Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP -3

NGHE KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ

I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:

-HS biết được một số mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ

-Kính yêu Bác Hồ và có ý thức học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ

II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG

-Tổ chức theo quy mô lớp.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

-Các mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ

-Tranh ảnh minh họa

-Một số bài hát, bài thơ về Bác Hồ

IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Bước 1:Chuẩn bị

-GV tìm kiếm và chuẩn bị một số mẩu chuyện, tranh ảnh về tấm gương đạo đức của Bác Hồ phù hợp với lứa tuổi HS

-HS sưu tầm số mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ để có thể tham gia kể cùng GV

Bước 2:Kể chuyện

-Lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng

-Giáo viên kể chuyện cho HS nghe chú ý kết hợp giữa trình bày bằng lời với sử dụng tranh ảnh minh họa

-Sau mỗi lần kể GV dừng lại hỏi HS :Câu chuyện các em vừa nghe nói về đức tính gì của Bác Hồ? Đồng thời GV hỏi HS xem có câu chuyện nào khác nói về đức tính này không

-GV mời 1 số HS thêm những câu chuyện khác nói về về tấm gương đạo đức của Bác Hồ mà các em sưu tầm cho cả lớp nghe

-HS trình bày một số tiết mục văn nghệ về Bác Hồ

Bước 3Kết thúc

-HS phát biểu suy nghĩ của em sau khi nghe kể chuyện về Bác Hồ

-GV nhắc nhở HS học tập, rèn luyện theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ

Bước 4:Củng cố nhận xét giờ học

-GV NX giờ học

V. Tư liệu tham khảo

-Bác Hồ tự học ngoaị ngữ

-Giữ luật lệ chung

-Đôi dép của Bác

-Câu chuyện “gần dân”

 

doc 18 trang hoaithuqn72 4110
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Thứ ba ngày 24 thỏng 04 năm 2018
Thủ công
 Tiết 33: Làm quạt giấy tròn ( Tiết 3)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết làm quạt giấy tròn
- Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật
- Hs thích làm được đồ chơi
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ để hs quan sát.
- Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
- Gấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán.
- Tranh quy trình gấp quạt tròn.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.	
2. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh.
3. Bài mới.
. Hoạt động 3: Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí
- Nêu lại các bước làm quạt giấy tròn
- Gv nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn.
Y/C hs thực hành 
-. Gv gợi ý cho hs trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường mày song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt.
- Trong quá trình thực hành, gv quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho hs trưng bày, nhận xét và tự đánh giá sản phẩm.
- gv đánh giá sản phẩm của hs và tuyên dương những sản phẩm đẹp.
4, Nhận xét - dặn dò.
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng thực hành và sản phẩm của hs.
- Dặn dò hs ôn lại các bài đã học và chuẩn bị giấy thủ công, kéo thủ công thước kẻ, bút chì, bút màu, sợi chỉ, hồ dán để làm bài ôn tập
- 2 hs nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
+ Bước 1: Cắt giấy;
+ Bước 2: Gấp dán quạt
+ Bước 3: Làm quạt cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
Hs thực hành làm quạt giấy tròn
- HS trưng bày sản phẩm
Thứ tư ngày 25 thỏng 4 năm 2018
tự nhiên và xã hội
Tiết 65: 	 	 Các đới khí hậu
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh :
- Kể tên và chỉ được vị trí các đới khí hậu trên quả địa cầu.
- Biết được đặc điểm chính của các đới khí hậu.
- Biết Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới (đới nóng ).
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
*Hoạt động khởi động:
 1. ổn định tổ chức Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 3'
+ Giáo viên gọi học sinh lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi :
+ Khoảng thời gian nào được coi là một năm ? Một năm có bao nhiêu ngày, được chia thành mấy tháng ?
+ Vì sao trên trái đất có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông ? Mùa ở bắc bán cầu và Nam bán cầu khác nhau như thế nào ?
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
3.Giới thiệu bài mới. 30'
+ Hỏi : ở bài hôm trước chúng ta đã biết : Trên trái đất có bốn mùa là Xuân, Hạ, Thu, Đông. Vậy có phải nơi nào trên đất cũng có cả bốn mùa như thế không ? Để hiểu rõ hơn và trả lời được câu hỏi đó, cô và các em sẽ học bài ngày hôm nay - Các đới khí hậu.
- 2 Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các đới khí hậu ở bắc và nam bán cầu
- Tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi.
+ Yêu cầu : Hãy nêu những nét khí hậu đặc trưng của các nước sau đây : Nga, úc, Brazin, Việt Nam.
+ Theo em vì sao khí hậu các nước này khác nhau ?
+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của học sinh, chỉnh sửa (nếu cần thiết).
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trang 124 SGK và giới thiệu : Trái đất chia làm 2 nửa bằng nhau, ranh giới là đường xích đạo. Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu : Nhiệt đới, Ôn đới và Hàn đới.
- Giáo viên đưa ra quả địa cầu và yêu cầu học sinh chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu : Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
+ Tiến hành thảo luận cặp đôi.
+ Đại diện cặp đôi thảo luận nhanh nhất trình bày trước lớp. Ví dụ :
- Nga : Khí hậu lạnh.
- úc : Khí hậu mát mẻ.
- Brazin : Khí hậu nóng.
- Việt Nam : Khí hậu có cả nóng và lạnh.
+ Vì chúng nằm ở các vị trí khác nhau trên Trái đất.
+ Học sinh cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- 3 đến 4 học sinh chỉ, trình bày lại các đới khí hậu trên hình vẽ và trên quả địa cầu.
- 1 đến 2 học sinh nhắc lại.
- Học sinh thực hành theo yêu cầu. (Nếu có nhiều quả địa cầu, giáo viên cho học sinh chỉ trong nhóm sau đó chỉ trước lớp ; nếu chỉ có 1 quả địa cầu giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau lên chỉ trước lớp ).
*Hoạt động 2 : Đặc điểm chính của các đới khí hậu
* Thảo luận theo nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận, các thành viên lần lượt ghi các ý kiến về đặc điểm chính của 3 đới khí hậu đã nêu.
+ Gv nhận xét, bổ sung, ý kiến
+ Điền các thông tin trên vào bảng.
+ Kết luận:
Nhiệt đới: nóng quanh năm
ôn đới: ấm áp có đủ 4 mùa.
Hàn đới rất lạnh.
ở hai cực của trái đất quanh năm nước đóng băng.
+ yêu cầu: Hãy tìm trên quả địa cầu 3 nước nằm ở mỗi đới khí hậu nói trên.
+ Tiến hành thảo luận, các nhóm ghi ý kiến vào phiếu thảo luận.
+ Đại diện nhóm thảo luận nhanh nhất lên trình bày ý kiến.
Chẳng hạn :
+ Hs cả lớp nhận xét, bổ sung
+ Lắng nghe, ghi nhớ.
Đới khí hậu
Đặc điểm khí hậu chính
Hàn đới
- Lạnh quanh năm
- Có tuyết
Ôn đới
- ấm áp, mát mẻ.
- Có đủ bốn mùa.
Nhiệt đới
- Nóng, ẩm, mưa nhiều
+ 3 - 4 hs lên tìm và trả lời ví dụ: Nhiệt đới Việt Nam, Malai, Ê iopia
ôn đới: Pháp, Thụy Sĩ, úc
Hàn đới: Canađa, Thụy Điển, Phần Lan
+ HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động kết thúc
Trò chơi "ai tìm nhanh nhất"
- Gv phổ biến cách chơi:
+ Mỗi lần chơi có 2 hs tham gia.
+ Gv phát cho mỗi cặp chơi hai thẻ (một thẻ ghi tên đới khí hậu, một thẻ ghi tên nước) và hs lên chơi không được biết mình đang cầm thẻ nào. Khi gv hô "bắt đầu" 2 hs mới đọc nội dung của thẻ và tiến hành nhiệm vụ của mình:
Hs có thẻ ghi tên đới khí hậu phải tìm và đọc to tên một nước nằm trong đới khí hậu đó.
Hs có thẻ ghi tên nước (quốc gia) phải tìm xem nước đó thuộc khí hậu nào và đọc to trước lớp.
+ Trong thời gian nhanh nhất, cả 2 bạn hs thuộc một cặp chơi mà cùng hoàn thành xong công việc thì cặp chơi đó là người thắng cuộc.
- Gv tổ chức cho hs chơi thử.
- Gv tổ chức cho một số cặp hs chơi
- Gv nhận xét, phát phần thưởng 
- Gv dặn dò hs về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau: 
-------------------------------------------
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Bác Hồ
I. Mục tiêu hoạt động:
-HS biết được một số mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ
-Kính yêu Bác Hồ và có ý thức học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Các mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ
-Tranh ảnh minh họa
-Một số bài hát, bài thơ về Bác Hồ
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-GV tìm kiếm và chuẩn bị một số mẩu chuyện, tranh ảnh về tấm gương đạo đức của Bác Hồ phù hợp với lứa tuổi HS 
-HS sưu tầm số mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ để có thể tham gia kể cùng GV
Bước 2:Kể chuyện 
-Lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
-Giáo viên kể chuyện cho HS nghe chú ý kết hợp giữa trình bày bằng lời với sử dụng tranh ảnh minh họa
-Sau mỗi lần kể GV dừng lại hỏi HS :Câu chuyện các em vừa nghe nói về đức tính gì của Bác Hồ? Đồng thời GV hỏi HS xem có câu chuyện nào khác nói về đức tính này không
-GV mời 1 số HS thêm những câu chuyện khác nói về về tấm gương đạo đức của Bác Hồ mà các em sưu tầm cho cả lớp nghe
-HS trình bày một số tiết mục văn nghệ về Bác Hồ
Bước 3 Kết thúc
-HS phát biểu suy nghĩ của em sau khi nghe kể chuyện về Bác Hồ
-GV nhắc nhở HS học tập, rèn luyện theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
V. Tư liệu tham khảo
-Bác Hồ tự học ngoaị ngữ
-Giữ luật lệ chung
-Đôi dép của Bác
-Câu chuyện “gần dân”
Thứ năm ngày 26 thỏng 4 năm 2018
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Bác Hồ 
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu hoạt động:
-HS biết được một số mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ
-Kính yêu Bác Hồ và có ý thức học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Các mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ
-Tranh ảnh minh họa
-Một số bài hát, bài thơ về Bác Hồ
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-GV tìm kiếm và chuẩn bị một số mẩu chuyện, tranh ảnh về tấm gương đạo đức của Bác Hồ phù hợp với lứa tuổi HS 
-HS sưu tầm số mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ để có thể tham gia kể cùng GV
Bước 2:Kể chuyện 
-Lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
-Giáo viên kể chuyện cho HS nghe chú ý kết hợp giữa trình bày bằng lời với sử dụng tranh ảnh minh họa
-Sau mỗi lần kể GV dừng lại hỏi HS :Câu chuyện các em vừa nghe nói về đức tính gì của Bác Hồ? Đồng thời GV hỏi HS xem có câu chuyện nào khác nói về đức tính này không
-GV mời 1 số HS thêm những câu chuyện khác nói về về tấm gương đạo đức của Bác Hồ mà các em sưu tầm cho cả lớp nghe
-HS trình bày một số tiết mục văn nghệ về Bác Hồ
Bước 3 Kết thúc
-HS phát biểu suy nghĩ của em sau khi nghe kể chuyện về Bác Hồ
-GV nhắc nhở HS học tập, rèn luyện theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
V. Tư liệu tham khảo
-Bác Hồ tự học ngoaị ngữ
-Giữ luật lệ chung
-Đôi dép của Bác
-Câu chuyện “gần dân”
Thứ sỏu ngày 27 thỏng 4 năm 2018
SƠ KẾT TUẦN 33
A. Mục tiờu:
- Giỳp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đú cú hướng khắc phục.
- Giỏo dục HS tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
B. Lờn lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phú học tập bỏo cỏo hoạt động của lớp:
- Cỏc tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh của lớp và điều khiển cả lớp phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
* GV đỏnh giỏ chung:
 a.Ưu điểm:
 - đó ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dựng học tập.
 - Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khỏ nghiờm tỳc, một số em phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học chưa chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài: ...
- 1 số em cũn thiếu vở bài tập.
4. Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc:
 - Tổ : tổ 1
- Cỏ nhõn: ....................
5. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trỡ cỏc nề nếp đó cú.
TUẦN 34
Thứ ba ngày 01 thỏng 05 năm 2018
Thủ công
 Tiết 34: Ôn tập chương 3 và 4
I Mục tiêu :
Đánh giá kiến thức, kỹ năng làm thủ công của hs qua sản phẩm hs tự chọn đã học trong chương 3 và 4.
II. Giáo viên chuẩn bị
Các mẫu sản phẩm đã học 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.	
2. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh.
3. Bài mới.
 - Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.
+ Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt dán một trong những sp đã học ở chương 3 và 4
- Y/C hs nêu các bài đã học
- Cho HS quan sát mẫu bài đã học
- Hướng dẫn HS lựa chọn mẫu mình định làm
- Yêu cầu HS làm bài kiểm tra
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng
* Đánh giá
- Yêu cầu HS nộp sản phẩm:
+ Hoàn thành A+: Hoàn thành nếp gấp phẳng, đường cắt đều, đúng kĩ thuật, có sáng tạo, đẹp
+ Hoàn thành A: như trên nhưng không có sáng tạo
+ Chưa hoàn thành (B): Chưa đúng kĩ thuật hoặc chưa hoàn thành 
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau: 
- HS nghe
- HS nêu các bài đã học:
- HS quan sát bài đã học
- HS theo dõi và nắm được yêu cầu
+ Biết cách làm và làm theo qui trình
- HS chọn bài nào mình thấy làm đẹp nhất và theo qui trình nhớ nhất
- HS làm bài kiểm tra
Thứ tư ngày 2 thỏng 5 năm 2018
tự nhiên và xã hội 
 Tiết 67: 	 Bề mặt lục địa
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh :
- Mô tả được bề mặt lục địa bằng miệng, có kết hợp chỉ tranh vẽ
- Nhận biết và phân biệt được sông suối hồ,
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
*Hoạt động khởi động:
1. ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Yêu cầu Hs lên bảng trình bày:
1, Về cơ bản bề mặt trái đất được chia làm mấy phần?
2. Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại dương 
+ Nhận xét
3. Giới thiệu bài mới.
Bài học trước, chúng ta đã biết những khối đất liền lớn trên trái đất được gọi là lục địa. Vậy trên lục địa cụ thể có những gì, tìm hiểu bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ hiểu rõ điều đó.
+ 2 học sinh lên bảng
+ Hs cả lớp nhận xét bổ sung.
Hoạt động 1. Bề mặt lục địa
- Hoạt động cả lớp
+ Hỏi:
Theo em, bề mặt lục địa có bằng phẳng không? Vì sao em lại nói được như vậy
+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của Hs
+ Kết luận: Bề mặt trái đất không bằng phẳng, có chỗ mặt đất nhô cao có chỗ đất bằng phẳng, có chỗ có nước có chỗ không.
- Thảo luận nhóm.
+ yêu cầu các nhóm thảo luận theo 2 câu hỏi sau:
1. Sông, suối hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
2, Nước sông, suối thường chảy đi đâu?
+Nhận xét, tổng hợp ý kiến của hs
+ Giảng kiến thức: (kết hợp chỉ vào hình 1 trong SGK) từ trên núi cao nước theo các khe chảy thành suối các khe suối chảy xuống sông, nước từ sông lại chảy ra biển.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về suối, sông, hồ
- Hoạt động cả lớp:
+ Yêu cầu: quan sát hình 2,3,4 trang 129, SGK, nhận xét xem hình nào thể hiện sông, suối, hồ và tại sao lại nhận xét được như thế?
+ Nhận xét:
+ Kết luận: bề mặt lục địa có dòng nước chảy (như sông, suối) và cả những nơi chứa nước như ao, hồ
- Hoạt động cả lớp.
+ yêu cầu: hs trình bày trước lớp những thông tin hoặc câu chuyện có nội dung nói về các sông ngòi, ao hồ nổi tiếng trên thế giới và Việt Nam.
+ Nhận xét.
+ Kể hoặc đưa ra thêm thông tin về các con sông, ao hồ mà hs đưa ra hoặc của chính sự chuẩn bị của gv.
* Hoạt động kết thúc
Gv tổng kết giờ học
Gv yêu cầu hs về nhà sưu tầm các tranh ảnh về núi non để chuẩn bị cho nội dung tiết học sau
- 3 đến 4 hs trả lời
+ Theo em, bề mặt lục địa là bằng phẳng vì đều là đất liền.
+ Theo em, bề mặt lục địa không bằng phẳng, có chỗ lồi lõm, có chỗ nhô cao, có chỗ có nước.
Hs cả lớp lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày ý kiến:
1. Giống nhau: đều là nước chứa nước.
Khác nhau: hồ là nơi chứa nước không lưu thông được; suối là nơi nước chảy từ nguồn xuống các khe núi, sông là nơi nước chảy có lưu thông được.
2. Nước sông, suối thường chảy ra biển hoặc đại dương.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe, ghi nhớ.
3 đến 4 hs trả lời 
+ Hình 2 là thể hiện sông, vì quan sát thấy nhiều thuyền đi lại trên đó.
+ Hình 3 là thể hiện hồ, vì em quan sát thấy có tháp Rùa, đây là gồ Gươm ở thủ đô Hà Nội và không nhìn thấy thuyền nào đi lại trên đó cả.
+Hình 4 là thể hiện suối, vì có thấy nước chảy từ trên khe xuống, tạo thành dòng.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung
- Lằng nghe, ghi nhớ.
- Hs trình bày nội dung đã được chuẩn bị sẵn ở nhà trước lớp.
(tùy thuộc vào nội dung chuẩn bị ở nhà của hs, gv tiến hành tổ chức cho hs trao đổi thảo luận về đề tài đó.
- Hs cả lớp lắng nghe, bổ sung và tiến hành trao đổi thảo luận.
--------------------------------------
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Liên hoan cháu ngoan Bác Hồ
I. Mục tiêu hoạt động:
-Động viên, khuyến khích, ghi nhận thành tích của các cháu ngoan Bác Hồ
-Tạo điều kiện cho các cháu ngoan Bác Hồ có thể chia sẻ, học hỏi các kinh nghiệm trong học tập, rèn luyện
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô trường. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Sân khấu, màn, cờ, hoa, khăn trải bàn
-Phần thưởng dành cho các cháu ngoan Bác Hồ
Bản báo cáo thành tích của một số cháu ngoan Bác Hồ
 -Một số tiết mục văn nghệ
-Giấy mời đại biểu
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-Nhà trường phổ biến kế hoạch tổ chức hoạt động tới HS các lớp
-Mỗi lớp bình chọn 3-5 HS xuất sắc đi dự Liên hoan cháu ngoan Bác Hồ
-HS chuẩn bị viết báo cáo chia sẻ kinh nghiệm học tập, rèn luyện và các tiết mục để tham gia trong liên hoan
Bước 2: Liên hoan
-Sân trườngtrang trí đẹp với nhiều cờ, hoa và phông lớn mang dòng chữ "Liên hoan cháu ngoan Bác Hồ ằ
-GV tổng phụ trách lên đọc danh sách các cháu ngoan Bác Hồ của trường năm học này. Đọc đến tên em nào em đó bước lên sân khấu
-Mời các vị đại biểu lên trao giấy chứng nhận và phần thưởng cho các cháu ngoan Bác Hồ
-Đại diện cháu ngoan Bác Hồ phát biểu cảm tưởng và chia sẻ kinh nghiệm học tập, rèn luyện của bản thân
-Phát biểu của đại diện phụ huynh HS và nhà trường
-Chương trình liên hoan văn nghệ
Thứ năm ngày 3 thỏng 5 năm 2018
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Liên hoan cháu ngoan Bác Hồ
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu hoạt động:
-Động viên, khuyến khích, ghi nhận thành tích của các cháu ngoan Bác Hồ
-Tạo điều kiện cho các cháu ngoan Bác Hồ có thể chia sẻ, học hỏi các kinh nghiệm trong học tập, rèn luyện
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô trường. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Sân khấu, màn, cờ, hoa, khăn trải bàn
-Phần thưởng dành cho các cháu ngoan Bác Hồ
Bản báo cáo thành tích của một số cháu ngoan Bác Hồ
 -Một số tiết mục văn nghệ
-Giấy mời đại biểu
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-Nhà trường phổ biến kế hoạch tổ chức hoạt động tới HS các lớp
-Mỗi lớp bình chọn 3-5 HS xuất sắc đi dự Liên hoan cháu ngoan Bác Hồ
-HS chuẩn bị viết báo cáo chia sẻ kinh nghiệm học tập, rèn luyện và các tiết mục để tham gia trong liên hoan
Bước 2: Liên hoan
-Sân trườngtrang trí đẹp với nhiều cờ, hoa và phông lớn mang dòng chữ "Liên hoan cháu ngoan Bác Hồ ằ
-GV tổng phụ trách lên đọc danh sách các cháu ngoan Bác Hồ của trường năm học này. Đọc đến tên em nào em đó bước lên sân khấu
-Mời các vị đại biểu lên trao giấy chứng nhận và phần thưởng cho các cháu ngoan Bác Hồ
-Đại diện cháu ngoan Bác Hồ phát biểu cảm tưởng và chia sẻ kinh nghiệm học tập, rèn luyện của bản thân
-Phát biểu của đại diện phụ huynh HS và nhà trường
-Chương trình liên hoan văn nghệ
Thứ sỏu ngày 4 thỏng 5 năm 2018
SƠ KẾT TUẦN 34
A. Mục tiờu:
- Giỳp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đú cú hướng khắc phục.
- Giỏo dục HS tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
B. Lờn lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phú học tập bỏo cỏo hoạt động của lớp:
- Cỏc tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh của lớp và điều khiển cả lớp phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
* GV đỏnh giỏ chung:
 a.Ưu điểm:
 - đó ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dựng học tập.
 - Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khỏ nghiờm tỳc, một số em phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học chưa chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài: ...
- 1 số em cũn thiếu vở bài tập.
4. Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc:
 - Tổ : tổ 3
- Cỏ nhõn: ....................
5. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trỡ cỏc nề nếp đó cú.
TUẦN 35
Thứ ba ngày 08 thỏng 05 năm 2018
Thủ công
 Tiết 35: Ôn tập chương 3 và 4 ( tiếp)
I Mục tiêu :
Đánh giá kiến thức, kỹ năng làm thủ công của hs qua sản phẩm hs tự chọn đã học trong chương 3 và 4.
II. Giáo viên chuẩn bị
Các mẫu sảnphẩm đã học 
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.	
2. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh.
3. Bài mới.
 - Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.
+ Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt dán một trong những sp đã học ở chương 3 và 4
- Y/C hs nêu các bài đã học
- Cho HS quan sát mẫu bài đã học
- Hướng dẫn HS lựa chọn mẫu mình định làm
- Yêu cầu HS làm bài kiểm tra
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng
* Đánh giá
- Yêu cầu HS nộp sản phẩm:
+ Hoàn thành A+: Hoàn thành nếp gấp phẳng, đường cắt đều, đúng kĩ thuật, có sáng tạo, đẹp
+ Hoàn thành A: như trên nhưng không có sáng tạo
+ Chưa hoàn thành (B): Chưa đúng kĩ thuật hoặc chưa hoàn thành 
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS nghe
- HS nêu các bài đã học:
- HS quan sát bài đã học
- HS theo dõi và nắm được yêu cầu
+ Biết cách làm và làm theo qui trình
- HS chọn bài nào mình thấy làm đẹp nhất và theo qui trình nhớ nhất
- HS làm bài kiểm tra
Thứ tư ngày 09 thỏng 5 năm 2018
tự nhiên và xã hội
 Tiết 69:	 Ôn tập và kiểm tra học kỳ II: Tự nhiên
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Hệ thống và củng cố các loại kiến thức có liên quan đến chủ đề tự nhiên.
- Có tình yêu và ý thức bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên và quê hương mình.
II. Các hoạt động dạy - Học chủ yếu.
*Hoạt động khởi động 1: ôn tập về phần động vật
- Gv chuẩn bị giấy	khổ to, kẻ sẵn như hình vẽ trang 133, SGK và phát cho các nhóm. 
- Gv hướng dẫn các nhóm hs hoàn thành bản thống kê.
Tên nhóm động vật
Tên con vật
Đặc điểm
Công trùng
Muỗi
- Không có xương sống.
- Có cánh, có 6 chân phân thành các đốt.
Tôm, cua
Tôm
- Không có xương sống.
- Cơ thể bao phủ bằng lớp vỏ cứng. Có nhiều chân.
Cá
Cá vàng
- Có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang.
- Có vảy và vây.
Chim
Chim sẻ
- Có xương sống, có lông vũ, mỏ, hai cánh và hai chân.
Thú
Mèo
- Có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa.
	- Đại diện nhóm thảo luận nhanh, trình bày ra giấy để trình bày trước lớp.
	- Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu 1 số HS nhắc lại các đặc điểm chính của các nhóm động vật.
*Hoạt động 2: ôn tập về phần thực vật.
- GV tổ chức cuộc thi kể giữa các nhóm.
- Các nhóm đã được nhắc chuẩn bị nội dung ôn tập về phần thực vật. Thi kể tên các cây giữa các nhóm.
- GV phổ biến hình thức và nội dung thi:
+ Mỗi nhóm kể tên một cây có một trong các đặc điểm: thân đứng, thân leo, thân bò, rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ 
+ Nhóm 1 kể xong, các nhóm khác lần lượt kể.
+ Nhóm sau không được kể trùng tên với cây của nhóm trước.
+ Trong một thời gian nhất định, nhóm nào kể và nói được đặc điểm của các loại cây đó nhiều hơn sẽ trở thành nhóm thắng cuộc.
- Mỗi nhóm cử ra một đại diện cùng với GV làm Ban giám khảo.
- GV ghi bảng tên các cây của các nhóm.
- Hs dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Trò chơi " ô chữ kì diệu "
- GV yêu cầu lớp chia thành các đội chơi ( 2 HS/1 đội chơi ).
- GV phổ biến luật chơi:
+ Mỗi đội chơi có nhiệm vụ phải tìm ra ô chữ hàng ngang và hàng dọc.
+ Đoán đúng được1 hàng ngang, đội ghi được 5 điểm; đoán đúng hàng dọc đội sẽ ghi được 20 điểm.
- GV tổ chức cho các đội chơi.
- GV nhận xét, phát phần thưởng cho các đội chơi thắng cuộc.
ô chữ.
1. Tên một nhóm động vật.
2. Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có điều này.
3. Địa hình cao nhất trên bề mặt lục địa Trái Đất.
4. Một loại rễ cây hay gặp trong cuộc sống.
5. Vẹt thuộc loại động vật này.
6. Hiện tượng này luân phiên cùng với một hiện tượng khác không ngừng.
7. Đới khí hậu quanh năm lạnh.
t
h
ú
s
ự
s
ố
n
G
n
ú
i
C
h
ù
m
c
h
i
m
đ
ê
m
h
à
n
đ
ớ
i
* Hoạt động 4
- GV yêu cầu hs vẽ tranh theo đề tài: Thành phố ( Làng quê, Vùng núi - phụ thuộc vào nơi sinh sống của học sinh) em.
- GV tổ chức cho HS vẽ.
- HS nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, khen những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề.
- GV nhận xét, khen những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề.
( Tùy thuộc vào thời gian, GV có thể tổ chức cho HS thảo luận về các bức tranh của các em ).
* Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp
- GV yêu cầu HS làm phiếu bài tập.
- GV giải thích phiếu bài tập cho HS rõ.
- HS chữa phiếu, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
Phiếu bài tập
1. Khoanh tròn các ô trả lời đúng :
a. Mỗi cây thường có rễ, thân, hoa và quả.
b. Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
c. Cây được phân chia thành các loại : Cây có thân mọc đứng, cây thân gỗ..
d. Cá heo thuộc loại cá.
e. Mặt trăng là một hành tinh của Trái Đất.
g.Một trong những chức năng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá.
h. Trái đất tham gia vào hai chuyển động.
-------------------------------------------
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Tham quan nhà tưởng niệm Bác Hồ tại địa phương
I. Mục tiêu hoạt động:
-Thông qua hoạt động này giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Hương, hoa
-Lời hứa trước bàn thờ Bác Hồ
-Phương tiện đi lại nếu Nhà tưởng niệm ở xa
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-GV liên hệ trước với Ban quản lí Nhà tưởng niệm Bác Hồ ở địa phương
-Phổ biến trước kế hoạch hoạt động cho HS và phân công HS chuẩn bị hương hoa và viết lời hứa trước bàn thờ Bác Hồ
Bước 2: Tiến hành hoạt động
-HS tập trung ở sân trường, nghe GV dặn dò về việc tuân thủ các quy định của Nhà tưởng niệm Bác Hồ và lên xe ô tô để đến Nhà tưởng niệm
-Đến Nhà tưởng niệm, HS xếp hàng thứ tự đến trước bàn thờ Bác Hồ dâng hoa, thắp hương và 1 bạn thay mặt cả lớp đọc lời hứa học tập, rèn luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy. 
-Sau khi dâng hoa xong, HS có thể đi tham quan Nhà tưởng niệm nghe các cán bộ nhân viên ở đây giới thiệu thêm về Bác Hồ. 
Thứ năm ngày 10 thỏng 5 năm 2018
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Chia tay nghỉ hè
I. Mục tiêu hoạt động:
-HS biết chia tay với bạn bè, thầy cô giáo trước khi về nghỉ hè
-Trao nhiệm vụ cho HS trong dịp nghỉ hè
 II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Sổ lưu niệm của HS
-Các tiết mục văn nghệ
-Bánh, kẹo hoa quả nếu có điều kiện
-Giấy giới thiệu sinh hoạt hè cho HS 
-Giấy mời phụ huynh HS 
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 1 tuần GV phổ biến trước kế hoạch hoạt động cho HS 
-HS chuẩn bị sổ lưu niệm, bánh kẹo, hoa quả, các tiết mục văn nghệ
-GV chuẩn bị giấy giới thiệu sinh hoạt hè cho HS và giấy mời phụ huynh HS
Bước 2: Chia tay
- GV mở đầu: Sau một năm học tập miệt mài chúng ta đã hoàn thành năm học với nhiều thành tích xuất sắc. Hôm nay chúng ta sẽ liên hoan, chia tay nhau trước khi về nghỉ hè với gia đình 
-HS phát biểu ý kiến tự do về cảm xúc của các em trước khi về nghỉ hè, về dự kiến những việc các em sẽ làm trong dịp nghỉ hè
-Cả lớp vừa liên hoan văn nghệ vừa ăn hoa quả, bánh kẹo
-HS viết lưu niệm cho nhau
-GV phát giấy giới thiệu sinh hoạt hè cho HS, nhắc nhở HS về tham gia các hoạt động sinh hoạt hè ở địa phương, dặn dò HS ngày giờ tập trung tại trường sau hè
-Bàn giao HS cho các phụ huynh
-HS lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết và chia tay ra về. 
Thứ sỏu ngày 11 thỏng 5 năm 2018
 SƠ KẾT TUẦN 35
A. Mục tiờu:
- Giỳp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đú cú hướng khắc phục.
- Giỏo dục HS tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
B. Lờn lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phú học tập bỏo cỏo hoạt động của lớp:
- Cỏc tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh của lớp và điều khiển cả lớp phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
* GV đỏnh giỏ chung:
 a.Ưu điểm:
 - đó ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dựng học tập.
 - Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khỏ nghiờm tỳc, một số em phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học chưa chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài: ...
- 1 số em cũn thiếu vở bài tập.
4. Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc:
 - Tổ : tổ 1
- Cỏ nhõn: ....................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_3_tuan_33_nam_hoc_2017_2018_nguyen_linh_thuc_sa.doc