Giáo án Khối 3 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về :
- Các đơn vị đo của các đại lượng : độ dài, khối lượng, thời gian, tiền VN.
- Làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học.
- Giải toán có lời văn liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học.
II. § dng d¹y hc:
- Phấn màu, bảng phụ.
- 2 chiếc đồng hồ mô hình.
III. C¸c ho¹t ®ng d¹y hc:
1. Ổn định lớp
- Học sinh hát 1 bài :
2. Kiểm tra bài cũ :5'
- GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu :
Hôm nay cô sẽ giúp các em ôn tập lại các đơn vị đo đại lượng đã học.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34 Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2019 To¸n Tiết : 166 ¤n tËp bèn phÐp tÝnh trong ph¹m vi 100 000(TT) I. Mơc tiªu: Giúp học sinh củng cố về : - Ôn luyện 4 phép tính trong phạm vi 100 000 (nhẩm và viết) - Giải toán có lời văn về dạng rút về đơn vị. - Suy luận tìm các số còn thiếu. II. §å dïng d¹y häc: - Phấn màu, bảng phụ. - Bài 1, 4 viết sẵn. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định lớp - Học sinh hát 1 bài : 2. Kiểm tra bài cũ :5' - GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà. - GV nhận xét. 3. Giới thiệu :30' Hôm nay cô sẽ giúp các em ôn tập lại 4 phép tính trong phạm vi 100 000. Bài 1 : - GV cho HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài và sửa bài. - Em đã thực hiện tính nhẩm như thế nào? - Em có nhận xét gì về hai biểu thức ở phần a? - Vậy khi thực hiện biểu thức ta cần chú ý điều gì? b) Tiến hành tương tự như phần a. - GV nhận xét. Bài 2 : - GV cho HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài và sửa bài. - GV nhận xét. - Cửa hàng có bao nhiêu lít dầu? - Bán bao nhiêu lít? - Bán được 1/3 số lít dầu nghĩa là gì? - Muốn tìm số lít dầu còn lại ta làm sao? - Em có cách tính nào khác? - GV cho HS tóm tắt : Bán 1/3 6 450 lít Còn ? lít - Cho HS làm bài và sửa bài. Cách 1 : Số lít dầu đã bán : 6450 : 3 = 2150 (l) số lít dầu còn lại : 6450 – 2150 = 4300 (l) Đáp số : 4300 lít Cách 2 : Số lít dầu đã bán : 6450 : 3 = 2150 (l) số lít dầu còn lại : 2150 x (3-1) = 4300 (l) Đáp số : 4300 lít - GV nhận xét. Bài 4 : - GV cho HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài cột 1 , 2 và sửa bài. - GV nhận xét. - Hs đọc đề : - Hs làm bài 2 em HS làm bảng . + HS nêu cách nhẩm. + Đều có các số và dấu giống nhau nhưng khác nhau về thứ tự thực hiện phép tính. + Thứ tự thực hiện biểu thức. - Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. - Hs đọc đề :Đặt tính rồi tự tính. - Hs làm bài 8 em HS đọc bài - Hs sửa bài. - Hs đọc đề :Một cửa hàng có 6450l dầu, đã bán được 1/3 số dầu đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu lít dầu? + 6450 lít. + Bán 1/3 số lít dầu. + Tổng số lít dầu chia 3 phần thì bán đi 1 phần. + ta lất tổng số lít dầu trừ đi số lít dầu đã bán. + lấy số lít dầu bán đi nhân 2. - Hs làm bài 1 em HS làm bảng . - Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. Hs đọc đề :Viết chữ số thích hợp vào ô trống. - Hs làm bài 2 em HS làm bảng . - Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. 4. Củng cố – dặn dò :5' - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương tổ nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------- TËp ®äc –kĨ chuyƯn. TiÕt 67: Sự tích chú cuội cung trăng. I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt. - Hiểu nội dung câu chuyện : Tình nghĩa thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của lòai người . - Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung của mỗi đoạn. - Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, bã trầu. - Giáo dục Hs yêu thích truyện cổ tích. B. Kể Chuyện. - Hs dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật. Lời kể tự nhiên với giọng diễn cảm. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II. Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: 5' Quà của đồng đội. - Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi: + Những dấu hiệu nào báo trước mùa cốm sắp đến ? + Vì sao cốm được gọi là thức quà riêng biệt của đồng nội? - Gv nhận xét bài. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: 35' Luyện đọc. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài, - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - Giúp Hs giải thích các từ mới: bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, bã trầu. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Cả lớp đọc đồng thanh. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? - Hs đọc thầm đoạn 2. + Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì? + Thuật lại những việc đã xảy ra với chú Cuội? - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3 và Hs thảo luận câu hỏi: + Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng ? - Gv nhận xét, chốt lại: Vợ cuội quên lời chồng dặn, đem nước tười cho cây thuốc, khiến cây lừng lững bay lên trời. Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên, đưa Cuội lên tận cung trăng. + Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào? Chọn một ý em cho là đúng ? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Gv đọc diễn cảm đoạn 3. - Gv yêu cầu một số Hs đọc lại. - Gv yêu cầu các Hs thi đọc đoạn 3. - Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài. - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay * Hoạt động 4: 30' Kể chuyện. - Gv cho Hs quan sát các gợi ý. + Gợi ý 1: Xưa, có một chàngtiều phu tốt bụng tên là Cuội sống ở vùng núi nọ. + Gợi ý 2: Một hôm, Cuội đi vào rừng, bất ngờ bị một con hổ con tấn công. Thấy hổ mẹ về, Cuội hoảng quá, quăng rìu, leo tót lên một cây cao. + Gợi ý 3: Từ đây, Cuội ngạc nhiên thấy một cảnh tượng lạ - Một Hs kể mẫu đoạn. - Gv yêu cầu từng cặp Hs kể. - Hs thi kể chuyện trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. -Học sinh đọc thầm theo Gv. -Hs lắng nghe. -Hs xem tranh minh họa. -Hs đọc từng câu. -Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. -Hs đọc từng đoạn trước lớp. -3 Hs đọc 3 đoạn trong bài. -Hs giải thích từ. -Hs đọc từng đoạn trong nhóm. -Đọc từng đoạn trứơc lớp. -Cả lớp đọc đồng thanh. -Hs đọc thầm đoạn 1. + Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý. + Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người. Cuội đã cứu sống được rất nhiều người, trong đó có con gái của một phú ông, được phú ông gả con cho. + Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội rịt lá thuốc vợ vẫn không tỉnh lại nên nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi mới rịt thuốc lá. Vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên.. -Hs thảo luận câu hỏi. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Hs nhận xét, chốt lại. -Hs phát biểu cá nhân. -Hs lắng nghe. -Hs thi đọc đoạn 3. - Hs cả lớp nhận xét. -Hs các gợi ý. -Hs kể. -Từng cặp Hs kể chuyện. -Một vài Hs thi kể trước lớp. -Hs nhận xét. 5. Tổng kềt – dặn dò. 5' - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Mưa. - Nhận xét bài học. Thø ba ngµy 30 th¸ng 04 n¨m 2019 To¸n Tiết: 167 ¤n tËp vỊ ®¹i lỵng I. Mơc tiªu: Giúp học sinh củng cố về : - Các đơn vị đo của các đại lượng : độ dài, khối lượng, thời gian, tiền VN.. - Làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học. - Giải toán có lời văn liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học. II. §å dïng d¹y häc: - Phấn màu, bảng phụ. - 2 chiếc đồng hồ mô hình. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định lớp - Học sinh hát 1 bài : 2. Kiểm tra bài cũ :5' - GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà. - GV nhận xét. 3. Giới thiệu : Hôm nay cô sẽ giúp các em ôn tập lại các đơn vị đo đại lượng đã học. Bài 1 : - GV cho HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài và sửa bài. - Câu trả lời nào đúng? Tại sao? - Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? - GV nhận xét. Bài 2 : - GV cho HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài và sửa bài. - GV nhận xét. Bài 3 : - GV cho HS đọc đề bài. - Cho 2 HS lên bảng quay kim đồng hồ theo đề bài. - GV nhận xét. Bài 4 : - GV cho HS đọc đề bài. - Tóm tắt : Có : 2 tờ loại 2000đ. Mua hết : 2700đ. Còn lại : đ. - Cho HS làm bài và sửa bài. - GV nhận xét. - Hs đọc đề : - Hs làm bài 1 em HS làm bảng . +B đúng vì 7m3cm = 703cm. + Hơn, kém nhau 10 lần. - Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. - Hs làm bài 3 em HS làm bảng . - Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. - Hs đọc yêu cầu theo SGK. - Hs làm bài 2 em HS làm bảng . - Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. - Hs đọc đề :Bình có 2 tờ giấy bạc loại 2000đ. Bình mua bút chì hết 2700đ. Hỏi Bình còn lại bao nhiêu tiền? - Hs làm bài 1 em HS làm bảng . - Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. Bài giải : Số tiền Bình có là : 2000 x 2 = 4000 (đ) số tiền Bình còn lại : 4000 – 2700 = 1300 (đ) Đáp số :1300 đ 4. Củng cố – dặn dò : 5p - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương tổ nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------ chÝnh t¶ Tiết 67: Nghe – viết : Thì thầm. I/ Mục tiêu: - Nghe và viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ : “ Thì thầm”. - Làm bài chính xác. Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch dấu hỏi và dấu ngã. - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: Quà của đồng đội. - Gv mời 2 Hs lên viết có tiếng có vần in/inh. - Gv nhận xét bài của Hs. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4.Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện, thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: - Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài 2. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv nhắc cho Hs cách viết tên riêng nước ngoài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 1 Hs viết trên bảng lớp. - Gv nhận xét, chốt lại: + Bài tập 3: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv mời 2 bạn lên bảng thi làm bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại: a; Đằng trước – ở trên (Đó là cái chân) b; Đuổi (Đó là cầm đũa và cơm vào miệng). Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. Gió thì thầm với lá; lá thì thầm với cây; hoa thì thầm với ong bướm; trời thì thầm với sao; sao trời tưởng như im lặng hóa ra cũng thì thầm với nhau. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. Hs đọc yêu cầu đề bài.s làm bài cá nhân. 1 Hs viết trên bảng lớp. Hs nhận xét. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. 2 Hs lên bảng thi làm bài. Và giải câu đố. Cả lớp làm vào VBT. 5.Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Chuẩn bị bài: Dòng suối thức. Nhận xét tiết học. ------------------------------------ TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Tiết 67: Bề mặt lục địa I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh : - Mơ tả được bề mặt lục địa bằng miệng, cĩ kết hợp chỉ tranh vẽ - Nhận biết và phân biệt được sơng suối hồ, II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. *Hoạt động khởi động: 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: + Yêu cầu Hs lên bảng trình bày: 1, Về cơ bản bề mặt trái đất được chia làm mấy phần? 2. Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại dương + Nhận xét 3. Giới thiệu bài mới. Bài học trước, chúng ta đã biết những khối đất liền lớn trên trái đất được gọi là lục địa. Vậy trên lục địa cụ thể cĩ những gì, tìm hiểu bài học ngày hơm nay chúng ta sẽ hiểu rõ điều đĩ. + 2 học sinh lên bảng + Hs cả lớp nhận xét bổ sung. Hoạt động 1. Bề mặt lục địa - Hoạt động cả lớp + Hỏi: Theo em, bề mặt lục địa cĩ bằng phẳng khơng? Vì sao em lại nĩi được như vậy + Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của Hs + Kết luận: Bề mặt trái đất khơng bằng phẳng, cĩ chỗ mặt đất nhơ cao cĩ chỗ đất bằng phẳng, cĩ chỗ cĩ nước cĩ chỗ khơng. - Thảo luận nhĩm. + Yêu cầu các nhĩm thảo luận theo 2 câu hỏi sau: 1. Sơng, suối hồ giống và khác nhau ở điểm nào? 2, Nước sơng, suối thường chảy đi đâu? +Nhận xét, tổng hợp ý kiến của hs + Giảng kiến thức: (kết hợp chỉ vào hình 1 trong SGK) từ trên núi cao nước theo các khe chảy thành suối các khe suối chảy xuống sơng, nước từ sơng lại chảy ra biển. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về suối, sơng, hồ - Hoạt động cả lớp: + Yêu cầu: quan sát hình 2,3,4 trang 129, SGK, nhận xét xem hình nào thể hiện sơng, suối, hồ và tại sao lại nhận xét được như thế? + Nhận xét: + Kết luận: bề mặt lục địa cĩ dịng nước chảy (như sơng, suối) và cả những nơi chứa nước như ao, hồ - Hoạt động cả lớp. + yêu cầu: hs trình bày trước lớp những thơng tin hoặc câu chuyện cĩ nội dung nĩi về các sơng ngịi, ao hồ nổi tiếng trên thế giới và Việt Nam. + Nhận xét. + Kể hoặc đưa ra thêm thơng tin về các con sơng, ao hồ mà hs đưa ra hoặc của chính sự chuẩn bị của gv. * Hoạt động kết thúc Gv tổng kết giờ học Gv yêu cầu hs về nhà sưu tầm các tranh ảnh về núi non để chuẩn bị cho nội dung tiết học sau - 3 đến 4 hs trả lời + Theo em, bề mặt lục địa là bằng phẳng vì đều là đất liền. + Theo em, bề mặt lục địa khơng bằng phẳng, cĩ chỗ lồi lõm, cĩ chỗ nhơ cao, cĩ chỗ cĩ nước. Hs cả lớp lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ. - Tiến hành thảo luận nhĩm - Đại diện các nhĩm thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày ý kiến: 1. Giống nhau: đều là nước chứa nước. Khác nhau: hồ là nơi chứa nước khơng lưu thơng được; suối là nơi nước chảy từ nguồn xuống các khe núi, sơng là nơi nước chảy cĩ lưu thơng được. 2. Nước sơng, suối thường chảy ra biển hoặc đại dương. - Hs cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ. 3 đến 4 hs trả lời + Hình 2 là thể hiện sơng, vì quan sát thấy nhiều thuyền đi lại trên đĩ. + Hình 3 là thể hiện hồ, vì em quan sát thấy cĩ tháp Rùa, đây là gồ Gươm ở thủ đơ Hà Nội và khơng nhìn thấy thuyền nào đi lại trên đĩ cả. +Hình 4 là thể hiện suối, vì cĩ thấy nước chảy từ trên khe xuống, tạo thành dịng. - Hs cả lớp nhận xét, bổ sung - Lằng nghe, ghi nhớ. - Hs trình bày nội dung đã được chuẩn bị sẵn ở nhà trước lớp. (tùy thuộc vào nội dung chuẩn bị ở nhà của hs, gv tiến hành tổ chức cho hs trao đổi thảo luận về đề tài đĩ. - Hs cả lớp lắng nghe, bổ sung và tiến hành trao đổi thảo luận. Thø t ngµy 01 th¸ng 05 n¨m 2019 To¸n TiÕt : 168 ¤n tËp h×nh häc I. Mơc tiªu: Giúp học sinh củng cố về : - Củng cố về cách nhận biết góc vuông, trung điểm đoạn thẳng. - Xác định được góc vuông và trung điểm đoạn thẳng. - Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. II. §å dïng d¹y häc: - Phấn màu, bảng phụ. - Hình vẽ bài 1. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định lớp - Học sinh hát 1 bài : 2. Kiểm tra bài cũ : 5' - GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà. - GV nhận xét. 3. Giới thiệu : 30' Hôm nay cô sẽ giúp các em ôn tập lại Bài 1 : - GV cho HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài và sửa bài. - Vì sao M là trung điểm của đoạn AB? - Vì sao ED có trung điểm là N? - Xác định trung điểm AE bằng cách nào? - Xác định trung điểm MN bằng cách nào? - GV nhận xét. Bài 2 : - GV cho HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài và sửa bài. - GV nhận xét. Bài 3 : - Cách tính chu vi hình chữ nhật? - GV cho HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài và sửa bài. - GV nhận xét Bài 4 : - GV cho HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài và sửa bài. - GV nhận xét. - Hs làm bài 2 em HS làm bảng . + M nằm giữa A và B. + N nằm giữa E và D. + Ta lấy H giửa A và E. + Ta lấy I nằm giữa M và N. - Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. - Hs làm bài 1 em HS làm bảng . Bài giải : Chu vi hình tam giác ABC là : 35 + 26 + 40 = 101 (cm) Đáp số :101 cm - Hs nêu. - Hs làm bài 1 em HS làm bảng . - Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. Bài giải : Chu vi mảnh đất : (125 + 68) x 2 = 386 (m) Đáp số :386m - Hs làm bài 1 em HS làm bảng . - Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. Bài giải : Chu vi hình chữ nhật : (60 + 40) x 2 = 200 (m) cạnh hình vuông : 200 : 4 = 50 (m) Đáp số :50m 4. Củng cố – dặn dò : 5' - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương tổ nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------- TËp ®äc TiÕt 68. Ma. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. - Hiểu các từ được các từ ngữ cuối bài: lũ lượt, lật đật. - Đọc đúng nhịp bài thơ. - Giáo dục Hs biết bảo yêu gia đình của mình. II. Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: 5' Sự tích chú Cuội cung trăng. - GV gọi 3 học sinh tiếp kể lại câu chuyện “Sự tích chú Cuội cung trăng” - Gv nhận xét. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4.Phát triển các hoạt động. 30' * Hoạt động 1: Luyện đọc. Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh. - Gv cho Hs xem tranh. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng dòng thơ. - Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. - Gv cho Hs giải thích các từ mới: cọ. - Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài. - Gv mời 5 nhóm tiếp nối thi đọc đồng thanh 5 khổ thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ. + Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ ? - Gv yêu cầu Hs đọc 2 đoạn còn lại. Và yêu cầu Hs thảo luận + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào? - Gv chốt lại: Cả nhà ngồi nên bếp lửa. Bà xỏ kim, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai. + Vì sao mọi người thương bác ếch? + Hình ảnh bác ếch cho em nghĩ đến ai? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ. - Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ. - Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. Học sinh lắng nghe. Hs xem tranh. Hs đọc từng dòng. Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. Hs giải thích . Hs đọc từng câu thơ trong nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. Hs đọc thầm bài thơ: + Mây đen lũ lượt kéo về; mặt trời chui vào trong mây; chớp; mưa nặng hạt, cây lá xòe tay hứng làn gió mát; gió hát giọng trầm ịong cao; sấm sét, hạy trong mưa rào. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét. + Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cơ lên chưa. + Gợi cho em nghĩ đến các cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa. Hs đọc lại toàn bài thơ. Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ. 4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ. Hs nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. 5' - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài: Trên con tàu vũ trụ. - Nhận xét bài cũ. -------------------------------- TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Tiết 68: Bề mặt lục địa (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Nhận biết được những đặc điểm của đồi, núi, cao nguyên và đồng bằng. - Phân biệt được sự khác nhau giữa đồi núi, cao nguyên và đồng bằng. - Thực hành kỹ năng vẽ mơ hình thể hiện đồi, núi, cao nguyên và đồng bằng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. *Hoạt động khởi động: Bài hơm trước đã cho chúng ta thấy rằng: bề mặt lục địa khơng hề bằng phẳng, cĩ những chỗ cao, thấp khác nhau. Chính sự khơng bằng phẳng ấy đã tạo nên những địa hình khác nhau trên trái đất mà trong bài học ngày hơm nay, cơ và các em sẽ tìm hiểu. * Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồi và núi. - Thảo luận nhĩm + yêu cầu các nhĩm quan sát hình 1 và 2 trang 130, SGK, sau đĩ thảo luận, ghi kết quả vào phiếu. + Nhận xét, tổng hợp các ý kiến: + Kết luận: đồi và núi hồn tồn khác nhau. Núi thường cao, cĩ đỉnh nhọn và sườn dốc, cịn đồi thì thấp hơn, đỉnh thường trịn và hai bên sườn thoai thoải (kết hợp chỉ ảnh trong SGK) *Hoạt động 2: Tìm hiểu về cao nguyên và đồng bằng - Yêu cầu các nhĩm quan sát tranh và ảnh 3,4,5 thảo luận nhĩm đưa ra ý kiến và trình bày trước lớp. + Tiến hành thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày ý kiến: chẳng hạn: Nội dung So sánh Đồi Núi Độ cao Tháp Đỉnh Trịn Sườn Thoai thoải Dốc - Hs dưới lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 đến 2 hs nhắc lại. - Tiến hành thảo luận - Đại diện các nhĩm thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày trước lớp. Cao nguyên Đồng bằng Giống nhau Cùng tương đối bằng phẳng Khác nhau Cao hơn đất thường màu đỏ Thấp hơn đất màu nâu - Nhận xét: - Kết luận: đồng bằng và cao nguyên đều - Hs cả lớp nhận xét, bổ sung tương đối bằng phẳng nhưng khác nhau - Hs lắng nghe, ghi nhớ. về nhiều điểm như độ cao, màu đất. * Hoạt động 3; Vẽ hình mơ tả đồi núi đồng bằng, cao nguyên - Gv yêu cầu hs quan sát hình 4 trang 131 SGK vẽ hình mơ tả đồi, núi đồng bằng và cao nguyên. (GV chỉ yêu cầu Hs vẽ chính xác về độ cao và một vài đặc điểm chính của các địa hình trên bề mặt lục địa đĩ - Gv yêu cầu đại diện mỗi nhĩm lên thuyết trình về hình vẽ của nhĩm mình - HS cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét phần trình bày của các nhĩm * Hoạt động kết thúc Yêu cầu hs về nhà củng cố, ơn tập lại các kiến thức đã học về tự nhiên để chuẩn bị cho tiết ơn tập và kiểm tra sau Thø n¨m ngµy 02 th¸ng 05 n¨m 2019 To¸n Tiết : 169 ¤n tËp vỊ h×nh häc I. Mơc tiªu: Giúp học sinh củng cố về : - Cách tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông. - «n biểu tựơng về diện tích và biết cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông. - Phát triển tư duy hình học trong cách sắp xếp hình. II. §å dïng d¹y häc: - Phấn màu, bảng phụ. - 8 miếng bìa hình tam giác màu xanh và đỏ. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định lớp - Học sinh hát 1 bài : 2. Kiểm tra bài cũ : 5' - GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà. - GV nhận xét. 3. Giới thiệu : 30' Hôm nay cô sẽ giúp các em ôn tập lại về cách tính chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật. Bài 1 : - GV cho HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài và sửa bài. - Em tính diện tích mỗi hình bằng cách nào? - Em nhận xét gì về hình A và D? - GV nhận xét. Bài 2 : - GV cho HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài và sửa bài: a)- Chu vi hình chữ nhật là : (12 + 6) x 2 = 36 (cm) chu vi hình vuông là : 9 x 4 = 36 (cm) Đáp số : 36cm, 36cm b)- Diện tích hình chữ nhật là : 12 x 6 = 72 (cm2) Diện tích hình vuông là : 9 x 9 = 81 (cm2) Diện tích hình vuông lớn hơn diện tích hình chữ nhật. Đáp số : : 72 cm2 ; 81cm2. - GV nhận xét. Bài 3 : - GV cho HS đọc đề bài. A B D C K G E H 6 cm 3 cm 3 cm 6 cm - Diện tích hình H bằng tổng diện tích các hình chữ nhật nào? - Cho HS làm bài và sửa bài. Cách 1 : Độ dài đoạn HG là : 6 + 3 = 9 (cm) Diện tích hình ABCD: 6 x 3 = 18 (cm2) Diện tích hình GDKH : 3 x 9 = 27 (cm2) Diện tích hình H là : 27 + 18 = 45 (cm2) Đáp số : : 45cm2. Cách 2 : Diện tích hình CKHE là : 3 x 3 = 9 (cm2) Diện tích hình ABEG là : 6 x 6 = 36 (cm2) Diện tích hình H là : 9 + 36 = 45 (cm2) Đáp số : : 45cm2. - GV nhận xét. - Hs đọc đề : - Hs làm bài 1 em HS đọc bài làm của mình. + đếm số ô vuông. + Diện tích bằng nhau do 8 ô vuông ghép lại. - Hs sửa bài. - Hs làm bài 2 em HS làm bảng . - Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. - Hs đọc đề :Em tìm cách tính diện tích hình H có kích thước sau : + Hình chữ nhật ABEG + CKHE hay diện tích hình chữ nhật ABCD + DKHG. - Hs làm bài 2 em HS làm bảng . - Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài. 4. Củng cố – dặn dò : 5' - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương tổ nhóm, cá nhân tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------ luyƯn tõ vµ c©u TiÕt 34: Tõ ng÷ vỊ thiªn nhiªn-dÊu chÊm, dÊu phÈy I/ Mơc tiªu - Më réng vèn tõ vỊ thiªn nhiªn mang l¹i nh÷ng lỵi Ých g× cho con ngêi; con ngêi lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ thiªn nhiªn, giĩp thiªn nhiªn thªm t¬i ®Đp. - ¤n luyƯn vỊ dÊu chÊm, dÊu phÈy. II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. KiĨm tra bµi cị : 5' - GV gäi 2 HS lªn b¶ng, yªu cÇu ®äc ®o¹n v¨n trong bµi tËp 2, tiÕt luyƯn tõ vµ c©u tuÇn 33. - GV nhËn xÐt 2. D¹y - häc bµi míi : 30' 2.1. Giíi thiƯu bµi. - Trong giê häc luyƯn tõ vµ c©u tuÇn nµy c¸c em sÏ t×m c¸c tõ ng÷ theo chđ ®iĨm vỊ thiªn nhiªn vµ «n luyƯn c¸ch dïng dÊu chÊm, dÊu phÈy. 2.2. Híng dÉn lµm bµi tËp. - Gäi mét HS ®äc yªu cÇu cđa bµi. - GV kỴ b¶ng líp thµnh 4 phÇn, sau ®ã chia HS thµnh 4 nhãm, tỉ chøc cho c¸c nhãm thi t×m tõ theo h×nh thøc tiÕp søc. Nhãm 1 vµ 2 t×m c¸c tõ chØ nh÷ng thø cã trªn mỈt ®Êt mµ thiªn nhiªn mang l¹i. Nhãm 2,3 t×m c¸c tõ chØ nh÷ng thø cã trong lßng ®Êt mµ thiªn nhiªn mang l¹i. - GV vµ HS ®Õm sè tõ t×m ®ỵc cđa c¸c nhãm ( kh«ng ®Õm c¸c tõ sai ), sau ®ã tuyªn d¬ng nhãm t×m ®ỵc nhiỊu tõ nhÊt. - GV yªu cÇu HS ®äc c¸c tõ võa t×m ®ỵc. - GV yªu cÇu HS ghi b¶ng ®¸p ¸n trªn vµo vë. Bµi 2: - GV gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp. - GV yªu cÇu HS ®äc mÉu, sau ®ã th¶o luËn víi b¹n bªn c¹nh vµ ghi tÊt c¶ ý kiÕn t×m ®ỵc vµo giÊy nh¸p. - Gäi ®¹i diƯn mét sè cỈp HS ®äc bµi lµm cđa m×nh. - NhËn xÐt vµ yªu cÇu HS ghi mét sè viƯc vµo vë bµi tËp. Bµi 3: - Gäi mét HS ®äc yªu cÇu cđa bµi. - GV gäi mét HS ®äc ®o¹n v¨n, sau ®ã yªu cÇu HS tù lµm bµi, nh¾c HS nhí viÕt hoa ch÷ ®Çu c©u. - Gäi mét HS ®äc bµi lµm, ®äc c¶ c¸c dÊu c©u trong « trèng ®· ®iỊn, yªu cÇu 2 HS ngåi c¹nh nhau ®ỉi vë cho nhau ®Ĩ kiĨm tra bµi lÉn nhau. - NhËn xÐt - 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn yªu cÇu cđa GV. - Nghe GV giíi thiƯu bµi. - 1 HS ®äc tríc líp, c¶ líp theo dâi bµi trong SGK. - HS trong cïng nhãm tiÕp nèi nhau lªn b¶ng viÕt tõ m×nh t×m ®ỵc. Mçi HS lªn b¶ng chØ viÕt 1 tõ sau ®ã chuyỊn phÊn cho b¹n kh¸c trong nhãm. VÝ dơ vỊ ®¸p ¸n: a) Trªn mỈt ®Êt: c©y cèi, hoa qu¶, rõng, nĩi, ®ång ruéng, ®Êt ®ai, biĨn c¶, s«ng ngßi, suèi, th¸c ghỊnh, ao hå, rau, cđ, s¾n, ng«, khoai, l¹c. b) Trong lßng ®Êt: than ®¸, dÇu má, kho¸ng s¶n, khÝ ®èt, kim c¬ng, vµng, quỈng s¾t, quỈng thiÕc, má ®ång, má kÏm, ®¸ quý,. - 1 HS lªn b¶ng chØ cho c¸c b¹n kh¸c ®äc bµi. - Con ngêi ®· lµm g× ®Ĩ thiªn nhiªn thªm giµu, thªm ®Đp? - HS ®äc mÉu vµ lµm bµi theo cỈp. - Mét sè HS ®äc, c¸c HS kh¸c theo dâi, nhËn xÐt vµ bỉ xung. VÝ dơ vỊ ®¸p ¸n: Con nguê× x©y dùng nhµ cưa, nhµ m¸y, xÝ nghiƯp, trêng häc, l©u ®µi, c«ng viªn, khu vui ch¬i, gi¶i trÝ, bƯnh viƯn,..; Con ngêi trång c©y, trång rõng, trång lĩa, ng«, khoai, s¾n, hoa, c¸c lo¹i c©y ¨n qu¶.. - Em chän dÊu chÊm hay dÊu phÈy ®Ĩ ®iỊn vµo mçi « trèng? - HS lµm bµi. ®¸p ¸n: Tr¸i ®Êt vµ mỈt trêi TuÊn lªn b¶y tuỉi Em rÊt hay hái Mét lÇn em hái bè: - Bè ¬i, con nghe nãi tr¸i ®Êt quay xung quanh mỈt trêi, cã ®ĩng thÕ kh«ng, bè? - §ĩng ®Êy con ¹! - Bè TuÊn ®¸p. - ThÕ ban ®ªm kh«ng cã mỈt trêi th× sao? - 1 HS ®äc bµi tríc líp. C¸c HS kh¸c theo dâi ®Ĩ nhËn xÐt, sưa ch÷a nÕu b¹n lµm sai, kiĨm tra bµi b¹n bªn c¹nh. 3. Cđng cè, dỈn dß : 5p - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DỈn dß nh÷ng HS cha hoµn thµnh ®o¹n v¨n vỊ nhµ lµm tiÕp. C¶ líp chuÈn bÞ bµi sau. Thø s¸u ngµy 03 th¸ng 05 n¨m 2019 To¸n Tiết: 170 ¤n tËp vỊ gi¶i to¸n I. Mơc tiªu: Giúp học sinh củng cố về : - Kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính. - Kĩ năng thực hiện tính giá trị biểu thức . II. §å dïng d¹y häc: - Phấn màu, bảng phụ. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định lớp - Học sinh hát 1 bài : 2. Kiểm tra bài cũ : 5' - GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà. - GV nhận xét. 3. Giới thiệu : 30' Hôm nay cô sẽ giúp các em ôn tập lại về giải toán bằng 2 phép tính và tính giá trị biểu thức . Bài 1 : GV cho HS đọc đề bài. - Để tính số dân của xã năm nay ta làm như thế nào? - GV cho HS tóm tắt : 5236 người 87 người 75 người ? người - GV nhận xét. Bài 2 : - GV cho HS đọc đề bài. - Cửa hàng đã bán 1/3 số áo là thế nào? - Vậy số áo còn lại là mấy phần? - GV cho HS tóm tắt : 1245 cái áo Đã bán Còn lại ? cái áo
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_3_tuan_34_nam_hoc_2018_2019_nguyen_linh_thuc_sa.doc