Giáo án Khối 3 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Ngày hội hóa trang
I. Mục tiêu hoạt động:
-HS biết hóa trang thành các con thú, các nhân vật trong truyện cổ tích, thần thoại,. mà các em yêu thích
-Phát triển t duy sáng tạo, óc thẩm mĩ cho HS
-Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trong lớp học, trờng học
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp.
III. Tài liệu và phương tiện
-Các trang phục hóa trang(mặt nạ, quần áo, mũ, tóc giả, kính. )
-Một số tiết mục văn nghệ
IV. Các Bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trớc 1 tuần GV phổ biến cho HS kế hoạch tổ chức Lễ hội hóa trang. Yêu cầu HS chuẩn bị trang phục hóa trang mà các em thích. GV có thể gợi ý, giới thiệu cho HS một số hướng hóa trang như:
+Hóa trang thành các con thú như:vịt Donan, chuột Micky, thỏ, mèo, sư tử, gấu, hổ
+ Hóa trang thành các nhân vật trong truyện cổ tích nh:Bạch Tuyết, các chú lùn, cô Tấm, Bụt, công chúa, hoàng tử
+ Hóa trang thành các nhân vật theo truyền thuyết dân gian như:chú Cuội, Hằng Nga, Thạch Sanh, Sơn Tinh
-HS cùng phụ huynh HS chuẩn bị trang phục hóa trang các nhân vật mà các em yêu thích.
Bước 2: Lễ hội hóa trang
-Cả lớp cùng hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết nhạc và lời Mộng Lân
-Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình Lễ hội
-Lần lượt các HS /nhóm lên trình diễn trang phục hóa trang của mình. HS cả lớp đoán xem đó là nhân vật nào. Sau đó chủ nhân giới thiệu về nhân vật mà mình hóa trang
-GV hướng dẫn cả lớp bình chọn 3 bộ trang phục hóa trang đẹp nhất và bộ trang phục hóa trang ấn tượng nhất
-HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ
-Kết thúc Lễ hội hóa trang, GV có thể tổ chức cho HS xếp hàng đi biểu diễn 1 vòng xung quanh sân trường hoặc khu vực trường đóng.
Bước 3 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học
TUẦN 31 Thứ hai ngày 08 tháng 04 năm 2019 ĐẠO ĐỨC Tiết 31. Chăm súc cõy vật nuụi (Tiết2 ) I. MỤC TIấU: Hs biết được: - Sự cần thiết phải chăm súc cõy trồng vật nuụi và cỏch thực hiện. - Quyền được tham gia vào cỏc hoạt động chăm súc, bảo vệ cõy trồng vật nuụi tạo điều kiện cho sự phỏt triển của bản thõn. - Hs biết chăm súc, bảo vệ cõy trồng, vật nuụi ở nhà, ở trường - Hs biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em: - Đồng tỡnh, ủng hộ những hành vi chăm súc cõy trồng, vật nuụi. - Biết phản đối những hành vi phỏ hoại cõy trồng, vật nuụi. - Bỏo cho người cú trỏch nhiệm khi phỏt hiện hành vi phỏ hoại cõy trồng vật nuụi II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: - Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ - Vỡ sao phải chăm súc cõy trồng vật nuụi? - Hóy kể tờn những cụng việc chăm súc cõy trồng vật nuụi? - Nhận xột, đỏnh giỏ. 3. Bài mới. a. Hoạt động 1: bỏo cỏo kết quả điều tra - Y/c hs trỡnh bày kq điều tra theo cỏc vấn đề sau: - Hóy kể tờn loại cõy trồng mà em biết? - Cỏc cõy trồng đú được chăm súc - Kể tờn cỏc vật nuụi mà em biết - Gv nhận xột, khen ngợi hs đó qtõm đến cõy trồng vật nuụi. b, Hoạt động 2: Đúng vai: - Gv chia nhúm và y/c cỏc nhúm đúng vai theo 1 trong cỏc tỡnh huống sau: + Tỡnh huống1: Tuấn Anh định tưới cõy nhưng Hựng cản: cú cõy của lớp đõu mà tưới. Nếu là Tuấn anh, em sẽ làm gỡ? + Tỡnh huống 2: Dương đi thăm ruộng, thấy bờ ao nuụi cỏ bị vỡ nước chảy ào ào Nếu là Dương, em sẽ làm gỡ? +Tỡnh huống 3: Nga đang chơi vui thỡ mẹ nhắc về cho lợn ăn Nếu là Nga, em sẽ làm gỡ? + Tỡnh huống 4: Chớnh rủ Hải đi học tắt qua thảm cỏ ở cụng viờn cho gần. Nếu là Hải, em sẽ làm gỡ? - Cõy trồng vật nuụi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người. - Đại diện từng nhúm trỡnh bày kquả điều tra, cỏc nhúm # trao đổi, bổ sung. - Hs thảo luận và chuẩn bị đúng vai. - Từng nhúm lờn đúng vai. cả lớp trảo đổi * GVKL: + Tỡnh huống 1: Tuấn Anh nờn tưới cõy và giải thớch cho bạn hiểu. + Tỡnh huống 2: Dương nờn đắp lại bờ ao hoặc bảo cho người lớn biết. + Tỡnh huống 3: Nga nờn dừng chơi, đi cho lợn ăn. + Tỡnh huống 4: Hải nờn khuyờn Chớnh khụng đi trờn thảm cỏ. Cỏc em nờn bày tỏ ý kiến của mỡnh khi bạn chưa thực hiện tốt việc tham gia chăm súc, bảo vệ cõy trồng, vật nuụi vỡ đú là quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em đến cỏc vấn đề cú liờn quan. c. Họat động 3: - yc hs vẽ tranh, hỏt, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm súc cõy trồng, vật nuụi. d. Hoạt động 4: Trũ chơi ai nhanh, ai đỳng - Chia hs thành cỏc nhúm và phổ biến luật chơi. - Hs thể hiện, lớp theo dừi nhận xột. - Hs lắng nghe Trong 1 khoảng thời gian quy định, cỏc nhúm phải liệt kờ cỏc việc làm cần thiết để chăm súc và bảo vệ cõy trồng, vật nuụi vào giấy mỗi việc đang được tớnh 1 điểm, nhúm nào ghi được nhiều việc nhất, đỳng nhất và nhanh nhất nhúm đú sẽ thắng cuộc. Việc làm cần thiết để chăm súc b/v cõy trồng Việc khụng nờn làm đối với cõy trồng Việc làm cần thiết để chăm súc b/c vật nuụi Việc khụng nờn làm đối với vật nuụi - Cỏc nhúm thực hiện trũ chơi - Cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ kq - Gv tổng kết, khen cỏc nhúm thi của cỏc nhúm Khỏ nhất 4. Củng cố dặn dũ: - Gv kết luận chung - Về nhà thực hành chăm súc cõy trồng vật nuụi. -------------------------------------------- HƯỚNG DẪN HỌC I. Mục tiờu: - Rốn kĩ năng thực hiện phộp cộng cỏc số cú 5 chữ số. - Áp dụng phộp nhõn số cú năm chữ số với số cú một chữ số để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan. - Hiểu được nội dung bài đọc và kể lại được cõu chuyện. II. Hoạt đụ̣ng dạy – học: 1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn) 2. Bài tọ̃p làm thờm: A. Tiờ́ng Viợ̀t: * ĐỌC HIỂU Đọc thầm bài văn sau: CON RỒNG CHÁU TIấN Khoanh vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng: 1. Dũng nào dưới đõy nờu đỳng sự kết hợp đẹp đẽ của mối tỡnh Lạc Long Quõn và Âu Cơ ? a. Là sự kết hợp của lửa và nước, của cỏc thế lực mạnh mẽ. b. Là sự kết hợp của nước và giú, của sức khỏe và tài năng. c. Là sự kết hợp của sụng nước và nỳi cao, giữa sức mạnh, tài năng và sắc đẹp. 2. Nàng Âu Cơ sinh ra một trăm người con như thế nào ? a. Nàng sinh ra một trăm người con trai khỏe mạnh. b. Nàng sinh ra một cỏi bọc một trăm trứng, trăm trứng nở ra thành một trăm người con trai hồng hào khỏe mạnh, đẹp đẽ lạ thường. c. Nàng sinh ra một trăm cỏi trứng, mỗi cỏi trứng nở ra thành một người con trai đẹp đẽ. 3. Khi chia tay, Lạc Long Quõn và Âu Cơ quyết định điều gỡ ? a. Lạc Long Quõn đưa năm mươi người con xuống biển, Âu Cơ đưa năm mươi người con lờn nỳi, khi cú việc gỡ thỡ giỳp đỡ lẫn nhau. b. Lạc Long Quõn sẽ đưa tất cả cỏc con xuống biển. c. Âu Cơ sẽ đưa tất cả cỏc con lờn nỳi. 4. Những cỏch núi nào của người Việt nhắc đến nguồn gốc của mỡnh theo sự tớch này ? a. Tự xưng mỡnh là con Rồng chỏu Tiờn. b. Tự xưng mỡnh là con chỏu bà Trưng , bà Triệu. c. Thõn mật gọi nhau là ô đồng bào ằ. 5. Cõu chuyện Con Rồng chỏu Tiờn muốn núi với chỳng ta điều gỡ ? a. Tỡnh cảm vợ chồng thắm thiết giữa Lạc Long Quõn và Âu Cơ. b. Lũng tự hào của dõn tộc ta ve nguồn gốc cao quý, linh thiờng của mỡnh ; cỏc dõn tộc trờn đất nước Việt Nam đều là anh em một nhà. c. Tỡnh yờu biển của Lạc Long Quõn. 6. Trong cõu chuyện trờn, em thớch nhất chi tiết nào ? Vỡ sao ? B. Toỏn: Bài 1: Tớnh nhanh ( 650 – 298 + 350) : ( 70 : 14 x 2 + 8 ) Bài 2 : Trong một phộp chia cú dư, thương số là 3 và số dư là 6. Nếu cộng thờm 8 vào số bị chia, giữ nguyờn số chia thỡ thương là số 5 và số dư là 0 ( tức là phộp chia trở thành phộp chia hết). Tỡm số bị chia và số chia trong phộp chia đầu tiờn, Bài 3: Tớch của 3 số bằng 60. Tớch của số thứ nhất và số thứ hai bằng 10, tớch của số thứ hai và số thứ ba bằng 6. Tỡm 3 số đú? Thứ ba ngày 09 tháng 04 năm 2019 HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3 Ngày hội hóa trang I. Mục tiêu hoạt động: -HS biết hóa trang thành các con thú, các nhân vật trong truyện cổ tích, thần thoại,.. mà các em yêu thích -Phát triển tư duy sáng tạo, óc thẩm mĩ cho HS -Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trong lớp học, trường học II. quy mô hoạt động -Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp. III. Tài liệu và phương tiện -Các trang phục hóa trang(mặt nạ, quần áo, mũ, tóc giả, kính.. ) -Một số tiết mục văn nghệ IV. Các bước tiến hành: Bước 1:Chuẩn bị -Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS kế hoạch tổ chức Lễ hội hóa trang. Yêu cầu HS chuẩn bị trang phục hóa trang mà các em thích. GV có thể gợi ý, giới thiệu cho HS một số hướng hóa trang như: +Hóa trang thành các con thú như:vịt Donan, chuột Micky, thỏ, mèo, sư tử, gấu, hổ + Hóa trang thành các nhân vật trong truyện cổ tích như:Bạch Tuyết, các chú lùn, cô Tấm, Bụt, công chúa, hoàng tử + Hóa trang thành các nhân vật theo truyền thuyết dân gian như:chú Cuội, Hằng Nga, Thạch Sanh, Sơn Tinh -HS cùng phụ huynh HS chuẩn bị trang phục hóa trang các nhân vật mà các em yêu thích. Bước 2: Lễ hội hóa trang -Cả lớp cùng hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết nhạc và lời Mộng Lân -Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình Lễ hội -Lần lượt các HS /nhóm lên trình diễn trang phục hóa trang của mình. HS cả lớp đoán xem đó là nhân vật nào. Sau đó chủ nhân giới thiệu về nhân vật mà mình hóa trang -GV hướng dẫn cả lớp bình chọn 3 bộ trang phục hóa trang đẹp nhất và bộ trang phục hóa trang ấn tượng nhất -HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ -Kết thúc Lễ hội hóa trang, GV có thể tổ chức cho HS xếp hàng đi biểu diễn 1 vòng xung quanh sân trường hoặc khu vực trường đóng. Bước 3 :Củng cố nhận xét giờ học -GV NX giờ học ------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN HỌC I. Mục tiờu: - Củng cố về phộp nhõn số cú năm chữ số với số cú một chữ số. - Cựng cố về Bài toỏn cú lời văn giải bằng hai phộp tớnh. - ễn tập luyện từ và cõu. II. Hoạt đụ̣ng dạy – học: 1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn) 2. Bài tọ̃p làm thờm: A. Tiờ́ng Viợ̀t: * LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1. Theo truyền thuyết, một trăm người con của Lạc Long Quõn và Âu Cơ trở thành những người đầu tiờn của cỏc dõn tộc khỏc nhau trờn đất nước ta. Những từ nào dưới đõy khụng phải là tờn gọi của cỏc dõn tộc đú ? (Hóy khoanh vào) Kinh, Tày, Thỏi, Mường, Nựng, Tỏc-ta, Hmụng, Dao, Gia-rai, Mơ-nụng, Võn Kiều, ấ-đờ, Do Thỏi, Ba-na, Xơ-đăng, Kơ-ho, Chăm, Tà-ụi. 2. Những thành ngữ nào là cỏch gọi người Việt Nam ta ? a. Con Rồng chỏu Tiờn. b. Con chỏu Lạc Hồng c. Con vua chỏu chỳa. d. Con chỏu vua Hựng. 3. Trong từ ô đồng bào ằ , ô đồng ằ cú nghĩa là cựng. Trong cỏc từ sau, từ nào cú tiếng ô đồng ằ mang nghĩa là cựng ? a. đồng chớ b. đồng tõm c. đồng ruộng d. đồng lũng e. đồng bạc g. đồng hương h. đồng quờ 4. Những từ ngữ nào cú thẻ điền vào chỗ trống trong cõu ô Đồng bào Việt Nam ta phải coi nhau như...... ằ để tạo so sỏnh đỳng ? a. ruột thịt c. tay với chõn b. anh em một nhà d. măng ấp bẹ B. Toỏn: Bài 1 : Cho 3 số. Số thứ nhất gấp đụi số thứ hai, số thứ hai cũng gấp đụi số thứ ba. Tỡm mỗi số đú, biếu rằng hiệu của số thứ nhất và số thứ hai là 8 đơn vị. Bài 2 : Trờn một đoạn thẳng dài 40cm, người ta dự định cứ cỏch 4m lại trồng một cõy và ở mỗi đầu đoạn đường đề cú cõy. Hỏi phải trồng bao nhiờu cõy? Bài 3: Cú 5 nhà vị trớ A, B, C, D, E như hỡnh vẽ. Cú thể cú bao nhiờu đoạn đường thẳng nối từ nhà này đến nhà khỏc? Hóy ghi tờn cỏc đoạn đường đú? B C A D E Thứ tư ngày 10 thỏng 04 năm 2019 Thủ công Tiết 31: Làm quạt giấy tròn ( Tiết 1) I. Mục tiêu : - Học sinh biết làm quạt giấy tròn - Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật - Hs thích làm được đồ chơi II. Giáo viên chuẩn bị : - Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ để hs quan sát. - Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc. - Gấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán. - Tranh quy trình gấp quạt tròn. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Gv giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn, sau đó đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra một số nhận xét sau: + Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp một. + Điểm khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm + để gấp được quạt giấy tròn cần dán hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn màu: Bước 1: cắt giấy: - Cắt hai tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 240, rộng 16 ô để gấp quạt - Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô rộng 12 ô để làm cán quạt. Bước 2: Gấp, dán quạt. - Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy đầu giữa - Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ 2 giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất. - Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với hay dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt. Bước 3: làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt. - Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt như hình 6: Chú ý: Dán hai đầu cán quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho hồ khô. - Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên để hai cán quạt ép vào nhau được chiếc quạt giấy tròn như hình 1. Gv tổ chức cho hs tập gấp quạt giấy tròn 4, Nhận xét - dặn dò. - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng thực hành và sản phẩm của hs. - Dặn dò hs ôn lại các bài đã học và chuẩn bị giấy thủ công, kéo thủ công thước kẻ, bút chì, bút màu, sợi chỉ, hồ dán để làm bài kiểm tra cuối năm. ------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN HỌC I. Mục tiờu: - Biết thực hiện phộp chia số cú năm chữ số cho số cú một chữ số (trường hợp cú 1 lần chia cú dư và số dư cuối cựng là 0) - Áp dụng phộp chia số cú năm chữ số cho số cú một chữ số để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan. - ễn tập luyện từ và cõu. II. Hoạt đụ̣ng dạy – học: 1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn) 2. Bài tọ̃p làm thờm: A. Tiờ́ng Viợ̀t: Bài 1: Điền từ ngữ thớch hợp vào chỗ trống. Anh đó xõy dựng nờn cơ ngơi này bằng Nhõn dõn Việt Nam chiến thắng mọi kẻ thự xõm lăng bằng Bài 2: Tỡm hai bộ phận chớnh của cõu Con chuồn chuồn đỏ chút đậu trờn bỳp hoa dong riềng. Những bụng sen trắng, sen hồng đu đưa trước giú. Bài 3: Tỡm cỏc từ gần nghĩa với từ mờnh mụng. Đặt cõu với một trong cỏc từ vừa tỡm được. B. Toỏn: Bài 1: Điền dấu >, <, = 63 : x ..56 : x x : 7 x : 6 Bài 2: Trong một phộp chia cú dư, thương số là 4 và số dư là 5. Nếu cộng thờm 13 vào số bị chia, giữ nguyờn số chia thỡ thương là 7 và số dư là 0 (tức là phộp chia trở thành phộp chia hết). Tỡm số bị chia và số chia trong phộp chia đầu tiờn. Bài 3: Tớnh nhanh: a. 164 : 4 + 136 : 4 + 100 : 4 b. ( 6 x 8 – 48) : ( 10 + 11 + 12 + 13 + 14 + 15) Thứ năm ngày 11 tháng 04 năm 2019 HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3 Ngày hội hóa trang (tiếp theo) I. Mục tiêu hoạt động: -HS biết hóa trang thành các con thú, các nhân vật trong truyện cổ tích, thần thoại,.. mà các em yêu thích -Phát triển tư duy sáng tạo, óc thẩm mĩ cho HS -Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trong lớp học, trường học II. quy mô hoạt động -Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp. III. Tài liệu và phương tiện -Các trang phục hóa trang(mặt nạ, quần áo, mũ, tóc giả, kính.. ) -Một số tiết mục văn nghệ IV. Các bước tiến hành: Bước 1:Chuẩn bị -Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS kế hoạch tổ chức Lễ hội hóa trang. Yêu cầu HS chuẩn bị trang phục hóa trang mà các em thích. GV có thể gợi ý, giới thiệu cho HS một số hướng hóa trang như: +Hóa trang thành các con thú như:vịt Donan, chuột Micky, thỏ, mèo, sư tử, gấu, hổ + Hóa trang thành các nhân vật trong truyện cổ tích như:Bạch Tuyết, các chú lùn, cô Tấm, Bụt, công chúa, hoàng tử + Hóa trang thành các nhân vật theo truyền thuyết dân gian như:chú Cuội, Hằng Nga, Thạch Sanh, Sơn Tinh -HS cùng phụ huynh HS chuẩn bị trang phục hóa trang các nhân vật mà các em yêu thích. Bước 2: Lễ hội hóa trang -Cả lớp cùng hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết nhạc và lời Mộng Lân -Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình Lễ hội -Lần lượt các HS /nhóm lên trình diễn trang phục hóa trang của mình. HS cả lớp đoán xem đó là nhân vật nào. Sau đó chủ nhân giới thiệu về nhân vật mà mình hóa trang -GV hướng dẫn cả lớp bình chọn 3 bộ trang phục hóa trang đẹp nhất và bộ trang phục hóa trang ấn tượng nhất -HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ -Kết thúc Lễ hội hóa trang, GV có thể tổ chức cho HS xếp hàng đi biểu diễn 1 vòng xung quanh sân trường hoặc khu vực trường đóng. Bước 3 :Củng cố nhận xét giờ học -GV NX giờ học ------------------------------- HƯỚNG DẪN HỌC I. Mục tiờu: - Biết thực hiện phộp chia số cú năm chữ số cho số cú một chữ số (trường hợp cú 1 lần chia cú dư và số dư cuối cựng là 0) - Áp dụng phộp chia số cú năm chữ số cho số cú một chữ số để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan. - ễn tập luyện từ và cõu. II. Hoạt đụ̣ng dạy – học: 1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn) 2. Bài tọ̃p làm thờm: A. Tiờ́ng Viợ̀t: Bài 1: Trong đoạn thơ dưới đõy những con vật nào được nhõn hoỏ, chỳng được nhõn hoỏ bằng cỏch nào? Con cỏ rụ ơi chớ cú buồn Chiều chiều tớ vấn gọi rụ luụn Dừa ơi, cứ nở hoa đơm trỏi Bỏc vẫn luụn tay tưới ướt buồn. Bài 2: Điền từ ngữ thớch hợp vào chỗ trống Mẹ thường chải túc bằng Tụi giành lại lũng tin của bạn bằng Bài 3: Tỡm hai bộ phận chớnh của cõu Ngày trọng đại trong đời của tụi đó đến. Tiến hút dỡu dặt của Hoạ Mi giục cỏc loài chim dạo nờn những khỳc nhạc. Bài 4: Tỡm những từ gần nghĩa với chăm chỉ. Đặt cõu với một trong cỏc từ vừa tỡm được. B. Toỏn: Bài 1: Điền dấu >, <, = 91 : x ..56 : x x : 5 ..x : 6 Bài 2: Tỡm y y + 17 < 5 + 17 19 < y + 17 < 22 Bài 3: Tổng của hai số là 64, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thỡ được thương là 5 và dư 4. Tỡm hiệu của hai số đú. Bài 4: Trờn một đoạn thẳng dài 60cm, người ta dự định cứ cỏch 6m lại trồng một cõy và ở mỗi đầu đoạn đường đề cú cõy. Hỏi phải trồng bao nhiờu cõy? Thứ sáu ngày 12 thỏng 4 năm 2019 HƯỚNG DẪN HỌC I. Mục tiờu: - Củng cố tỡm một phần mấy của một số. - Giải Bài toỏn bằng hai phộp tớnh. - Làm đỳng cỏc bài tập cú cỏc õm đầu dễ lẫn r/d/gi; dấu hỏi, dấu ngó. Biết đặt cõu với từ ngữ vừa mới hoàn chỉnh. II. Hoạt đụ̣ng dạy – học: 1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn) 2. Bài tọ̃p làm thờm: A. Tiờ́ng Viợ̀t: Bài 1: Tỡm hai bộ phận chớnh trong cõu Tia nắng đầu tiờn hắt chộo qua thung lũng Ánh nắng chan hoà làm cho mọi vật tốt tươi. Bài 2: Đặt cõu hỏi cho bộ phận in đậm trong cỏc cõu dưới đõy. Bà đó ru tụi ngủ bằng những cõu chuyện cổ tớch. Chị đó chiến thắng bằng những nỗ lực phi thường. B. Toỏn: Bài 1: Cho đoạn thẳng AB cú độ dài là 10cm. Hóy vẽ đoạn thẳng rồi xỏc định trung điểm C của đoạn thẳng AB. Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm 1 km 97 dam 5 m 4 km ..3 km 5 m 7923 mm .423 cm 4 mm 6091 m ..61 hm9 m Bài 3: Bằng 1 can 5lớt và 1 can 3lớt, em làm thế nào để đong được 4lớt dầu hoả từ một thựng dầu hoả? -------------------------------------- SƠ KẾT TUẦN 31 A. Mục tiờu: - Giỳp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đú cú hướng khắc phục. - Giỏo dục HS tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh. B. Lờn lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ: 2. Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần của tổ - Lớp phú học tập bỏo cỏo hoạt động của lớp: - Cỏc tổ sinh hoạt theo tổ. 3. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần : * Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh của lớp và điều khiển cả lớp phờ bỡnh và tự phờ bỡnh. * GV đỏnh giỏ chung: a.Ưu điểm: - đó ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dựng học tập. - Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh lớp học. - Học tập khỏ nghiờm tỳc, một số em phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi: b.Khuyết điểm: - Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học chưa chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài: ... - 1 số em cũn thiếu vở bài tập. 4. Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc: - Tổ : tổ 2 - Cỏ nhõn: .................... 5. Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trỡ cỏc nề nếp đó cú.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_3_tuan_31_nam_hoc_2018_2019_nguyen_linh_thuc_sa.doc