Giáo án Học vần Lớp 1 - Tuần 13: ung, ưng - Năm học 2014-2015
Hoạt động 1: Dạy vần mới
- GV giới thiệu, ghi bảng, đọc mẫu: ung
- Gọi phân tích và yêu cầu cài vần: ung
- Cho HS cài: súng
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn: súng
- Hướng dẫn HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại, giới thiệu, ghi bảng: bông súng
Liên hệ: Bông hoa súng nở trong hồ ao làm cho cảnh vật thiên nhiên thế nào?
- Nhận xét, chốt ý và giáo dục HS.
- Cho đánh vần, đọc trơn: ung, súng, bông súng
- Dạy vần ưng cũng tương tự ung
(So sánh 2 vần ung, ưng)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết
- GV hướng dẫn và viết mẫu: ung, bông súng, ưng, sừng hươu
- Cho HS viết bảng con
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc từ ứng dụng: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng
Hoạt động 3: Củng cố
- Hỏi: ôm nay học vần gì, từ gì?
- Cho thi tìm tiếng có vần ung, ưng
Học vần ung, ưng (Tiết 1) I/ Mục đích yêu cầu: - HS nhận biết các vần: ung, ưng. - HS đọc được: ung, bông súng, ưng, sừng hươu và từ ứng dụng. Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu. - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa, bộ thực hành - Bảng con, bộ thực hành III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Y/C HS đọc, viết: ăng, măng tre, âng, nhà tầng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Gọi HS nhìn SGK đọc câu ứng dụng - GV nhận xét. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Dạy vần mới - GV giới thiệu, ghi bảng, đọc mẫu: ung - Gọi phân tích và yêu cầu cài vần: ung - Cho HS cài: súng - Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn: súng - Hướng dẫn HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - Chốt lại, giới thiệu, ghi bảng: bông súng Liên hệ: Bông hoa súng nở trong hồ ao làm cho cảnh vật thiên nhiên thế nào? - Nhận xét, chốt ý và giáo dục HS. - Cho đánh vần, đọc trơn: ung, súng, bông súng - Dạy vần ưng cũng tương tự ung (So sánh 2 vần ung, ưng) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết - GV hướng dẫn và viết mẫu: ung, bông súng, ưng, sừng hươu - Cho HS viết bảng con - Nhận xét, chỉnh sửa. - Cho HS đọc từ ứng dụng: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng Hoạt động 3: Củng cố - Hỏi: ôm nay học vần gì, từ gì? - Cho thi tìm tiếng có vần ung, ưng - Yêu cầu đọc tiếng vừa tìm - Nhận xét, tuyên dương 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn xem lại bài. - Hát - HS đọc, viết - HS đọc, bạn nhận xét - HS đọc, bạn nhận xét - Đồng thanh, cá nhân - Phân tích, cài bảng, đánh vần - Thực hiện - Đồng thanh, cá nhân - Quan sát, trả lời - Đọc cá nhân, đồng thanh - HS nêu - Lắng nghe - Cá nhân, đồng thanh - Quan sát - Viết bảng con - Đọc cá nhân, đồng thanh - Trả lời - Thi tiếp sức gạch chân tiếng có vần ung, ưng - HS đọc Học vần ung, ưng (Tiết 2) I/ Mục đích yêu cầu: - Củng cố nhận biết các vần: ung, ưng. - Luyện đọc: ung, bông súng, ưng, sừng hươu, từ và đoạn thơ ứng dụng. Luyện viết: ung, ưng, bông súng, sừng hươu. Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo. - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp của quê hương, đất nước. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa. - SGK, bảng con, vở. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Hỏi: tiết rồi học gì? - Gọi đọc lại bài trên bảng - Nhận xét 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc - GV cho HS đọc bài trong SGK - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV tóm lại - Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng - Nhận xét, chỉnh sửa. Hoạt động 2: Luyện nói - Cho HS đọc từ luyện nói + Trong tranh vẽ gì? + Trong rừng có những gì? + Em thích nhất thứ gì ở rừng? + Em thấy rừng, thung lũng, suối, đèo ở đâu không? +HS Chỉ trong tranh đâu là thung lũng, suối, đèo - Nhận xét, giáo dục. Hoạt động 3: Luyện viết: - Cho HS viết: ung, bông súng, ưng, sừng hươu - Lưu ý tư thế ngồi viết bài của HS. - Nhận xét, đánh giá bài viết. Hoạt động 4: Củng cố - Cho HS thi tìm tiếng có vần ung, ưng - Nhận xét, tuyên dương 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn luyện đọc, viết lại bài; xem trước bài: eng, iêng. - Hát - Trả lời - HS đọc bài trên bảng lớp - Đọc cá nhân - Nhóm đôi quan sát, trả lời - Lắng nghe - Cá nhân, đồng thanh - Đọc từ, luyện nói theo hướng dẫn - Viết vở tập viết - Cá nhân thi tìm
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoc_van_lop_1_tuan_13_ung_ung_nam_hoc_2014_2015.doc