Giáo án Khối 3 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giáo án Khối 3 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

 Tiết 43. Nhà bác học và bà cụ.

I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

 - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: nhà bác học, cười móm mém

 - Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.

 - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.

 - Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: bác học, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, lóe lên

 - Giáo dục Hs phải siêng năng, cần cù trong việc.

B. Kể Chuyện.

 - Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.

 - Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

II/ Các hoạt động:

1.Khởi động: Hát.

1. Bài cũ: Người trí thức yêu nước.

 - Gv mời 2 em đọc lại bài và trả lời câu hỏi:

 + Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ?

 + Bác sĩ Đặng văn Ngữ đã có những đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến?

 - Gv nhận xét bài.

 

doc 28 trang hoaithuqn72 2430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22:	Thứ hai ngày 28 tháng 01 năm 2019
To¸n 
 Tiết 106: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU :
	Giúp học sinh:
	- Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
	- Củng cố kĩ năng xem lịch (tờ lịch tháng năm . . . ).
 - D¹ng bµi 1, bµi 2 kh«ng nªu th¸ng 1 lµ th¸ng giªng, th¸ng 12 lµ th¸ng ch¹p
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
	- Một năm có bao nhiêu tháng? Kể tên các tháng trong năm.
- Nêu số ngày của từng tháng trong năm.
- GV treo tờ lịch và hỏi HS bất kì thứ ngày trong tháng.
- Nhận xét bài cũ.
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚIøi: THÁNG – NĂM (tiếp theo)
Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS xem lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2004 (trong sách).
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS xem lịch năm 2005.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Chữa bài.
Bài 3: 
- Gọi HS tự trả lời.
- Nhận xét.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó giải thích cách làm.
- HS xem lịch theo yêu cầu của GV.
- Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
a) - Ngày 3 tháng 2 là thứ ba.
 - Ngày tám tháng ba là thứ hai.
 - Ngày đầu tiên của tháng ba là ngày thứ hai.
 - Ngày cuối cùng của thang 1 là ngày thứ bảy.
b) - Thứ hai đầu tiên của thàng 1 là ngày 5. Chủ nhất cuối cùng của tháng ba là ngày 28.
 - Tháng hai có bốn ngày thứ bảy, đó là các ngày: 7, 14, 21, 28.
c) - Tháng hai năm 2004 có 29 ngày.
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- HS Xem lịch 2005.
- Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Ngày Quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là ngày thứ tư.
- Ngày Quốc khánh 2 tháng 9 là ngày thứ sáu.
- Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là ngày chủ nhật.
- Ngày cuối cùng năm 2005 là ngày thứ bảy.
* HS tự trả lời: Về ngày sinh nhật của mình vào ngày nào, tháng nào, hôm đó là thứ mấy.
b) Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày 3. Thứ hai cuối cùng của năm 2005 là ngày 26.
- Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là: 2, 9, 16, 23, 30.
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
a) Những tháng có 30 ngày là tháng 4, 6, 9, 11.
b) Những tháng có 31 ngày là tháng1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
- HS giải thích: tháng Tám có 31 ngày. Sau đó tính dần: ngày 30 tháng 8 là chủ nhật, ngày 31 tháng 8 là thứ hai, ngày 1 tháng 9 là thứ ba, ngày 2 tháng 9 là thứ tư. Vậy phải khoanh tròn vào chữ C.
CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- GV treo tờ lịch 2005 và hỏi HS bất kì thứ ngày, tháng trong năm.
- Về nhà thực hành xem lịch nhiều.
- Chuẩn bị bài : Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
- GV nhận xét tiết học.
---------------------------------------------
TËp ®äc – kĨ chuyƯn
 TiÕt 43. Nhà bác học và bà cụ.
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
 - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: nhà bác học, cười móm mém
 - Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
 - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
 - Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: bác học, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, lóe lên 
 - Giáo dục Hs phải siêng năng, cần cù trong việc.
B. Kể Chuyện.
 - Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
 - Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
Bài cũ: Người trí thức yêu nước.
 - Gv mời 2 em đọc lại bài và trả lời câu hỏi:
 + Tìm những chi tiết nói lên tinh thần yêu nước của bác sĩ Đặng Văn Ngữ?
 + Bác sĩ Đặng văn Ngữ đã có những đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến?
 - Gv nhận xét bài.
2.Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
3.. Phát triển các hoạt động.
1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv viết lên bảng: Ê-đi-xơn.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: nhà bác học, cười móm mém - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm chú thích dưới ảnh Ê-đi-xơn và đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn?
- Gv phát chốt lại: Ê-đi-xơn là nhà bác học người Mĩ (1847 – 1931). Oâng đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả. Oâng đi bán báo kiếm sống và tự học tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi, ông trở thành một bác sĩ vĩ đại.
+ Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Thảo luận câu hỏi:
+ Bà cụ mong muốn điều gì?
+ Vì sao cụ muốn có chiếc xe không cần ngựa kéo?
+ Mong muốn của cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 4.
+ Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện?
+ Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?
- Gv nhận xét, chốt lại: Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.. 
3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
4: Kể chuyện.
- Gv cho Hs phân thành các vai: người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn và bà cụ.
- Gv nhắc nhở Hs: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp với lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
- Gv yêu cầu từng tốp 3 em dựng lại câu chuyện theo vai.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
-Học sinh đọc thầm theo Gv.
-Hs lắng nghe.
-Hs xem tranh minh họa.
-Hs đọc từng câu.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
-Hs đọc từng đoạn trước lớp.
-4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
-Hs giải thích các từ khó trong bài. 
-Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc từng đoạn trứơc lớp.
-Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn.
-Một Hs đọc cả bài.
-Hs đọc thầm đoạn 1.
-Hs phát biểu.
-Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người ở khắp nơi ùn ùn đến xem. Bà cụ cũng là một trong số những người đó.
-Hs đọc đoạn 2, 3ø.
-Bà mong nuốn Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm
-Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm..
-Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng diện.
-Hs đọc đoạn 4.
-Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người vàlao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa.
-Hs phát biểu ý kiến.
-Hs thi đọc diễn cảm truyện.
-Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài.
-Hs nhận xét.
-Hs phân vai.
-Hs tự hình thành nhóm, phân vai.
-Từng tốp 3 Hs lên phân vai và kể lại câu chuyện.
-Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Cái cầu.
Nhận xét bài học.
Thứ ba ngày 29 tháng 01 năm 2019
To¸n 
 Tiết 107: H×nh trßn, t©m, ®­êng kÝnh b¸n kÝnh 
I. MỤC TIÊU :
	Giúp học sinh:
	- Có biểu tượng về hìng tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
	- Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
 - KiÕn thøc träng t©m: (Bµi 1,2,3)
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV treo tờ lịch 2005 và hỏi HS bất kì thứ, ngày, tháng trong năm.
- Nhận xét bài cũ.
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI : HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG TRÒN, BÁN KÍNH
Giới thiệu hình tròn.
- GV đưa một số vật thật có dạng hình tròn (mặt đồng hồ, . . . ), giới thệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn.
- Vẽ một hình tròn lên bảng.
- Giới thiệu: Hình tròn tâm O, bán kính OM, đường kính AB.
- Nêu nhận xét: Trong một hình tròn
 + Tâm O là trung điểm của đường kính AB.
 + Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính.
Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn.
- GV cho HS quan sát cái com pa.
- GV giới thiệu cách vẽ hình tròn có bán kính 2 cm.
+ Xác định khẩu độ com pa bằng 2 cm trên thước.
+ đặt đầu có đinh nhọm đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn.
Thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nêu đúng tên bán kính đường kính của hình tròn.
a) b)
 – 
- GV lưu ý HS: CD không đi qua O nên CD không là đường kính; Từ đó IC; ID không phải là bán kính.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự vẽ. 
- GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề.
 a) Yêu cầu HS vẽ bán kính OM, đường kính CD vào hình.
b) Yêu cầu HS quan sát hình và nhận ra câu nào đúng, câu nào sai.
- Chữa bài.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- HS Quan sát GV chỉ trên hình vẽ.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
- HS quan sát com pa.
- Theo dõi và nhắc lại.
- Nêu tên các bán kính đường kính có trong mỗi hình tròn.
- Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
a) OM, ON, OP, OQ là bán kính.
 MN, PQ là đường kính.
b) OA, OB là bán kính.
 AB là đường kính.
- HS theo dõi.
- HS thực hành vẽ theo yêu cầu của đề bài.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS nhận xét để thấy hai câu đầu sai, câu cuối cùng là đúng.
CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Gọi HS lên bảng chỉ bán kính, tâm, đường kính của hình tròn.
- Nêu cách vẽ hình tròn.
- Về nhà tập vẽ hình tròn.
- chuẩn bị bài: Vẽ trang trính hình tròn.
- GV nhận xét tiết học.
---------------------------
chÝnh t¶ 
 TiÕt 43: Nghe – viết; Ê-đi-xơn.
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn về“ Ê-đi-xơn” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. 
- Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ch ; dấu hỏi / dấu ngã, giải câu đố.
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
-Gi¸o viªn gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ tr/ch.
- Gi¸o viªn nhận xét bài thi của Hs.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
4.Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gi¸o viªn hướng dẫn Hs chuẩn bị.
-Gi¸o viªn đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gi¸o viªn yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết .
- Gi¸o viªn hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Những chữ nào trong bài được viết hoa?
+ Tên riêng Ê-đi-xơn viết như thế nào?
Gi¸o viªn hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
- Gi¸o viªn đọc cho Hs viết bài vào vở.
-Gi¸o viªn đọc cho Hs viết bài.
-Gi¸o viªn đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gi¸o viªn theo dõi, uốn nắn.
- Gi¸o viªn yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
-Gi¸o viªn nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gi¸o viªn cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gi¸o viªn yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gi¸o viªn mời các em đọc kết quả.
- Gi¸o viªn mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả, giải câu đố.
- Gv nhận xét, chốt lại:
: tròn, trên, chui
 Là mặt trời.
: chẳng, đổi,dẻo, đĩa
 Là cánh đồng.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Ê-đi-xơn..
Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các tiếng.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân.
Hs đọc kết quả.
Hs lên bảng thi làm bài
Hs nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Một nhà thông thái .
Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Tiết 43: Rễ cây
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- Phân loại các rễ cây sưu tầm được.
II. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức.
2. KT bài cũ:
- Thân cây cĩ những chức năng gì?
- Thân cây cĩ ích lợi gì?
- Nhận xét, đánh gía.
3. Bài mới.
- Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Bớc 1: Làm việc theo cặp.
- Cho hs quan sát hình SGK.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Chỉ định vài hs nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
* KL: Đa số cây cĩ 1 rễ to và dài, xung quanh rễ đĩ đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy gọi là rễ cọc. Một số cây khác cĩ nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy gọi là rễ chùm. Một số cây ngồi rễ chính cịn cĩ rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây cĩ rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy gọi là rễ củ.
- Hoạt động 2: 
Làm việc với vật thật.
- GV phát cho mỗi nhĩm 1 tờ bìa và băng dính.
- GV nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
- Nhắc nhở nhĩm nào chưa hồn thành bộ sưu tập rễ cây của nhĩm mình.
4. Củng cố, dặn dị:
- Cĩ mấy loại rễ chính và các loại rễ nào khác? VD?
- Về nhà học bài và làm thí nghiệm ngắt thân cây rời khỏi gốc là trồng lại xem cĩ hiện tượng gì?
- Hát.
- Vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuơi cây.
- Đĩng đồ, làm thức ăn cho người, động vật..
- Hs quan sát hình 1, 2, 3, 4 và mơ tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm.
- Qs hình 5, 6, 7 và mơ tả đặc điểm của rễ phụ rễ củ.
- Các tổ nhận đồ dùng.
- Nhĩm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là: rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ.
- Các nhĩm giới thiệu bộ sưu tập về rễ các loại của mình trước lớp.
- Nhận xét nhĩm nào sưu tầm được nhiều trình bày đúng đẹp, nhanh là nhĩm thắng cuộc.
- Cĩ 2 loại rễ chính đĩ là rễ cọc và rễ chùm. Ngồi ra cịn cĩ loại rễ phụ mọc từ thân cành như: si, đa, trầu khơng loại rễ củ như: cà rốt, củ cải đường 
Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2019
To¸n 
 Tiết 108 VÏ trang trÝ h×nh trßn 
I.MỤC TIÊU :
	Giúp học sinh: dùng com pa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình tròn (đơn giản). Qua đó các em thấy được cái đẹp qua những hình trang trí đó.
 - KiÕn thøc träng t©m: (Bµi 1. bíc 1,2, Bµi 2)
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
	- Gọi HS lên bảng chỉ bán kính, tâm, đường kính của hình tròn.
- Nêu cách vẽ hình tròn.
	Nhận xét bài cũ.
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Bước 1: GV hướng dẫn để HS tự vẽ được hình tròn tâm O, bán kính bằng hai cạnh ô vuông.
- Bước 2: Dựa trên hình mẫu, GV hướng dẫn HS vẽ phần hình tròn tâm A, bán kính AC và phần hình tròn tâm B, bán kính BC.
- Bước 3: Dựa trên hình mẫu, GV hướng dẫn HS vẽ phần hình tròn tâm C, bán kính CAvà phần hình tròn tâm D, bán kính DA.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tô màu tuỳ theo ý thích.
- GV cho HS xem một số hình tròn đã trang trí, tô màu đẹp, sau đó khuyến khích HS tự vẽ và trang trí nhiều hình khác nhau.
- Vẽ hình theo mẫu, theo từng bước.
- HS vẽ theo hướng dẫn của GV.
- Thực hành theo hướng dẫn của GV.
- Thực hành theo hướng dẫn của GV.
- Tô màu hình đã vẽ trong bài tập 1.
CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Về nhà tự vẽ các hình trang trí bằng hình tròn.
- Chuẩn bị bài nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------
TËp ®äc 
 TiÕt 44. Cái cầu.
I/ Mục tiêu:
 - Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hòa về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra rất đẹp, đáng yêu.
 - Hiểu các từ được các từ ngữ trong bài: chum, ngòi, sông Mã.
 - Đọc bài thơ biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
 - Giáo dục Hs biết yêu quí công ơn của các thầy cô giáo.
II/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Nhà bác học và bà cụ.
	- GV gọi 4 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 – 4 của câu chuyện “ Nhà bác học và bà cụ” và trả lời các câu hỏi:
	+ Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
 + Bà cụ mong muốn điều gì?
 + Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn nghĩ gì?
	- Gv nhận xét.	
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
1: Luyện đọc.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha. Nhấn giọng ở những từ: vừa bắc xong, yêu sao yêu ghê, yêu hơn cả, cái cầu của cha.
- Gv cho hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ. 
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
- Gv cho Hs giải thích từ : chum, ngòi, sông Mã.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng khổ thơ. Và hỏi:
 + Người cha trong bài làm nghề gì ? 
+ Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào, được bắt qua dòng sông nào?
- Gv nói thên cho Hs về cầu Hàm Rồng.
- Hs đọc các khổ thơ 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp trao đổi nhóm.
+ Từ chiếc câu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì ?
- Gv chốt lại: Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió, như chiếc cầu giúp sáo sang sông. Bạn nhĩ đến lá tre, như chiếc cầu giúp kiến qua ngòi .
+ Bạn nhỏ rất thích chiếc cầu vì sao?
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm lại bài thơ.
+ Tìm câu thơ em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ?
- Gv nhận xét, chốt lại.
3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ 
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
Hs đọc từng dòng thơ thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trong bài.
Hs giải thích từ.
Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.
 Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Hs đọc thầm bài thơ:
Cha làm nghề xây dựng cầu – có thể là kÜ sư hoặc là công nhân.
Câu Hàm rồng, bắc qua sông Mã
Hs đọc các khổ thơ 2, 3, 4.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
Vì đó lá chiếc cầu do cha bạn và các bạn đồng nghiệp làm nên.
Hs đọc thầm bài thơ.
Hs phát biểu cá nhân.
Hs đọc lại toàn bài thơ.
Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Chiếc máy bơm.
Nhận xét bài cũ.
-----------------------------------
 tù nhiªn vµ x· Héi 
 TiÕt 44: RƠ c©y( TiÕp theo )
I. Mơc tiªu: Sau bµi häc, hs biÕt:
- Nªu ®­ỵc chøc n¨ng cđa rƠ c©y.
- KĨ ra nh÷ng Ých lỵi cđa mét sè rƠ c©y.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc.
2. KT bµi cị:
- Y/c hs tr¶ lêi c©u hái:
- Cã mÊy lo¹i rƠ chÝnh ngoµi ra cßn cã nh÷ng lo¹i rƠ nµo?
Cho VD:
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
3. Bµi míi.
a. Ho¹t ®éng 1: Lµm viƯc theo nhãm.
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm.
Bíc 2: Lµm viƯc c¶ líp.
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn tr­íc líp. Mçi nhãm cÇn tr¶ lêi 1 c©u hái. Nhãm kh¸c bỉ sung.
- GV kÕt luËn:
RƠ c©y ®©m s©u xuèng ®Êt ®Ĩ hĩt n­íc vµ muèi kho¸ng ®ång thêi cßn b¸m chỈt vµ ®Êt giĩp cho c©y kh«ng bÞ ®ỉ.
b. Ho¹t ®éng 2: Lµm viƯc theo cỈp.
Bíc 1: Lµm viƯc theo cỈp.
- GV yªu cÇu 2 hs quay mỈt vµo nhau vµ chØ ®©u lµ rƠ cđa nh÷ng c©y cã trong h×nh 2 -5 nh÷ng rƠ ®ã ®­ỵc sư dơng ®Ĩ lµm g×?
Bíc 2: Ho¹t ®éng c¶ líp.
- Hs thi ®ua ®Ỉt ra nh÷ng c©u hái vµ ®è nhau vỊ viƯc con ng­êi sư dơng 1 sè lo¹i rƠ c©y ®Ĩ lµm g×?
* GVKL:
Mét sè c©y cã rƠ lµm thøc ¨n, lµm ®­êng, lµm thuèc 
4. Cđng cè, dỈn dß:
- RƠ c©y cã chøc n¨ng g×?
- RƠ c©y cã Ých lỵi g×?
- VỊ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- H¸t.
- 2 ®Õn 3 hs tr¶ lêi.
- Cã 2 lo¹i rƠ chÝnh ®ã lµ rƠ cäc ( ®Ëu, c©y nh·n, bµng ) rƠ chïm ( hµnh, tái ) ngoµi ra cßn cã rƠ phơ (si, ®a, trÇu kh«ng ) rƠ cđ ( cµ rèt, cđ c¶i ).
- Nªu ®­ỵc chøc n¨ng cđa rƠ c©y.
- Nhãm tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c b¹n th¶o luËn theo gỵi ý sau:
+ Nãi l¹i viƯc b¹n ®· lµm theo y/c trong SGK trang 82.
+ Gi¶i thÝch t¹i sao nÕu kh«ng cã rƠ, c©y kh«ng sèng ®­ỵc.
- Theo b¹n, rƠ cã chøc n¨ng g×?
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy.
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.
- Hs chØ vµ nãi cho nhau nghe.
H2: cđ s¾n dïng ®Ĩ ¨n, chÕ biÕn 
H3: Cđ nh©n s©m lµm thuèc bỉ.
H4: Cđ tam thÊt lµm thuèc bỉ.
H5: Cđ c¶i ®­êng lµm ®­êng.
- Hs thi ®è nhau. Cø 1 hs hái - 1 hs tr¶ lêi.
- RƠ c©y ®©m s©u xuèng ®Êt ®Ĩ hĩt n­íc vµ muèi kho¸ng ®ång thêi cßn b¸m chỈt vµo ®Êt giĩp cho c©y kh«ng bÞ ®ỉ.
- RƠ c©y lµm thøc ¨n, lµm ®­êng, ch÷a bƯnh.
Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2019
To¸n
Tiết 109: Nh©n sè cã 4 ch÷ sè víi sè cã 4 chì sè
I. MỤC TIÊU :
	Giúp học sinh:
	- Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
	- Vận dụng phép nhân để làm tính giải toán.
 - KiÕn thøc träng t©m: (Bµi 1. bµi 2, cét a, bµi 3, bµi 4 cét a)
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
	 Nêu cách vẽ hình tròn.
	 Trong một hình tròn đường kính như thế nào so với bán kính?
	 Nhận xét bài cũ.
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số .
a) Phép nhân 1034 x 2
- Viết lên bảng phép nhân 1034 x 2 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Hỏi: Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu?
- Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên, nếu trong lớp có HS làm đúng thì GV yêu cầu HS đó nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho cả lớp ghi nhớ. Nếu trong lớp không có HS nào tính đúng thì GV hướng dẫn HS theo từng bước như phần bài học SGK.
b) Phép nhân 2125 x 3
- Tiến hành tương tự như phép nhân 1034 x 2 = 2068. Lưu ý HS, phép nhân 2125 x 3 = 6375 là phép nhân có nhớ.
- GV lưu ý HS: 
 + Lượt nhân nào kết quả lớn hơn hoặc bằng 10 thì “phần nhớ” được cộng sang kết quả của phép nhân hàng tiếp theo.
+ Nhân rồi mới cộng với “phần nhớ” ở hàng liền trước (nếu có).
Luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bảng trình bày cách tính của một trong các phép tính mà mình đã thực hiện.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Viết lên bảng phép cộng 2000 x 3 = ? và yêu cầu HS phải tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tự làm bài tiếp.
- Chữa bài.
- HS đọc phép nhân.
- 1 HS lên bảng làm tính, cả lớp làm tính vào bảng con.
 1034 
 2
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính tới hàng chục, hàng trăm và hàng nghìn.
 1034 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
 2 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6.
 2068 * 2 nhân 0 bằng 0, viết 0.
 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
 * Vậy 1034 nhân 2 bằng 2068.
- Theo dõi ghi nhớ.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bài vào bảng con.
 1234 4013 2116 1072
 4 2 2 3 
 4936 8026 4232 3216
- HS nêu cách thực hiện phép tính.
- Xây một bức tường hết 1015 viên gạch. Hỏi xây 4 bức tường như thế hết bao nhiêu viên gạch?
- Làm bài, 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Tóm tắt
 1 bức tường : 1015 viên gạch
 4 bức tường : . . . . viên gạch?
 Bài giải
 Số viên gạch xây bốn bức tường là:
 1015 x 4 = 4060 (viên gạch)
 Đáp số: 4060 viên gạch
- HS tự nêu cách nhân nhẩm: 2 nghìn x 3 = 6 nghìn, vậy: 2000 + 3 = 6000.
a) 2000 x 2 = 4000
 4000 x 2 = 8000
 3000 x 2 = 6000
b) 20 x 5 = 100
 200 x 5 = 1000
 2000 x 5 = 10000
CỦNG CỐ-DẶN DÒ
- Khi thực hiện phép nhân có nhớ em lưu ý điều gì?
- Về nhà luyện tập thêm về phép nhân và làm bài tập 2/ 113.
- Chuẩn bị bài: luyện tập
------------------------------
luyƯn tõ vµ c©u
Tiết 22: Tõ ng÷ vÕ s¸ng t¹o dÊu phÊy, dÊu chÊm, dÊu hái 
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm sáng tạo. Tìm được các từ chỉ trí thức và các từ chỉ hoạt động của trí thức thơng qua các bài TĐ và chính tả trong cùng chủ điểm.
- Ơn luyện và dấu phẩy: Đặt đúng các dấu phẩy sau vị trí của trạng ngữ chỉ địa điểm. Ơn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng và yêu cầu mỗi học sinh đặt 1 câu theo yêu cầu:
+ HS 1: Câu sử dụng nhân hố cĩ dùng từ gọi người để gọi sự vật?
+ HS 2: Câu sử dụng dạng nhân hố cĩ dùng từ ngữ tả người để tả sự vật?
3. Bài mới:
a./ Giới thiệu bài:
Trong giờ luyện từ và câu này, các em sẽ được mở rộng vốn từ theo chủ điểm sáng tạo, sau đĩ chúng ta cùng luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.
b./ Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi 1 học sinh khác kể tên các bài tập đọc và chính tả trong tuần 21 và 22 đã học.
- Chia học sinh thành 6 nhĩm, yêu cầu: học sinh thảo luận thực hiện tìm từ.
- Gọi 6 học sinh đại diện nhĩm nêu kết quả bài làm của mình. Giáo viên ghi nhận các từ học sinh tìm được lên bảng, Giáo viên nhận xét phần bài làm của học sinh.
* Bài 2:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên treo bảng phụ cĩ viết sẵn 4 câu văn. Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thi làm nhanh.
- Nhận xét
* Bài 3: 
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- GVHD: Khi tập đặt dấu câu, bạn Hoa đã đặt tồn dấu chấm vào truyện vui Điển. Nhiệm vụ của các em là kiểm tra xem các dấu chấm mà bạn Hoa đặt cĩ dấu nào đúng, dấu nào sai và sửa lại dấu chấm sai.
- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Câu chuyện Điện gây cười ở đâu?
4. Củng cố, dặn dị:
- Hát
- 4 học sinh thực hiện bài tập, cả lớp theo dõi và nhận xét. Ví dụ:
+ Chú cún Bơng càng lớn càng đẹp.
+ Cổng trường dang rộng cánh tay chào đĩn học sinh thân yêu.
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi bài trong SGK.
- 1 học sinh kể trước lớp: Ơng tổ nghề thêu ( cả TĐ và chính tả ), nbàn tay cơ giáo ( cả TĐ và CT ) Người trí thức yêu nước, nhà bác học và bà cụ già. Ê – đi – xơn, Cái cầu.
- Học sinh nhận nhân vật và tìm từ:
- 6 học sinh lần lượt đọc bài làm, sau mỗi lần học sinh trình bày, cả lớp lại nhận xét bổ sung ý kiến.
- Đáp án:
Từ chỉ trí thức
 Nhà bác học, nhà thơng thái, nhà nghiêm cứu, tiến sĩ.
- Nhà phát minh, kỹ sư.
- Bác sĩ, dược sĩ
- Thầy giáo, cơ giáo.
Từ chỉ HĐ trí thức
- Nghiên cứu khoa học.
- Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy mĩc, thiết kế nhà cửa, cầu cống.....
- Chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh.
- Dạy học
- 2 học sinh đọc đề bài, học sinh khác theo dõi SGK.
- Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a. Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b. Trong lớp, Liên luơn luơn chăm chú nghe giảng.
c. Hai bên bờ sơng, những bãi ngơ bắt đầu xanh tốt.
d. Trên cánh rừng mới trồng, chim chĩc lại bay về ríu rít.
- Học sinh nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK.
- Học sinh nghe GVHD sau đĩ tự làm bài.
- 1 học sinh khác đọc lại câu chuyện.
Điện
- Anh ơi, ngươi ta làm điện để làm gì?
- Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu ..... để xem vơ tuyến.
- Câu chuyện gây cười ở chỗ> Thắp đèn dầu để xem vơ tuyến vì con người phát minh ra điện trước rồi mới phát minh ra vơ tuyến sau, vơ tuyến hoạt động được là nhờ điện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà tập đặt câu với các từ ở bài tập 1. Ơn lại dấu câu.
Thứ sáu ngày 01 tháng 02 năm 2019
To¸n
 TiÕt 110: LuyƯn tËp 
I. MỤC TIÊU :
	Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
	- Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính.
 - KiÕn thøc träng t©m: (Bµi 1. bµi 2, cét 1,2,3, bµi 3, bµi 4 cét 1)
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Khi thực hiện phép nhân có nhớ em lưu ý điều gì?
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/113.
- Nhận xét bài cũ.
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: LUYỆN TẬP
Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài.
Bài 2:
- GV kẻ lên bảng
Số bị chia
423
Số chia
3
3
4
5
 thương
141
2401
1071
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn tìm thương chúng ta làm như thế nào?
- Muốn tìm số bị chia em 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_3_tuan_22_nam_hoc_2018_2019_nguyen_linh_thuc_sa.doc