Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Tám

Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Tám

TUẦN 18: EM YÊU THIÊN NHIÊN

SINH HOẠT DƯỚI CỜ :

TÌM HIỂU TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRONG LỄ HỘI

I. MỤC TIÊU:

 Sau hoạt động, HS có khả năng:

 - Biết được yêu cầu của nhà trường về việc tìm hiểu trò chơi dân gian trong các lễ hội.

 - Hứng thú tìm hiểu các trò chơi dân gian.

II. CHUẨN BỊ:

 - Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:

 - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:

 + Ổn định tổ chức.

 + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ

 + Đứng nghiêm trang

 + Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca

 + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ.

 + Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.

 - GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:

 + Thời gian của tiết chào cờ: là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.

 + Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.

 + Một số hoạt động của tiết chào cờ:

 * Thực hiện nghi lễ chào cờ

 * Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần

 * Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

 * Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.

 * Gợi ý cách tiến hành

Nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội phổ biến cho HS tìm hiểu về các trò chơi dân gian trong các lễ hội. Nội dung chính tập trung vào:

- Nêu khái quát ý nghĩa, các giá trị truyền thống của văn hóa Việt Nam qua trò chơi dân gian.

 - Sưu tầm, tìm hiểu một số trò chơi dân gian thường thấy trong các lễ hội quê hương qua các tài liệu, sách báo, bạn bè hoặc người thân.

 - Nêu kế hoạch tổ chức chơi trò chơi dân gian của nhà trường.

 - Hướng dẫn các lớp tổ chức cho HS tiến hành tìm hiểu về trò chơi dân gian.

 

doc 28 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 18 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 18
(Từ ngày 04/ 01/ 2021 Đến 08/ 01/ 2021)
Thứ,
ngày tháng năm
Buổi
Tiết
Môn
Tiết
CT
Tên bài dạy
Hai
04/ 01
2021
Sáng
1
HĐTN
52
SHDC: Tìm hiểu trò chơi dân gian trong lễ hội
2
Tiếng Việt
205
Ôn tập cuối học kì I
3
Tiếng Việt
206
Ôn tập cuối học kì I
4
Toán
52
Bài: Em vui học toán
Chiều
1
Đạo đức
18
Bài 8: Em với ông bà cha mẹ (tiết 2)
2
Ô.L (TViệt)
86
Ôn luyện (tiết 205, 206)
3
Âm nhạc
18
GVBM
Ba
05/ 01
2021
Sáng
1
Tiếng Việt
207
Ôn tập cuối học kì I
2
Tiếng Việt
208
Ôn tập cuối học kì I
3
TN &XH
35
Bài 11: Con vật quanh em (tiết 1)
4
TViệt (T. viết)
209
Ôn tập cuối học kì I
Chiều
1
Ô.L (Toán)
35
Ôn luyện (Tiết 52) 
2
Ô.L (TViệt)
87
Ôn luyện (tiết 207, 208)
3
Ô.L (TViệt)
88
Ôn luyện (tiết 207, 208)
Tư
06/ 01
2021
Sáng
1
Tiếng Việt
210
Ôn tập cuối học kì I
2
Tiếng Việt
211
Ôn tập cuối học kì I
3
Toán
53
Bài: Ôn tập
4
Ô.L (TViệt)
89
Ôn luyện (tiết 210, 211)
Chiều
1
HĐTN
53
HĐGD: Em yêu thiên nhiên
2
Mĩ thuật
18
GVBM
3
GDTC
35
GVBM
Năm
07/ 01
2021
Sáng
1
Tiếng Việt
212
Ôn tập cuối học kì I
2
Tiếng Việt
213
Ôn tập cuối học kì I
3
TN & XH
36
Bài 11: Con vật quanh em (tiết 2)
4
Toán
54
Kiểm tra cuối kì I
Chiều
1
TViệt (T.viết)
214
Ôn tập cuối học kì I
2
Ô.L (TViệt)
90
Ôn luyện (tiết 212, 213)
3
Ô.L (Toán)
36
Ôn luyện (Tiết 53)
Sáu
08/ 01
2021
Sáng
1
Tiếng Việt
215
Ôn tập cuối học kì I
2
Tiếng Việt
216
Ôn tập cuối học kì I
3
GDTC
36
GVBM
4
HĐTN
54
SHL: Tập chơi các trò chơi dân gian
Ngày dạy: Sáng thứ hai, ngày 04/01/2021
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Tiết 1 – Tiết CT 52
TUẦN 18: EM YÊU THIÊN NHIÊN 
SINH HOẠT DƯỚI CỜ : 
TÌM HIỂU TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRONG LỄ HỘI 
I. MỤC TIÊU: 	
 Sau hoạt động, HS có khả năng: 
 - Biết được yêu cầu của nhà trường về việc tìm hiểu trò chơi dân gian trong các lễ hội.
 - Hứng thú tìm hiểu các trò chơi dân gian.
II. CHUẨN BỊ:
 - Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
 - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:
 + Ổn định tổ chức.
 + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
 + Đứng nghiêm trang
 + Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
 + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ.
 + Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
 - GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
 + Thời gian của tiết chào cờ: là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
 + Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
 + Một số hoạt động của tiết chào cờ: 
 * Thực hiện nghi lễ chào cờ
 * Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
 * Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
 * Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.
 * Gợi ý cách tiến hành
Nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội phổ biến cho HS tìm hiểu về các trò chơi dân gian trong các lễ hội. Nội dung chính tập trung vào: 
- Nêu khái quát ý nghĩa, các giá trị truyền thống của văn hóa Việt Nam qua trò chơi dân gian.
 - Sưu tầm, tìm hiểu một số trò chơi dân gian thường thấy trong các lễ hội quê hương qua các tài liệu, sách báo, bạn bè hoặc người thân. 
 - Nêu kế hoạch tổ chức chơi trò chơi dân gian của nhà trường. 
 - Hướng dẫn các lớp tổ chức cho HS tiến hành tìm hiểu về trò chơi dân gian.
Môn: Tiếng Việt
Tiết 2 + 3 – Tiết CT 205 + 206
Bài: Ôn tập cuối học kì I
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
 - HS đọc được các âm, chữ cái và các tiếng, từ, câu bài 1 đến bài 34.
 - Đọc dược các bài tập đọc có âm và chữ cái đã học từ bài 1 đến bài 34.
 - Biết viết đúng âm và chữ cái đã học.
II. CHUẨN BỊ:
 - Các âm và chữ cái từ bài 1 đến bài 34
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn dịnh:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV yêu cầu HS đọc lại một số âm và chữ cái đã học.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
 - Giới thiệu bài 
 + GV ghi các âm và chữ cái lên bảng yêu cầu HS đọc.
 - GV chỉ từng chữ và yêu cầu HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự
 - GV chỉ ngẩu nhiên và cho HS đọc
* Củng cố:
 - GV yêu cầu HS đọc lại các âm và chữ cái.
+ GV ghi các tiếng, từ lên bảng và cho HS đọc.
- GV cho HS viết một số âm và chữ cái vào bảng con.
 - GV nhận xét.
 + Tập đọc
 - GV ghi một số câu lên bảng và yêu cầu HS đọc
 - GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Cho HS đọc lại các âm và chữ cái vừa ôn được.
 - Dặn HS về nhà đọc lại các âm và các chữ cái đã học
 - Nhận xét tiết học.
- HS hát
- HS đọc lại một số âm và chữ cái đã học.
Ôn các âm và chữ cái
- HS đọc: a, c, o, ô, ơ, d, e, đ, u, ê, l, b, g, h, i, ia, gh, gi, k, kh, m, n, nh, ng, ngh, p, ph, qu, r, s, x, t, th, tr, ch, u, ư, ua, ưa, v, y.
- HS đọc ngẩu nhiên theo yêu cầu GV
- HS đọc: cá rô, bé vẽ, bò bê, bì thư, bé li, dì na, kho cá, lá thư, y tá, chị hà, dì tư, cà chua, ngựa gỗ 
- HS viết bảng con: h, ia, gh k, kh, n, nh, ngh, ph, qu, .
- HS đọc câu:
 + Chị Trà cho bé Chi đi nhà trẻ.
 + Nghỉ hè Bi ở nhà bà.
 + Mi là sư tử à.
 + Thỏ đùa rủ rùa thi đi bộ.
 + Dì Na là y tá xã 
Môn: Toán
Tiết 4 – Tiết CT 52
Bài: Em vui học Toán
I. MỤC TIÊU:
 Học xong bài này, HS sẽ được trải nghiệm các hoạt động:
 - Hát và vận động theo nhịp, chơi trò chơi thông qua đó cúng cố kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 10.
 - Vẽ tranh biếu diễn phép cộng, phép trừ qua đó hiểu ý nghĩa phép cộng, phép trừ.
 - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với các hoạt động tạo hình.
 - Phát triển các NL toán học.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bài hát.
 - Bút màu, giấy vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con và lên bảng chia sẻ.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Cùng hát và giơ ngón tay biểu diễn phép tính.
 - Cho Hát và vận động theo nhịp
Hoạt động 2: Cùng nhau tạo hình.
 - Cho HS thực hiện theo nhóm: Cùng nắm tay nhau tạo thành hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.
 - Khuyến khích HS suy nghĩ thay đổi tư thế tìm các cách tạo hình sáng tạo.
Hoạt động 3: Vẽ tranh rồi viết phép cộng, phép trừ thích hợp.
 - Cho HS thực hiện theo nhóm: Vẽ tranh biểu diễn phép cộng, phép trừ rồi viết phép tính thích hợp với mỗi tình huống.
- Khuyến khích HS sáng tạo theo cách của các em.
- Trưng bày các sản phẩm của nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng.
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV gọi vài HS nói cảm xúc sau giờ học.
 - GV yêu cầu HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học.
 - Cho HS nói về hoạt động còn lúng túng, nếu làm lại sẽ làm gì.
 - GV nhận xét tiết học:
- HS hát
- HS làm bài vào bảng con
3 + 2 + 4 = 9 8 – 2 – 3 = 3 
3 + 4 + 1 = 8 10 – 3 – 4 = 3
- HS hát và vận động theo nhịp của bài hát. Ví dụ: Khi hát “Một với một là hai” thì HS giơ 2 ngón tay (mỗi tay 1 ngón) để minh hoạ phép tính theo lời bài hát. 
- HS giơ ngón tay biểu diễn phép cộng, phép trừ.
-.HS thực hiện theo cặp: đọc phép tính, giơ ngón tay biểu diễn phép tính vừa đọc và ngược lại.
- HS thực hiện theo nhóm
- HS nói cảm xúc sau giờ học.
- HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học.
- HS nói về hoạt động còn lúng túng, nếu làm lại sẽ làm gì.
Ngày dạy: Chiều thứ hai, ngày 04/01/2021
Môn: Đạo đức
Tiết 1 – Tiết CT 18
Bài 8: Em với ông bà cha mẹ (tiết 2)
(Đã soạn tuần 17)
Môn: Âm nhạc
Tiết 3 
(GVBM)
Ngày dạy: Sáng thứ ba, ngày 05/01/2021
Môn: Tiếng Việt
Tiết 1 + 2 – Tiết CT 207 + 208
Bài: Ôn tập cuối học kì I
I. MỤC TIÊU:
 - HS đọc được các vần và các tiếng, từ, câu bài 36 đến bài 55.
 - Đọc đúng các bài tập đọc có vần đã học từ bài 36 đến bài 55.
 - Biết viết đúng một số vần và câc từ mang vần đã học.
II. CHUẨN BỊ:
 - Các vân đã học từ bài 26 đến bài 55.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi HS đọc và viết lại một số âm và chữ cái.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
 - Giới thiệu bài 
 + GV ghi các vần lên bảng yêu cầu HS đọc.
 - GV chỉ từng vần và yêu cầu HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự
 - GV chỉ ngẩu nhiên và cho HS đọc
 + GV ghi các tiếng, từ lên bảng và cho HS đọc.
* Củng cố:
 - GV yêu cầu HS đọc lạị các vần và từ ngữ
 - GV cho HS viết một số vần vào bảng con.
 - GV nhận xét.
+ Tập đọc
 - GV ghi một số câu lên bảng và yêu cầu HS đọc
 - GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Cho HS đọc lại các vần và từ vừa ôn được.
 - Dặn HS về nhà đọc lại các âm và các chữ cái đã học
 - Nhận xét tiết học.
- HS hát 
- HS đọc: b, g, h, ,ia, gh, gi, k, kh, m, n, nh, ng, ngh, , ph, ua, ưa, y.
bò bê, bì thư, bé li, dì na, kho cá, lá thư, y tá, cà chua, ngựa gỗ 
- HS đọc: 
am, ap, ăm, ăp, âm, âp, em, ep, êm, êp, im, ip, iêm, yêm, iêp, om, op, ôm, ôp, ơm, ơp, um, up, uôm, ươm, ươp, an, at
- HS đọc ngẩu nhiên theo yêu cầu GV
- HS đọc: cá mập, ấm nhôm, tháp rùa, tem thư, xe đạp, tấp nập, trẻ em, gặm cỏ, bắp ngô, ghế đệm,....
- HS đọc lạị các vần và từ ngữ
- HS viết bảng con: ăm, up, ươp, êm, ip, uôm, ôp, iêm, yêm 
- HS đọc câu:
 + Hà giúp bà xếp đồ ở tủ.
 + Giàn mướp nhà Hà sớ ta quả.
 + Sẻ rủ cò qua bên bờ kia.
 + Gà nhs ngủ thiếp đi.
 + Lừa còm nhom mà chở lắm đồ quá.
 ..
- HS đọc lại các vần và từ vừa ôn được.
Môn: Tự nhiên và xã hội
Tiết 3 – Tiết CT 35
Bài 11: Con vật xung quanh em (tiết 1)
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU:
 * Về nhận thức khoa học:
 Nêu được tên một số con vật và bộ phận của chúng . 
 * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
 Đặt được câu hỏi để tìm hiểu một số đặc điểm bên ngoài nổi bật của động vật
 * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
 - Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người 
 - Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về các đặc điểm của con vật . 
. II. CHUẨN BỊ:
 - Các hình ảnh trong SGK . 
 - Hình ảnh các con vật điển hình có ở địa phương do GV và HS chuẩn bị . - Hình ảnh các con vật đang di chuyển .
 - Bài hát , bài thơ , câu chuyện về các con vật . 
 - Giấy A2 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
 Nhận biết một số con vật
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)
 - Ổn định: 
 - Cho HS nghe nhạc và hát theo lời bài hát Chú voi con ở bản Đôn 
 - GV: Bài học nói đến các con vật . Chúng ta sẽ tìm hiểu các con vật em qua 
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Nhận biết một số con vật 
* Cách tiến hành:
Bước 1 : Hướng dẫn HS quan sát hình và đặt câu hỏi 
- Hướng dẫn HS cách quan sát các hình
trang 74 , 75 ( SGK ) . 
- Hỏi : Trong hình này có những con vật nào ? 
Bước 2 : Tổ chức làm việc theo cặp 
 - GV hướng dẫn từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về các con vật có trong SGK và bộ hình ảnh mà GV và HS đã chuẩn bị : tên con vật , chiều cao , kích thước của các con vật có trong hình / bộ tranh ảnh ( nếu có ) , ..
- Nhà bạn hoặc trường hoặc hàng xóm / địa phương em thường nuôi những con ? Hãy ghi vào hoặc vẽ vào bảng phụ 
Bước 3. Tổ chức làm việc nhóm 
 - GV yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm 
 - GV HD HS làm việc
Bước 4 : Tổ chức làm việc cả lớp 
 - GV yêu cầu chọn đại diện giới thiệu một số các con vật của nhóm . 
- GV cùng HS nhận xét.
* GV kết luận hoàn thiện các câu trả lời.
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 2: Thi gọi tên một số con vật 
* Cách tiến hành
 Bước 1 : Chia nhóm
- GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 5 - 6 HS . Chia bộ ảnh hoặc các cây mà HS và GV đã chuẩn bị cho các nhóm .
Bước 2 : Hoạt động nhóm 
 - GV hướng dẫn từng thành viên trong nhóm thi gọi tên một số con vật bằng tranh ảnh theo các nhóm , bạn nào nói nhanh và đúng nhiều nhất sẽ là người thắng cuộc .
 - GV bao quat HD HS nhận xét 
Bước 3 : Hoạt động cả lớp 
 - GV chọn hai nhóm một trình bày trước lớp , các nhóm khác nhận xét, đánh giá ... cứ như vậy để tìm ra nhóm tốt nhất . 
 - GV cho HS thi tìm các bài hát , câu thơ có nhắc đến tên các con vật
 - GV cùng HS nhận xét, đánh giá
 Bước 4 : Củng cố 
- GV: Sau phần học này , em rút ra được điều gì ?
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm các con vật có xung quanh nhà , khu về nơi em sống và vườn trường Ghi chép và chia sẻ với các bạn ở buổi học sau.
- Hát
- Lắng nghe
- HS quan sát và đặt câu hỏi
-Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe 
- Một HS đặt câu hỏi , HS kia trả lời 
+ Con này là con gì ? Nó có đặc điểm gì ?
+ Nó cao hay thấp ? Nó có màu gì ? 
- HS thực hiện trên bảng phụ
- Mỗi HS chia sẻ với các bạn trong nhóm bảng tên các con vật và tranh vẽ vừa
- HS trình bày
Các HS của nhóm khác sẽ đặt câu hỏi và nhận xét phần trả lời của bạn
- HS nhận việc
- HS nói nhanh
- HS tham gia nhận xét bạn
- HS trình bày
- HS nhận xét ,đánh giả
- HS thi tìm nhanh
- HS trả lời: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật , có những con vật rất cao và tô nhự , con voi , con hươu cao cổ , ... có những con vật lại rất nhỏ như con kiến, ... 
Tiết 2
Một số bộ phận bên ngoài của con vật
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 3: Nhận biết một số bộ phận bên ngoài của các con vật 
* Cách tiến hành: 
 Bước 1 : Hướng dẫn HS quan sát hình và đặt câu hỏi 
 - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 76, 77 hỏi HS: Các con vật thường có những bộ phận bên ngoài nào ? 
Bước 2 : Tổ chức làm việc theo cặp 
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK trang 76 , 77 và chi ra được các bộ phận bên ngoài của các con vật có trong hình . 
 - GV hướng dẫn từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về các bộ phận bên ngoài của các con vật trong SGK và hình HS đã chuẩn bị mang tới lớp . 
 - Yêu cầu HS vẽ một con vật có đầy đủ bộ phận mà HS yêu thích vào giấy A2 . 
- GV bao quát, hướng dẫn HS làm việc
Bước 3 : Tổ chức làm việc nhóm 
- Mỗi HS chia sẻ với các bạn trong nhóm sản phẩm của nhóm mình vừa hoàn thành
 - Các nhóm HS treo sản phẩm trên bảng và chia sẻ trước lớp
 - GV cùng HS nhận xét đánh giá
 LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Trò chơi “ Cách di chuyển của các con vật ”
 Bước 1 : Chia nhóm 
- GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 5 HS. Chia bộ ảnh mà HS và GV đã chuẩn bị cho các nhóm 
Bước 2 : Hoạt động nhóm 
 - GV HD HS thực hiện: Nhóm trưởng hô tên từng con vật từng thành viên trong nhóm thể hiện theo cách di chuyển của con vật đó . Nhóm trưởng chọn ra bạn có cách di chuyển giống con vật vừa hô nhất . Cứ như vậy tiếp tục đối với các con vật khác . 
- GV bao quát hướng dẫn HS thực hiện
Bước 3 : Hoạt động cả lớp 
 - GV cho các nhóm bốc thăm các con vật và thi xem nhóm nào thể hiện tốt và sáng tạo nhất
 - GV cùng HS nhận xét
Bước 4 : Củng cố
 - GV: Sau phần học này , em rút ra được điều gì ? 
 - GVyêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu về các bộ phận của các con vật khác có ở xung quanh nhà , trường và địa phương hoặc qua sách báo , Internet và chia sẻ với các bạn trong nhóm / lớp . Em có thể nhờ sự trợ giúp của người thân .
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS quan sát
-Từng cặp giới thiệu cho nhau nghe
- Một HS đặt câu hỏi, HS kia trả lời : Con này là con gi , gồm những bộ phận nào ? ( Hầu hết các con vật đều có : đầu , mình và cơ quan di chuyển ) . Nó di chuyển bằng gì ?
- HS vẽ vào giấy con vật mà em yêu thích
- HS chia sẻ sản phẩm 
- Nhận xét đánh giá
- HS nhận việc
- HS thực hiện
- Các thành viên trong nhóm nhận xét , bổ sung .
- HS trình bày 
- HS nhận xét
- Các con vật đều có ba bộ phận chính là đầu, mình và cơ quan di chuyển 
Tiết 3
Lợi ích và tác hại của con vật đối với con người
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 5: Tìm hiểu lợi ích của một số con vật đối với con người và động vật 
Bước 1 : Tổ chức làm việc theo cặp 
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 78, 79 ( SGK ) .
- GV hướng dẫn từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về lợi ích hoặc tác hại của các con vật đối với đời sống con người có trong các hình ở SGK .
 - GV tổ chức chia nhóm , một nhóm tóm tắt vào bảng hoặc giấy A2 về lợi ích ( tác hại) của các con vật bằng sơ đồ hoặc vẽ hình.
Bước 2 : Tổ chức làm việc nhóm 
 - Yêu cầu từng cặp chia sẻ với các bạn trong nhóm sản phẩm của cặp mình .
 - GV bao quát hướng dẫn HS làm việc
 Bước 3 : Tổ chức làm việc cả lớp
 - Cử đại diện HS giới thiệu về sản phẩm của nhóm về lợi ích hoặc tác hại của các con vật đối với con người . 
 - GV cùng HS nhận xét bổ sung.
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 6: Trò chơi “ Đó là con gì ? ” 
* Cách tiến hành: 
Bước 1 : Chia nhóm 
 - GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 6 HS .
 - GV yêu cầu một bạn được chọn đặt câu hỏi về đặc điểm của con vật ( ví dụ : Con vật di chuyển bằng gì ?) để nhận ra đó là con vật nào
 - Cho các bạn trong nhóm dựa vào hình đang có để trả lời .
 Cuối cùng , dựa trên các đặc điểm của con vật, bạn được chọn sẽ nêu được tên con vật đó. Cứ như vậy , lần lượt từng bạn lên đặt câu hỏi và các bạn khác trả lời .
Bước 2 : Hoạt động cả lớp 
 - GV chọn mỗi nhóm một cặp điển hình , có nhiều ý tưởng sáng tạo lên trình bày trước lớp – GV cùng HS nhận xét , đánh giá và bổ sung 
Bước 4 : Củng cố 
 - GV: Sau phần học này, em đã học được gì ? 
3. Hoạt động nối tiếp.
 - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- GV yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu về lợi ích và tác hại của một số loài vật có ở xung quanh nhà ở , trường và địa phương hoặc qua sách báo , Internet và chia sẻ với các bạn trong nhóm / lớp . Em có thể nhờ sự trợ giúp của người thân . 
 - Nhận xét tiết học
- HS quan sát các hình ở trang 78, 79 trong SGK 
- Từng cặp giởi thiệu
- Từng cặp chia sẻ sản phẩm của cặp mình trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS tham gia nhận xét
- HS lần lượt thực hiện trong nhóm
- HS nhận xét 
- HS trình bày
- HS nhận xét
- Con vật cung cấp thức ăn , vận chuyển hàng hoá , kéo cày , kéo bừa , trông nhà , ... cho con người . Có loài vật có thể gây hại cho con người : làm vật trung gian truyền bệnh như : muỗi có thể truyền bệnh sốt xuất huyết , ... 
- Lắng nghe
Môn: Tiếng Việt (tập viết)
Tiết 4 – Tiết CT 209
Bài: Ôn tập cuối học kì I
I. MỤC TIÊU:
 - Viết đúng các âm, vần đã học và một số tiếng từ kiểu chữ thường, cỡ vừa, đúng kiêu, đều nét.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV chuẩn bị bài viết mẫu trên giấy ô li được phóng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV cho HS viết lại các vần, tiếng vào bảng con.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 - GV nêu mục tiêu của bài học.
 * Luyện tập
 - Cho HS nhìn bảng đọc: a, c, o, ô, ơ, d, e, đ, u, ê, l, b, g, h, i, ia, gh, gi, k, kh, m, n, nh, ng, ngh, p, ph, qu, r, s, x, t, th, tr, ch, u, ư, ua, ưa, v, y.
 * Tập viết; các âm
 - Cho 1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết một số âm độ cao của từng con chữ.
 - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình. Chú ý độ cao từng con chữ, 
- Cho HS viết trong vở tập các âm.
* Tập viết; các vần
am, ap, ăm, ăp, âm, âp, em, ep, êm, êp, im, ip, iêm, yêm, iêp, om, 
 - GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhăc HS chưa hoàn thành bài viết về nhà tiếp tục luyện viết
 - GV nhận xét tiết học:
- HS hát
- HS viết lại các vần, tiếng vào bảng con.
ong, oc, bóng, ông, dòng song .
- HS lắng nghe
- HS đọc lại các âm đã học
- HS lắng nghe
- HS theo dõi và viết vào vở: 
a, c, o, ô, ơ, d, e, đ, u, ê, l, b, g, h, i, ia, gh, gi, k, kh, m, n, nh, ng, ngh, p, ph, qu, r, s, x, t, th, tr, ch, u, ư, ua, ưa, v, y.
- HS viết các vần vào vở
Ngày dạy: Sáng Thứ tư, ngày 06/01/2021
Môn: Tiếng Việt
Tiết 1 + 2 – Tiết CT 210 + 211
Bài: Ôn tập cuối học kì I
I. MỤC TIÊU:
 - HS đọc được các vần và các tiếng, từ, câu bài 58 đến bài 73.
 - Đọc đúng các bài tập đọc có vần đã học từ bài 58 đến bài 73.
 - Biết viết đúng một số vần và câc từ mang vần đã học.
II. CHUẨN BỊ:
 - Các vân đã học từ bài 58 đến bài 73.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi HS đọc và viết lại một số âm và chữ cái.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
 - Giới thiệu bài 
 + GV ghi các vần lên bảng yêu cầu HS đọc.
 - GV chỉ từng vần và yêu cầu HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự
 - GV chỉ ngẩu nhiên và cho HS đọc
 + GV ghi các tiếng, từ lên bảng và cho HS đọc.
* Củng cố:
 - GV yêu cầu HS đọc lạị các vần và từ
+ GV ghi các tiếng, từ lên bảng và cho HS đọc.
- GV cho HS viết một số vần vào bảng con.
 - GV nhận xét.
 + Tập đọc
 - GV ghi một số câu lên bảng và yêu cầu HS đọc
 - GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Cho HS đọc lại các vần và từ vừa ôn được.
 - Dặn HS về nhà đọc lại các âm và các chữ cái đã học
 - Nhận xét tiết học.
- HS hát 
- HS đọc:
- am, ăm, ăp, êm, êp, im, yêm, iêp, ơm, uôm, ươm, at..
- tem thư, xe đạp, tấp nập, gặm cỏ,....
- HS đọc: 
ăn, ăt, âm, ât, en, et, ên, êt, in, it, iên, iêt, yên, yêt, on, ot, ôn, ôt, ơn, ơt, un, ut, ưt, uôn, uôt.
- HS đọc ngẩu nhiên theo yêu cầu GV
- HS đọc: con trăn, giấc ngủ, sơn ca, đèn điện, yên ngựa, số chín, gỗ mun, tấm thớt, bứt lá....
- HS đọc lại các vần và các từ
- HS viết bảng con: ăt, ên, êt, in, iêt, yên, yêt, ôn, ôt, ưt, uôn, .
- HS đọc câu:
 + Hà giúp mẹ xếp cơm.
 + Gặp cá rô, cò ra vẻ thật thà.
 + Nam yết là bộ phận của cơ thể Việt Nam.
 + Mẹ đi làm, dặn con ở nhà chớ đi xa.
 + Cún đun bếp, lửa cháy ngùn ngụt.
 ..
- HS đọc lại các vần và từ vừa ôn được.
Môn: Toán
Tiết 3 – Tiết CT 53
Bài: Ôn tập 
I. MỤC TIÊU:
 - Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
 - Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
 - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
 - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn với thực tế.	
 - Phát triên các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh tình huống như trong bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. kiểm tra bài cũ:
 - GV cho HS thách đố nhau
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
A. Hoạt động khởi động
 - Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1. Số?
 - Cho HS đếm số lượng các con vật, đọc số tương ứng.
- Đếm và nói cho bạn nghe về số lượng các con vật vừa đếm được, chắng hạn: HS chỉ vào hình vẽ thứ nhất đếm và nói: Có bảy con gà, viết số 7.
Bài 2
a) Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, c, =) và viết kếtquả vào vở. Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm.
b) Cho HS lấy các thẻ ghi số 5, 3, 9, 8. Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 3. Tính nhẩm:
 - Cho HS tự làm: Tìm kết quả các phép cộng hoặc trừ nêu trong bài.
Bài 4. Hình bên có bao nhiêu H/vuông? H/tròn? h/tam giác? H/chữ nhật? 
 - Cho HS quan sát từng hình vẽ, nói cho bạn nghe hình vẽ được tạo thành từ những hình nào đã được học. Có bao nhiêu hình mỗi loại.
a) Hình vẽ gồm: 3 hình vuông, 8 hình tròn, 7 hình tam giác và 2 hình chữ nhật 
b) Tương tự, hình vẽ bên trái gồm: 
5 khối hộp chữ nhật và 3 khối lập phương; hình vẽ bên phải gồm 6 khối hộp chữ nhật và 2 khối lập phương.
Bài 5. Nêu phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ:
- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh. Chia sẻ trong nhóm.
VD: a) Có 4 bắp cải, bạn thỏ mang đi 1 bắp cải. Hỏi còn lại bao nhiêu bắp cải?
b) Có 5 bắp cải, bạn thỏ mang đến thêm 2 bắp cải. Hỏi có tất cả bao nhiêu bắp cải?
D. Hoạt động vận dụng
 - GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10.
4 .Củng cố, dặn dò
 - Cho HS nói cảm xúc sau giờ học.
 - GV yêu cầu HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học.
 - Cho HS nói về hoạt động còn lúng túng, nếu làm lại sẽ làm gì.
 - Dặn về nhà xem lại bài.
 - Nhận xét tiết học.
- HS hát 	
- HS thách đố nhau: 
 5 + 4 = ? 9 – 5 =? 6 + 2 + 1 = ? 
 5 + 4 = ? 10 – 4 =? 7 + 2 + 1 = ? 
 8 – 3 = ? 9 – 5 =? 8 – 2 – 1 = ? 
1. Số?
- HS thực hiện các thao tác:
 7 con gà, 10 con thỏ, 8 con ếch, 9 con ốc sên, 5 con ve chó, 4 con rùa 
>
<
=
2. a) 	3 8, 4 0, 10 0
 ? 
 6 6, 7 9, 9 6
- HS thực hiện
b) Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
8
9
3
5
3. Tính nhẩm:
6 + 3 = , 5 + 5 = , 8 – 2 = , 5 – 4 = 
1 + 8 = , 9 + 0 = , 6 – 6 = ,10 – 0 =
- HS đổi vở, chấm chéo, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quả các phép tính tương ứng.
4. Hình bên có bao nhiêu H/vuông? H/tròn? h/tam giác? H/chữ nhật? 
a) 3 hình vuông, 8 hình tròn, 7 hình tam giác và 2 hình chữ nhật 
b) 5 khối hộp chữ nhật và 3 khối lập phương; hình vẽ bên phải gồm 6 khối hộp chữ nhật và 2 khối lập phương.
5. Nêu phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ:
- HS quan sát tranh, suy nghĩ Chia sẻ trong nhóm.
- Ta thành lập phép tính: 4 – 1 = 3.
- Ta tành lập phép tính: 5 + 2 = 7.
- HS chia sẻ trước lớp
- HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10.
- HS nói cảm xúc sau giờ học.
- HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học.
Môn: Ôn luyện (tiếng việt)
Tiết 4 – Tiết CT 89
Bài: Ôn luyện (tiết 210, 211)
Nội dung
SGK
(Trang)
Ghi nhớ
 - Rèn kĩ năng đọc, viết các vần đã học từ bài 58 đến 73
 + HS đọc lại các vần và các từ đã học, từ bài 58 đến 73.
 + HS luyện đọc bài tập đọc ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.
 + Rèn kĩ năng viết đúng cho HS.
- HS nhớ các vần từ bài 58 đến 73 và đọc đúng.
- HS biết ghỉ hơi chỗ có dấu chấm.
- Viết đúng độ cao, độ rộng của từng con chữ.
Ngày dạy: Chiều Thứ tư, ngày 06/01/2021
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Tiết 1 – Tiết CT 53
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
EM YÊU THIÊN NHIÊN 
I. MỤC TIÊU: 	
 Sau hoạt động, HS có khả năng: 
 - Mô tả được một số cảnh đẹp thiên nhiên trên quê hương vào mùa xuân,
 - Có ý thức trân trọng, giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bức tranh, ảnh, hoặc video về cảnh đẹp thiên nhiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)
 + Ổn định:
 + Giới thiệu bài:
 - Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về cảnh đẹp của quê hương mình trong những ngày xuân.
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)
Hoạt động 1: Khám phá thiên nhiên mùa xuân.
* Cách tiến hành:
 - GV hoặc HS giới thiệu về cảnh đẹp thiên nhiên qua bức tranh, bức ảnh, video đã sưu tầm. 
 - GV tổ chức cho HS vẽ bức tranh về cảnh đẹp thiên nhiên mà em yêu thích. 
- GV cho HS trưng bày và giới thiệu với các bạn trong lớp. 
* GV kết luận.
 - Có nhiều cảnh đẹp thiên nhiên như: cảnh núi non hùng vĩ, cảnh dòng sông uốn lượn, cảnh suối chảy róc rách.
 - Mỗi người đều phải có trách nhiệm giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên.
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
Hoạt động 2: Chia sẻ cảm xúc
* Cách tiến hành :
 - GV tổ chức cho HS chia sẻ về một chuyến đi trải nghiệm thiên nhiên mà em yêu thích với cả lớp theo gợi ý:
+ Em đã được đi trải nghiệm thiên nhiên ở đâu?
+ Khung cảnh thiên nhiên ở đó có gì?
+ Cảm xúc của em khi được trải nghiệm cảnh thiên nhiên tươi đẹp. 
 - GV cho HS lên chia sẻ trước lớp.
* Kết luận: 
 - Cảnh đẹp thiên nhiên mang lại cho con người cảm giác dễ chịu, tâm hồn thoải mái, thêm yêu cuộc sống. Mỗi người cần chung tay bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.
4. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
 - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
 - Về nhà chia sẻ với người thân về cảnh đẹp của quê hương mình trong những ngày xuân.
- HS hát
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS vẽ tranh về cảnh đẹp thiên nhiên theo yêu cầu của GV.
- Cho HS trưng bày theo nhóm các bức tranh vẽ của mình.
- HS theo dõi, lắng nghe
- HS chuẩn bị câu chuyện của mình theo gợi ý của GV.
- HS chia sẻ trước lớp
- HS nhận xét bạn
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS lắng nghe
Môn: Mĩ thuật
Tiết 2 
(GVBM)
Môn: Giáo dục thể chất
Tiết 3 
(GVBM)
Ngày dạy: Sáng Thứ năm, ngày 07/01/2021
Môn: Tiếng Việt
Tiết 1 + 2 – Tiết CT 212 + 213
Bài: Ôn tập cuối học kì I
I. MỤC TIÊU:
- HS đọc được các vần và các tiếng, từ, câu bài 76 đến bài 91.
 - Đọc đúng các bài tập đọc có vần đã học từ bài 76 đến bài 91.
 - Biết viết đúng một số vần và câc từ mang vần đã học.
II. CHUẨN BỊ:
 - Các vân đã học từ bài 58 đến bài 73.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi HS đọc và viết lại một số âm và chữ cái.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
 - Giới thiệu bài 
 + GV ghi các vần lên bảng yêu cầu HS đọc.
 - GV chỉ từng vần và yêu cầu HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự
 - GV chỉ ngẩu nhiên và cho HS đọc
 + GV ghi các tiếng, từ lên bảng và cho HS đọc.
* Củng cố:
 - GV yêu cầu HS đọc lạị các vần và các từ.
+ GV ghi các tiếng, từ lên bảng và cho HS đọc.
- GV cho HS viết một số vần vào bảng con.
 - GV nhận xét.
 + Tập đọc
 - GV ghi một số câu lên bảng và yêu cầu HS đọc
 - GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Cho HS đọc lại các vần và từ vừa ôn được.
 - Dặn HS về nhà đọc lại các âm và các chữ cái đã học
 - Nhận xét tiết học.
- HS hát 
- HS đọc
+ ăn, et, ên, êt, in, it, iên, iêt, yên, yêt, ot, ôn, ôt, ơn, ơt, uôt,....
+ sơn ca, đèn điện, yên ngựa, gỗ mun, tấm thớt, bứt lá....
- HS đọc: 
+ ươn, ươt, ang, ac, ăng, ăc, âng, âc,eng, ec, iêng, yêng, iêc, ong, oc, ông, ôc, ung, uc, ưng, ưc, uông, uôc, ương, ươc.
- HS đọc ngẩu nhiên theo yêu cầu GV
- HS đọc: 
+ con lươn, dòng sông, cỏ mọc, lên nương, uông thuốc, con chuột, nòng nọc, còng lưng, lên rừng, ..
- HS đọc lạị các vần và các từ.
- HS đọc lại các vần và các từ
- HS viết bảng con: ươt, ang, ăc, âng, , iêng, yêng, uông, uôc, ương, .
 - HS đọc câu:
 + Cá măng có cảm giác lâng lâng khó tả.
 + Vượn mẹ chợt ngẩng lên.
 + Một đêm mưa to, phố xá ngập rác.
 + Chị gió luôn giúp nhà nhà mát mẻ.
 + Lông yểng đen biếc, cổ có sọc vàng.
 ..
- HS đọc lại các vần và từ vừa ôn được.
Môn: Tự nhiên và xã hội
Tiết 3 – Tiết CT 36
Bài 11: Con vật quanh em (tiế

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_sach_canh_dieu_tuan_18_n.doc