Giáo án Khối 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giáo án Khối 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

I. MỤC TIÊU :

 Giúp học sinh:

 - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.

 - Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.

 - Kiến thức trọng tâm: (Bài 1,2,3,4)

II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

A,KIỂM TRA BÀI CU (5p)

 - Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào?

 - 1 em lên bảng sửa bài tập 4/102.

 - Chữa bài.

B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 30p LUYỆN TẬP

 

doc 30 trang hoaithuqn72 5340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TuÇn 21
Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2019
To¸n 
 Tiết 101: LuyƯn tËp 
I. MỤC TIÊU :
	Giúp học sinh:
	- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
	- Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
 - KiÕn thøc träng t©m: (Bµi 1,2,3,4)
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A,KIỂM TRA BÀI CU (Õ5p)
	- Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào?
	- 1 em lên bảng sửa bài tập 4/102.
 - Chữa bài.
B.GIỚI YHIỆU BÀI MỚI: 30p LUYỆN TẬP
Hướng dẫn thực hiện cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm:
Bài 1:
- Viết lên bảng phép cộng 4000 + 3000 và yêu cầu HS phải tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tự làm bài tiếp.
- Chữa bài.
Bài 2: 
- Viết lên bảng: 6000 + 500 và yêu cầu HS phải tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tự làm bài tiếp.
- Chữa bài.
- Gọi HS nêu cách tính nhẩm của mình.
Bài 3: 
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cần chú ý điều gì khi đặt tính?
- Thực hiện tính từ đâu đến đâu?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét về cả đặt tính và kết quả tính.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài.
- HS tự nêu cách cộng nhẩm: 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn, vậy: 4000 + 3000 = 7000.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
5000 + 5000 = 6000
6000 + 2000 = 8000
4000 + 5000 = 9000
8000 + 2000 = 10000
- HS tự nêu cách cộng nhẩm: Chẳng hạn, có thể coi 6000 + 500 là sự phân tích củasố gồm 6000 và 500, vậây số đó là 6500. Hay cũng có thể coi 6000 + 500 là 60 trăm + 5 trăm = 65 trăm, vậy 6000 + 500 = 6500
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 2000 + 400 = 2400
 9000 + 900 = 9900
 300 + 4000 = 4300
 600 + 5000 = 5600
 7000 + 800 = 7800
- HS nối tiếp nhau nêu.
- Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng với hàng nghìn.
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a) 2541 5348 b) 4827 805
 4238 936 2634 6475
 6779 6284 7461 7280
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt
Buổi sáng 
Buổi chiều 
 Bài giải
 Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:
 432 x 2 = 864 (lít)
Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là:
 432 + 864 = 1296 (lít)
 Đáp số: 1296 lít
CỦNG CỐ –DẶN DÒ 5p
- Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào?
- Về nhà luyện tập thêm về phép cộng số có bốn chữ số.
--------------------------------------------
TËp ®äc – kĨ chuyƯn
 TiÕt 41. ¤ng tổ nghề thêu
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: đi sứ, lộng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung quốc và dạy cho dân ta.
- Đọc đúng các kiểu câu.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mìm cười, nhàn rỗi.
- Giáo dục Hs phải siêng năng, cần cù trong việc.
B. Kể Chuyện.
 - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu truyện.
 - Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 II/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:5p Trên đường mòn Hồ Chí Minh 5p
- Gv mời 2 em đọc lại bài và trả lời câu hỏi:
+ Tìm hình ảnh so sánh cho thấy bộ đội đang vượt dốc rất cao?
+ Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc?
+ Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ ?
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động.
1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài. Giọng chậm rãi, khoan thai. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái trước thử thách của vua Trung Quốc.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài. 
 - Gv mời Hs giải thích từ mới: đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lẩm nhẩm, mìm cười, nhàn rỗi.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
 - Đọc từng đoạn trước lớp.
 - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?
+ Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt thế nào?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
+ Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam?
- Gv mời 2 hs đọc các đoạn 3, 4. Trả lời câu hỏi.
+ Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
+ Trần Quốc Khải đã làm gì để không bỏ phí thời gian?
+ Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?
3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3
- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 3 trước lớp .
- Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
4: Kể chuyện.
a) Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập và mẫu.
- Gv nhắc nhở các em đặt tên ngắn ngọn, thể hiện đúng nội dung.
- Sau đó Gv mời Hs tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1.
- Tiếp tục Gv mời Hs đặt tên cho các đoạn 2, 3, 4, 5.
- Gv nhận xét chốt lại:
+ Đoạn 1: Cậu bé ham học ; Cậu bé chăm học ; Lòng ham học của Trần Quốc Khái.
+ Đoạn 2: Thử tài, Vua Trung Quốc thử tài sứ thần Việt Nam ; Thử tài sứ thần nước Việt ; Đứng trước thử thách.
+ Đoạn 3: Học được nghề mới ; tài trí của Trần Quốc Khái
+ Đoạn 4: Xuống đất an toàn, Hạ cánh an toàn 
+ Đoạn 5: Truyền nghề cho dân ; Dạy nghề thêu cho dân.
- Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
Kể lại một đoạn của câu chuyện.
- Gv yêu cầu mỗi Hs chọn 1 đoạn để kể lại chuyện
- Gv mời 5 Hs tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện
- Gv nhận xét bạn kể tốt.
-Hs đọc thầm đoạn 1.
-Hs xem tranh minh họa.
-Hs đọc từng câu.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
-Hs đọc từng đoạn trước lớp.
-5 Hs đọc 5 đoạn của bài.
-Hs giải thích từ khó.
-Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
-Hs đọc thầm đoạn 1.
-Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào trứng, lấy ánh sáng đọc sách.
-¤ng đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
-Hs đọc đoạn 2ø.
-Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào.
-Hs đọc đoạn 3, 4.
-Bụng đói không có gì ăn, ông đọc ba chữ trên bức trướng “ Phật trong lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng phật nếm thử mới biết hai pho tượng được nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông ông dung bẻ dần tượng mà ăn.
-¤âng mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
-¤ng nhìn những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự.
-Hs đọc đoạn 5.
-Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng.
-Hs phát biểu cá nhân.
-Hs đọc yêu cầu của đề bài.
-Hs đặt tên cho đoạn 1.
-Vài Hs đặc tên cho các đoạn còn lại.
-Hs yêu cầu Hs kể lại 1 đoạn của câu chuyện.
-Năm Hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện.
5. Tổng kết – dặn dò.5p
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Bàn tay cô giáo.
Nhận xét bài học.
Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2019
To¸n
 Tiết 102 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10000
I. MỤC TIÊU :
	Giúp học sinh:
	- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
	- Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.
 - KiÕn thøc träng t©m: (Bµi 1, Bµi 2 phÇn b,3,4)
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A.KIỂM TRA BÀI CŨ 5p
- Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào?
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/102.
- Nhận xét bài cũ
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 30p PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10000
Hướng dẫn thực hiện phép trừ 8652 - 3917
- Viết lên bảng phép tính 8652 - 3917 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên. Nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được, GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học ở SGK.
+ Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào?
+ 2 không trừ được 5, vậy phải làm như thế nào? (gợi ý: bước tính này giống như ta thực hiện phép trừ số có hai chữ số cho một số, có nhớ.)
+ GV giảng lại bước trên.
+ Khi thực hiện trừ các đơn vị, ta đã mượn một chục sang hàng chục, vì thế trước khi thực hiện trừ các chục cho nhau, ta phải trả một chục đã mượn. Có hai cách trả, thứ nhất nếu giữ nguyên số chục của số bị trừ thì ta cộng thêm một chục vào số chục của số trừ. Cụ thể trong phép trừ này là 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. Cách thứ hai, ta bớt luôn một chục ở số bị trừ rồi trừ các chục cho nhau, cụ thể là 5 bớt 1 bằng 4, 4 trừ 1 bằng 4, viết 4.
Thông thường chúng ta sử dụng cách thứ nhất.
+ Hãy thực hiện trừ các số trăm cho nhau.
+ Thực hiện các số nghìn với nhau.
- Yêu cầu HS thực hiện từng bước của phép trừ trên.
Luyện tập:
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS tự là bài.
- Yêu cầu từng HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài nhận xét.
Bài 2:
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cần chú ý điều gì khi đặt tính?
- Thực hiện tính từ đâu đến đâu?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét về cả đặt tính và kết quả tính.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con.
 8652 * 2 không trừ được 7, lấy 12 t 
 3917 trõ 7 b»ng 5 viết 5 nhớ 
 4735 * 1 thêm 1 bằng 2; 5 trừ 2 bằng viết 3.
 * 6 không trừ được 9, lấy 16 trừ 9 bằng 7, viết 7 nhớ 1.
 * 3 thêm 1 bằng 4; 8 trừ 4 bằng 4, viết 4.
+ Tính từ hàng đơn vị.
+ 2 không trừ được 5, mượn 1 chục của 7 chục thành 12, 12 trừ 7 bằng 5, viết 5, nhớ 1.
+ Nghe giảng và cùng thực hiện trừ các số chục cho nhau: 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
+ 6 không trừ được 9, lấy 16 trừ 9 bằng 7, viết 7 nhớ 1.
+ 3 thêm 1 bằng 4; 8 trừ 4 bằng 4, viết 4.
- 2 HS thực hiện trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
 6385 7563 8090 3561
 2927 4908 7131 924 
 3458 2655 959 2637
 - HS nêu cách thực hiện của mình.
- Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng với hàng nghìn.
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
b) 9996 2340
 6669 512
 3327 1828
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt
Có : 4283m
Đã bán : 1635m
Còn lại : . . . m?
 Bài giải
 Cửa hàng còn lại số mét vải là:
 4283 - 1635 = 2648 (m)
 Đáp số : 2648 m vải
CỦNG CỐ –DẶN DÒ
- Muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào?
- Về nhà luyện tập thêm về phép trừ số có bốn chữ số.
- Làm bài tập 4/104.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------
chÝnh t¶
 TiÕt 41: Nghe viÕt, ¤ng tỉ nghỊ thªu 
I. Mơc tiªu:
-Nhí viÕt chÝnh x¸c bµi th¬ . ¤ng tỉ nghỊ thªu 
-Lµm ®ĩng c¸c bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ch ; dấu hỏi / dấu ngã.
-Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: 5pTrên đường mòn Hồ Chí Minh.
- Gi¸o viªn gọi Hs viết các từ: gầy guộc, lem luốc, tuốt lúa, suốt ngày.
- Gi¸o viªn nhận xét bài thi của Hs.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
4.Phát triển các hoạt động:30p
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gi¸o viªn hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gi¸o viªn đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gi¸o viªn yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gi¸o viªn hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Đoạn viết có mấy câu ?
 + Những từ nào trong đoạn phải viết hoa? 
- Gi¸o viªn hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
- Gi¸o viªn đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gi¸o viªn đọc cho Hs viết bài.
Gi¸o viªn đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gi¸o viªn theo dõi, uốn nắn.
- Gi¸o viªn yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gi¸o viªn nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- + Bài tập 2: 
- Gi¸o viªn cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gi¸o viªn yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gi¸o viªn mời các em đọc kết quả.
- Gi¸o viªn mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả.
- Gi¸o viªn nhận xét, chốt lại:
: chăm chỉ – trở thành – trong – triều đình – trước thử thách – xử trí – làm cho – kính trọng – nhanh trí – truyền lại – cho nhân dân.
: nhỏ – đã – nổi tiếng – tuổi – đỗ – tiến sĩ – hiểu rộng – cần mẫn – lịch sự – cả thơ – lẫn văn xuôi – của 
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Cã 4 c©u
Nh÷ng ch÷ ®Çu c©u 
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân.
Hs đọc kết quả.
Hs lên bảng thi làm bài.
Hai em Hs đọc lại đoạn văn.
Hs nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò.5p
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Bàn tay cô giáo .
Nhận xét tiết học.
----------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Tiết 41: Thân cây
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Nhận dạng và kể được tên một số cây cĩ thân mọc đứng, thân leo, thân bị, thân gỗ, thân thảo.
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bị) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo).
II. Các hđ dạy và học.
1. Ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:3p
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.30p
a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhĩm.
Bớc 1: Làm việc theo cặp.
- Hát.
- Xung quanh ta cĩ rất nhiều cây. Chúng cĩ kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường cĩ rễ, thân, lá, hoa, quả.
- Hs theo dõi, nhận xét.
- Hai hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trang 78, 79 SGK và trả lời theo câu hỏi gợi ý: chỉ và nĩi tên các cây cĩ thân mọc đứng, thân leo, thân bị trong các hình. Trong đĩ, cây nào cĩ thân gỗ ( cứng), cây nào cĩ thân thảo ( mềm ).
- GV hướng dẫn hs điền kết quả làm việc vào bảng sau:
Hình
Tên cây
Cách mọc
Cấu tạo
Đứng
Bị
Leo
Thân gỗ
( cứng )
Thân thảo
( mềm )
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Cây nhãn
Cây bí đỏ
Cây dưa chuột
Rau muống
Cây lúa
Cây su hào
Cây gỗ trong rừng
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
- GV đi đến các nhĩm giúp đỡ, nếu hs khơng nhận ra các cây.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi 1 số hs lên trình bày kết quả làm việc theo cặp ( mỗi hs chỉ nĩi đặc điểm về cách mọc và cấu tạo thân của 1 số cây ).
- Hỏi: Cây su hào cĩ đặc điểm gì? - Thân phình to thành củ.
* Kết luận.
- Các cây thường cĩ thân mọc đứng, một số cây thân leo, thân bị.
- Cĩ loại cây thân gỗ, cĩ loại cây thân thảo.
- Cây su hào cĩ thân phình to thành củ.
b. Hoạt động 2: Chơi trị chơi Bingo.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- GV chia lớp thành 2 nhĩm.
- Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu sau
 Cấu tạo
Cách mọc
Thân gỗ
Thân thảo
Đứng
Bị 
Leo
- Phát cho mỗi nhĩm một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên 1 cây VD: xồi, ngơ, bí ngơ, bàng, cà rốt, rau ngĩt, rau má, mướp, cau, dưa chuột, phượng vĩ, tía tơ, lá lốt, dưa hấu, bưởi, hoa cúc 
- Nhĩm trưởng phát cho mỗi nhĩm từ 1 đến 3 phiếu tùy theo số lượng thành viên của nhĩm.
- Y/c cả hai nhĩm xếp thành hàng dọc trước bảng câm của nhĩm mình. Khi giáo viên hơ " Bắt đầu " thì lần lượt từng người bước lên gắn tấm phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trị chơi tiếp sức. Nhĩm nào gắn các phiếu xong trước và đúng là người thắng cuộc.
Bước 2: Chơi trị chơi.
- Cử 1 hs làm trọng tài điều khiển cuộc chơi.
Bước 3: Đánh giá.
- Nhận xét, tuyên dương các nhĩm thắng cuộc.
- Y/c cả lớp chữa bài.
4. Củng cố, dặn dị:3p
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2019
To¸n
 Tiết 103: LuyƯn tËp
I. MỤC TIÊU :
	Giúp học sinh:
	- Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
	- Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
 - KiÕn thøc träng t©m: (Bµi 1, 2,3,4)
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A.KIỂM TRA BÀI CŨ 5p
- Muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào?
	- 1 em lên bảng sửa bài tập 4/102.
 - Chữa bài.
 B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 30p LUYỆN TẬP
Hướng dẫn thực hiện trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm:
Bài 1:
- Viết lên bảng phép cộng 8000 - 5000 và yêu cầu HS phải tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tự làm bài tiếp.
- Chữa bài.
Bài 2: 
- Viết lên bảng: 5700 - 200 và yêu cầu HS phải tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tự làm bài tiếp.
- Chữa bài.
- Gọi HS nêu cách tính nhẩm của mình.
Bài 3: 
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cần chú ý điều gì khi đặt tính?
- Thực hiện tính từ đâu đến đâu?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét về cả đặt tính và kết quả tính.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài.
- HS tự nêu cách trừ nhẩm: 8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn, vậy: 8000 - 5000 = 3000.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
7000 - 2000 = 5000
6000 - 4000 = 2000
9000 - 1000 = 8000
10000 – 8000 = 2000
- HS tự nêu cách trừ nhẩm: Chẳng hạn, 57 trăm - 2 trăm = 55 trăm, 
vậy 5700 – 200 = 5500.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
3600 - 600 = 3000 6200 - 4000 = 2200
7800 – 500 = 7300 4100 – 1000 = 3100
9500 - 100 = 9400 5800 - 5000 = 800
- HS nối tiếp nhau nêu.
- Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng với hàng nghìn.
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a) b) 
 7284 9061 6473 4492
 3528 4503 5645 833
 3756 4558 828 3659
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt
Có : 4720 kg
Chuyển lần 1 : 2000 kg
Chuyển lần 2 : 1700 kg
Còn : . . . kg?
 Bài giải
* Cách 1:
 Số muối còn lại sau khi chuyển lần một:
 4720 – 2000 = 2720 (kg)
 Số muối còn lại sau khi chuyển lần hai:
 2720 - 1700 = 1020 (kg)
 Đáp số: 1020kg
* Cách 2:
 Số muối chuyển hai lần được:
 2000 + 1700 = 3700(kg)
 Số muối còn lại trong kho:
 4720-3700=1020(kg)
 Đáp số: 1020kg
CỦNG CỐ-DẶN DÒ: (5p)
- Muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào?
- Về nhà luyện tập thêm về phép cộng số có bốn chữ số.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
----------------------------
TËp ®äc
 TiÕt 42. Bàn tay cô giáo.
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo . Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi tay khéo léo.
- Hiểu các từ được các từ ngữ trong bài: phô.
- Đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục.
- Giáo dục Hs biết yêu quí công ơn của các thầy cô giáo.
II/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: 5p ¤ng tổ nghề thêu.
	- GV gọi 5 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 – 4 – 5 của câu chuyện “ Oâng tổ nghề thêu” và trả lời các câu hỏi:
	+ Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham họ như thế nào?
 + Ở trên lầu Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ?
 + Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?
	- Gv nhận xét.	
Giới thiệu và nêu vấn đề.30p
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
1: Luyện đọc.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng ngạc, nhiên khâm phục. Nhấn giọng những từ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm của bàn tay cô giáo.
- Giọng đọc chậm lại, đầy thán phục ở hai dòng thơ cuối.
- Gv cho hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ. 
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
- Gv cho Hs giải thích từ : phô.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm từng khổ thơ. Và hỏi:
 + Từ mỗi tờ giấy , cô giáo đã làm ra những gì ? 
- Hs đọc thầm bài thơ.
- Cả lớp trao đổi nhóm.
+ Tả bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo ?
- Gv chốt lại: Một chiếc thuyền trắng rất xinh đẹp dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh.
- Gv mời 1 Hs đọc lại 2 dòng thơ cuối.
+ Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
- Gv chốt lại: Cô giáo rất khéo tay ; bàn tay cô giáo như có phép nhiệm màu ; bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ.
3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
Hs đọc từng dòng thơ thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.Hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ trong bài.
Hs giải thích từ.
Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.
 Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Hs đọc thầm bài thơ:
Gấp một chiếc thuyền 
Một mặt trời nhiều tia nắng tỏa
Tạo ra mặt nước, làn sóng.
Hs đọc thầm bài thơ.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
Hs đọc 2 dòng cuối
Hs phát biểu cá nhân.
Hs đọc lại toàn bài thơ.
Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
3 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Hs nhận xét.
4.Tổng kết – dặn dò.5p
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Người trí thức yêu nước.
Nhận xét bài cũ.
-----------------------------------
tù nhiªn vµ x· héi
TiÕt 42: Th©n c©y (TiÕp theo )
I. Mơc tiªu: Sau bµi häc, hs biÕt:
- Nªu ®­ỵc chøc n¨ng cđa th©n c©y.
- KĨ ra nh÷ng Ých lỵi cđa mét sè th©n c©y.
II. C¸c h® d¹y häc
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. KT bµi cị:3p
- KĨ tªn 1 sè c©y th©n gç?
- KĨ tªn 1 sè c©y th©n th¶o?
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
3. Bµi míi.
a. Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn c¶ líp.
- ChØ ®Þnh hs b¸o c¸o kÕt qu¶ bµi tËp thùc hµnh giao tõ tuÇn tr­íc.
- NÕu hs kh«ng cã ®iỊu kiƯn lµm thùc hµnh gv yªu cÇu hs quan s¸t c¸c h×nh 1, 2, 3 trang 80 SGK vµ tr¶ lêi c©u hái:
+ ViƯc lµm nµo chøng tá trong th©n c©y cã chøa nhùa?
+ §Ĩ biÕt t¸c dơng cđa nhùa c©y vµ th©n c©y, c¸c b¹n ë H3 ®· lµm thÝ nghiƯm g×?
b. Ho¹t ®éng 2: Lµm viƯc theo nhãm.
Bíc 1:
- Y/c nhãm tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c b¹n quan s¸t tranh c¸c h×nh trong SGK.
- KĨ tªn mét sè th©n c©y dïng lµm thøc ¨n cho ng­êi vµ ®éng vËt?
- KĨ tªn mét sè th©n c©y cho gç ®Ĩ lµm nhµ, ®ãng tµu, thuyỊn, lµm bµn ghÕ, gi­êng, tđ 
- KĨ tªn mét sè th©n c©y cho nhùa ®Ĩ lµm cao su, lµm r¬n.
B­íc 2: Lµm viƯc c¶ líp.
- T/c cho hs ch¬i trß ch¬i ®è nhau.
4. Cđng cè, dỈn dß: 3p
- VỊ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau: RƠ c©y.
- H¸t.
- Nh·n, xoµi, bµng, ph­ỵng 
- Lĩa, c©y bÝ ng«, c©y rau ngãt 
- Vµi hs b¸o c¸o kÕt qu¶ bµi tËp thùc hµnh.
- Khi ngän c©y bÞ ng¾t, tuy ch­a bÞ l×a khái th©n nh­ng vÉn bÞ hÐo lµ do kh«ng ®đ nhùa ®Ĩ duy tr× sù sèng.
- Hs quan s¸t tranh vµ dùa vµo nh÷ng hiĨu biÕt thùc tÕ nãi vỊ Ých lỵi cđa th©n c©y ®èi víi ®êi sèng cđa con ng­êi vµ ®éng vËt dùa vµo c¸c gỵi ý.
- Thøc ¨n cho ng­êi: rau muèng, c©y rau c¶i, c©y cµ rèt 
- Thøc ¨n cho ®éng vËt: c©y cá, c©y khoai lang, c©y khoai bon, 
- C©y l¸t, c©y ®inh h­¬ng, sÕn, t¸u, 
- C©y cao su, c©y th«ng, c©y c¸nh kiÕn.
- §¹i diƯn cđa mét nhãm ®øng lªn nãi tªn 1 c©y vµ chØ ®Þnh 1 b¹n cđa nhãm kh¸c nãi th©n c©y ®ã dïng vµo viƯc g×? Tr¶ lêi ®­ỵc l¹i ®Ỉt ra 1 c©u hái chØ ®Þnh b¹n kh¸c tr¶ lêi.
Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2019
To¸n 
 TiÕt 104: LuyƯn tËp chung
I. MỤC TIÊU :
	Giúp học sinh:
	- Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000.
	- Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. 
 - KiÕn thøc träng t©m: (Bµi 1 cét 1,2, bµi 2,3,4)
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A.KIỂM TRA BÀI CŨ: 5p
	- Muốn trừ hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào?
	- Gọi 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
	 Đặt tính rồi tính: 7652 - 4291 9316 - 7845 5924 - 1948 2974 - 609
	- Nhận xét bài cũ.
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 30p 
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS nêu kết quả tính nhẩm.
a) cét 1, 2; b) cét 1, 2
- Gọi HS nêu cách tính nhẩm của mình.
- Chữa bài.
Bài 2:
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cần chú ý điều gì khi đặt tính?
- Thực hiện tính từ đâu đến đâu?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét về cả đặt tính và kết quả tính.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài.
Bài 4:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu cách làm bài của mình.
- Chữa bài.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả tính nhẩm.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng với hàng nghìn.
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
a) b)
6924
5718
8493
4380
+
+
-
-
1536
636
3667
729
8460
6354
4826
3651
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Số cây trồng thêm được:
 948 : 3 = 316 (cây)
 Số cây trồng được tầt cả là:
 948 + 316 = 1264 (cây)
Đápsố:1264cây
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 x + 1909 = 2050
 x = 2050 - 1909
 x = 141
 x - 586 = 3705
 x = 3705 + 586
 x = 4291
 8462 – x = 762
 x = 8462 - 762
 x = 7700
CỦNG CỐ-DẶN DÒ (5p)
- Muốn tìm số hạng chưa biết em làm như thế nào?
- Nêu cách tìm số trừ và số bị trừ chưa biết.
- Về nhà luyện tập thêm về các phép tính cộng, trừ và tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Chuẩn bị bài : Tháng – năm.
- Nhận xét tiết học.
 .
luyƯn tõ vµ c©u
Tiết 21. Nh©n ho¸ - ¤n c¸ch ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái ë ®©u ?
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh tiếp tục nhận biết và luyện tập về nhân hố để nắm bắt được ba cách nhân hố.
- Ơn luyện về mẫu câu “Ở đâu?” Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu”, trả lời được câu hỏi viết theo mẫu câu “Ở đâu?”.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:5p
- Tìm 3 từ cùng nghĩa với đất nước.
- Nhận xét.
3. Bài mới:30p
a./ Giới thiệu: Trong giờ luyện từ và câu này, các en sẽ tiếp tục học về biện pháp nhân hố, sau đĩ ơn lại cách sử dụng mẫu câu “Ở đâu?”.
b./ Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1, 2:
- Giáo viên treo bảng phụ cĩ viết sẵn bài thơ Ơng mặt trời bật lửa 
Yêu cầu học sinh đọc bài thơ.
- Gọi 1 học sinh đọc BT2.
- Chia học sinh thành 4 nhĩm, phát cho mỗi nhĩm 1 phiếu làm bài tập hướng dẫn học sinh cách làm bài vào phiếu giáo viên làm mẫu 1 sự vật- Gọi 4 nhĩm dán kết quả của nhĩm lên bảng, mỗi nhĩm cử 2 bạn lên kiểm tra bài của các nhĩm khác.
- Hát
- 2 học si

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_3_tuan_21_nam_hoc_2018_2019_nguyen_linh_thuc_sa.doc