Giáo án Khối 3 - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giáo án Khối 3 - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3

Ngày hội hóa trang

I. Mục tiêu hoạt động:

-HS biết hóa trang thành các con thú, các nhân vật trong truyện cổ tích, thần thoại,. mà các em yêu thích

-Phát triển tư duy sáng tạo, óc thẩm mĩ cho HS

-Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trong lớp học, trường học

II. quy mô hoạt động

-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp.

III. Tài liệu và phương tiện

-Các trang phục hóa trang(mặt nạ, quần áo, mũ, tóc giả, kính. )

-Một số tiết mục văn nghệ

IV. Các bước tiến hành:

Bước 1:Chuẩn bị

-Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS kế hoạch tổ chức Lễ hội hóa trang. Yêu cầu HS chuẩn bị trang phục hóa trang mà các em thích. GV có thể gợi ý, giới thiệu cho HS một số hướng hóa trang như:

+Hóa trang thành các con thú như:vịt Donan, chuột Micky, thỏ, mèo, sư tử, gấu, hổ

+ Hóa trang thành các nhân vật trong truyện cổ tích như:Bạch Tuyết, các chú lùn, cô Tấm, Bụt, công chúa, hoàng tử

+ Hóa trang thành các nhân vật theo truyền thuyết dân gian như:chú Cuội, Hằng Nga, Thạch Sanh, Sơn Tinh

-HS cùng phụ huynh HS chuẩn bị trang phục hóa trang các nhân vật mà các em yêu thích.

Bước 2: Lễ hội hóa trang

-Cả lớp cùng hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết nhạc và lời Mộng Lân

-Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình Lễ hội

-Lần lượt các HS /nhóm lên trình diễn trang phục hóa trang của mình. HS cả lớp đoán xem đó là nhân vật nào. Sau đó chủ nhân giới thiệu về nhân vật mà mình hóa trang

-GV hướng dẫn cả lớp bình chọn 3 bộ trang phục hóa trang đẹp nhất và bộ trang phục hóa trang ấn tượng nhất

-HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ

-Kết thúc Lễ hội hóa trang, GV có thể tổ chức cho HS xếp hàng đi biểu diễn 1 vòng xung quanh sân trường hoặc khu vực trường đóng.

Bước 3 :Củng cố nhận xét giờ học

-GV NX giờ học

 

doc 30 trang hoaithuqn72 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 
Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2019
Thủ công
 Tiết 31: Làm quạt giấy tròn ( Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết làm quạt giấy tròn
- Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật
- Hs thích làm được đồ chơi
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ để hs quan sát.
- Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
- Gấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán.
- Tranh quy trình gấp quạt tròn.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.	
2. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Gv giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn, sau đó đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra một số nhận xét sau:
+ Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp một.
+ Điểm khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm
+ để gấp được quạt giấy tròn cần dán hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn màu:
Bước 1: cắt giấy:
- Cắt hai tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 240, rộng 16 ô để gấp quạt
- Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô rộng 12 ô để làm cán quạt.
Bước 2: Gấp, dán quạt.
- Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy đầu giữa 
- Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ 2 giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất.
- Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với hay dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt.
Bước 3: làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt.
- Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt như hình 6:
Chú ý: Dán hai đầu cán quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho hồ khô.
- Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên để hai cán quạt ép vào nhau được chiếc quạt giấy tròn như hình 1.
Gv tổ chức cho hs tập gấp quạt giấy tròn
4, Nhận xét - dặn dò.
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng thực hành và sản phẩm của hs.
- Dặn dò hs ôn lại các bài đã học và chuẩn bị giấy thủ công, kéo thủ công thước kẻ, bút chì, bút màu, sợi chỉ, hồ dán để làm bài kiểm tra cuối năm.
Thứ tư ngày 11 thỏng 04 năm 2019
------------------------------------------------
tự nhiên và xã hội
Tiết 61: Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời
I. Mục tiêu: 
Sau bài học hs:
- Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời.
- Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.
- Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp.
II. Các hđ dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:5p
- Gọi hs trả lời câu hỏi:
+ Trái đất đồng thời tham gia mấy chuyển động theo chiều ntn?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới.30p
a. Hoạt động1: Quan sát tranh theo cặp.
- Bước 1:
- GV giảng: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh mặt trời.
- HD hs quan sát hình 1 trong SGK trang 116 và trả lời với nhau các câu hỏi sau:
+ Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh?
+ Từ mặt trời ra xa dần trái đất là thứ mấy?
+ Tại sao trái đất được gọi là 1 hành tinh của hệ mặt trời?
- Bước 2:
- GV gọi 1 số hs trả lời trước lớp?
* GVKL: Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quay quanh mặt trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Bước 1 : GV chia nhóm y/c hs thảo luận các câu hỏi:
+ Trong hệ mặt trời, hành tinh nào có sự sống?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch đẹp?
Bước 2:
- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* GVKL: Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho tập đọc luôn xanh, sạch và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh, giữ vệ sinh môi trường không bị ô nhiễm.
c. Hoạt động 3: Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời. ( Trò chơi không bắt buộc ).
Bước 1: GV chia nhóm và phân công các nhóm sưu tầm tư liệu về một hành tinh nào đó trong 9 hành tinh của hệ mặt trời ( giao nhiệm vụ này từ tuần trước ).
Bước 2: 
- Y/c hs trong nhóm nghiên cứu tư liệu để hiểu về hành tinh.
Bước 3:
- Y/c đại diện các nhóm kể trước lớp.
- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm. Khen nhóm kể hay, đúng nội dung, phong phú.
4. Củng cố, dặn dò:5'
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Hs trả lời:
+ Trái đất đồng thời tham gia 2 chuyển động: Đó là chuyển động tự quay quanh mình nó và quay quanh mặt trời theo chiều ngược với kim đồng hồ ( nhìn từ cực Bắc xuống ).
- Hs quan sát tranh và trả lời với nhau:
+ Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh.
+ Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh thứ 3.
+ Vì Trái đất là 1 trong 9 hành tinh quay quanh mặt trời nên được gọi là hành tinh của hệ Mặt trời.
- 1 số hs trả lời trước lớp.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung và hoàn thiện câu trả lời.
- Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống.
- Chúng ta phải trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây xanh giữ cho môi 
trường trong sạch.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs tìm hiểu trao đổi trong nhóm.
- Hs tự kể về hành tinh mình biết trong nhóm.
- Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Hs theo dõi nhận xét.
-----------------------------------
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Ngày hội hóa trang
I. Mục tiêu hoạt động:
-HS biết hóa trang thành các con thú, các nhân vật trong truyện cổ tích, thần thoại,.. mà các em yêu thích
-Phát triển tư duy sáng tạo, óc thẩm mĩ cho HS
-Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trong lớp học, trường học
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Các trang phục hóa trang(mặt nạ, quần áo, mũ, tóc giả, kính.. )
-Một số tiết mục văn nghệ
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS kế hoạch tổ chức Lễ hội hóa trang. Yêu cầu HS chuẩn bị trang phục hóa trang mà các em thích. GV có thể gợi ý, giới thiệu cho HS một số hướng hóa trang như:
+Hóa trang thành các con thú như:vịt Donan, chuột Micky, thỏ, mèo, sư tử, gấu, hổ
+ Hóa trang thành các nhân vật trong truyện cổ tích như:Bạch Tuyết, các chú lùn, cô Tấm, Bụt, công chúa, hoàng tử
+ Hóa trang thành các nhân vật theo truyền thuyết dân gian như:chú Cuội, Hằng Nga, Thạch Sanh, Sơn Tinh
-HS cùng phụ huynh HS chuẩn bị trang phục hóa trang các nhân vật mà các em yêu thích. 
Bước 2: Lễ hội hóa trang
-Cả lớp cùng hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết nhạc và lời Mộng Lân
-Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình Lễ hội
-Lần lượt các HS /nhóm lên trình diễn trang phục hóa trang của mình. HS cả lớp đoán xem đó là nhân vật nào. Sau đó chủ nhân giới thiệu về nhân vật mà mình hóa trang
-GV hướng dẫn cả lớp bình chọn 3 bộ trang phục hóa trang đẹp nhất và bộ trang phục hóa trang ấn tượng nhất
-HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ
-Kết thúc Lễ hội hóa trang, GV có thể tổ chức cho HS xếp hàng đi biểu diễn 1 vòng xung quanh sân trường hoặc khu vực trường đóng. 
Bước 3 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2019
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Ngày hội hóa trang (tiếp theo)
I. Mục tiêu hoạt động:
-HS biết hóa trang thành các con thú, các nhân vật trong truyện cổ tích, thần thoại,.. mà các em yêu thích
-Phát triển tư duy sáng tạo, óc thẩm mĩ cho HS
-Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trong lớp học, trường học
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Các trang phục hóa trang(mặt nạ, quần áo, mũ, tóc giả, kính.. )
-Một số tiết mục văn nghệ
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS kế hoạch tổ chức Lễ hội hóa trang. Yêu cầu HS chuẩn bị trang phục hóa trang mà các em thích. GV có thể gợi ý, giới thiệu cho HS một số hướng hóa trang như:
+Hóa trang thành các con thú như:vịt Donan, chuột Micky, thỏ, mèo, sư tử, gấu, hổ
+ Hóa trang thành các nhân vật trong truyện cổ tích như:Bạch Tuyết, các chú lùn, cô Tấm, Bụt, công chúa, hoàng tử
+ Hóa trang thành các nhân vật theo truyền thuyết dân gian như:chú Cuội, Hằng Nga, Thạch Sanh, Sơn Tinh
-HS cùng phụ huynh HS chuẩn bị trang phục hóa trang các nhân vật mà các em yêu thích. 
Bước 2: Lễ hội hóa trang
-Cả lớp cùng hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết nhạc và lời Mộng Lân
-Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình Lễ hội
-Lần lượt các HS /nhóm lên trình diễn trang phục hóa trang của mình. HS cả lớp đoán xem đó là nhân vật nào. Sau đó chủ nhân giới thiệu về nhân vật mà mình hóa trang
-GV hướng dẫn cả lớp bình chọn 3 bộ trang phục hóa trang đẹp nhất và bộ trang phục hóa trang ấn tượng nhất
-HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ
-Kết thúc Lễ hội hóa trang, GV có thể tổ chức cho HS xếp hàng đi biểu diễn 1 vòng xung quanh sân trường hoặc khu vực trường đóng. 
Bước 3 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
Thứ sáu ngày 13 thỏng 4 năm 2019
SƠ KẾT TUẦN 31
A. Mục tiờu:
- Giỳp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đú cú hướng khắc phục.
- Giỏo dục HS tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
B. Lờn lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phú học tập bỏo cỏo hoạt động của lớp:
- Cỏc tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh của lớp và điều khiển cả lớp phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
* GV đỏnh giỏ chung:
 a.Ưu điểm:
 - đó ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dựng học tập.
 - Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khỏ nghiờm tỳc, một số em phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học chưa chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài: ...
- 1 số em cũn thiếu vở bài tập.
4. Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc:
 - Tổ : tổ 2
- Cỏ nhõn: ....................
5. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trỡ cỏc nề nếp đó cú.
TUẦN 32
Thứ ba ngày 17 thỏng 04 năm 2019
Thủ công
 Tiết 32: Làm quạt giấy tròn ( Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết làm quạt giấy tròn
- Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật
- Hs thích làm được đồ chơi
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ để hs quan sát.
- Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
- Gấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán.
- Tranh quy trình gấp quạt tròn.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.	
2. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh.
3. Bài mới.
. Hoạt động 3: Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí
- Nêu lại các bước làm quạt giấy tròn
- Gv nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn.
- Y/C hs thực hành 
-. Gv gợi ý cho hs trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường mày song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt.
- Gv nhắc hs: Để làm được chiếc quạt tròn đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kỹ. Gấp xong cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa.Khi dán, cần bôi hồ mỏng, đều.
- Trong quá trình thực hành, gv quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho hs trưng bày, nhận xét và tự đánh giá sản phẩm.
- gv đánh giá sản phẩm của hs và tuyên dương những sản phẩm đẹp.
4, Nhận xét - dặn dò.
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng thực hành và sản phẩm của hs.
- Dặn hs chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp.
- 2 hs nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
+ Bước 1: Cắt giấy;
+ Bước 2: Gấp dán quạt
+ Bước 3: Làm quạt cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
Hs thực hành làm quạt giấy tròn
- HS trưng bày sản phẩm
Thứ tư ngày 18 thỏng 4 năm 2019
tự nhiên và xã hội
 Tiết 63: Ngày và đêm trên trái đất.
I. Mục tiêu: Sau bài học hs:
- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên trái đất ở mức độ đơn giản.
- Biết thời gian để trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày.
- Biết 1 ngày có 24 giờ.
- Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
II. Hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:3'
- Trình bày mối quan hệ mặt trời, trái đất, mặt trăng?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới.30'
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.
Bước 1: 
- GV hướng dẫn quan sát hình 1, 2 ( SGK ) và trả lời với bạn các câu hỏi sau:
+ Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ quả địa cầu.
+ Khoảng thời gian Trái đất được mặt trời chiếu sáng gọi là gì?
+ Khoảng thời trái đất không được mặt trời chiếu sáng gọi là gì?
+ GV đánh dấu trên quả địa cầu Hà Nội và La- Ha - Ba - Na.
+ Khi Hà Nội là ban ngày thì La - Ha - Ba - Na là ban đêm (và ngược lại).
Bước 2: 
- Gọi 1 số hs trả lời trước lớp.
* GVKL: Trái đất của chúng ta Khoảng thời gian phần Trái đất còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
b. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
Bước 1:
- GV chia nhóm (3 nhóm) y/c hs thực hành.
Bước 2:
- Gọi 1 vài hs lên thực hành trước lớp.
* Kết luận: Do trái đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái
đất đều lần lượt được Mặt trăng chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy bề mặt Trái đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng
c. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
Bước 1: GV đánh dấu 1 điểm trên theo chiều ngược với kim đồng hồ
- GV nói: Thời gian để Trái đất là 1 ngày.
Bước 2:
- GV hỏi:
- Đố các em biết 1 ngày có bao nhiêu giờ?
- Hãy tưởng tượng nếu trái đất trên trái đất ntn?
* KL: Thời gian để trái đất quay
24 giờ.
 4. Củng cố, dặn dò: 5'
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Trái đất tự quay quanh mình nó và quay quanh mặt trời gọi là hành tinh Mặt trăng tự quay quanh mình nó và quay quanh trái đất nên gọi là vệ tinh. Mặt trăng nhỏ hơn trái đất. Còn mặt trăng lớn hơn trái đất nhiều lần.
- Hs quan sát tranh hình 1 ( SGK ) và trả lời cho nhau nghe:
- Vì trái đất có hình cầu nên chỉ chiếu sáng được 1 phần đối diện với mặt trăng.
- Ban ngày.
- Ban đêm.
- 1 số hs trả lời. Lớp nhận xét bổ sung.
hình cầu nên Mặt trời chỉ chiếu sáng 1 phần.
được Mặt trời chiếu sáng là ban ngày, phần
- Hs trong nhóm thực hành như hướng dẫn phần thực hành (SGK).
- Vài hs lên thực hành trước lớp.
- Hs khác nhận xét.
------------------------------------------
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Nghe kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975, 
giải phóng miền nam, thống nhất đất nước
I. Mục tiêu hoạt động:
-HS biết được diễn biến cơ bản và ý nghĩa quan trọng của chiến thắng 30/4/1975 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. 
-HS biết tự haò về chiến thắng 30/4 của quân và dân ta
-Hiểu được trách nhiệm của bản thân phải học tập, rèn luyện để xứng đáng là con cháu của một dân tộc anh hùng
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Tư liệu về chiến thắng 30/4/1975 (tranh ảnh, băng hình, nội dung thông tin)
-Máy chiếu đa năng, các phương tiện nghe nhìn khác (nếu có điều kiện)
-Một số tiết mục văn nghệ về chủ đề hoạt động
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-GV có thể liên hệ với các cựu chiến binh hoặc cơ quan quân sự địa phương để mời họ nói chuyện với HS trường hợp không mời được GV cần tìm kiếm thông tin và chuẩn bị kể cho HS
-HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ về chiến thắng 30/4
Bước 2:Kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975
-Văn nghệ chào mừng
-Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
-Báo cáo viên kể chuyện cho HS nghe chú ý kết hợp giữa trình bày bằng lời với sử dụng tranh ảnh, băng hình minh họa
-HS nêu các câu hỏi muốn tìm hiểu thêm về chiến thắng 30/4/1975, báo cáo viên trả lời câu hỏi của HS
-HS biểu diễn một số bài hát, điệu múa ca ngợi chiến thắng 30/4/1975
Bước 3 Kết thúc
-HS phát biểu suy nghĩ của em sau khi nghe kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975
-GV cảm ơn đại biểu. Nhắc nhở HS học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là con em của một dân tộc anh hùngđã làm nên chiến công lịch sử 30/4/1975 lừng lẫy thế giới
-Cả lớp hát bài:Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
Thứ năm ngày 19 thỏng 4 năm 2019
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Nghe kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975, 
giải phóng miền nam, thống nhất đất nước
(tiếp theo)
I. Mục tiêu hoạt động:
-HS biết được diễn biến cơ bản và ý nghĩa quan trọng của chiến thắng 30/4/1975 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. 
-HS biết tự haò về chiến thắng 30/4 của quân và dân ta
-Hiểu được trách nhiệm của bản thân phải học tập, rèn luyện để xứng đáng là con cháu của một dân tộc anh hùng
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Tư liệu về chiến thắng 30/4/1975 (tranh ảnh, băng hình, nội dung thông tin)
-Máy chiếu đa năng, các phương tiện nghe nhìn khác (nếu có điều kiện)
-Một số tiết mục văn nghệ về chủ đề hoạt động
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-GV có thể liên hệ với các cựu chiến binh hoặc cơ quan quân sự địa phương để mời họ nói chuyện với HS trường hợp không mời được GV cần tìm kiếm thông tin và chuẩn bị kể cho HS
-HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ về chiến thắng 30/4
Bước 2:Kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975
-Văn nghệ chào mừng
-Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
-Báo cáo viên kể chuyện cho HS nghe chú ý kết hợp giữa trình bày bằng lời với sử dụng tranh ảnh, băng hình minh họa
-HS nêu các câu hỏi muốn tìm hiểu thêm về chiến thắng 30/4/1975, báo cáo viên trả lời câu hỏi của HS
-HS biểu diễn một số bài hát, điệu múa ca ngợi chiến thắng 30/4/1975
Bước 3 Kết thúc
-HS phát biểu suy nghĩ của em sau khi nghe kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975
-GV cảm ơn đại biểu. Nhắc nhở HS học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là con em của một dân tộc anh hùngđã làm nên chiến công lịch sử 30/4/1975 lừng lẫy thế giới
-Cả lớp hát bài:Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
Thứ sáu ngày 20 thỏng 4 năm 2019
SƠ KẾT TUẦN 32
A. Mục tiờu:
- Giỳp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đú cú hướng khắc phục.
- Giỏo dục HS tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
B. Lờn lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phú học tập bỏo cỏo hoạt động của lớp:
- Cỏc tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh của lớp và điều khiển cả lớp phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
* GV đỏnh giỏ chung:
 a.Ưu điểm:
 - đó ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dựng học tập.
 - Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khỏ nghiờm tỳc, một số em phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học chưa chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài: ...
- 1 số em cũn thiếu vở bài tập.
4. Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc:
 - Tổ : tổ 3
- Cỏ nhõn: ....................
5. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trỡ cỏc nề nếp đó cú.
TUẦN 33
Thứ hai, ngày 24 thỏng 04 năm 2019
--------------------------------------------------
tự nhiên và xã hội
Tiết 65: 	 	 Các đới khí hậu
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh :
- Kể tên và chỉ được vị trí các đới khí hậu trên quả địa cầu.
- Biết được đặc điểm chính của các đới khí hậu.
- Biết Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới (đới nóng ).
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
*Hoạt động khởi động:
 1. ổn định tổ chức Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 3'
+ Giáo viên gọi học sinh lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi :
+ Khoảng thời gian nào được coi là một năm ? Một năm có bao nhiêu ngày, được chia thành mấy tháng ?
+ Vì sao trên trái đất có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông ? Mùa ở bắc bán cầu và Nam bán cầu khác nhau như thế nào ?
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
3.Giới thiệu bài mới. 30'
+ Hỏi : ở bài hôm trước chúng ta đã biết : Trên trái đất có bốn mùa là Xuân, Hạ, Thu, Đông. Vậy có phải nơi nào trên đất cũng có cả bốn mùa như thế không ? Để hiểu rõ hơn và trả lời được câu hỏi đó, cô và các em sẽ học bài ngày hôm nay - Các đới khí hậu.
- 2 Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các đới khí hậu ở bắc và nam bán cầu
- Tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi.
+ Yêu cầu : Hãy nêu những nét khí hậu đặc trưng của các nước sau đây : Nga, úc, Brazin, Việt Nam.
+ Theo em vì sao khí hậu các nước này khác nhau ?
+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của học sinh, chỉnh sửa (nếu cần thiết).
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trang 124 SGK và giới thiệu : Trái đất chia làm 2 nửa bằng nhau, ranh giới là đường xích đạo. Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu : Nhiệt đới, Ôn đới và Hàn đới.
- Giáo viên đưa ra quả địa cầu và yêu cầu học sinh chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu : Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
+ Tiến hành thảo luận cặp đôi.
+ Đại diện cặp đôi thảo luận nhanh nhất trình bày trước lớp. Ví dụ :
- Nga : Khí hậu lạnh.
- úc : Khí hậu mát mẻ.
- Brazin : Khí hậu nóng.
- Việt Nam : Khí hậu có cả nóng và lạnh.
+ Vì chúng nằm ở các vị trí khác nhau trên Trái đất.
+ Học sinh cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- 3 đến 4 học sinh chỉ, trình bày lại các đới khí hậu trên hình vẽ và trên quả địa cầu.
- 1 đến 2 học sinh nhắc lại.
- Học sinh thực hành theo yêu cầu. (Nếu có nhiều quả địa cầu, giáo viên cho học sinh chỉ trong nhóm sau đó chỉ trước lớp ; nếu chỉ có 1 quả địa cầu giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau lên chỉ trước lớp ).
*Hoạt động 2 : Đặc điểm chính của các đới khí hậu
* Thảo luận theo nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận, các thành viên lần lượt ghi các ý kiến về đặc điểm chính của 3 đới khí hậu đã nêu.
+ Gv nhận xét, bổ sung, ý kiến
+ Điền các thông tin trên vào bảng.
+ Kết luận:
Nhiệt đới: nóng quanh năm
ôn đới: ấm áp có đủ 4 mùa.
Hàn đới rất lạnh.
ở hai cực của trái đất quanh năm nước đóng băng.
+ yêu cầu: Hãy tìm trên quả địa cầu 3 nước nằm ở mỗi đới khí hậu nói trên.
+ Tiến hành thảo luận, các nhóm ghi ý kiến vào phiếu thảo luận.
+ Đại diện nhóm thảo luận nhanh nhất lên trình bày ý kiến.
Chẳng hạn :
+ Hs cả lớp nhận xét, bổ sung
+ Lắng nghe, ghi nhớ.
Đới khí hậu
Đặc điểm khí hậu chính
Hàn đới
- Lạnh quanh năm
- Có tuyết
Ôn đới
- ấm áp, mát mẻ.
- Có đủ bốn mùa.
Nhiệt đới
- Nóng, ẩm, mưa nhiều
+ 3 - 4 hs lên tìm và trả lời ví dụ: Nhiệt đới Việt Nam, Malai, Ê iopia
ôn đới: Pháp, Thụy Sĩ, úc
Hàn đới: Canađa, Thụy Điển, Phần Lan
+ HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động kết thúc
Trò chơi "ai tìm nhanh nhất"
- Gv phổ biến cách chơi:
+ Mỗi lần chơi có 2 hs tham gia.
+ Gv phát cho mỗi cặp chơi hai thẻ (một thẻ ghi tên đới khí hậu, một thẻ ghi tên nước) và hs lên chơi không được biết mình đang cầm thẻ nào. Khi gv hô "bắt đầu" 2 hs mới đọc nội dung của thẻ và tiến hành nhiệm vụ của mình:
Hs có thẻ ghi tên đới khí hậu phải tìm và đọc to tên một nước nằm trong đới khí hậu đó.
Hs có thẻ ghi tên nước (quốc gia) phải tìm xem nước đó thuộc khí hậu nào và đọc to trước lớp.
+ Trong thời gian nhanh nhất, cả 2 bạn hs thuộc một cặp chơi mà cùng hoàn thành xong công việc thì cặp chơi đó là người thắng cuộc.
- Gv tổ chức cho hs chơi thử.
- Gv tổ chức cho một số cặp hs chơi
- Gv nhận xét, phát phần thưởng 
- Gv dặn dò hs về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau: 
Thứ tư ngày 26 thỏng 4 năm 2019
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Bác Hồ
I. Mục tiêu hoạt động:
-HS biết được một số mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ
-Kính yêu Bác Hồ và có ý thức học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Các mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ
-Tranh ảnh minh họa
-Một số bài hát, bài thơ về Bác Hồ
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-GV tìm kiếm và chuẩn bị một số mẩu chuyện, tranh ảnh về tấm gương đạo đức của Bác Hồ phù hợp với lứa tuổi HS 
-HS sưu tầm số mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ để có thể tham gia kể cùng GV
Bước 2:Kể chuyện 
-Lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
-Giáo viên kể chuyện cho HS nghe chú ý kết hợp giữa trình bày bằng lời với sử dụng tranh ảnh minh họa
-Sau mỗi lần kể GV dừng lại hỏi HS :Câu chuyện các em vừa nghe nói về đức tính gì của Bác Hồ? Đồng thời GV hỏi HS xem có câu chuyện nào khác nói về đức tính này không
-GV mời 1 số HS thêm những câu chuyện khác nói về về tấm gương đạo đức của Bác Hồ mà các em sưu tầm cho cả lớp nghe
-HS trình bày một số tiết mục văn nghệ về Bác Hồ
Bước 3 Kết thúc
-HS phát biểu suy nghĩ của em sau khi nghe kể chuyện về Bác Hồ
-GV nhắc nhở HS học tập, rèn luyện theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
V. Tư liệu tham khảo
-Bác Hồ tự học ngoaị ngữ
-Giữ luật lệ chung
-Đôi dép của Bác
-Câu chuyện “gần dân”
Thứ năm ngày 27 thỏng 4 năm 2019
Thủ công
 Tiết 33: Làm quạt giấy tròn ( Tiết 3)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết làm quạt giấy tròn
- Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật
- Hs thích làm được đồ chơi
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ để hs quan sát.
- Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
- Gấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán.
- Tranh quy trình gấp quạt tròn.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.	
2. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh.
3. Bài mới.
. Hoạt động 3: Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí
- Nêu lại các bước làm quạt giấy tròn
- Gv nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn.
Y/C hs thực hành 
-. Gv gợi ý cho hs trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường mày song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt.
- Trong quá trình thực hành, gv quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho hs trưng bày, nhận xét và tự đánh giá sản phẩm.
- gv đánh giá sản phẩm của hs và tuyên dương những sản phẩm đẹp.
4, Nhận xét - dặn dò.
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng thực hành và sản phẩm của hs.
- Dặn dò hs ôn lại các bài đã học và chuẩn bị giấy thủ công, kéo thủ công thước kẻ, bút chì, bút màu, sợi chỉ, hồ dán để làm bài ôn tập
- 2 hs nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
+ Bước 1: Cắt giấy;
+ Bước 2: Gấp dán quạt
+ Bước 3: Làm quạt cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
Hs thực hành làm quạt giấy tròn
- HS trưng bày sản phẩm
Thứ bảy ngày 29 thỏng 4 năm 2019
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Bác Hồ 
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu hoạt động:
-HS biết được một số mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ
-Kính yêu Bác Hồ và có ý thức học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Các mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ
-Tranh ảnh minh họa
-Một số bài hát, bài thơ về Bác Hồ
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-GV tìm kiếm và chuẩn bị một số mẩu chuyện, tranh ảnh về tấm gương đạo đức của Bác Hồ phù hợp với lứa tuổi HS 
-HS sưu tầm số mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ để có thể tham gia kể cùng GV
Bước 2:Kể chuyện 
-Lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
-Giáo viên kể chuyện cho HS nghe chú ý kết hợp giữa trình bày bằng lời với sử dụng tranh ảnh minh họa
-Sau mỗi lần kể GV dừng lại hỏi HS :Câu chuyện các em vừa nghe nói về đức tính gì của Bác Hồ? Đồng thời GV hỏi HS xem có câu chuyện nào khác nói về đức tính này không
-GV mời 1 số HS thêm những câu chuyện khác nói về về tấm gương đạo đức của Bác Hồ mà các em sưu tầm cho cả lớp nghe
-HS trình bày một số tiết mục văn nghệ về Bác Hồ
Bước 3 Kết thúc
-HS phát biểu suy nghĩ của em sau khi nghe kể chuyện về Bác Hồ
-GV nhắc nhở HS học tập, rèn luyện theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
V. Tư liệu tham khảo
-Bác Hồ tự học ngoaị ngữ
-Giữ luật lệ chung
-Đôi dép của Bác
-Câu chuyện “gần dân”
-----------------------------------------------
SƠ KẾT TUẦN 33
A. Mục tiờu:
- Giỳp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đú cú hướng khắc phục.
- Giỏo dục HS tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
B. Lờn lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phú học tập bỏo cỏo hoạt động của lớp:
- Cỏc tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh của lớp và điều khiển cả lớp phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
* GV đỏnh giỏ chung:
 a.Ưu điểm:
 - đó ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dựng học tập.
 - Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khỏ nghiờm tỳc, một số em phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học chưa chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài: ...
- 1 số em cũn thiếu vở bài tập.
4. Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc:
 - Tổ : tổ 1
- Cỏ nhõn: ....................
5. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trỡ cỏc nề nếp đó cú.
TUẦN 34
Thứ hai, ngày 01 thỏng 05 năm 2019
---------------------------------------------
tự nhiên và xã hội 
 Tiết 67: 	 Bề mặt lục địa
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh :
- Mô tả được bề mặt lục địa bằng miệng, có kết hợp chỉ tranh vẽ
- Nhận biết và phân biệt được sông suối hồ,
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
*Hoạt động khởi động:
1. ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Yêu cầu Hs lên bảng trình bày:
1, Về cơ bản bề mặt trái đất được chia làm mấy phần?
2. Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại dương 
+ Nhận xét
3. Giới thiệu bài mới.
Bài học trước, chúng ta đã biết những khối đất liền lớn trên trái đất được gọi là lục địa. Vậy trên lục địa cụ thể có những gì, tìm hiểu bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ hiểu rõ điều đó.
+ 2 học sinh lên bảng
+ Hs cả lớp nhận xét bổ sung.
Hoạt động 1. Bề mặt lục địa
- Hoạt động cả lớp
+ Hỏi:
Theo em, bề mặt lục địa có bằng phẳng không? Vì sao em lại nói được như vậy
+ Nhận xét, t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_3_tuan_31_den_35_nam_hoc_2018_2019_nguyen_linh.doc