọc, hiểu đoạn văn
- Viết ðúng: ng, ngh, ngô, nghé.
- Nêu được tên con vật hoặc hoạt động được nói đến trong tranh.
- Phẩm chất: Giúp HS phát triển phẩm chất chăm chỉ.
- Nãng lực: ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, tự chủ và tự học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh hoạt ðộng 1 và hoạt ðộng 4.
- Bảng phụ hoạt ðộng 2b, các thẻ chữ các tiếng phù hợp ở bài 2b.
- Tranh và thẻ chữ HÐ 2c
- Mẫu chữ hýớng dẫn viết chữ ng, ngh, ngô, nghé.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
1. HĐ1: Nghe - nói (5’)
- Treo tranh
- Hướng dẫn HS thảo luận hỏi – đáp tìm cây, con vật trong tranh theo cặp.
- Nhận xét các nhóm trình bày.
- Quan sát.
- Hỏi - đáp theo cặp theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Một số cặp lên bảng thực hiện hỏi – đáp
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài: Ghi tên các con vật, cây (na, ngô, nghé). Trong các tiếng này có âm ng, ngh chính là nội dung của bài học ngày hôm nay.
- Ghi bảng bài 3B: ng, ngh.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2. HĐ 2: Đọc 
a) Ðọc tiếng, từ. (15’)
- Ðọc tiếng ngô, nghé
- Viết tiếng ngô, nghé lên bảng; đánh vần mẫu, đọc trơn.
- Giới thiệu chữ ng, ngh in thýờng và in hoa ở cuối trang sách.
- Lắng nghe, đánh vần, đọc trơn cá nhân, cặp, đồng thanh tiếng ngô, nghé 
- Một vài học sinh nêu cấu tạo tiếng ngô, nghé.
- Tham gia chơi
* GV giới thiệu chữ ng, ngh in thường và in hoa trong sách.
b) Tạo tiếng mới. (15’)
- Treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung phần 2b và nêu cách ghép tiếng nga.
- Tổ chức thi giữa các tổ.
- GV phát cho mỗi tổ một bảng phụ có sẵn HÐ 2b, thẻ từ có các tiếng phù hợp. Yêu cầu trong 1 phút các tổ dính các thẻ từ phù hợp và trình bày lên bảng. Tổ nào đúng và nhanh nhất tổ đó chiến thắng
- Ðại diện tổ lên trình bày và ðọc to các tiếng vừa đính được, các nhóm khác nhận xét.
- Ðọc các tiếng vừa ghép được theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
Tiết 2
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH 
c) Đọc hiểu (8’)
- Treo tranh và yêu cầu học sinh nhìn tranh hỏi tranh vẽ gì?
- Yêu cầu HS ðọc 2 câu dýới tranh: Nhà bà có bê, có nghé. Bố Hà bẻ ngô.
- Ðọc cá nhân, nhóm.
- Cho từng tổ trýởng chỉ bảng cho tổ viên ðọc.
- Nhận xét, tuyên dýõng
3. HĐ 3: Viết (10’)
- Ðính mẫu chữ ng, ngh, ngô, nghé viết sẵn.
- Nêu cách viết chữ ng, ngh, ngô, nghé (chú ý cách nối khi viết tiếng ngo, nghé.
- Viết mẫu.
- Nhận xét sửa những lỗi viết sai của học sinh.
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
4) HÐ 4: Ðọc hiểu ðoạn: (15’)
- Treo tranh hoạt động 4 và yêu cầu HS đoán về nội dung bức tranh
- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu ðọc hiểu: dựa vào đoạn vừa đọc chọn từ ngữ ở mục a hoặc mục b.
- Học sinh nhìn tranh và trả lời về nội dung tranh. Từng cặp hỏi và trả lời: tranh vẽ gì?; Trong tranh có những con vật nào?...
- Ðọc mẫu: đọc chậm, chú ý cách ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu câu.
- Lắng nghe.
- Ðánh vần, đọc trơn từng câu, đoạn theo cá nhân, cặp, cả lớp.
- Trả lời
- Nhận xét
- HS giở SGK đọc lại cả bài
* Củng cố, dặn dò: (2’)
- Dặn dò: Làm vở bài tập Tiếng Việt.
D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
 .
 .
Tiết 4 Tập viết 
Tập viết tuần 3 (Tiết 1)
A.YÊU CẦU CẦN ÐẠT 
- Học sinh được cầm bút và ngồi viết đúng tư thế
- Biết viết các chữ: l, m, n, nh
- Biết viết các từ: lá, mẹ, na, nho
- Biết viết các từ ngữ: lá me, nhổ cỏ
- Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ, nhân ái.
- Năng lực:thẩm mỹ, năng lực tự chủ và tự học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở tập viết, bút chì
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
HÐ 1: Chõi trò chơi Bỏ thẻ (Cả lớp) (5’)
- Nghe GV HD cách chơi: HS ngồi thành vòng tròn. Một bạn cầm thẻ từ và thẻ chữ cái đi sau vòng tròn và bỏ thẻ sau lýng các bạn cho đến hết thẻ. Mỗi bạn đưa tay ra sau, nếu nhặt được thẻ thì đứng lên đọc chữ cái hoặc từ trên thẻ, sau đó dán thẻ lên bảng lớp.
- HS thực hiện trò chơi. GV sắp xếp các thẻ chữ theo đúng quy trình tự của bài.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HÐ 2: Nhận diện các chữ cái (3’)
- Nghe GV ðọc từng chữ và nhìn vào thẻ chữ GV chỉ rồi đọc theo
Tổ chức HÐ luyện tập
HÐ 2: Viết chữ cái (4’)
- Cả lớp: Nghe GV làm mẫu, HD viết từng chữ cái l, m, n, nh (Mỗi chữ viết 1 lần, nhớ ðiểm ðặt bút ở từng chữ)
- Cá nhân: Thực hiện viết từng chữ. Nghe GV NX bài của mình hoặc của bạn
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
HÐ 4: Viết từ (5’)
- Cả lớp: Nghe GV ðọc từng từ và làm mẫu, HD viết từng từ lá, mẹ, na, nho (Mỗi chữ viết 1 lần, nhớ điểm đặt bút ở từng chữ)
- Cá nhân: Thực hiện viết từng từ. Nghe GVNX bài viết
HĐ 5: Viết từ ngữ (5’)
- Cả lớp: Nghe GV đọc từng từ và đọc theo GV, HD viết từng từ ngữ lá me, nhổ cỏ
- Cá nhân: Nhìn mẫu số trong vở và nhìn GV HD viết trên bảng rồi viết lần lượt từng dòng (mỗi dòng viết 2 lần)
* Luyện viết vở tập viết (10’)
- Gọi học sinh nêu nội dung bài viết trong vở
- Nhắc nhở học sinh viết bài
- GV theo dõi và kiểm soát học sinh viết bài 
* Đánh giá bài viết (3’)
- Giáo viên cho học sinh ngồi cùng bàn đổi chéo vở nhận xét bài viết cho nhau
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tuyên dương HS viết đẹp
- Nhận xét tiết học
D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
 .
 .
 .
Chiều
Tiết 2 Ôn Toán 
LUYỆN TẬP
A.YÊU CẦU CẦN ÐẠT 
Củng cố lại:
- So sánh các số trong phạm vi 3
- Làm được một số bài tập về so sánh các số trong phạm vi 3
- HS có ý thức trong giờ học. 
- Nãng lực: PT nãng lực về toán học: NL tý duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ, phýõng tiện học toán.
- Phẩm chất: PT phẩm chất trách nhiệm trong học tập
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn kiến thức
- HS nhắc lại nội dung bài học
2. Bài tập
* Bài 1: Viết dấu >, <, =
- HS viết mỗi dấu 2 dòng vào vở ô ly
- GV quan sát sửa sai, HD viết
Bài 2: Nối theo mẫu
	2 < .. 1 = . 3 = 
1
3
2
 1 2 3
	 > 2 = 2 < 3
* Bài 3: >, < , =
- HS làm bài trong vở ô ly
- GV quan sát, nhận xét chữa bài trên bảng
2 .3 1 .3 3 .1
2 .3 1 .2 3 .3
- GV nhận xét, đánh giá
3. Nhận xét - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
Tiết 3 Ôn Tiếng Việt
Ôn Bài 3C: ng, ngh
A.YÊU CẦU CẦN ÐẠT 
- Ðọc đúng âm ng, ngh; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn ; trả lời được câu hỏi về đoạn đọc- Viết ðúng để tạo tiếng mới
- Nối được hình với câu đúng. Điền đúng từ ngữ vào chỗ trống
- Phẩm chất: phẩm chất yêu nước.
- Nãng lực: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác; 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở BT Tiếng Việt
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài 1: ( Trang 16 ): Tạo tiếng mới rồi viết vào chỗ trống
- HS báo bài, nhận xét
ng
a
nga
ng
a
\
ngà
ng
o
/
ngó
ngh
ê
.
nghệ
ngh
i
nghỉ
ngh
i
˷
nghĩ
- HS làm bài trong VBT
- HS đổi vở kiểm tra chéo nhau
- Báo bài nhận xét
- GV kiểm tra nhận xét
Bài 2: (Trang 16) Nối câu với hình
- Hs làm bài trong VBT
- Báo bài nhận xét
- GV kiểm tra nhận xét
Bé Hà bẻ ngô; Nhà bà có bê, có nghé
Bài 3: (Trang 16) Đọc bài ở bờ đê. Chọn đúng từ ngữ cho chỗ trống
- Hs làm bài trong VBT
- Báo bài nhận xét
- GV kiểm tra nhận xét
Nhà Nga có bê, nghé
Bài 4: (Trang 16) Đọc và viết: Bê, nghé ở bờ đê
- GV đọc cho HS viết vở ô ly
- Hs viết bài
- GV kiểm tra nhận xét
* Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Ðọc bài học bài và viết vở ô ly ở nhà
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2022
Sáng 
Tiết 1 + 2 Tiếng Việt 
Bài 3D: u, ư 
A.YÊU CẦU CẦN ÐẠT 
- Ðọc đúng âm u, ý; các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời được câu hỏi về đoạn đọc, hiểu đoạn vãn.
- Viết đúng: u, ý, nhụ, ngừ.
- Nói, viết tên các con vật, mà tên gọi có vần là u, ý.
- Phát triển phẩm chất chăm chỉ; nãng lực ngôn ngữ, nãng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh hoạt động 1 và hoạt động 4.
- Bảng phụ hoạt động 2b, các thẻ chữ các tiếng phù hợp ở bài 2b.
- Tranh và thẻ chữ HHÐ 2c
- Mẫu chữ hướng dẫn viết chữ u, ý, nhụ, ngừ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
1. HĐ1:Nghe - nói (5’)
- Treo tranh
- Hướng dẫn HS quan sát tranh ở HÐ1, nói theo cặp nêu những cảnh vật trong tranh hoặc có thể viết ra các từ ngữ nói tên các vật trong tranh, xác định các chữ không biết viết để được GV trợ giúp.
- Quan sát.
- Hỏi - đáp theo cặp theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Viết vào bảng con các từ ngữ nói trong tranh.
- Nhận xét.
- Nhận xét và giới thiệu bài.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
2. HĐ 2: Đọc 
a) Ðọc tiếng, từ. (15’)
* Ðọc từ cá nhụ
- Viết tiếng cá nhụ lên bảng; hỏi HS: tiếng nào các em đã học?
- Tiếng nào các con chưa học?
- Trong tiếng nhụ âm nào các con đã học?
- Vậy âm hôm nay các con được học là âm gì?
- Ðọc mẫu: u, nhụ, cá nhụ.
* Ðọc từ cá ngừ
- Tương tự với cá nhụ
* GV giới thiệu chữ u, ư in thường và in hoa trong sách.
b) Tạo tiếng mới. (15’)
- Treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung phần 2b và nêu cách ghép tiếng dù.
- Tổ chức thi giữa các tổ.
- GV phát cho mỗi tổ một bảng phụ có sẵn HÐ 2b, thẻ từ có các tiếng phù hợp. 
- Yêu cầu trong 1 phút các tổ ðính các thẻ từ phù hợp và trình bày lên bảng. Tổ nào ðúng và nhanh nhất tổ ðó chiến thắng
- Ðại diện tổ lên trình bày và ðọc to các tiếng vừa đính được, các nhóm khác nhận xét.
- Ðọc các tiếng vừa ghép được theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
Tiết 2
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH 
c) Đọc hiểu (8’)
- Treo tranh và yêu cầu học sinh nhìn tranh hỏi tranh vẽ gì?
- Quan sát, trả lời
- Yêu cầu HS ðọc 2 câu dưới tranh: dữ như hổ; đu đủ nhà bà.
- Ðọc cá nhân, nhóm
- Cho từng tổ trưởng chỉ bảng cho tổ viên ðọc.
- Nhận xét, tuyên dưõng.
3. HĐ 3: Viết (10’)
- Ðính mẫu chữ u, ý, nhụ, ngừ viết sẵn.
- Nêu cách viết chữ u, ý, nhu, ngừ (chú ý cách nối khi viết tiếng nhụ, ngừ)
- Viết mẫu.
- Viết bảng con. 
- Cùng tham gia nhận xét bài viết của bạn.
- Nhận xét sửa những lỗi viết sai của học sinh.
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
4) HĐ 4: Ðọc hiểu ðoạn: (15’)
- Treo tranh hoạt ðộng 4 và yêu cầu học sinh nói với nhau về nội dung tranh.
- Ðọc mẫu: đọc chậm, chú ý cách ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu câu.
- Học sinh nhìn tranh và trả lời về nội dung tranh. Từng cặp hỏi và trả lời: tranh vẽ gì?
- Lắng nghe.
- Ðánh vần, đọc trơn từng câu, đoạn theo cá nhân, cặp, cả lớp.
- Thảo luận theo nhóm đôi và điền từ phù hợp.
- Hướng dẫn thực hiện yêu cầu đọc hiểu: dựa vào đoạn vừa đọc điền vào ô trống.
- HS giở SGK đọc lại cả bài
* Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Làm vở bài tập Tiếng Việt.
D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
 .
 .
Tiết 3 Toán
Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 6
A.YÊU CẦU CẦN ÐẠT 
Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
- So sánh dược các số trong phạm vi 6- So sánh được số lýợng các nhóm đồ vật trong cuộc sống.
- Vận dụng được kiến thức kĩ nãng vào giải quyết 1 số tình huống gắn với thực tế
- Năng lực:PT năng lực về toán học: NL tý duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Phẩm chất: PT phẩm chất trách nhiệm trong học tập
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình ảnh các bức tranh trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
1. KHỞI ĐỘNG (5’)
* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức cũ và dẫn vào bài mới.
* Cách tiến hành:
- GV phổ biến luật chõi Tiếp sức
- 2 nhóm, mỗi nhóm làm một cột bài so sánh trong phạm vi 3
- GV nhận xét, dẫn vào bài mới.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (9’)
*Mục tiêu: So sánh được các số trong phạm vi 6
* Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh
- HS đọc lần lượt số lượng khối lập phương trong mỗi cột
- GV cho HS so sánh số lượng khối lập phưõng ở mỗi cột.
- HS lần lượt nêu: 3 3; 4 4; 
- GV nhận xét củng cố lại.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (15’)
* Mục tiêu: So sánh ðýợc các số trong phạm vi 6. 
* Cách tiến hành:
Bài 1: >, < ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HS nhắc lại
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm một cột trên bảng.
- Ðại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét
Bài 2: Số?
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài vào VBT
- Ðổi vở kiểm tra chéo cho nhau
Bài 3: GV nêu yêu cầu bài
- Ðây là lần ðầu tiên xuất hiện dạng bài tìm số lớn nhất, số bé nhất trong ba số. 
- GV giới thiệu khái niệm số lớn nhất, số bé nhất trong ba số.
- HS thảo luận nhóm đôi rồi làm bài
- HS làm vào VBT
- Ðại diện các nhóm trình bày
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM (3’)
* Mục tiêu: So sánh được số lượng các nhóm đồ vật trong cuộc sống.
* Cách tiến hành:
Bài 4: 
a) Cho HS đếm số cá trong mỗi bể rồi so sánh các số đếm được để chọn ra bể có nhiều cá nhất (bể B có nhiều cá nhất).
b) Týõng tự câu a.
* Củng cố (3’)
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học
* Cách tiến hành: Trò chơi “Rung chuông vàng”:
* GV nhận xét và củng cố lại kiến thức ðã học.
D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
 .
 .
Chiều 
Tiết 1 Hoạt động trải nghiệm 
CHỦ ĐỀ 1: CHÀO LỚP 1 (tiết 5)
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
A.YÊU CẦU CẦN ÐẠT 
- Sau bài học học sinh:
+ Chào hỏi, làm quen được với thầy cô, anh chị, bạn bè và .làm quen với bạn trong cuộc sống.
+ Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp.
- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
+ Phẩm chất: Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người. 
Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác nhau của nhà trường.
* Năng lực: Phát triển cho HS năng lực tự tin, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.
Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn cùng lớp, cùng trường.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. KHỞI ĐỘNG:(5')
- HS hát tập thể bài hát: Đàn gà con
- Nhận xét, dẫn dắt vào bài.
II. VẬN DỤNG MỞ RỘNG, TỰ ĐÁNH GIÁ. (25')
Mục tiêu: Biết chào hỏi và làm quen với mọi người.
Cách tiến hành:
NV 5: Thực hành chào hỏi, làm quen trong cuộc sống hằng ngày
 - Em hãy sắm vai Hải và chào hỏi, làm quen với mọi người khi đến dự sinh nhật bạn?
VD: Chào bạn, mình là Hải, còn bạn tên gì?
- HS thực hành
- GV trao đổi cùng HS:
- Từ ngày đầu đến trường đến nay, mỗi bạn đã làm quen được với bao nhiêu bạn mới? Hãy chia sẻ với cả lớp nào? (- Em đã làm quen được với rất nhiều bạn mới đó là bạn: Nam, Hoa, Lan, )
- Ai đã làm quen được với thầy cô giáo mới? 
- HS chia sẻ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
NV 6: Em đã học và làm được gì?
- GV cho HS cùng nhau thảo luận và chia sẻ: Em đã làm quen, chào hỏi như các bạn trong tranh chưa?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt lại mục tiêu của tiết học và khen ngợi các em có ý thức tập luyện, chú ý lắng nghe và thực hiện tốt các hoạt động.
* Tổng kết hoạt động (5')
- Nhắc nhở HS khi giới thiệu bản thân vứi các bạn nên nói vui vẻ thoải mái, to rõ ràng và cởi mở.
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Dặn các em có thể tìm hiểu và làm quen với các bạn lớp khác.
D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
 .
 .
Tiết 2 Ôn Tiếng Việt
Bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng môn Tiếng Việt tiết 2
Tiết 3 Ôn Toán
Bài tập củng cố kiến thức và kĩ năng môn Toán tiết 2
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2020
Tiết 1+2 Tiếng Việt 
Bài 3E: Ôn tập l - m n - nh ng - ngh u - ư
A.YÊU CẦU CẦN ÐẠT 
- Ðọc ðúng các âm l, m, n, nh, ng, ngh, u, ý và các tiếng, từ ngữ chứa các âm, vần ðã học. Ðọc lưu loát các câu, đoạn đã đọc; hiểu nghĩa của từ ngữ trong đoạn đọc và trả lời đúng các câu hỏi đọc hiểu.
- Viết đúng các chữ cái, các tiếng chứa âm,vần đã học (củ nghệ, bẹ ngô).
- Hỏi và trả lời câu hỏi về các hoạt động thường ngày của mọi người; nghe kể chuyện Gà mẹ và gà con, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất: Phát triển năng lực nhân ái.
- Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, ảnh, mô hình, bãng hình, vật thật cần thiết ðể giải nghĩa từ ngữ có trong bài học.
- Thẻ chữ ðể luyện ðọc hiểu từ, câu.
- Mẫu chữ phóng to/mẫu chữ viết trên bảng lớp.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH 
1. Nghe – nói (5’)
- Các cặp quan sát tranh, nêu những cảnh vật có trong tranh
- Ðại diện 2 cặp lên giới thiệu tranh
2. Ðọc (30’)
a) Ðọc từ ngữ
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 quan sát tranh và đọc các từ dưới tranh. 
- Nhận xét và cho HS đọc theo cá nhân, cả lớp.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm 4.
- Từng nhóm lên chỉ vào tranh và ðọc to các từ dưới tranh.
- Nhận xét các nhóm ðọc.
- Ðọc cá nhân, cả lớp
b) Ðọc câu
- Cho HS quan sát tranh và hỏi em thấy gì trong tranh?
- Ðể biết được nội dung tranh các em đọc theo cặp câu dưới tranh.
- Ðọc mẫu và cho HS đọc
- Ðọc cá nhân, theo cặp, cả lớp.
Tiết 2
3) Viết (18’)
- Ðính mẫu chữ củ nghệ, bẹ ngô viết sẵn.
- Nêu cách viết chữ củ nghệ, bẹ ngô (chú ý khoảng cách giữa các tiếng bằng con chữ o)
- Viết mẫu.
- Quan sát
- Viết bảng con.
- Nhận xét sửa những lỗi viết sai của học sinh.
- HS giở SGK đọc lại cả bài
4) Nghe – nói (15’)
* Nghe kể câu chuyện Gà mẹ và gà con và trả lời câu hỏi.
- Nghe GV hướng dẫn thực hiện các việc:
- Quan sát tranh và đoán nội dung câu chuyện.
- Quan sát và thảo luận theo cặp.
- Nói tên con vật/nhân vật trong mỗi tranh.
- Mô tả hoạt động của mỗi con vật/nhân vật trong từng tranh.
- Ðọc tên câu chuyện và đoán nội dung câu chuyện.
- Kể câu chuyện lần 1 kết hợp nhìn tranh.
- Hướng dẫn HS nói với nhau lời đối thoại của các con vật.
- Tập kể chuyện từng tranh theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Hỏi HS các câu hỏi trong bài kể chuyện.
* Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Làm vở bài tập Tiếng Việt
D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
 .
 .
 Tiết 1 Tập viết
Tập viết tuần 3 (Tiết 2)
A.YÊU CẦU CẦN ÐẠT 
	- Học sinh được cầm bút và ngồi viết đúng tư thế
- Biết viết các chữ: ng, ngh, u, ư
- Biết viết các từ: ngô, nghé, nhụ, ngừ
- Biết viết các từ ngữ: bẹ ngô, củ nghệ
- Phẩm chất: Phát triển phẩm chất chăm chỉ.
- Năng lực: Phát triển năng lực thẩm mĩ, năng lực tự chủ và tự học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở tập viết, bút chì
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
HÐ 1: Chơi trò chõi Bỏ thẻ (Cả lớp) (3’)
- Nghe GV HD cách chơi: HS ngồi thành vòng tròn. Một bạn cầm thẻ từ và thẻ chữ cái đi sau vòng tròn và bỏ thẻ sau lưng các bạn cho ðến hết thẻ. Mỗi bạn đưa tay ra sau, nếu nhặt được thẻ thì đứng lên đọc chữ cái hoặc từ trên thẻ, sau ðó dán thẻ lên bảng lớp.
- HS thực hiện trò chơi. GV sắp xếp các thẻ 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_sach_cung_hoc_de_phat_trien_nang_luc_tuan_3_na.docx