Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 5 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 5 - Năm học 2021-2022

TIẾNG VIỆT: VẦN ANH, ACH (2T)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Sau bài học, học sinh:

- Đọc, viết được các tiếng/ chữ có anh, ach. Học được cách đọc vần anh, ach và các tiếng/ từ có anh, ach

- MRVT có tiếng chứa anh, ach. Đọc rõ ràng từng tiếng bài Sách vở sạch sẽ. Nói được cách giữ gìn sách vở.

- Biết giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập cẩn thận, sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bộ chữ học vần, tranh ảnh (máy tính)

- HS: SGK, bảng, phấn, bút chì.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. HĐ Khởi động

- YC HS ghép từ bàng, nhạc. Nhắc lại 2 vần đã học tiết trước

2. HĐ Khám phá

HĐ1: Học đọc âm, vần mới vần mới

Vần anh

- GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì? – quả chanh

- GV: viết từ quả chanh lên bảng.

- GV: Trong từ quả chanh có tiếng nào đã học? (quả)

- GV: Vậy có tiếng chanh là tiếng chúng ta chưa học - viết tiếng chanh lên bảng.

- HS quan sát, theo dõi.

- Trong tiếng chanh có âm nào đã học? (ch)

- GV: Vậy có vần anh chưa học - viết vần anh lên bảng.

Vần ach

- GV thực hiện tương tự như vần ach

- GV: Hôm nay, chúng ta học 2 vần mới: anh, ach - HS lắng nghe.

 Đọc vần mới

* Vần ang

- GV làm mẫu: a – nh - anh

- HS đánh vần theo cá nhân, tổ, nhóm, lớp: a – nh - anh

- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần để tự kết nối vần anh

- 2 – 3 HS đánh vần theo hiệu lệnh thước : đánh vần, đọc trơn, phân tích

- GV làm mẫu (chỉ thước tương tự như với vần ang): cha-anh-chanh; chanh

* Vần ach: GV thực hiện tương tự như với vần anh

- GV yêu cầu HS đọc phần Khám phá trong SGK. Đọc theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Khi có bạn đọc thì các HS khác đọc thầm và chỉ tay theo.

 

doc 21 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 4660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 5 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Ngày dạy: 15/11/2021
TIẾNG VIỆT: VẦN ANH, ACH (2T)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
Sau bài học, học sinh:
- Đọc, viết được các tiếng/ chữ có anh, ach. Học được cách đọc vần anh, ach và các tiếng/ từ có anh, ach
- MRVT có tiếng chứa anh, ach. Đọc rõ ràng từng tiếng bài Sách vở sạch sẽ. Nói được cách giữ gìn sách vở.
- Biết giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập cẩn thận, sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ chữ học vần, tranh ảnh (máy tính)
- HS: SGK, bảng, phấn, bút chì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. HĐ Khởi động
- YC HS ghép từ bàng, nhạc. Nhắc lại 2 vần đã học tiết trước
2. HĐ Khám phá
HĐ1: Học đọc âm, vần mới vần mới
Vần anh
- GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì? – quả chanh
- GV: viết từ quả chanh lên bảng.
- GV: Trong từ quả chanh có tiếng nào đã học? (quả)
- GV: Vậy có tiếng chanh là tiếng chúng ta chưa học - viết tiếng chanh lên bảng.
- HS quan sát, theo dõi.
- Trong tiếng chanh có âm nào đã học? (ch)
- GV: Vậy có vần anh chưa học - viết vần anh lên bảng.
Vần ach
- GV thực hiện tương tự như vần ach
- GV: Hôm nay, chúng ta học 2 vần mới: anh, ach - HS lắng nghe.
 Đọc vần mới
* Vần ang
- GV làm mẫu: a – nh - anh
- HS đánh vần theo cá nhân, tổ, nhóm, lớp: a – nh - anh
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần để tự kết nối vần anh
- 2 – 3 HS đánh vần theo hiệu lệnh thước : đánh vần, đọc trơn, phân tích
- GV làm mẫu (chỉ thước tương tự như với vần ang): cha-anh-chanh; chanh
* Vần ach: GV thực hiện tương tự như với vần anh
- GV yêu cầu HS đọc phần Khám phá trong SGK. Đọc theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Khi có bạn đọc thì các HS khác đọc thầm và chỉ tay theo.
HĐ 2: Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- HS đọc: cá nhân, nhóm lớp
- HS đọc
- GVNX
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
HĐ3: Tạo tiếng mới chứa vần anh, ach
- GV hướng dẫn để HS chọn một phụ âm bất kì (đã được cài sẵn trên bảng) và ghép với vần anh (sau đó là ach) để tạo thành tiếng, chọn những tiếng có nghĩa. VD: xanh, thanh, mách, 
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Gọi HS đọc tiếng tìm được
- GVNX, khen ngợi HS
3. HĐ luyện tập
- GV mô tả chữ mẫu anh: Vần anh là chữ ghép từ 2 chữ cái a và nh
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa a và nh
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- GV quan sát, uốn nắn.
- HSNX bảng của 1 số bạn
- GVNX
- GV làm tương tự với vần ach, quả chanh, khách sạn. GV lưu ý HS nét nối giữa các con chữ trong các tiếng, khoảng cách giữa 2 tiếng.
HĐ 5: Đọc bài ứng dụng 
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Trong tranh vẽ ai ?
+ Mẹ và các con đang làm gì ?
- GV giới thiệu bài ứng dụng.
- GV đọc mẫu. 
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng (YC tốc độ đảm bảo).
- HS luyện đọc các tiếng có vần anh, ach: mạnh, rách, sách, sạch,
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp. GV lưu ý HS nghỉ hơi giữa các câu, ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy.
- GV nghe và chỉnh sửa
* GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Hạnh mách gì với mẹ ?
+ Hạnh mách mẹ anh Mạnh làm rách sách.
HĐ 6: Nói và nghe
- GVHDHS luyện nói theo cặp: 
+ Bạn giữ sách vở thế nào?
+ Các bạn trong lớp giữ sách vở thế nào?
- GV hướng dẫn: Hai bạn ngồi cạnh nhau, một bạn hỏi để bạn còn lại trả lời. Sau đó, đổi vai cho nhau.
- HS luyện nói theo cặp, sau đó một số cặp nói trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS
HĐ 7: Tập viết 
- GVHDHS viết: anh, ach, quả chanh, khách sạn
- HS viết vở TV
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
4. HĐ vận dụng
- Về nhà đọc lại bài cho bố mẹ nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************************
Ngày dạy: 16/11/2021
TIẾNG VIỆT: 	 ÔN TẬP (KC-TV)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
Sau bài học, học sinh:
 - Đọc, viết được các vần, các tiếng/chữ chứa các vần đã học: an, at, am, ap, ang, ac, anh, ach;MRVT có tiếng chứa: an, at, am, ap, ang, ac, anh, ach
 - Đọc, hiểu bài: Đi sở thú. Có ‎ thức quan sát, ham thích tìm hiểu tên gọi và đặc điểm, hoạt động của các con vật trong sở thú. Viết (tập viết) đúng kiểu chữ thường ,cỡ vừa các TN ứng dụng; Viết (Chính tả nhìn- viết) cỡ vừa câu ứng dụng.
 - Kể được câu chuyện ngắn Cái vỏ chuối bằng 4- 5 câu. Hiểu được cần phải giữ vệ sinh chung, không vứt rác bừa bãi; bước đầu hình thành trách nhiệm với cộng đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. HS: Bộ ĐDTV, vở tập viết.
2. GV: Bộ ĐDTV, SGK, Bảng phụ, Máy tính (Tranh ảnh kể chuyện)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. HĐ Khởi động
- GVTC cho HS thi đua kể các vần đã học trong tuần.
- GV liên hệ - Giới thiệu bài và ghi tên bài 
2. HĐ luyện tập
HĐ 1. Kể theo từng tranh
- GV trình chiếu tranh 1: HS quan sát tranh, TLCH
+ Khỉ con làm gì?
- GV lưu ý HS trả lời thành câu.
- GV trình chiếu tranh 2:
+ Khi chó vàng rủ đi đá bóng, chuyện gì xảy ra với khỉ con?
- GV trình chiếu tranh 3:
- HS quan sát, 2- 3 HS trả lời
+ Chó vàng đã làm gì??
- GV trình chiếu tranh 4:
+ Hai bạn cùng làm gì??
HĐ 3. Kể toàn bộ câu chuyện:
a. Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm
- GVHDHS kể lại câu chuyện theo nhóm 4
b. Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Lưu ý HS nói được một câu chuyện có liên kết theo các mức độ (Tham khảo SGV)
c. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ tranh và kể lại nội dung câu chuyện
- HS nhận xét bạn kể
- NX, khen ngợi HS
HĐ 4: Hướng dẫn viết bảng con
- GV cho HSQS chữ mẫu: nhà sàn, trạm gác
- GV viết mẫu: nhà sàn
- GV lưu ý HS nét nối con chữ, vị trí dấu thanh và khoảng cách các tiếng
- HS quan sát, nhận xét độ cao con chữ, vị trí dấu thanh
- HS viết bảng con
- GV quan sát, uốn nắn
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: trạm gác
HĐ 5: Viết vào vở tập viết
- HS đọc lại các chữ cần viết: nhà sàn, trạm gác
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- HS viết bài vào vở
- GV quan sát uốn nắn, sửa sai cho HS
- GV NX 1 số bài, tuyên dương.
+ Bác gà cồ làm gì?
- GVNX, giáo dục HS tình yêu động vật
HĐ 6. Viết vào vở chính tả
- GV đọc câu sẽ viết: Ngan đi lạch bạch
- GV cho HS viết từ khó vào bảng con: lạch bạch
- GVHD viết vào vở chính tả, lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV đọc thong thả từng tiếng
- GV đọc lại.
- HS đánh vần, đọc trơn tiếng đó rồi viết vào vở
- GV sửa lõi phổ biến: nét nối, vị trí dấu thanh
- HS chỉ bút soát lại bài, sửa lỗi. HS đổi vở soát bài cho nhau.
- GVNX vở 1 số bạn, HD sửa lỗi nếu có.
3.HĐ vận dụng
- Yêu cầu hs về nhà kể lại toàn bộ câu chuyện cho gia đình em nghe.
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**********************************
TIẾNG VIỆT: VẦN AI, AY (2T)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
Sau bài học, học sinh:
- Đọc, viết được các tiếng/ chữ có ai, ay. Học được cách đọc vần ai, ay và các tiếng/ chữ có ai, ay. MRVT có tiếng chứa ai, ay
- Đọc rõ ràng từng tiếng bài Đố bé; Đặt và trả lời được câu hỏi về tác dụng của mắt, mũi.
- Bước đầu phẩm chất trách nhiệm: Bảo vệ các cơ quan trên cơ thể mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ chữ học vần, tranh ảnh (máy tính)
- HS: SGK, bảng, phấn, bút chì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. HĐ Khởi động
- GV tổ chức cho HS thi kể tên các vần đã học trong tuần 6, tổ nào có bạn đọc được nhiều và đúng các âm đã học thì tổ đó chiến thắng.
- GV NX, giới thiệu bài.
2. HĐ Khám phá
HĐ1: Học đọc âm, vần mới vần mới
Vần ai
- GV treo tranh bàn là và hỏi: Đây là con gì? – gà mái
- GV: viết gà mái lên bảng.
- GV: Trong từ gà mái có tiếng nào đã học? (gà)
- GV: Vậy có tiếng máilà tiếng chúng ta chưa học - viết tiếng mái lên bảng.
- HS quan sát, theo dõi.
- Trong tiếng mái có âm nào đã học? (m)
- GV: Vậy có vần ai chưa học - viết vần ai lên bảng.
Vần ay
- GV thực hiện tương tự như vần ai
- GV: Hôm nay, chúng ta học 2 vần mới: ai, ay. - HS lắng nghe.
 Đọc vần mới
* Vần ai
- GV làm mẫu: a-i-ai
- HS đánh vần theo cá nhân, tổ, nhóm, lớp: a-i-ai
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần để tự kết nối vần ai.
- 2 – 3 HS đánh vần theo hiệu lệnh thước 
- 2 – 3 HS đọc trơn theo hiệu lệnh thước 
- GV hỏi: Vần ai gồm có những âm nào? - HS trả lời: Vần ai gồm có âm a đứng trước, âm niđứng sau.
- 2 – 3 HS phân tích ai theo hiệu lệnh thước
- GV làm mẫu (chỉ thước tương tự như với vần ai): m-ai-mai-sắc-mái
* Vần ay: GV thực hiện tương tự như với vần ai
- GV yêu cầu HS đọc phần Khám phá trong SGK. Đọc theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Khi có bạn đọc thì các HS khác đọc thầm và chỉ tay theo.
HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- HS đọc: cá nhân, nhóm lớp
- HS đọc
- GVNX
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ: chữa cháy (114)
HĐ3: Tạo tiếng mới chứa vần ai/ay
- GV hướng dẫn để HS chọn một phụ âm bất kì (đã được cài sẵn trên bảng) và ghép với vần ai (sau đó là ay) để tạo thành tiếng, chọn những tiếng có nghĩa. VD: chải, máy, 
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- GVNX
3. HĐ luyện tập
- GV mô tả chữ mẫu ai: Vần ai là chữ ghép từ 2 chữ cái a và i 
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa a và i
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- GV quan sát, uốn nắn.
- HSNX bảng của 1 số bạn
- GVNX
- GV làm tương tự với vần ay, gà mái, chạy thi. GV lưu ý HS nét nối giữa các con chữ trong các tiếng, khoảng cách giữa 2 tiếng.
HĐ5: Đọc bài ứng dụng 
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
- HS quan sát, TLCH
+ Tranh vẽ những ai?
+ Họ đang làm gì?
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng.
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có vần ai, ay: tai, tay
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp. GV lưu ý HS nghỉ hơi giữa các câu.
- GV nghe và chỉnh sửa
* GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Tai để làm gì? Tay để làm gì?
- HS TL cá nhân
HĐ 6: Nói và nghe
- GV hướng dẫn: Hai bạn ngồi cạnh nhau, một bạn hỏi, một bạn trả lời: Mắt để làm gì? Mũi để làm gì?
- HS luyện nói theo cặp, sau đó một số cặp nói trước lớp.
- 1 số nhóm thực hiện trước lớp – GV nhận xét, khen ngợi HS
HĐ7: Tập viết 
- GVHDHS viết: ai, ay, gà mái, chạy thi
- HS viết vở TV
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
4. HĐ vận dụng
- Về nhà tìm 1 tiếng có vần ai, 1 tiếng có vần ay? Đặt câu với tiếng vừa tìm được.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************************
Ngày dạy: 16, 17/11/2021
TIẾNG VIỆT: VẦN AO, AU (2T)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
Sau bài học, học sinh:
- Đọc, viết được các tiếng/ chữ có ao, au. Học được cách đọc vần ao, au và các tiếng/ chữ có ao, au. MRVT có tiếng chứa ao, au
- Đọc rõ ràng từng tiếng bài Xào rau, nói được tên một số món rau xào.
- Có ý thức quan sát, ham thích tìm hiểu cách nấu ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ chữ học vần, tranh ảnh (máy tính)
- HS: SGK, bảng, phấn, bút chì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. HĐ Khởi động
- YC HS ghép từ “mái, chạy”. Nhắc lại 2 vần đã học tiết trước
2. HĐ Khám phá
HĐ1: Học đọc âm, vần mới vần mới
Vần ao
- GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? – chào cờ
- GV: viết chào cờ lên bảng.
- GV: Trong từ chào cờ có tiếng nào đã học? (cờ)
- GV: Vậy có tiếng chào là tiếng chúng ta chưa học - viết tiếng chào lên bảng.
- HS quan sát, theo dõi.
- Trong tiếng chào có âm nào đã học? (ch)
- GV: Vậy có vần ao chưa học - viết vần ao lên bảng.
Vần au
- GV thực hiện tương tự như vần au
- GV: Hôm nay, chúng ta học 2 vần mới: ao, au - HS lắng nghe.
 Đọc vần mới
* Vần ao
- GV làm mẫu: a-o-ao
- HS đánh vần theo cá nhân, tổ, nhóm, lớp: a-o-ao
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần để tự kết nối vần ao
- 2 – 3 HS đánh vần theo hiệu lệnh thước : đánh vần, đọc trơn, phân tích
- GV làm mẫu (chỉ thước tương tự như với vần ao): ch-ao-chao-huyền-chào, chào.
* Vần au: GV thực hiện tương tự như với vần ao.
- GV yêu cầu HS đọc phần Khám phá trong SGK. Đọc theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Khi có bạn đọc thì các HS khác đọc thầm và chỉ tay theo.
HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- HS đọc: cá nhân, nhóm lớp
- HS đọc
- GVNX
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ: sao mai
HĐ3: Tạo tiếng mới chứa vần ao, au
- GV hướng dẫn để HS chọn một phụ âm bất kì (đã được cài sẵn trên bảng) và ghép với vần ao (sau đó là au) để tạo thành tiếng, chọn những tiếng có nghĩa. VD: báo, tàu, 
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Gọi HS đọc tiếng tìm được
- GVNX, khen ngợi HS
3. HĐ luyện tập
- GV mô tả chữ mẫu ao: Vần am là chữ ghép từ 2 chữ cái a và o
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa a và o
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- GV quan sát, uốn nắn.
- HSNX bảng của 1 số bạn
- GVNX
- GV làm tương tự với vần au, chào cờ, quả cau. GV lưu ý HS nét nối giữa các con chữ trong các tiếng, khoảng cách giữa 2 tiếng.
HĐ 5: Đọc bài ứng dụng 
- GV cho HS quan sát tranh sgk
- GV giới thiệu bài ứng dụng.
- GV đọc mẫu. 
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có vần ao, au: xào, rau, chảo
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp. GV lưu ý HS nghỉ hơi giữa các câu, ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy.
- GV nghe và chỉnh sửa
* GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc
- GV đọc câu hỏi, HS trả lời, NX.
Bài này dạy bạn làm gì? Xào rau
HĐ 6: Nói và nghe
- GVHDHS luyện nói theo cặp: Mẹ bạn hay xào rau gì?
- GV hướng dẫn: Hai bạn ngồi cạnh nhau, một bạn hỏi: Mẹ bạn hay xào rau gì? để bạn còn lại trả lời. Sau đó, đổi vai cho nhau.
- HS luyện nói theo cặp, sau đó một số cặp nói trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS
HĐ7: Tập viết 
- GVHDHS viết: ao, au, chào cờ, quả cau
- HS viết vở TV
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
4. HĐ vận dụng
- Về nhà tìm 1 tiếng có vần ao, 1 tiếng có vần au ? Đặt câu với tiếng vừa tìm được.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************
Ngày dạy: 18/11/2021
TIẾNG VIỆT: VẦN ĂN, ĂT (2T)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
Sau bài học, học sinh:
- Đọc, viết được các tiếng/ chữ có vần ăn, ăt. Học được cách đọc vần ăn, ăt và các tiếng/ từ có ăn, ăt. MRVT có tiếng chứa ăn, ăt
- Đọc rõ ràng từng tiếng bài Chớ để mẹ lo. Đáp lại được lời dặn dò phù hợp với đói tượng người nghe
- Biết giữ lời hứa, thực hiện đúng nhiệm vụ đã nhận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ chữ học vần, tranh ảnh (máy tính)
- HS: SGK, bảng, phấn, bút chì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. HĐ Khởi động
- GV cho HS thi ghép tiếng có vần ao, au theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.
2. HĐ Khám phá
HĐ 1: Học đọc âm, vần mới vần mới
Vần ăn
- GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì? – cái chăn
- GV: viết lá bàng lên bảng.
- GV: Trong từ cái chăn có tiếng nào đã học? (cái)
- GV: Vậy có tiếng chăn là tiếng chúng ta chưa học - viết tiếng chăn lên bảng.
- HS quan sát, theo dõi.
- Trong tiếng chăn có âm nào đã học? (ch)
- GV: Vậy có vần ăn chưa học - viết vần ăn lên bảng.
Vần ăt
- GV thực hiện tương tự như vần ăn
- GV: Hôm nay, chúng ta học 2 vần mới: ăn, ăt - HS lắng nghe.
 Đọc vần mới
* Vần ăn
- GV làm mẫu: ă-n-ăn
- HS đánh vần theo cá nhân, tổ, nhóm, lớp: ă-n-ăn
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần để tự kết nối vần ăn
- 2 – 3 HS đánh vần theo hiệu lệnh thước : đánh vần, đọc trơn, phân tích
- GV làm mẫu (chỉ thước tương tự như với vần ang): ch-ăn-chăn, chăn
* Vần ăt: GV thực hiện tương tự như với vần ăn
- GV yêu cầu HS đọc phần Khám phá trong SGK. Đọc theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Khi có bạn đọc thì các HS khác đọc thầm và chỉ tay theo.
HĐ 2: Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- HS đọc: cá nhân, nhóm lớp
- HS đọc
- GVNX
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ: thợ lặn
HĐ3: Tạo tiếng mới chứa vần ăn, ăt
- GV hướng dẫn để HS chọn một phụ âm bất kì (đã được cài sẵn trên bảng) và ghép với vần ăn (sau đó là ăt) để tạo thành tiếng, chọn những tiếng có nghĩa. VD: săn, chắt, 
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Gọi HS đọc tiếng tìm được
- GVNX, khen ngợi HS
3. HĐ luyện tập
- GV mô tả chữ mẫu ăn: Vần ăn là chữ ghép từ 2 chữ cái ă và n
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa ă và n.
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- GV quan sát, uốn nắn.
- HSNX bảng của 1 số bạn
- GVNX
- GV làm tương tự với vần ăt, cái chăn, tủ sắt. GV lưu ý HS nét nối giữa các con chữ trong các tiếng, khoảng cách giữa 2 tiếng.
HĐ 5: Đọc bài ứng dụng 
- GV cho HS quan sát tranh sgk
- GV giới thiệu bài ứng dụng.
- GV đọc mẫu. 
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng (YC tốc độ đảm bảo).
- HS luyện đọc các tiếng có vần ăn, ăt: thằn, lằn, dặn, bắt, dắt.
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp. GV lưu ý HS nghỉ hơi giữa các câu, ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy.
- GV nghe và chỉnh sửa
* GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc
- GV giới thiệu phần câu hỏi, YCHS TL:
+ Thằn lằn nhí bị làm sao? - Bị ngã.
HĐ 6: Nói và nghe
- GVHDHS luyện nói theo cặp: Nghe mẹ dặn, thằn lằn nhí sẽ đáp lại thế nào?
- GV hướng dẫn: - HS luyện nói theo cặp: 1 HS đống vai thằn lằn mẹ dặn con, 1 HS đáp lời dặn.
- HS luyện nói theo cặp, sau đó một số cặp nói trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS
HĐ7: Tập viết 
- GVHDHS viết: ăn, ăt, cái chăn, tủ sắt 
- HS viết vở TV
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
4. HĐ Vận dụng
- Yêu cầu hs về nhà tìm 1 tiếng có vần ăn, 1 tiếng có vần ăt ? Đặt câu với tiếng vừa tìm được.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************************
Ngày dạy:17,18/11/2021
TIẾNG VIỆT: VẦN ÂN, ÂT (2T)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
Sau bài học, học sinh:
- Đọc, viết được các tiếng/ chữ có vần ân, ât. Học được cách đọc vần ân, ât và các tiếng/ từ có ân, ât. MRVT có tiếng chứa ân, ât
- Đọc rõ ràng từng tiếng bài Về quê. Đặt và trả lời được câu hỏi về việc sẽ làm gì vào ngày nghỉ cuối tuần.
- Có ý thức sở dụng thời gian ngày nghỉ cuối tuần hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ chữ học vần, tranh ảnh (máy tính)
- HS: SGK, bảng, phấn, bút chì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.HĐ Khởi động
- GV cho HS thi ghép tiếng có vần ăn, ăt theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.
HĐ1: Học đọc âm, vần mới vần mới
Vần ân
- GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì? – cái cân
- GV: viết từ cái cân lên bảng.
- GV: Trong từ cái cân có tiếng nào đã học? (cái)
- GV: Vậy có tiếng cân là tiếng chúng ta chưa học - viết tiếng cân lên bảng.
- HS quan sát, theo dõi.
- Trong tiếng cân có âm nào đã học? (c)
- GV: Vậy có vần ân chưa học - viết vần ân lên bảng.
Vần ât
- GV thực hiện tương tự như vần ân
- GV: Hôm nay, chúng ta học 2 vần mới: ân, ât - HS lắng nghe.
 Đọc vần mới
* Vần ân
- GV làm mẫu: â-n-ân
- HS đánh vần theo cá nhân, tổ, nhóm, lớp: â-n-ân
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần để tự kết nối vần ân.
- 2 – 3 HS đánh vần theo hiệu lệnh thước : đánh vần, đọc trơn, phân tích
- GV làm mẫu (chỉ thước tương tự như với vần ân): c-ân-cân.
* Vần ât: GV thực hiện tương tự như với vần ân
- GV yêu cầu HS đọc phần Khám phá trong SGK. Đọc theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Khi có bạn đọc thì các HS khác đọc thầm và chỉ tay theo.
HĐ 2: Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- HS đọc: cá nhân, nhóm lớp
- HS đọc
- GVNX
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ: đất đỏ.
HĐ3: Tạo tiếng mới chứa vần ân, ât
- GV hướng dẫn để HS chọn một phụ âm bất kì (đã được cài sẵn trên bảng) và ghép với vần ân (sau đó là ât) để tạo thành tiếng, chọn những tiếng có nghĩa. VD: chân, cất, 
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Gọi HS đọc tiếng tìm được
- GVNX, khen ngợi HS
3. HĐ luyện tập
- GV mô tả chữ mẫu ân: Vần ân là chữ ghép từ 2 chữ cái â và n.
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa â và n
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- GV quan sát, uốn nắn.
- HSNX bảng của 1 số bạn
- GVNX
- GV làm tương tự với vần ât, cái cân, nhật kí. GV lưu ý HS nét nối giữa các con chữ trong các tiếng, khoảng cách giữa 2 tiếng.
HĐ 5: Đọc bài ứng dụng 
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Trong tranh vẽ ai ?
+ Mẹ và con đang làm gì ? - Về quê
- GV giới thiệu bài ứng dụng.
- GV đọc mẫu. 
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng (YC tốc độ đảm bảo).
- HS luyện đọc các tiếng có vần ân, ât: ngân, mất, gần
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp. GV lưu ý HS nghỉ hơi giữa các câu, ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy.
- GV nghe và chỉnh sửa
* GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc
- GV giới thiệu phần câu hỏi, YCHS TL:
+ Chủ nhật, Ngân làm gì? – Vê quê
HĐ 6: Nói và nghe
- GVHDHS luyện nói theo cặp: 
+ Chủ nhật này, bạn sẽ làm gì?
- GV hướng dẫn: Hai bạn ngồi cạnh nhau, một bạn hỏi để bạn còn lại trả lời. Sau đó, đổi vai cho nhau.
- HS luyện nói theo cặp, sau đó một số cặp nói trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS
HĐ 7: Tập viết 
- GVHDHS viết: ân, ât, cái cân, nhật kí
- HS viết vở TV
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
4. HĐ vận dụng
- Yêu cầu hs tìm 1 tiếng có vần ân, 1 tiếng có vần ât? Đặt câu với tiếng vừa tìm được.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************************
Ngày dạy: 18/11/2021
TIẾNG VIỆT: 	 ÔN TẬP (KC-TV)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
Sau bài học, học sinh:
- Đọc, viết được các vần, các tiếng/chữ chứa các vần đã học: ai, ay, ao, au, ăn, ăt, ân, ât.
- Đọc, hiểu bài: Gõ phách. Có ý thức học tập chăm chỉ, tập trung. Viết đúng kiểu chữ thường ,cỡ vừa các TN ứng dụng; Viết đúng chữ số cỡ nhỏ; Viết (Chính tả nhìn- viết) câu ứng dụng cỡ vừa.
- Kể được câu chuyện ngắn Chuyện ở sở thú bằng 4- 5 câu. Biết yêu quý động vật, coi chúng như những người bạn, bước đầu hình thành phẩm chất nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. HS:Bộ ĐDTV, vở tập viết.
2. GV: Bộ ĐDTV, SGK, Bảng phụ, Máy tính (Tranh ảnh kể chuyện)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. HĐ Khởi động
- GVTC cho HS thi đua kể các vần đã học trong tuần.
- GV liên hệ - Giới thiệu bài và ghi tên bài 
2. HĐ luyện tập
HĐ 1: Kể theo từng tranh
- GV trình chiếu tranh 1: HS quan sát tranh, TLCH
+ Bé được bố mẹ dẫn đi đâu ? + Bé được bố mẹ dẫn đi sở thú.
- GV lưu ý HS trả lời thành câu.
- GV trình chiếu tranh 2: 
+ Bé thích xem gì? + Bé thích xem gia đình voi.
- GV trình chiếu tranh 3:
- HS quan sát, 2- 3 HS trả lời
+ Chuyện gì xảy ra với bé? + Bé sơ ý làm rơi gấu bông vào chuồng voi
- GV trình chiếu tranh 4:
+ Voi đã làm gì giúp bé? + Voi đã lấy vòi cuốn gấu bông đưa cho bé.
HĐ 2. Kể toàn bộ câu chuyện:
a. Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm
- GVHDHS kể lại câu chuyện theo nhóm 4
b. Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Lưu ý HS nói được một câu chuyện có liên kết theo các mức độ (Tham khảo SGV)
c. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ tranh và kể lại nội dung câu chuyện
- HS nhận xét bạn kể
- NX, khen ngợi HS
HĐ 3: Đọc 
- GV Cho HS đọc phần ghép âm vần trong SGK trang 82
- GVHDHD ghép âm, vần và dấu thanh thành tiếng 
- HS đọc cá nhân nối tiếp các tiếng ghép được ở cột 4: chải, xay, bão, màu, lặn, cắt, bẩn, chật.
- HS đọc lại các vần ở cột 2: cá nhân, lớp
- GV chỉnh sửa, làm rõ nghĩa tiếng 
HĐ 4: Viết vào vở tập viết
- HS đọc lại các chữ cần viết: rau cần, bật lửa
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- HS viết bài vào vở
- GV quan sát uốn nắn, sửa sai cho HS
- GV NX 1 số bài, tuyên dương.
3. HĐ vận dụng
- Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình cùng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************************
	 Ngày dạy: 18,19/11/2021
TIẾNG VIỆT: VẦN EN, ET (2T)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
Sau bài học, học sinh:
- Đọc, viết được các tiếng/ chữ có vần en, et. Học được cách đọc vần en, et và các tiếng/ chữ có vần en, et. MRVT có tiếng chứa en, et
- Đọc rõ ràng từng tiếng bài Én nhỏ; Đặt và trả lời được câu hỏi về lí do khiến nhân vật trong bài đáng khen.
- Bước đầu phẩm chất nhân ái: yêu thương các loài chim.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ chữ học vần, tranh ảnh (máy tính)
- HS: SGK, bảng, phấn, bút chì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. HĐ Khởi động
- GV tổ chức cho HS thi kể tên các vần đã học trong tuần 7, tổ nào có bạn đọc được nhiều và đúng các âm đã học thì tổ đó chiến thắng.
- GV NX, giới thiệu bài.
2. HĐ Khám phá
HĐ 1. Học đọc âm, vần mới vần mới
Vần en
- GV treo tranh bàn là và hỏi: Đây là hoa gì? – sen
- GV: viết sen lên bảng.
- HS quan sát, theo dõi.
- Trong tiếng sen có âm nào đã học? (s)
- GV: Vậy có vần en chưa học - viết vần en lên bảng.
Vần et
- GV thực hiện tương tự như vần en
- GV: Hôm nay, chúng ta học 2 vần mới: en, et - HS lắng nghe.
 Đọc vần mới
* Vần en
- GV làm mẫu: e-n-en
- HS đánh vần theo cá nhân, tổ, nhóm, lớp: e-n-en
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần để tự kết nối vần en.
- 2 – 3 HS đánh vần theo hiệu lệnh thước 
- 2 – 3 HS đọc trơn theo hiệu lệnh thước 
- GV hỏi: Vần en gồm có những âm nào? - HS trả lời: Vần en gồm có âm e đứng trước, âm n đứng sau.
- 2 – 3 HS phân tích en theo hiệu lệnh thước
- GV làm mẫu (chỉ thước tương tự như với vần en): s-en-sen; sen
* Vần et: GV thực hiện tương tự như với vần et
- GV yêu cầu HS đọc phần Khám phá trong SGK. Đọc theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Khi có bạn đọc thì các HS khác đọc thầm và chỉ tay theo.
HĐ 2: Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- HS đọc: cá nhân, nhóm lớp
- HS đọc
- GVNX
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ: đan len, bánh tét.
HĐ3: Tạo tiếng mới chứa vần en/et.
- GV hướng dẫn để HS chọn một phụ âm bất kì (đã được cài sẵn trên bảng) và ghép với vần en (sau đó là et) để tạo thành tiếng, chọn những tiếng có nghĩa. VD: kèn, phèn, kẹt, chét, 
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- GVNX
3. HĐ luyện tập
- GV mô tả chữ mẫu en: Vần en là chữ ghép từ 2 chữ cái e và n 
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa e và n
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- GV quan sát, uốn nắn.
- HSNX bảng của 1 số bạn
- GVNX
- GV làm tương tự với vần et, sen, vẹt. GV lưu ý HS nét nối giữa các con chữ trong các tiếng, khoảng cách giữa 2 tiếng.
HĐ 5: Đọc bài ứng dụng 
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
- HS quan sát, TLCH
+ Tranh vẽ những ai? Bạn nhỏ và chú chim
+ Họ đang làm gì?
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng.
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có vần en, et: én, rét, len.
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp. GV lưu ý HS nghỉ hơi giữa các câu.
- GV nghe và chỉnh sửa
* GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Bé Hạnh làm gì cho én? – Đan tổ
- HS TL cá nhân
HĐ 6: Nói và nghe
- GV hướng dẫn: Hai bạn ngồi cạnh nhau, một bạn hỏi, một bạn trả lời: Vì sao bé Hạnh đáng k

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_sach_canh_dieu_tuan_5_nam_hoc_2021_2022.doc