Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Tám

Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Tám

CHỦ ĐỀ 5 : MÙA XUÂN CỦA EM

TUẦN 17: NGÀY TẾT QUÊ EM

SINH HOẠT DƯỚI CỜ: MÙA XUÂN TRÊN QUÊ HƯƠNG EM

I. MỤC TIÊU:

 Sau hoạt động, HS có khả năng:

 - Biết được nội dung nhà trường phổ biến về việc tìm hiểu các lễ hội mùa xuân của quê hương.

 - Nhiệt tình tham gia theo yêu cầu của nhà trường.

II. CHUẨN BỊ:

 - Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:

 - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:

 + Ổn định tổ chức.

 + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ

 + Đứng nghiêm trang

 + Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca

 + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ.

 + Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.

 - GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:

 + Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.

 + Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.

 + Một số hoạt động của tiết chào cờ:

 * Thực hiện nghi lễ chào cờ

 * Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần

 * Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

 * Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.

 * Gợi ý cách tiến hành

 - Nhà trường/ GV Tổng phụ trách Đội/Liên đội trưởng phổ biến cho HS nội dung, hình thức tìm hiểu về lễ hội quê hương. Nội dung, hình thức tập trung vào:

 - Tìm hiểu (hoặc hỏi bố mẹ, người lớn) về các lễ hội của quê hương

 - Sưu tầm tranh ảnh về các lễ hội của quê hương.

 - Hướng dẫn các lớp xây dựng kế hoạch tổ chức cho HS tham gia các hoạt động tìm hiểu về lễ hội quê hương.

 

doc 31 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 7720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 17
(Từ ngày 28/ 12/ 2020 Đến 01/ 01/ 2021)
Thứ,
ngày tháng năm
Buổi
Tiết
Môn
Tiết
CT
Tên bài dạy
Hai
28/ 12
2020
Sáng
1
HĐTN
49
SHDC: Mùa xuân trên quê hương em
2
Tiếng Việt
193
Bài 88: ung uc
3
Tiếng Việt
194
Bài 88: ung uc
4
Toán
49
Luyện tập chung (Tiết 2)
Chiều
1
Đạo đức
17
Bài 8: Em với ông bà cha mẹ (tiết 1)
2
Ô.L (TViệt)
81
Ôn luyện (Bài 88)
3
Âm nhạc
17
GVBM
Ba
29/ 12
2020
Sáng
1
Tiếng Việt
195
Bài 89: ưng ưc
2
Tiếng Việt
196
Bài 89: ưng ưc
3
TN &XH
33
Bài 10: Cây xanh quanh em (tiết 2)
4
TViệt (T. viết)
197
Tập viết (sau bài 88, 89)
Chiều
1
Ô.L (Toán)
33
Ôn luyện (Tiết 49) 
2
Ô.L (TViệt)
82
Ôn luyện (Bài 89)
3
Ô.L (TViệt)
83
Ôn luyện (Bài 89)
Tư
30/ 12
2020
Sáng
1
Tiếng Việt
198
Bài 90: uông uôc
2
Tiếng Việt
199
Bài 90: uông uôc
3
Toán
50
Em ôn lại những gì đã học (tiết 1)
4
Ô.L (TViệt)
84
Ôn luyện (Bài 90)
Chiều
1
HĐTN
50
HĐGD thheo chủ đề: Ngày Tết quê em
2
Mĩ thuật
17
GVBM
3
GDTC
33
GVBM
Năm
31/12
2020
Sáng
1
Tiếng Việt
200
Bài 91: ương ươc
2
Tiếng Việt
201
Bài 91: ương ươc
3
TN & XH
34
Bài 10: Cây xanh quanh em (Tiết 3)
4
Toán
51
Em ôn lại những gì đã học (tiết 2)
Chiều
1
TViệt (T.viết)
202
Tập viết (Sau bài 90, 91)
2
Ô.L (TViệt)
85
Ôn luyện (Bài 91)
3
Ô.L (Toán)
34
Ôn luyện (Tiết 50, 51)
Sáu
01/01
2021
Sáng
1
Tiếng Việt
203
Bài 92: Kể cuyện Ông lão và sếu nhỏ
2
Tiếng Việt
204
Bài 93: Ôn tập
3
GDTC
34
GVBM
4
HĐTN
51
SHL: Giới thiệu tranh, ảnh về lễ hội mùa xuân quê em
Ngày dạy: Sáng Thứ hai, ngày 28/12/2020
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Tiết 1 – Tiết CT 49
CHỦ ĐỀ 5 : MÙA XUÂN CỦA EM
TUẦN 17: NGÀY TẾT QUÊ EM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: MÙA XUÂN TRÊN QUÊ HƯƠNG EM 
I. MỤC TIÊU:
 Sau hoạt động, HS có khả năng:	
 - Biết được nội dung nhà trường phổ biến về việc tìm hiểu các lễ hội mùa xuân của quê hương.
 - Nhiệt tình tham gia theo yêu cầu của nhà trường.
II. CHUẨN BỊ:
 - Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
 - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:
 + Ổn định tổ chức.
 + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
 + Đứng nghiêm trang
 + Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
 + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình của tiết chào cờ.
 + Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
 - GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
 + Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
 + Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
 + Một số hoạt động của tiết chào cờ: 
 * Thực hiện nghi lễ chào cờ
 * Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
 * Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
 * Góp phần giáo dục một số nội dung: An toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.
 * Gợi ý cách tiến hành
 - Nhà trường/ GV Tổng phụ trách Đội/Liên đội trưởng phổ biến cho HS nội dung, hình thức tìm hiểu về lễ hội quê hương. Nội dung, hình thức tập trung vào:
 - Tìm hiểu (hoặc hỏi bố mẹ, người lớn) về các lễ hội của quê hương 
 - Sưu tầm tranh ảnh về các lễ hội của quê hương. 
 - Hướng dẫn các lớp xây dựng kế hoạch tổ chức cho HS tham gia các hoạt động tìm hiểu về lễ hội quê hương.
Môn: Tiếng Việt
Tiết 2 + 3 – Tiết CT 193 + 194
Bài 88: ung uc
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết các vần ung, uc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ung, uc.
 - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ung, có vần uc.
 - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hai con ngựa (1).
 - Viết đúng các vần ung, uc, các tiếng sung, cúc (trên bảng con).
II. CHUẨN BỊ: 
 - Hình ảnh để minh họa cho các từ ngữ.
 - Thẻ các từ ngữ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiêt 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi vài HS tiếp nối nhau đọc bài Con yểng (bài 87) và trả lời câu hỏi.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: vần ung, vần uc.
 ** Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
 + Dạy vần ung:
 - Cho HS đọc: u - ngờ - ung. / Phân tích vần ung. / Đánh vần và đọc tron: u - ngờ - ung / ung.
 - Cho HS nói: sung. /Phân tích tiếng sung. / Đánh vần, đọc: sờ - ung - sung / sung.
 - Đánh vần, đọc tron: u - ngờ - ung / sờ - ung - sung / sung.
 + Dạy vần uc (như vần ung): Đánh vần, đọc trơn: u - cờ - uc / cờ - uc - cuc - sắc - cúc / cúc.
 * Củng cố: 
 - GV cho HS nói lại 2 vần mới học: ung, uc, 2 tiếng mới học: sung, cúc.
 ** Luyện tập
 * Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có vần ung? Tiếng nào có vần uc?)
 - Cho HS đọc từng từ dưới hình; tìm tiếng có vần ung, vần uc, báo cáo.
 - GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng thùng (rác) có vần ung,... Tiếng (cá) nục có vần uc,...
 ** Tập viết (bảng con - BT 4)
 - GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
 + Vần ung: viết u rồi đến ng (chữ g 5 li). / vần uc: viết u rồi đến c. Chú ý nối nét giữa u và ng; viết u và c gần nhau.
 + sung: viết s rồi đến ung. / Hướng dẫn tương tự với chữ ghi tiếng cúc, dấu sắc đặt trên u.
 - Cho HS viết: ung, uc (2 lần). / Viết: sung, cúc.
- HS hát
- HS tiếp nối nhau đọc bài Con yểng (bài 87) và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe
- HS đọc, phân tích
- HS đánh vần đọc: u - ngờ - ung / ung.
- HS Phân tích tiếng sung. / Đánh vần, đọc: sờ - ung - sung / sung.
- Đánh vần, đọc tron: u - ngờ - ung / sờ - ung - sung / sung.
- HS đánh vần và đọc trơn: u - cờ - uc / cờ - uc - cuc - sắc - cúc / cúc.
- HS nói lại 2 vần mới học: ung, uc, 2 tiếng mới học: sung, cúc.
- HS đọc
- HS trả lời: Tiếng thùng (rác) có vần ung,... Tiếng (cá) nục có vần uc,...
- HS theo dõi
- HS viết ung, uc (2 lần). / Viết: sung, cúc.
Tiết 2
 ** Tập đọc (BT 3)
 * Giới thiệu bài: GV giới thiệu hình ảnh hai con ngựa: ngựa màu đen và ngựa màu tía đang trò chuyện.
 - GV đọc mẫu.
 + Luyện đọc từ ngữ: 
 - Giải nghĩa: lẩm bẩm (nói nhỏ, giọng đều đều).
 + Luyện đọc câu
 - GV: Bài có 10 câu. GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
 - Cho HS đọc tiếp nối từng câu, đọc liền 2 câu cuối (cá nhân, từng cặp).
 - Cho HS thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mồi đoạn 5 câu); thi đọc cả bài.
 + Tìm hiểu bài đọc
 - GV nêu yêu cầu của BT: Ghép hình (ngựa ô / ngựa tía)	với chữ.
 - GV chỉ từng từ ngữ, HS đọc: a) chăm chỉ, b) biếng	nhác, c)...,	d)...
 - GV chỉ vào ý a. / HS: Ngựa ô chăm chỉ.
 - Cho HS làm bài trên VBT. /1 HS báo cáo kết quả.
 - GV chỉ từng ý, cả lớp đồng thanh: a) Ngựa ô chăm	chỉ, b) Ngựa tía biếng nhác,
 + Ngựa tía thắc mắc: “Chị vất vả làm gì?”, d) Ngựa ô nghe ngựa tía.
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem trước bài 89.
 - Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- HS luện đọc từ ngữ: ngựa tía, biếng nhác, làm lụng, vất vả, thắc mắc, hùng hục, giục, trốn, lẩm bẩm, có lí lắm.
- HS đọc vỡ
- HS đọc nối tiếp
- HS thi đọc tiếp nối 2 đoạn (mồi đoạn 5 câu); thi đọc cả bài
- HS làm BT vào vở
- HS đồng thanh
- HS đọc lại toàn bài.
	Môn: Toán
Tiết 4 – Tiết CT 49
Bài: Luyện tập chung (tiết 2)
(Đã soạn ở tuần 16 )
Ngày dạy: Chiều Thứ hai, ngày 28/12/2020
Môn: Đạo đức
Tiết 1 – Tiết CT 17
Bài 8: Em với ông bà, cha mẹ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
 - Nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ .
 - Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ bằng những hành vi phù hợp với lứa tuổi.
	 - Lễ phép, vâng lời và hiếu thảo với ông bà, cha mẹ . 
 II. CHUẨN BỊ:
 - GV: SGK Đạo đức 1; Tranh Quà tặng mẹ và các tranh trong bài phóng to
 - HS: SGK Đạo đức 1; Sưu tầm tranh ảnh về sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Cùng bạn chơi trò “Nghe giai điệu đoán tên bài hát”
2. Khám phá
Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
* Cách tiến hành
 Bước 1:
 - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi: Quan sát tranh trong câu chuyện
Quà tặng mẹ và kể chuyện theo tranh
 - Từng cặp HS kể lại nội dung câu chuyện cho nhau nghe
 - Treo tranh, gọi vài cặp lên bảng kể lại
 - GV kể lại nội dung câu chuyện
 Bước 2:
 - GV nêu câu hỏi
 - Nhi đã làm gì để có quà tặng sinh nhật mẹ?
 - Việc làm đó thể hiện điều gì?
 * Kết luận: Bạn Nhi đã gieo hạt giống hoa vào trong 1 cái chậu nhỏ để có hoa tặng sinh nhật mẹ. Việc làm đó thể hiện bạn rất yêu mẹ, quan tâm đến mẹ
Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc làm thể hiện quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
* Cách tiến hành
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh ở mục c trang 41 và thảo luận theo nhóm 4
 - Các bạn trong tranh đã quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
bằng những việc làm nào?
- Ông bà, cha mẹ cảm thấy thế nào trước những việc làm đó?
* GV kết luận theo từng tranh (tranh 1, 2, 3)
* Tổng kết bài học
 - Em rút ra được điều gì sau bài học này?
 - GV yêu cầu HS đọc Lời khuyên SGK
 - Dặn HS chuẩn bị: Phần Luyện tập và Vận dụng 
- Nhận xét tiết học
- HS cả lớp tham gia chơi
- Trao đổi theo cặp
- Kể cho nhau
- HS trình bày
- Lắng nghe
- Trình bày
- Lắng nghe
- Làm việc theo cặp
- HS trao đổi, từng nhóm lên bảng trình bày 1 tranh
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Trình bày
- HS đọc Lời khuyên SGK
Tiết 2
1. Khởi động
- Hát tập thể bài Cháu yêu bà
2. Luyện tập
Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
* Cách tiến hành
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong mục a phần luyện tập trang 41, 42 bày tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình về việc làm của bạn trong mỗi tranh và giải thích lí do 
 - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
 - Treo tranh, yêu cầu cả lớp bày tỏ thái độ bằng cách giở thẻ (thẻ xanh- đồng tình, thẻ đỏ- không đồng tình)
 - GV kết luận từng tranh (tranh 1, 2, 3, 4)
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Cách tiến hành
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống ở mục b trang 42, 43 và nêu nội dung tình huống trong mỗi tranh
 - GV mời vài HS nêu nội dung của mỗi tình huống
 * GV kết luận nội dung tình huống 1, 2, 3
 - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống theo câu hỏi: Nếu em là bạn trong mỗi nhóm, em sẽ làm gì?
 * GV kết luận từng tình huống
Hoạt động 3: Tự liên hệ 
* Cách tiến hành
 - GV yêu càu HS Kể những việc em đã làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
 - Nhận xét, khen ngợi
3. Vận dụng
 * Vận dụng trong giờ học
a) Tập nói lời lễ độ
 - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp tập nói lời lễ độ với ông bà, cha mẹ
* GD HS Khi nói chuyện với ông bà, cha mẹ nên dùng những lời lẽ thể hiện sự lễ độ 
b) Làm thiệp/ thiếp chúc mừng ông bà, cha mẹ
 - GV hướng dẫn HS làm thiệp/ thiếp chúc mừng ông bà, cha mẹ nhân dịp sinh nhật hoặc lễ tết
 - GV khen ngợi HS
 * Vận dụng sau giờ học
 - Dặn dò HS thực hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ khi:
+ Ông bà, cha mẹ bị ốm, mệt
+ Ông bà, cha mẹ bận việc
+ Ông bà, cha mẹ vừa đi xa về
4. Củng cố, dặn dò
 - Em rút ra được điều gì sau bài học này?
 - YC HS đọc Lời khuyên SGK
 - Dặn HS chuẩn bị: Em với anh chị em trong gia đình 
 - Nhận xét tiết học
- Hát tập thể 
- Quan sát
 - Bày tỏ
- Giơ thẻ
- Giải thích lí do
- Lắng nghe
- Quan sát
- Trình bày
- Lắng nghe
- Thảo luận, từng nhóm trình bày và HS khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- HS kể trước lớp
- Từng cặp HS thực hiện, HS khác quan sát, nhận xét
- HS thực hành
- Giới thiệu về tấm thiệp của mình
- Lắng nghe và vận dụng để thực hiện
- Trình bày
- HS đọc Lời khuyên SGK
- Trình bày
Môn: Âm nhạc
Tiết 3
(GVBM)
Ngày dạy: Sáng Thứ ba, ngày 29/12/2020
Môn: Tiếng Việt
Tiết 1 + 2 – Tiết CT 195 + 196
Bài 89: ưng ưc
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết các vần ưng, ưc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ưng, ưc.
 - Nhìn chữ, tìm đúng từ ngữ có vần ưng, vần ưc ứng với mỗi hình.
 - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Hai con ngựa (2).
 - Viết đúng các vần ưng, ưc, các tiếng lưng, (cá) mực (trên bảng con).
II. CHUẨN BỊ: 
 - Tranh ảnh để minh họa cho các từ ngữ.
 - 6 thẻ từ ngữ ghi nội dung BT đọc hiểu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn dịnh:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọ vài HS tiếp nối nhau đọc bài Hai con ngựa (1) và trả câu hỏi
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: vần ưng, vần ưc.
- HS hát
- HS tiếp nối nhau đọc bài “Hai con ngựa” (1) và trả câu hỏi
 ** Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
 + Dạy vần ưng
 - GV yêu cầu HS đọc: ư - ngờ - ưng. / Phân tích vần ưng. / Đánh vần, đọc: ư - ngờ - ưng / ưng.
 - GV yêu cầu HS nói: lưng. Phân tích tiếng lưng. / Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, cả lớp): lờ - ung - lưng/ lưng.
 - Đánh vần, đọc trơn: ư - ngờ - ưng/ lờ - ưng - lưng/ lưng.
 + Dạy vần ưc (như vần ưng)
 - Đánh vần, đọc trơn: ư - cờ - ưc/ mờ - ưc - mưc - nặng - mực / cá mực.
 * Củng cố: 
 - Cho HS nói lại 2 vần mới học: ưng, ưc, 2 tiếng mới học: lưng, mực.
 **Luyện tập
 * Mở rộng vốn từ (BT 2: Tìm từ ngữ ứng với mỗi hình)
 - GV yêu cầu HS đọc từng từ, làm BT, báo cáo kết quả.
 - GV giúp HS nối từ ngữ với hình trên bảng lớp. 
 - GV chỉ từng hình, cả lớp đọc:
 ** Tập viết (bảng con - BT 4)
 - GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
 + Vần ưng: viết ư rồi viết ng; chú ý nối nét giữa ư và ng. Làm tương tự với vần ưc.
 + lưng: viết 1 (cao 5 li) rồi đến vần ưng. Viết chữ mực: dấu nặng đặt dưới ư.
 - Cho HS viết: ưng, ưc (2 lần). / Viết: lưng, (cá) mực.
- HS đọc, phân tích , đánh vần: ư - ngờ - ưng / ưng.
- HS đọc
- HS đánh vần, đọc trơn: ư - ngờ - ưng/ lờ - ưng - lưng/ lưng.
- HS phân tích , đánh vần, đọc trơn: ư - cờ - ưc/ mờ - ưc - mưc - nặng - mực / cá mực.
- HS trả lời: 2 vần mới học: ưng, ưc, 2 tiếng mới học: lưng, mực.
- HS thực hiện
-1) chim ưng, 2) trứng, 3) gừng,...
- HS lắng nghe
- HS viết: ưng, ưc (2 lần). / Viết: lưng, (cá) mực.
Tiết 2
 ** Tập đọc (BT 3)
 - GV giới thiệu hình ảnh hai con ngựa (ngựa ô và ngựa tía) trong phần 2 của câu chuyện Hai con ngựa'. Ông chủ đặt đồ trên lưng ngựa tía. Ngựa tía vùng vằng bị ông chủ quát.
 - GV đọc mẫu.
 + Luyện đọc từ ngữ: 
 * Giải nghĩa: vùng vằng (điệu bộ tỏ ra giận dỗi, không bằng lòng).
 + Luyện đọc câu
 - GV: Bài có 8 câu. GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
 - Cho HS đọc tiếp nối từng câu (cá nhân / từng cặp). GV nhắc HS nghỉ hơi đúng ở câu: Bác nông dân nghĩ là nó mệt, / bèn chất tất cả hàng / sang lưng ngựa tía.
 - Cho HS thi đọc tiếp nối 2 đoạn (4 câu / 4 câu); thi đọc cả bài (theo cặp / tổ). Cuối cùng, 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc cả bài (đọc nhỏ).
 + Tìm hiểu bài đọc
 - Cho HS đọc từng từ ngữ ở hai cột.
 - Cho 1 HS làm mẫu: a) Ngựa ô - 3) hí ầm ĩ, không muốn chở hàng.
 - GV yêu cầu HS làm bài, nói kết quả. 
 - GV giúp HS ghép các cụm từ trên bảng.
 - Cho cả lớp nói lại kết quả: a) Ngựa ô - 3) hí ầm ĩ, không muốn chở hàng, b) Bác nông dân -1) chất hết hàng lên lưng ngựa tía. c) Ngựa tía - 2) rất ẩm ức nhung đã muộn.
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV yêu cầu HS đọc lại bài.
 - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem trước bài 90.
 - Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc
- HS đọc từ ngữ: hửng sáng, chất đồ đạc, lưng ngựa, hí ầm ĩ, vùng vằng, bực, chở nặng, ấm ức lắm, đã muộn.
- HS đọc nối tiếp
- HS thi đọc tiếp nối 2 đoạn (4 câu / 4 câu); thi đọc cả bài (theo cặp / tổ). Cuối cùng, 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc cả bài (đọc nhỏ).
- HS thực hiện
- HS báo cáo kết quả
- HS đọc lại cả bài
Môn: Tự nhiên và xã hội
Tiết 3 – Tiết CT 33
Bài 10: Cây xanh quanh em (tiết 2)
 	(Đã soạn ngày thứ năm tuần 16)
Môn: Tiếng Việt (Tập viết)
Tiết 4 – Tiết CT 197
Bài: Tập viết (sau bài 88, 89)
I. MỤC TIÊU:
 - Viết đúng ung, uc, ưng, ưc, sung, cúc, lưng, cá mực - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiêu, đều nét.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV chuẩn bị bài viết mẫu trên giấy ô li được phóng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV cho HS viết lại các vần, tiếng vào bảng con.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 - GV nêu mục tiêu của bài học.
 * Luyện tập
 - Cho HS nhìn bảng, đánh vần, đọc trơn: ung, sung, uc, cúc, ưng, lưng, ưc, cá mực.
 * Tập viết; ung, sung, uc, cúc.
 - Cho 1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết vần ung, uc, độ cao các con chữ.
 - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình. Chú ý độ cao các con chữ, cách nối nét, để khoảng cách, đặt dấu thanh (tiếng cúc).
 - Cho HS viết trong vở Luyện viết 1, tập một.
Tập viết: ưng, lưng, ưc, cá mực (như mục b). HS hoàn thành phần Luyện tập thêm.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhăc HS chưa hoàn thành bìa viết về nhà tiếp tục luyện viết
 - GV nhận xét tiết học:
- HS hát
- HS viết lại các vần, tiếng vào bảng con.
ong, oc, bong, sóc; ông, ôc, dòng song, gốc đa.
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS viết vào vở: ưng, lưng, ưc, cá mực
Ngày dạy: Sáng Thứ tư, ngày 30/12/2020
Môn: Tiếng Việt
Tiết 1 + 2 – Tiết CT 198 + 199
Bài 90: uông ôc
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết các vần uông, uôc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uông, uôc.
 - Làm đúng BT xếp hoa vào hai nhóm: tiếng có vần uông, vần uôc.
 - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Con công lẩn thẩn.
 - Viết đúng uông, uôc, chuông, đuốc (trên bảng con).
II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh ảnh để minh họa cho các từ ngữ
 - Thẻ để HS ghi ý đúng / sai (BT đọc hiểu).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi vài HS tiếp nối đọc bài Hai con ngựa (2) (bài 89) và trả lời câu hỏi.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: vần uông, vần uôc.
 ** Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
+ Dạy vần uông
 - Cho HS nhận biết uô - ngờ - uông. / Phân tích vần uông (âm uô + âm ng). / Đánh vần, đọc: uô - ngờ - uông / uông.
 - Cho HS nói: chuông. / Phân tích tiếng chuông. / Đánh vần, đọc: chờ - uông - chuông / chuông.
 - Đánh vần, đọc trơn: uô - ngờ - uông / chờ - uông - chuông / chuông.
 + Dạy vần uôc (như vần uông)
Đánh vần, đọc trơn: uô - cờ - uôc / đờ - uôc - đuôc - sắc - đuốc / đuốc.
 * Củng cố: 
 - Cho HS nói lại 2 vần mới học: uông, uôc, 2 tiếng mới học: chuông, đuốc.
 ** Luyện tập
 * Mở rộng vốn từ (BT 2: xếp hoa vào hai nhóm)
 - GV chỉ chữ trên từng bông hoa, HS đọc: xuồng. thuốc,...
 - Cho HS xếp hoa trong VBT (dùng but nối từng bóng hoa với vần tương ứng).
 - Cho HS nói kết quả. 
 - GV HS giúp nối hoa với vần / dùng kĩ thuật vi tinh xếp hoa.
 - GV chỉ bông hoa, cả lớp. Tiếng xuồng có vần uông. Tiếng guốc có vần uôc,...
 ** Tập viết (bảng con BT 4)
 - HS đọc: uông, chuông, uôc, đuốc.
 +Viết các vần uông, uôc
 - Cho 1 HS đọc, nói cách viết các vần uông.uôc.
 - GV viết mầu, hướng dần. Vân uống viết uô rồi đến ng (chữ g cao 5 li); chú ý viết uô và ng gần nhau. Làm tương tự với vần uôc.
 - Cho cả lớp viết: uông, uôc (2 lần).
Viết: chuông, đuốc (như mục b). Chú ý độ cao các con chữ, dấu sắc đặt trên ô (đuốc).
 - Cho cả lớp viết: chuông, đuốc.
- HS hát
- HS tiếp nối đọc bài Hai con ngựa (2) (bài 89) và trả lời câu hỏi.
-HS phân tích, đánh vần: uô - ngờ - uông / uông.
- HS đánh vần, đọc trơn: uô - ngờ - uông / chờ - uông - chuông / chuông.
- HS đánh vần, đọc trơn: uô - cờ - uôc / đờ - uôc - đuôc - sắc - đuốc / đuốc.
- HS nói lại vần, tiếng mới học: uông, uôc, 2 tiếng mới học: chuông, đuốc.
- HS đọc: xuồng, thuốc
- HS thực hiện:
 Tiếng xuồng có vần uông. Tiếng guốc có vần uôc,...
- HS đọc: uông, chuông, uôc, đuốc.
- HS theo dõi
- HS viết: uông, uôc (2 lần).
- HS cả lớp viết: chuông, đuốc.
Tiết 2
 ** Tập đọc (BT 3)
 - GV giới thiệu hình ảnh công đang sà xuống hồ nước. Phía xa, từ bờ bên kia có chú chim cuốc đang nhìn công. Vì sao công lại sà xuống hồ? Vì sao công bị gọi là “lẩn thẩn”?
 - GV đọc mẫu.
 + Luyện đọc từ ngữ: 
 * Giải nghĩa: lẩn thẩn (ngớ ngẩn).
 + Luyện đọc câu
 - GV: Bài có 9 câu. GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ.
 - Cho HS đọc tiếp nối từng câu (đọc liền 2 câu cuối) (cá nhân, từng cặp).
 - Cho HS thi đọc tiếp nối 3 đoạn (3/4/2 câu); thi đọc cả bài.
 + Tìm hiểu bài đọc
 - Cho HS đọc từng ý a, b.
 - Cho HS làm bài; giơ thẻ báo cáo kết quả. GV chốt ý đúng: Ý b.
 - Cho cả lớp đọc: Ý b đúng: Con công trong hồ là bóng của con công trên bờ.
GV: Vì sao công bị gọi là “lẩn thẩn”? Vì sao chim cuốc chê công “đẹp mà chẳng khôn”?
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV yêu cầu HS đọc lại cả bài.
 - Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem trước bài 91.
 - Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
-HS luyện đọc tù ngữ: lẩn thẩn, trần gian, ưỡn ngực, sà xuống, biến mất, ngụp lặn, ướt nhẹp, run cầm cập, chim cuốc, gật gù.
- HS đọc vỡ
- HS đọc thi
- HS thực hiện
-Vì công ngu ngốc không nhận ra con chim trong hồ chính là cái bóng của nó, chứ không phải là một con công khác
- HS đọc lại cả bài.
Môn: Toán
Tiết 3 – Tiết CT 50
Bài: Em ôn lại những gì đã học (tiết 1)
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
 Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
 - Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, nhận biết thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
 - Củng cố kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
 - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
 - Phát triển các NL toán học: NL giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh như trong bài học.
 - Một số tình huống thực tế.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động
 - Chơi trò chơi “Đố bạn” ôn tập về các số trong phạm vi 10 phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 10. mời một bạn trả lời. Chẳng hạn: đếm từ 0 đến 7, đếm tiếp từ 6 đến 10,...; 3 + 5 = ?,...
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
 - Cho HS thực hiện các phép tính.
 - GV yêu cầu HS đổi vở, kiểm tra kết quả các phép tính đã thực hiện.
 - GV nhận xét.
Bài 2: Chọn phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ
 - GV cho HS quan sát tranh vẽ, nhận biết phép tính thích họp với từng tranh vẽ. Thảo luận với bạn về chọn phép tính thích hợp, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân. Chia sẻ trước lớp.
Bài 3: Xem các hình sau rồi chỉ ra đồ vật có dạng: khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
 - Cho HS quan sát hình vẽ, chỉ ra các đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương. 
 - Cho HS chia sẻ với bạn.
Bài 4: Số?
 - Cho HS quan sát mẫu, liên hệ với nhận biết về quan hệ cộng - trừ, suy nghĩ và lựa chọn phép tính thích họp, ví dụ: 
6 + 2 = 8; 2 + 6 = 8; 8 - 6 = 2; 8 - 2 = 6;.. Từ đó, HS tìm kết quả cho các trường hợp còn lại trong bài.
 - GV yêu cầu HS thực hiện.
 - GV nhận xét.
 - GV chốt lại cách làm bài. khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.
Bài 5: Nêu phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ.
 - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.
a) Có 2 bạn đang chơi bập bênh, có 3 bạn đang chơi xích đu, có 4 bạn đang chơi cầu trượt. Có tất cả bao nhiêu bạn đang chơi?
 b) Tổ chim có 8 con chim, có 2 con chim bay đi, sau đó có tiếp 3 con chim bay đi. Hỏi còn lại mấy con chim?
- GV khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em, HS có thể nêu tình huống và thiết lập phép tính theo thứ tự khác. Khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.
C. Hoạt động vận dụng
 - GV khuyên khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10.
D.Củng cố, dặn dò:
 - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
- Để có thể làm tốt các bài trên em nhắn bạn điều gì?
 - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài học hôm sau. 
 - Nhận xét tiết học.
- HS nêu yêu cầu,
1. Tính nhẩm:
- HS thực hiện
2 + 5 = 6 + 2 = 10 – 3 = 8 – 5 =
3 + 6 = 3 + 7 = 9 – 4 = 7 – 2 = 
- HS đổi vở, kiểm tra kết quả các phép tính đã thực hiện.
2. Chọn phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ:
- HS quan sát tranh vẽ, nhận biết phép tính thích họp với từng tranh vẽ. Thảo luận với bạn về chọn phép tính thích hợp, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân. 
- Chia sẻ trước lớp.
3: Xem các hình sau rồi chỉ ra đồ vật có dạng: khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
- HS quan sát hình vẽ, chỉ ra các đồ vật có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
- HS Chia sẻ với bạn.
4: Số?
 5 1 4 8 2 6 10 7 3
4 + 1 = ? ? + ? = ? ? + ? = ?
1 + 4 = ? ? + ? = ? ? + ? = ?
5 – 1 = ? ? – ? = ? ? – ? = ?
5 – 4 = ? ? – ? = ? ? – ? = ?
- HS thực hiện
5. Nêu phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ:
- HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.
- HS nêu và thực hiện: 
a) Thành lập phép tính: 2 + 3 + 4 = 9.
b) Thành lập phép tính: 8 - 2 - 3 = 3.
- HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10.
- HS trả lời
Môn: Ôn luyện (Tiếng Việt)
Tiết 4 – Tiết CT 84
Bài: Ôn luyện bài 90
Nội dung
SGK
(Trang)
Ghi nhớ
 - Rèn kĩ năng đọc, viết các vần đã học ở bài 90.
 + HS đọc lại các vần và các từ đã học ở bài 90.
 + HS luyện đọc bài tập đọc ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.
 + Rèn kĩ năng viết đúng cho HS.
 Ôn các vần: ung, uc, ưng, ưc, uông, uôc.
160
161
160
- HS nhớ các vần uông, uôc và đọc đúng.
- HS biết ghỉ hơi chỗ có dấu chấm.
- Viết đúng độ cao, độ rộng của từng con chữ.
Ngày dạy: Chiều Thứ tư, ngày 30/12/2020
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Tiết 1 – Tiết CT 50
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
NGÀY TẾT QUÊ EM 
I. MỤC TIÊU: 	
 Sau hoạt động, HS có khả năng: 
- Biết ý nghĩa của ngày Tết truyền thống là ngày sum vầy hạnh phúc của mỗi gia đình. Vì thế, trong ngày Tết có nhiều bánh trái, trang trí, hoạt động đặc biệt. 
- Có ý thức trân trọng ngày Tết truyền thống của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng thủ công như kéo, giấy màu, keo dán, bút sáp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)
 - Ổn định:
 - Giới thiệu bài
+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu và làm quen với ngày Tết ở quê hương mình.
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)
Hoạt động 1: Chia sẻ về ngày Tết quê em
* Cách tiến hành:
 - GV tổ chức cho HS thảo luận và chia sẻ về những điều đặc biệt cảu ngày Tết quê em theo gợi ý:
+ Ngày Tết quê em có những loại bánh, trái cây nào?
+ Vào ngày Tết mọi người thường trang trí những gì? Trang trí như thế nào?
+ Vào ngày Tết, mọi người thường đi đâu?
+ Ý nghĩa của ngày Tết truyền thống?
+ Cảm xúc của em khi Tết đến?
 * GV kết luận.
 - Ngày Tết là ngày đoàn tụ, sum vầy của mỗi gia đình dân tộc Việt Nam. Trong ngày Tết, mỗi gia đình đều bày mâm ngũ quả, cây đào, cây quất, gói bánh chưng, bánh tét, xem bắn pháo hoa đón chào năm mới.
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng.
Hoạt động 2: Tập trang trí cho ngày Tết
* Cách tiến hành :
 - GV tổ chức lớp thành các nhóm, thảo luận về việc các em sẽ làm để trang trí cho ngày Tết theo gợi ý:
+Em sẽ trang trí gì cho ngày Tết?
+ Để trang trí em cần dụng cụ, vật liệu gì?
+ Em sẽ trang trí cho ngày Tết như thế nào? 
 - Các nhóm sử dụng đồ dùng, vật liệu đã chuẩn bị để tập trang trí cho ngày Tết.
 - Các nhóm trưng bày và giới thiệu sản phẩm tập trang trí cho ngày Tết.
 - GV cùng HS nhận xét.
* GV Kết luận: 
 - Vào ngày Tết, mọi người thường trang trí nhà cửa bằng câu đối, hoa, cây cảnh, tranh vẽ với mong muốn đón một năm mới tràn đầy vui vẻ, hạnh phúc.
3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
 - Về nhà chia sẻ với người thân về những cảm xúc của mình trong ngày Tết của mình.
 - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- HS hát
- HS thảo luận nhóm 4
+ HS kể tên các loại bánh, quả, trải cây ở địa phương: bánh chưng, bánh tét, quả dừa, quả quất, 
+ HS kể những công việc trang trí nhà cửa, nhà thờ của gia đình mình. 
+ HS kể những nơi mọi người thường đến trong ngày Tết.
+ Tết để nhớ về cội nguồn, ông bà tổ tiên, là ngày để mọi người nghỉ ngơi, xum họp.
+ HS nêu cảm xúc cảu bản thân.
- Làm việc theo nhóm:
- HS thực hiện trang trí theo nhóm
- Đại diện các nhóm lần lượt lên giới thiệu, chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét nhóm bạn
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
Môn: Mĩ thuật
Tiết 2
(GVBM)
Môn: Giáo dục thể chất
Tiết 2
(GVBM)
Ngày dạy: Sáng Thứ năm, ngày 31/12/2020
Môn: Tiếng Việt
Tiết 1 + 2 – Tiết CT 200 + 201
Bài 90: ương ươc
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết các vần ương, ươc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ương, ươc.
 - Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ương, vần ươc.
 - Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Lừa, thỏ và cọp (1).
 - Biết nói lời chào, hỏi thăm, thể hiện sự quan tâm đến người khác.
 - Viết đúng các vần ương, ươc, các tiếng gương, thước (trên bảng con).
II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh ảnh để minh họa cho các từ ngữ. 
 - Thẻ để HS ghi ý đúng, trong BT đọc hiểu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi vài HS đọc bài Tập đọc “Con công lẩn thẩn” (bài 90) và trả lời câu hỏi
 - GV nhận xét .
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: vần ương, vần ươc.
 ** Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làm quen)
 + Dạy vần ương:
 - GV yêu cầu HS đọc: ươ - ngờ - ương. / Phân tích vần ương: âm ươ + ng.
 - GV yêu cầu đánh vần, đọc trơn: ươ - ngờ - ương / ương.
 - Cho HS nêu từ: gương. 
 - Phân tích tiếng gương. / Đánh vần, đọc trơn: gờ - ương - gương / gương.
 - Đánh vần, đọc trơn: ươ - ngờ - ương / gờ - ương - gương / gương.
 + Dạy vần ươc (như vần ương).
 - GV yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn: ươ - cờ - ươc / thờ - ươc - thươc - sắc - thước / thước.
 * Củng cố:
 - GV yêu cầu HS nói lại 2 vần mới học: ương, ươc, 2 tiếng mới học: gương, thước.
 ** Luyện tập
 * Mở rộng vốn từ (BT 2 - Tiếng nào có vần ương? Tiếng nào có vần ươc?) 
 - GV yêu cầu HS đọc các từ ngữ dưới hình, tìm tiếng có vần ương, vần ươc;
 - GV yêu cầu HS báo cáo. 
 - Cho cả lớp đồng thanh: Tiếng lược có vần ươc. Tiếng giường có vần ương,...
 ** Tập viết (bảng con - BT 4)
 - GV viết mẫu, hướng dẫn
 + Vần ương: viết ươ rồi đến ng; chú ý viết ươ và ng gần nhau. / Làm tương tự với vần ươc.
 + gương: viết g (5 li) rồi đến vần ương. / thước: viết th (t cao 3 li, h 5 li), rồi đến vần ươc, dấu sắc đặt trên ơ.
 - GV yêu cầu HS viết: ương, ươc (2 lần). / Viết: gương, thước.
 - GV cùng HS nhận xét.
- HS hát
- HS đọc bài Tập đọc “Con công lẩn thẩn” (bài 90) và trả lời câu hỏi
- HS đọc và phân tích vần: ương
- HS đánh vần, đọ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_sach_canh_dieu_tuan_17_n.doc