Giáo án Học vần Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

Giáo án Học vần Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 9 - Năm học 2020-2021

-5 em, cả lớp : iê- mờ - iêm/ iêm

- Quan sát

- Đây là que diêm

- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: diêm

- Vần iêm gồm có âm iê đứng trước âm m đứng sau.

- Theo dõi

- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: iê - mờ - iêm

- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: iê - mờ - iêm/ iêm

- Tiếng diêm gồm có âm d đứng trước vần iêm đứng sau.

- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: dờ - iêm - diêm

- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: diêm

- 4-5 em, cả lớp : yê- mờ - yêm/ yêm

- Quan sát

- Đây là cái yếm

- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: yếm

- Vần yêm gồm có âm yê đứng trước âm m đứng sau.

- Theo dõi

- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: yê - mờ - yêm

- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: iê - mờ - iêm/ iêm

-iêm và yêm khác nhau chỉ ở chữ i dài và y ngắn

- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: yêm- sắc – yếm

- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: yếm

- 4-5 em, cả lớp : iê- mờ - iêp/ iêp

- Quan sát

- Đây là tấm thiếp

- Tiếng thiếp

- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: thiếp

 

docx 13 trang thuong95 3730
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Học vần Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG VIỆT
 BÀI 45 : iªm – yªm- iªp
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CẦN ĐẠT	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết các vần iêm, yêm, iêp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần iêm, yêm, iêp.
- Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có các vần iêm, yêm, iêp.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Gà nhỉ nằm mơ.
- Viết đúng vần iêm, yêm, iêp và tiếng diêm, yếm, (tấm) thiếp (trên bảng con).
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.
- Vở Bài tập Tiếng Việt .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định
- Kiểm tra bài cũ
+ Gọi học đọc Đêm ở quê
+ Cho học sinh nhận xét bài đọc
- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học vần iêm- yêm- iêp 
2. Khám phá (15 phút)
2.1. Dạy vần iêm
- Đọc mẫu iê- mờ - iêm
- Chiếu lên hình ảnh 
- Đây là cái gì?
- Cô có tiếng diêm
- Cho HS đọc
* Phân tích vần iêm
- Giới thiệu mô hình vần iêm
iêm
iê
m
* Đánh vần.
- Đánh vần: iê - mờ - iêm 
- Hướng dẫn đánh vần đọc trơn: iê - mờ - iêm / iêm
* Phân tích tiếng diêm
* Đánh vần.
- Hướng dẫn đánh vần đọc trơn: dờ - iêm – diêm/ diêm
- Yêu cầu đọc trơn.	
2.2. Dạy vần yêm ( Tương tự dạy vần iêm)
 - Đọc mẫu yê - mờ - yêm
- Chiếu lên hình ảnh 
- Đây là cái gì?
- Cô có tiếng yếm
- Cho HS đọc
* Phân tích vần yêm
- Giới thiệu mô hình vần yêm
yêm
yê
m
* Đánh vần.
- Đánh vần: yê - mờ - yêm 
- Hướng dẫn đánh vần đọc trơn: iê - mờ - iêm / iêm
* Phân tích tiếng yếm
- Vầm iêm và yêm khác nhau thế nào?
* Đánh vần.
- Hướng dẫn đánh vần đọc trơn: yêm- sắc- yếm
- Yêu cầu đọc trơn: yếm	
2.3. Dạy vần iêp ( Tương tự dạy vần iêm)
 - Đọc mẫu iê- p- iêp
- Chiếu lên hình ảnh 
- Đây là cái gì?
- Trong từ tấm thiếp tiếng nào có vần iêp
- Cho HS đọc
* Phân tích vần iêp
- Giới thiệu mô hình vần iêp
iêp
iê
p
* Đánh vần.
- Đánh vần: iê - pờ - iêp
- Hướng dẫn đánh vần đọc trơn: iê - pờ - iêp / iêp
* Phân tích tiếng thiếp
* Đánh vần.
- Hướng dẫn đánh vần đọc trơn: thờ - iếp – thiếp- sắc- thiếp/ thiếp
- Các em vừa học 3 vần mới là vần gì?
- Yêu cầu đọc lại mô hình 3 vần
3. Luyện tập (20 phút)
3.1. Mở rộng vốn từ. (BT2: Tiếng nào có vần iêm. Tiếng nào có vần iêp.
- Nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 82
- Đọc các tiếng – từ dưới mỗi tranh
- Cho HS thực hiện làm theo cặp đôi
- Chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.
- Nhận xét
- Cho HS làm bài trong vở Bài tập
- Cho 1 HS làm bảng nhóm
- Nhận xét bảng nhóm
- Yêu cầu tìm tiếng ngoài bài
3.3. Tập viết (Bảng con – BT 5)
a. Viết : iêm, diêm 
- Giới thiệu mẫu chữ viết thường iêm, diêm, yếm cỡ vừa.
- GV vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :
diêm yếm
iêm
ǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯ
- Vần iêm: viết iê trước, m sau; chú ý nối nét giữa iê và m.
- Tiếng diêm: Trong tiếng diêm: viết d trước, iê sau. 
- Vần yêm: viết yê trước, m sau; chú ý nối nét giữa yê và m.
- Yêu cầu S lấy và viết : iêm, diêm, yếm ( 2- 3 lần) vào bảng con
b. Viết : iêp, cặp thiếp
- Giới thiệu mẫu chữ viết thường iêp, thiếp cỡ vừa.
- Viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :
iêp
thiếp
ǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯ
- Vần iêp: viết iê trước, p sau; chú ý nối nét giữa iê và p.
- Tiếng thiếp: th nối sang iêp dấu sắc đặt trên ê
- Yêu cầu S lấy và viết iêp, thiếp ( 2- 3 lần) vào bảng con
- Nhận xét bảng con
- Nhận xét khen HS viết đẹp
Tiết 2
3.2. Tập đọc
- Gắn lên bảng hình minh hoạ bài Gà nhí nằm mơ giới thiệu hình minh hoạ: Gà nhí nằm mơ trong đôi cánh cùa mẹ. Các em cùng đọc bài để biết gà nhí mơ thấy gì.
a. Đọc mẫu.
- Đọc mẫu 1-2 lần
b. Luyện đọc từ ngữ.
- Cho HS luyện đọc các từ ngữ từ bị quạ cắp, chiêm chiếp, ngủ thiếp trong bài đọc trên bảng
c. Luyện đọc từng câu, từng lời dưới tranh. 
- Bài có mấy câu? 
- Chỉ từng câu cho HS đọc vỡ
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu.
d. Thi đọc từng đoạn, cả bài.
- Cho học sinh thi đọc theo cặp
- Tổ chức cho học sinh thi đọc theo tổ
- Cho cả lớp đọc
- Cùng học sinh nhận xét
đ. Tìm hiểu bài đọc
- Gắn lên bảng lớp 2 thẻ từ; chỉ từng cụm từ cho cả lớp đọc.
- Ý a sai vì gà nhí không bị quạ cắp đi, nó chỉ nằm mơ bị quạ cắp.
- Cho HS đọc lại những gì vừa học ở bài 46
4. Củng cố ( 2 phút)
- Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
cô
cô
- 2 HS đọc bài
- Lắng nghe
- 4-5 em, cả lớp : iê- mờ - iêm/ iêm
- Quan sát
- Đây là que diêm
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: diêm
- Vần iêm gồm có âm iê đứng trước âm m đứng sau.
- Theo dõi
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: iê - mờ - iêm 
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: iê - mờ - iêm/ iêm
- Tiếng diêm gồm có âm d đứng trước vần iêm đứng sau.
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: dờ - iêm - diêm
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: diêm
- 4-5 em, cả lớp : yê- mờ - yêm/ yêm
- Quan sát
- Đây là cái yếm
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: yếm
- Vần yêm gồm có âm yê đứng trước âm m đứng sau.
- Theo dõi
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: yê - mờ - yêm 
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: iê - mờ - iêm/ iêm
-iêm và yêm khác nhau chỉ ở chữ i dài và y ngắn
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: yêm- sắc – yếm
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: yếm
- 4-5 em, cả lớp : iê- mờ - iêp/ iêp
- Quan sát
- Đây là tấm thiếp
- Tiếng thiếp
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: thiếp
- Vần iêp gồm có âm iê đứng trước âm p đứng sau.
- Theo dõi
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: iê- pờ- iêp
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: iê - pờ - iêp/ iêp
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: thờ - iếp – thiếp- sắc- thiếp/ thiếp
- Vần iêm- yêm- iêp
- Lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 82
- Thực hiện làm theo cặp đôi
- Thực hiên báo cáo kết quả.
- Lắng nghe
- Làm cá nhân trong vở bài tập.
- Đổi vở cho bạn để kiểm tra 
- HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có -HS nói 3 vần mới học: iêm, yêm, iêp, 3 tiếng mới học: diêm, yếm, thiếp.
- Thực hiện đọc
- Viết chữ iêm, diêm, yếm lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ
- Viết bài cá nhân trên bảng con chữ iêm, diêm, yếm từ 2-3 lần.
- Viết chữ iêp, thiếp lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ
- Viết bài cá nhân trên bảng con chữ iêp, thiếp từ 2-3 lần.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện đọc 
- 4 câu
- Thực hiện đọc thầm rồi đọc thành tiếng
- Thực hiện đọc nối tiếp cá nhân
- Thực hiện đọc thi theo cặp.
- Thực hiện đọc thi theo tổ.
- Cả lớp nhìn SGK đọc ĐT
- Đọc ĐT 2 thẻ từ
- HS làm bài, viết lên thẻ 
- 1 HS đọc kết quả: ý b đúng Gà nhí nằm mơ bị quạ cắp đi
- Ý a sai Gà nhí bị quạ cắp đi
________________________________________________________________
Tiết 3 + 4: TIẾNG VIỆT
 BÀI 47: om – op
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CẦN ĐẠT	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết các vần om, op; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần om, op.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần om, vần op.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Lừa và ngựa.
- Viết đúng các vần om, op; các tiếng đom đóm, họp (tổ) (trên	bảng	con).
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.
- Vở Bài tập Tiếng Việt .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định
- Kiểm tra bài cũ
+ Gọi học đọc Gà nhí nằm mơ
+ Cho học sinh nhận xét bài đọc
- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học vần om- op 
2. Khám phá (15 phút)
2.1. Dạy vần om
- Đọc mẫu o- mờ - om
- Chiếu lên hình ảnh 
- Đây là con gì?
- Cô có tiếng đom đóm
- Cho HS đọc
* Phân tích vần om
- Giới thiệu mô hình vần om
om
o
m
* Đánh vần.
- Đánh vần o- mờ - om
- Hướng dẫn đánh vần đọc trơn: o- mờ - om/ om
* Phân tích tiếng đom
* Đánh vần.
- Hướng dẫn đánh vần đọc trơn: đờ - om – đom - đom/ đom
* Phân tích tiếng đóm
* Đánh vần.
- Hướng dẫn đánh vần đọc trơn: đờ - om – đom- sắc - đóm/ đóm
2.2. Dạy vần op ( Tương tự dạy vần iêm)
 - Đọc mẫu o – pờ - op
- Chiếu lên hình ảnh 
- Các bạn nhỏ đang làm gì?
- Trong từ họp tổ tiếng nào có vần op
- Cho HS đọc
* Phân tích vần op
- Giới thiệu mô hình vần op
op
o
p
* Đánh vần.
- Đánh vần: o – pờ - op 
- Hướng dẫn đánh vần đọc trơn: : o – pờ - op /op
* Phân tích tiếng họp
* Đánh vần.
- Hướng dẫn đánh vần đọc trơn: hờ - op- hóp- nặng- họp/ họp
- Các em vừa học 2 vần mới là vần gì?
- So sánh vần om – op
- Yêu cầu đọc lại mô hình 2 vần
3. Luyện tập (20 phút)
3.1. Mở rộng vốn từ. (BT2: Tiếng nào có vần iêm. Tiếng nào có vần iêp.
- Nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 84
- Đọc các tiếng – từ dưới mỗi tranh
- Cho HS thực hiện làm theo cặp đôi
- Chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.
- Nhận xét
- Cho HS làm bài trong vở Bài tập
- Cho 1 HS làm bảng nhóm
- Nhận xét bảng nhóm
- Yêu cầu tìm tiếng ngoài bài
3.3. Tập viết (Bảng con – BT 5)
a. Viết : om, đom đóm 
- Giới thiệu mẫu chữ viết thường om, đom đóm cỡ vừa.
- GV vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :
đom đóm
 om
ǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯ
- Chữ om các chữ cao mấy ô li
- Vần om: viết o trước, m sau; chú ý nối nét giữa o và m.
- Những chữ nào cao 2 o li, nhũng chữ nào cao 4 ô li?
- Từ đom đóm: Viết đom trước viết đom sau chú ý khoảng cách mỗi tiếng 1 ô li rưỡi.
- Yêu cầu S lấy và viết :om, đom đóm vào bảng con
b. Viết : op, họp tổ
- Giới thiệu mẫu chữ viết thường op, họp tổ cỡ vừa.
- Viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :
họp tổ
op
ǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯ
- Chữ nào cao 2 li
- Chữ nào cao 4 li
- Vần op: viết o trước, p sau; chú ý nối nét giữa o và p.
- Từ họp tổ: chữ họp nối sang chữ tổ khoản cách 1 ô li rưỡi
- Yêu cầu HS lấy bảng và viết op, họp tổ vào bảng con
- Nhận xét bảng con
- Nhận xét khen HS viết đẹp
Tiết 2
3.2. Tập đọc
- Chỉ hình, giới thiệu truyện Lừa và ngựa. Câu chuyện nói về mối quan hệ giữa con người với nhau trong cuộc sống.
a. Đọc mẫu.
- Đọc mẫu 1-2 lần
b. Luyện đọc từ ngữ.
- Cho HS luyện đọc các từ ngữ từ còm nhom, lắm đồ, thở hí hóp, xếp đồ trong bài đọc trên bảng
- Giải nghĩa từ: thở hí hóp (thở mệt nhọc, yếu ớt, như sắp hết hơi).
c. Luyện đọc từng câu, từng lời dưới tranh. 
- Bài có mấy câu? 
- Chỉ từng câu cho HS đọc vỡ
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu.
d. Thi đọc từng đoạn, cả bài.
- Cho học sinh thi đọc theo cặp
- Tổ chức cho học sinh thi đọc theo tổ
- Cho cả lớp đọc
- Cùng học sinh nhận xét
đ. Tìm hiểu bài đọc
- Gắn lên bảng lớp 2 thẻ từ; chỉ từng cụm từ cho cả lớp đọc.
- Cho HS đọc lại những gì vừa học ở bài 47
4. Củng cố ( 2 phút)
- Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
cô
cô
- 2 HS đọc bài
- Lắng nghe
- 4-5 em, cả lớp : o- mờ - om
- Quan sát
- Đây là con đom đóm
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: đom đóm
- Vần om gồm có âm o đứng trước âm m đứng sau.
- Theo dõi
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: o- mờ - om
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: o- mờ - om/ om
- Tiếng đom gồm có âm đ đứng trước vần om đứng sau.
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: đờ - om – đom - đom/ đom
- Tiếng đóm gồm có âm đ đứng trước vần om đứng sau. Dấu sắc trên âm o.
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: đờ - om – đom- sắc - đóm/ đóm
- 4-5 em, cả lớp : o – pờ - op
- Quan sát
- Các bạn đang họp tổ
- Tiếng họp
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: họp
- Vần op gồm có âm o đứng trước âm p đứng sau.
- Theo dõi
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: o – pờ - op - - Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: o – pờ - op /op
- Tiếng họp có âm h đứng trước vần op đứng sau
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: hờ - op- hóp- nặng- họp/ họp
- Vần om- op
- Giống nhau có âm o, khác nhau ở âm cuối m và p
- Lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 82
- Thực hiện làm theo cặp đôi
- Thực hiên báo cáo kết quả.
- Lắng nghe
- Làm cá nhân trong vở bài tập.
- Đổi vở cho bạn để kiểm tra 
- HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có vần mới học: om- op ( thọp, cọp, hòm, nhòm)
- Thực hiện đọc
- Viết chữ om, đom đóm lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ
- Cao 2 ô li
- Chữ o, m cao 2 ô li, chữ đ cao 4 ô li
- Viết bài cá nhân trên bảng con chữ om, đom đóm từ 2-3 lần.
- Viết chữ op, họp tổ lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ
- Chữ o cao 2 ô li
- Chữ p cao 4 ô li
- Viết bài cá nhân trên bảng con chữ op, họp tổ từ 2-3 lần.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện đọc 
- 5 câu
- Thực hiện đọc thầm rồi đọc thành tiếng
- Thực hiện đọc nối tiếp cá nhân
- Thực hiện đọc thi theo cặp.
- Thực hiện đọc thi theo tổ.
- Cả lớp nhìn SGK đọc ĐT
- Đọc ĐT 2 thẻ từ
- Lừa nhờ ngựa chở đỡ đồ, ngựa....
- Lừa ngã, thở hí hóp, thế là....
- HS làm bài, viết lên thẻ 
- Ý a: Lừa nhờ ngựa chở đỡ đồ, ngựa chả thèm nghe lừa 
- Ý b: Lừa ngã, thở hí hóp, thế là bà chủ xếp hết đồ từ lừa qua ngựa
__________________________________________________________________________________
Tiết 3 + 4: TIẾNG VIỆT
 BÀI 47: om – op
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CẦN ĐẠT	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết các vần ôm, ôp; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ôm, ôp.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ôm, vần ôp.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Chậm... như thỏ.
- Viết đúng các vần ôm, ôp và các tiếng tôm, hộp (sữa) (trên bảng con).
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.
- Vở Bài tập Tiếng Việt .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định
- Kiểm tra bài cũ
+ Gọi học đọc bài : Lừa và Ngựa
+ Cho học sinh nhận xét bài đọc
- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học vần ôm- ôp 
2. Khám phá (15 phút)
2.1. Dạy vần ôm
- Đọc mẫu ô- mờ - ôm
- Chiếu lên hình ảnh con tôm
- Đây là con gì?
- Cô có tiếng tôm
- Cho HS đọc
* Phân tích vần ôm
- Giới thiệu mô hình vần ôm
ôm
ô
m
* Đánh vần.
- Đánh vần ô- mờ - ôm
- Hướng dẫn đánh vần đọc trơn: ô- mờ - ôm/ ôm
* Phân tích tiếng tôm
* Đánh vần.
- Hướng dẫn đánh vần đọc trơn: tờ - ôm –tôm/ tôm
2.2. Dạy vần ôp ( Tương tự dạy vần iêm)
 - Đọc mẫu ô – pờ - ôp
- Chiếu lên hình ảnh 
- Đây là cái gì?
- Trong từ hộp sữa tiếng nào có vần ôp
- Cho HS đọc
* Phân tích vần ôp
- Giới thiệu mô hình vần ôp
ôp
ô
p
* Đánh vần.
- Đánh vần: ô – pờ - ôp 
- Hướng dẫn đánh vần đọc trơn: : ô – pờ - ôp /ôp
* Phân tích tiếng hộp
* Đánh vần.
- Hướng dẫn đánh vần đọc trơn: hờ - ôp- hốp- nặng- hộp/ hộp
- Các em vừa học 2 vần mới là vần gì?
- So sánh vần ôm – ôp
- Yêu cầu đọc lại mô hình 2 vần
3. Luyện tập (20 phút)
3.1. Mở rộng vốn từ. (BT2: Tiếng nào có vần ôm. Tiếng nào có vần ôp.
- Nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 84
- Đọc các tiếng – từ dưới mỗi tranh
- Cho HS thực hiện làm theo cặp đôi
- Chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.
- Nhận xét
- Cho HS làm bài trong vở Bài tập
- Cho 1 HS làm bảng nhóm
- Nhận xét bảng nhóm
- Yêu cầu tìm tiếng ngoài bài
3.3. Tập viết (Bảng con – BT 5)
a. Viết : ôm, tôm 
- Giới thiệu mẫu chữ viết thường : ôm, tôm cỡ vừa.
- GV vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :
tôm
 ôm
ǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯǯ
- Chữ ôm các chữ cao mấy ô li
- Vần ôm: viết ô trước, m sau; chú ý nối nét giữa ô và m.
- Những chữ nào cao 2 o li, những chữ nào cao 1 ô li rưỡi?
- Tiếng tôm: Viết t trước viết vần ôm sau
- Yêu cầu S lấy và viết :ôm, tôm vào bảng con
b. Viết : ôp, hộp sữa
- Giới thiệu mẫu chữ viết thường ôp, hộp sữa cỡ vừa.
- Viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :
hộp sữa
ôp
ǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯǯǯ
- Chữ nào cao 2 li
- Chữ nào cao 4 li
- Chữ nào cao 5 ô li
- Chữ nào cao 2, 5 li
- Vần ôp: viết o trước, p sau; chú ý nối nét giữa ô và p.
- Từ ôp, hộp sữa: chữ hộp nối sang chữ sữa khoản cách 1 ô li rưỡi
- Yêu cầu HS lấy bảng và viết ôp, hộp sữavào bảng con
- Nhận xét bảng con
- Nhận xét khen HS viết đẹp
Tiết 2
3.2. Tập đọc
- Chỉ hình, đưa bài đọc lên bảng lớp, giới thiệu: Bài có tên là Chậm... như thỏ. Có đúng là thỏ rất chậm không? Câu chuyện Thỏ thua rùa các em đã học cho thấy: Thỏ phi nhanh như gió, rùa thì bò rất chậm chạp, vất vả. Nhưng thỏ vẫn thua rùa vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo, chứ không phải vì thỏ chậm. Người ta thường nói “chậm như rùa”, không ai nói “chậm như thỏ”. Nhưng bài vè này nói ngược lại với sự thật: Chậm như thỏ /Lẹ như rùa. Cách nói ngược làm bài vè trở nên thú vị.
a. Đọc mẫu.
- Đọc mẫu 1-2 lần
b. Luyện đọc từ ngữ.
- Cho HS luyện đọc các từ ngữ từ liếm la, gã cọp, phốp pháp,. trong bài đọc trên bảng
c. Luyện đọc từng câu, từng lời dưới tranh. 
- Bài có 10 dòng thơ.mỗi dòng là 1 câu 
- Chỉ từng câu cho HS đọc vỡ
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu.
d. Thi đọc từng đoạn, cả bài.
- Cho học sinh thi đọc theo cặp
- Tổ chức cho học sinh thi đọc theo tổ
- Cho cả lớp đọc
- Cùng học sinh nhận xét
đ. Tìm hiểu bài đọc
- Nói đúng thực tế
- GV đọc 2 dòng thơ đầu, sau đó hỏi: Nói đúng sự thật thì phải thế nào? 
- -GV nhận xét 
- HS đọc lại bài tập đọc
- Gắn lên bảng lớp các câu nói đúng thực tế ; chỉ từng cụm từ cho cả lớp đọc.
- Cho HS đọc lại những gì vừa học ở bài 47
4. Củng cố ( 2 phút)
- Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
cô
cô
- 2 HS đọc bài
- Lắng nghe
- 4-5 em, cả lớp : ô- mờ - ôm
- Quan sát
- Đây là con tôm
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: tôm
- Vần ôm gồm có âm ô đứng trước âm m đứng sau.
- Theo dõi
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: ô- mờ - ôm
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: ô- mờ - ôm/ ôm
- Tiếng tôm có âm t đứng trước vần ôm đứng sau.
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: tờ - ôm –tôm/ tôm
- Tiếng 
- 4-5 em, cả lớp : ô– pờ - ôp
- Quan sát
- Đây là hộp sữa
- Tiếng hộp
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: hộp
- Vần ôp gồm có âm ô đứng trước âm p đứng sau.
- Theo dõi
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: ô – pờ - ôp - - Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: o – pờ - op /op
- Tiếng họp có âm h đứng trước vần ôp đứng sau
- Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: hờ - ôp- hốp- nặng- hộp/ hộp
- Vần ôm- ôp
- Giống nhau có âm ô, khác nhau ở âm cuối m và p
- Lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 82
- Thực hiện làm theo cặp đôi
- Thực hiên báo cáo kết quả.
- Lắng nghe
- Làm cá nhân trong vở bài tập.
- Đổi vở cho bạn để kiểm tra 
- HS nói thêm 3-4 tiếng ngoài bài có vần mới học: ôm- ôp ( hôm, chôm, dộp, lốp
- Thực hiện đọc
- Viết chữ : ôm, tôm lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ
- Cao 2 ô li
- Chữ ô, m cao 2 ô li, chữ t cao 1,5 ô li
- Viết bài cá nhân trên bảng con chữ ôm, tôm từ 2-3 lần.
- Viết chữ ôp, hộp sữa lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ
- Chữ ô, ư, a cao 2 ô li
- Chữ p cao 4 ô li
- Chữ h cao 5 ô li
- Chữ s cao 2, 5 li
- Viết bài cá nhân trên bảng con chữ ôp, hộp sữa từ 2-3 lần.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện đọc 
- Thực hiện đọc thầm rồi đọc thành tiếng
- Thực hiện đọc nối tiếp cá nhân
- Thực hiện đọc thi theo cặp.
- Thực hiện đọc thi theo tổ.
- Cả lớp nhìn SGK đọc ĐT
- Dữ như cọp- Nhu mì như na
- Cò thì ốm o- Bò thì phốp pháp..... 
- Cả lớp đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoc_van_lop_1_canh_dieu_tuan_9_nam_hoc_2020_2021.docx