Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020

a. Luyện đọc:

- Gọi 1 HS đọc bài

- GV chia đoạn:

Đọc nối tiếp đoạn lần 1:

Đọc nối tiếp đoạn lần 2:

H’: Theo em thế nào được gọi là “tranh luận”?

H’: Phân giải nghĩa là gì?

Đọc nối tiếp đoạn lần 3:

- Luỵên đọc theo cặp toàn bài.

- Cho 1 HS đọc toàn bài

- GV đọc diễn cảm bài văn: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện chỉ rõ, phân biệt lời các nhân vật Hùng, Quý, Nam giọng sôi nổi, giọng thầy giáo ôn tồn trân tình, giàu sức thuyết phục.

b. Tìm hiểu bài

- YC HS Đọc lướt đoạn 1, 2.

H’: Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?

H’: Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?

? Nêu ý chính đoạn 1, 2?

- Yêu cầu HS Đọc lướt đoạn 3.

H’: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ?

 

docx 42 trang thuong95 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 09
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019
SÁNG
Tiết 1 Chào cờ 
Tiết 2 Toán
Tiết 41: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản.
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP.
- BT cần làm: 1,2,3. Bài 4(a,c) 
- HS trên chuẩn: BT4b,d
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
34’
2’
32’
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ của chúng.
- GVNX.
II.Bài mới:
1. GTB: Thuyết trình, ghi tên bài
2. HD HS thực hành
Bài 1:Viết STP thích hợp vào chỗ chấm:
- Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. 35m 23cm = 35 m = 35,23m
51dm3cm = 51 dm = 53,1dm
14m 7cm= 14 m = 14,07m
Bài 2: 
- GV HD mẫu: viết số thập phân thích hợp vào ô trống:
 315cm = m
315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm = 3 m = 3,15 m 
Vậy 315cm = 3,15m
- YCHS tự làm các ý còn lại, nêu kết quả, cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 3
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn cách đổi:
H’: 1m bằng ... km? 
- Vậy phải đưa STP về dạng hỗn số với đơn vị đo km rồi chuyển đổi.
Chẳng hạn; 12,44m = 12m
 = 12m44cm
- Cho HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng - HS và GV nhận xét.
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp tên bài
- HS làm bài cá nhân.
- 2HS chữa bài.
- Theo dõi
- HS làm việc cá nhân. Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS làm bài rồi chữa bài
234 cm = 2,34m
506cm = 5,06m
34dm = 3,4 m
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng 
a) 12,44 m = 12m 44cm
b) 7,4 dm = 7dm 4cm
c) 3,45km = 3450 m
d) 34,3km = 34300m
- Lắng nghe và thực hiện
Tiết 3 Khoa học. GVC
Tiết 4 Tập đọc 
CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
A. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam).
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
B. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài SGK. Bảng phụ ( câu, đoạn )
C. Hoạt động dạy - học chủ yếu
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’ 
32’
3’
 I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài “Trước cổng trời”
- Trả lời câu hỏi 
- NX tuyên dương.
II. Bài mới:
1. GTB: H’: Tranh vẽ khung cảnh ở đâu? Em thấy cảnh ở đây ntn?
2. Giảng bài
a. a. Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc bài
- GV chia đoạn:
Đọc nối tiếp đoạn lần 1:
Đọc nối tiếp đoạn lần 2:
H’: Theo em thế nào được gọi là “tranh luận”?
H’: Phân giải nghĩa là gì?
Đọc nối tiếp đoạn lần 3:
- Luỵên đọc theo cặp toàn bài.
- Cho 1 HS đọc toàn bài 
- GV đọc diễn cảm bài văn: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện chỉ rõ, phân biệt lời các nhân vật Hùng, Quý, Nam giọng sôi nổi, giọng thầy giáo ôn tồn trân tình, giàu sức thuyết phục. 
b. Tìm hiểu bài
- YC HS Đọc lướt đoạn 1, 2.
H’: Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
H’: Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
? Nêu ý chính đoạn 1, 2?
- Yêu cầu HS Đọc lướt đoạn 3.
H’: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ?
- Thầy giáo đã giảng giải để 3 bạn hiểu ra: đầu tiên thầy khẳng định lý lẽ và dẫn chứng 3 bạn đưa ra đều đúng; nhưng đó chưa phải là thứ quý nhất; sau đó thầy đưa ra lí lẽ bảo vệ người lao động là quý nhất.
? Nêu ý chính đoạn 3?
H’: Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do vì sao chọn tên đó?
- Nêu nội dung bài?
c. Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS đọc bài nối tiếp.
- Yêu cầu HS tìm giọng đọc cho cả bài
 - GVHD đọc: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật Hùng, Quý, Nam giọng sôi nổi, hào hứng; giọng thầy giáo ôn tồn chân tình, giàu sức thuyết phục. 
- GV dán đoạn luyện đọc (Đ1; 2)
H’: Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào?
H’: Nêu giọng đọc từng nhân vật?
- Tổ chức HS luyện đọc phân vai nhóm 5. Mời 5 HS thi đọc đoạn diễn cảm theo cách phân vai - nx
 - Gọi HS đọc bài nối tiếp - nhận xét
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài. 
III. Củng cố, dặn dò:
H’: Qua bài cho ta biết cái gì là quý nhất?
H’: Để có cuộc sống đầy đủ chúng ta phải làm gì?
- NX giờ học.
- Về học bài, chuẩn bị bài Đất Cà Mau. 
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và lần lượt trả lời các câu hỏi. 
- Lắng nghe
- HS trả lời
- 1 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi
 Đ1: Từ đầu .... sống được không?
 Đ2: Tiếp ... thầy giáo phân giải
 Đ3: Phần còn lại.
- 3HS đọc nối tiếp => Phát âm: tranh luận,sôi nổi, ráng chiều, khoảng trời,...
- 3HS đọc nối tiếp =>giải nghĩa từ
-3HS đọc nối tiếp =>câu khó
- Luỵên đọc theo cặp toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài 
...+ Hùng cho rằng: Lúc gạo quý nhất.
+ Quý cho rằng: Vàng bạc quý nhất.
+ Nam cho rằng: Thì giờ quý nhất.
...+ Hùng: lúa gạo là quý nhất vì con người không thể sống được mà không ăn.
+ Quý: vàng là quý nhất vì mọi người nói.... sẽ mua được lúa gạo.
+ Nam: thì giờ là quý nhất vì người ta thường nói .... làm ra được vàng bạc, lúa gạo.
=>ý1: Tranh luận: Cái gì quý nhất?
... Vì không có người lao động thì không có lúa gạo; vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua 1 cách vô vị.
=>ý 2: Người lao động là quý nhất.
- HS nối tiếp nêu ý kiến.
VD: + Cuộc tranh luận thú vị
+ Ai có lí
 + Người lao động là quý nhất...
ND: Người lao động là đáng quý nhất.
- 3 HS đọc bài nối tiếp.
- HS tìm giọng đọc cho cả bài
- Lắng nghe
 - 1 HS đọc
 ...Hùng, Quý, Nam
 + Lời Hùng: “Theo tớ,/ quý nhất là lúa gạo.// Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?//”
+ Lời phân giải của thấy giáo: “Ai làm ra lúa gạo,/ vàng bạc,/ ai biết dùng thì giờ?// Đó chính là người lao động,/ các em ạ!// Không có người lao động/ thì không có lúa gạo, / không có vàng bạc,/ nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có,/ và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.//”
- HS luyện đọc, thi đọc đoạn diễn cảm theo cách phân vai
- 3 HS đọc bài nối tiếp
- 1 HS đọc toàn bài. 
- Trả lời
- Lắng nghe, thực hiện
CHIỀU
Tiết 1 TCTV : Tiết 1 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Tiếng Việt 5 tập 1
(Trang 45 )
Tiết 2 Đạo đức. GVC
Tiết 3 Thể dục. GVC 
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019
SÁNG
Tiết 1 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
A. Mục tiêu
- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẩu chuyện “Bầu trời mùa thu” (BT1,BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh nhân hoá khi miêu tả.
* BVMT: Hiểu biết về môi trường thiên nhiên VN và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
B. Đồ dùng dạy học: 
- HS: SGK, vở. 
C. Hoạt động dạy - học chủ yếu
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
2’
30’
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu với từ: ( xuân) mang nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
- NX, đánh giá.
II. Bài mới:
1. GTB: Nêu ND giờ học, ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Đọc mẩu chuyện “Bầu trời mùa thu”.
- GV yêu cầu hs đọc bài.
Bài 2: 
- Gv chia lớp làm 3 nhóm, nêu YC và giao NV. (Phát bảng phụ cho 3 N).
 H’: Như thế nào được gọi là so sánh?
H’: Như thế nào được gọi là nhân hoá?
H’: Những từ ngữ khác tả bầu trời 
- GV nhận xét và nêu đáp án.
H’: Bài văn miêu tả cảnh gì? Đó là cảnh đẹp của thiên nhiên ở đâu?
H’: Chúng ta cần có thái độ và tình cảm như thế nào với môi trường thiên nhiên xung quanh ta? 
Bài 3: Dựa theo cách dùng từ ngữ của mẩu chuyện nêu trên, Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở. 
- GV gợi ý: 
H’: Nêu những cảnh đẹp có thể tả? 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Y/c HS đọc đoạn văn. GV nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất.
* BVMT: GV giảng để HS hiểu biết về môi trường thiên nhiên VN và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. 
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn thành bài văn và chuẩn bị bài sau. 
- 2HS tiếp nối nhau trình bày, nx.
- Lắng nghe
- Đọc tên bài
- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn câu chuyện. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc theo nhóm, trình bày, nhận xét.
- So sánh: bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
- Nhân hoá: bầu trời mệt mỏi trong ao được rửa mặt sau cơn mưa; bầu trời dịu dàng; bầu trời buồn bã; bầu trời trầm ngâm; bầu trời nhớ tiếng hót của bầy chim thiên nga; bầu trời ghé sát mặt đất; bầu trời cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.
- Những từ ngữ khác: bầu trời rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa; bầu trời xanh biếc. 
- 1hs đọc.
 cảnh bầu trời ở 1 vùng quê của nước ngoài.
... yêu quý, bảo vệ, .....
... dòng sông, vườn cây, con đường, công viên, ... 
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS đọc bài, nx.
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
Tiết 2: Chính tả (Nhớ - viết)
TIẾNG ĐÀN BA - LA- LAI - CA TRÊN SÔNG ĐÀ
A. Mục tiêu
- Nhớ - viết đúng bài chính tả Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày
đúng khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. 
- Làm được TB (2)a/b, hoặc BT(3) a/b.
B. Đồ dùng dạy học 
- VBT TV5.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
2’
20’
10’
3’
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS thi viết đúng và nhanh trên bảng lớp các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, vần uyêt.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả. 
II. Bài mới
1. GTB: Nêu y/c tiết học, ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết
a) Trao đổi về nội dung bài thơ
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ.
- Bài thơ cho em biết điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ khó trong bài.
- YC hs luyện đọc và luyện viết từ khó 
- GV hướng dẫn cách trình bày: Bài thơ có 3 khổ thơ, sau mỗi khổ thơ cách nhau 1 dòng. Các chữ đầu dòng viết hoa và viết thẳng cột với nhau
c) Viết chính tả.
H’: Bài thơ có mấy khổ thơ? Nêu cách trình bày bài thơ?
- Cho HS viết bài. 
d) Soát lỗi và NX bài.
- GV nhận xét, chữa khoảng 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. Các em sửa những chữ viết sai bên lề vở.
3. HD HS làm bài tập chính tả:
Bài 2(a): Tìm những từ ngữ có các tiếng trong bảng.
- Cho Hs làm bài
- Nhận xét chữa bài:
- VD:
La- na
 lẻ- nẻ
Lo - no
Lở – nở
La hét - nết na
 ..	
 lẻ loi - nứt nẻ
Lo lắng - ăn no
đất lở - bột nở...
Bài 3: Tìm nhanh các từ láy có âm đầu l
- Tổ chức HS thi tìm nhanh các từ láy theo tổ: mỗi tổ ghi các từ láy tìm được theo yêu cầu vào bảng nhóm (khoảng 5 phút) rồi dán lên bảng. 
- GV nx, chốt lại kết quả, tuyên dương nhóm thắng cuộc
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà làm lại bài tập 3a (viết ít nhất 5 từ láy).
- 2 hs lên viết, nhận xét
- Nhắc lại tên bài
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS trả lời.
- Ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ 
- Nghe 
- 3 khổ, ...
- HS nhớ lại tự viết bài. 
- HS soát lỗi - HS đổi vở kiểm tra chéo.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 em lên bảng làm.
a) la - na: la hét - nết na, con la - quả na, la bàn - na mở mắt, 
+ lẻ - nẻ: lẻ loi - nứt nẻ, tiền lẻ - nẻ mặt, đơn lẻ - nẻ toác.
+ lo - no: lo lắng - nứt nẻ, lo nghĩ - no nê, lo sợ - ngủ no mắt.
+ lở - nở: đất lở - bột nở, lở loét - nở hoa.
b) man - mang: khai man - con mang, nghĩ miên man - phụ nữ có mang.
+ vần- vầng: vần thơ- vầng trăng, vần cơm- vầng trán.
+ buôn- buông: buôn làng- buông màn, buôn bán- buông xuôi.
+ vươn - vương: vươn lên - vương vấn, vươn tay - vương tơ.
- Thực hiện theo yêu cầu
VD Một số từ láy âm đầu l: la liệt, la lối, lả lướt, lạ lẫm, lạ lùng, lạc lõng, lai láng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh, lanh lợi, lanh lẹ, lành lặn, lảnh lót, lạnh lẽo, lạnh lùng, lay lắt, lặc lè, lẳng lặng, lặng lẽ, lắt léo, lấp loá...
b) Láy vần có âm cuối ng: lang thang, loáng thoáng, lông bông 
 - Lắng nghe, thực hiện
Tiết 3 Thể dục. GVC 
Tiết 4 Toán
Tiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI 
DẠNG SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân dạng đơn giản.
- BTCL: Bài 1, bài 2(a), bài 3. 
- HS trên chuẩn: làm hết các bài tập.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng phụ, ghi đơn vị đo khối lượng, bảng nhóm.
- HS: SGK, vở.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
32’
2’
12’
18’
4’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập1 (ý a, b)
- NX
II.Bài mới
1. GTB: Nêu ND giờ học, ghi đầu bài
2. Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng.
a) Hướng dẫn HS ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng (GV treo bảng phụ):
- Yêu cầu hs kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé. 
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề:
? 2 đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Lấy VD:
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó.
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng một phần mười (bằng 0,1) đơn vị đo khối lượng liền trước nó.
c. Quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thông dụng (GV treo bảng phụ).
1 tấn= 1000kg
1 tạ =100 kg
1kg = 1000 g
....
* Ví dụ: Hướng dẫn như SGK
3. Luyện tập:
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Cho HS tự làm bài
- GV chữa bài 
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân:
- Cho HS nêu y/c của bài rồi làm bài. GV chữa bài
Bài 3: 
- H.dẫn phân tích đề:
+ Trong vườn thú có mấy con sư tử?
+ Trung bình mỗi ngày một con ăn hết mấy kg thịt?
+ Bài toán hỏi gì?
- YCHS làm bài
III. Củng cố - Dặn dò
- 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Nhận xét tiết học
- 2 HS chữa bài, nx
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp tên bài
- HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé: tấn; tạ; yến; kg; hg; dag; g
- Hơn kém nhau 10 lần.
- Ví dụ: 
1 tạ = tấn = 0,1 tấn
1 kg = tấn = 0,001 tấn
1 kg = tạ = 0,01 tạ
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
4 tấn 562kg = 4,562 tấn
3 tấn 14kg = 3,014 tấn
12 tấn 6kg = 12,006 tấn
d) 500kg= 0,500 tấn = 0,5 tấn
- Nêu y/c. 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a) Có đơn vị đo là kg
2kg 50g = 2,050 kg; 
 45kg 23g = 45,023kg
10kg 3g = 10,003kg; 
 500g = 0,5kg
b) Có đơn vị đo là tạ 
2 tạ 50kg = 2,5 tạ; 
 3 tạ3kg = 3,03 tạ
34kg = 0,34 tạ; 450kg = 4,5 tạ
- Theo dõi, tóm tắt vào vở, làm bài:
 Tóm tắt:
Có : 6 con sư tử
1 ngày 1con ăn: 9kg
30 ngày : tấn thịt?
- HS làm bài vào vở
 Bài giải
Khối lượng thịt 6 con sư tử ăn 1 ngày là: 9 6 = 54(kg)
Khối lượng thịt 6 con sư tử ăn 30 ngày là:
54 30 = 1620(kg)
1620 kg = 1,62 tấn
 Đáp số: 1,62 tấn thịt
- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó.
- Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng một phần mười (bằng 0,1) đơn vị đo khối lượng liền trước nó.
- Lắng nghe
CHIỀU
Tiết 1 Kể chuyện
ÔN LUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. Mục tiêu
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
B. Chuẩn bị:
- Một số truyện nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên
- Bảng lớp viết đề tài
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
5’
I. KTBC
- Gọi hs kể 1-2 đoạn câu chuyện "Cây cỏ nưíc Nam"
- GV nhËn xÐt
- 2 hs lên kể trước lớp
- Lắng nghe
30’
1’
29’
II. Bài mới
1. GTB: Nêu mục đích yêu cầu tiết KC, ghi đầu bài
2. HD hs kể chuyện
a, HD hs hiểu đúng y/c của đề.
- Y/c 1 học sinh đọc đề bài.
- Gv nhắc lại: kể câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Y/c 1 sè hs nãi tªn c©u chuyÖn sÏ kÓ.
b, Thực hành kể chuyện, trao đổi về ND câu chuyện, trả lời câu hỏi.
- Gv hd cách kể chuyện
- Y/c hs kể chuyện theo cặp
- Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện trớc lớp
- Trao đổi về ND câu chuyện, trả lời câu hỏi.
- Cả lớp và Gv nhận xét.
- Đọc nối tiếp tên bài
- 1 hs ®äc ®Ò bµi
- líp theo dâi
- Giới thiệu câu chuyện sẽ kể
- Hs kể chuyện theo cặp
- Hs thi kể chuyện trước lớp
- Hs kể xong trao đổi với các bạn về ND câu chuyện
5’
III. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn hs về đọc trưíc ND cña tiÕt KC tuÇn 9
- Lắng nghe và thực hiện
Tiết 2 TCT : Tiết 1 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Toán 5 tập 1
(Trang 30 )
Tiết 3 Lịch sử. GVC
Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019
SÁNG
Tiết 1 Mĩ thuật. GVC
Tiết 2 Tập đọc
ĐẤT CÀ MAU
A. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* BVMT: HS hiểu về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc; Từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất nơi này.
*MTBĐ: HS hiểu thêm về môi trường sinh thái vùng biển sinh thái.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bảng phụ (câu, đoạn)
C. Hoạt động dạy - học chủ yếu
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
32’
2’
30’
 3’
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Cái gì quý nhất?
H’: Mỗi người đưa ra ý kiến gì? Và họ đưa ra lí lẽ để bảo vệ ý kiến của mình ra sao ?
- nhận xét tuyên dương.
II. Bài mới:
1. GTB: Thuyết trình, ghi đầu bài
2. Giảng bài:
a. Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc bài.
- GVchia đoạn: 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
*Đọc nối tiếp đoạn lần 1.
*Đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Đ1: + Theo em "phũ" nghĩa là gì ?
- Đ2: + Thế nào là 'phập phều"?
+ "cơn thịnh nộ" nghĩa là gì?
+ "hằng hà sa số" nghĩa là gì?
- Đ3: + " Sấu" nghĩa là gì?
*Đọc nối tiếp đoạn lần 3.
- Cho HS luyện đọc toàn bài theo cặp.
- Mời 1 HS đọc toàn bài 
- GV đọc bài: Giọng đọc hơi nhanh, mạnh, nhấn giọng ở những từ ngữ tả sự khác thường của mưa ở Cà Mau.
b. Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc lướt đoạn 1.
H’: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
H’: Em hình dung cơn mưa “hối hả” là mưa ntn? 
H’: Đoạn 1 cho em biết điều gì?. 
- Đọc lướt đoạn 2:
*H’: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
H’: Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
H’: Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Đọc lướt đoạn 3:
*H’:Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? 
H’: Đoạn 3 cho em biết điều gì?
H’: Em hãy đặt tên cho từng đoạn văn?
 H’: Qua bài văn em cảm nhận được gì về thiên nhiên và con người Cà Mau?
* BVMT: Em hiểu về con người Cà Mau?
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc bài nối tiếp.
- Yêu cầu HS tìm giọng đọc cho cả bài.
- GV dán đoạn luyện đọc
- Cho HS đọc đoạn diễn cảm, GV NX
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài.
 - Nhận xét
III. Củng cố- Dặn dò
*MTBĐ: GV giảng để HS hiểu thêm về môi trường sinh thái vùng biển sinh thái 
- Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc bài và lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 HS đọc bài.
Đoạn 1: Từ đầu đến nổi cơn dông.
Đoạn 2: Tiếp thân cây đước.
Đoạn 3: Còn lại 
*3 HS đọc nối tiếp => đọc từ khó: rất phũ, phập phều, mũi thuyền ..
*3 HS đọc nối tiếp => giải nghĩa từ
*3 HS đọc nối tiếp => câu: Tinh thần thượng võ của cha ông / được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn/ mũi đất tận cùng này của Tổ quốc.
- 2 HS đọc lại câu khó.
- HS luyện đọc toàn bài theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài 
- Nghe
- Đọc lướt đoạn 1.
 là mưa dông, rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
...là cơn mưa rất nhanh, nào đến như con người hối hả làm một việc gì đó khi sợ bị muộn giờ.
=>ý 1: Mưa dông ở Cà Mau.
 Mọc thành chòm, thành rặng, dễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt. 
- Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cây cầu bằng thân cây đước.
=>ý 2: Đất đai, cây cối, nhà cửa ở Cà Mau.
...Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người ... 
=>ý 3: Người Cà Mau kiên cường.
...Đ1: Cà Mau là đất mưa dông.
Đ2: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
Đ3: Con người ở Cà Mau
ND: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau
- HS trả lời
- 3 HS đọc bài nối tiếp.
- HS tìm giọng đọc cho cả bài.
- 1 HS đọc - nêu giọng đọc, nhấn giọng ở những từ ngữ: nứt nẻ chân chim, rạn nứt, phập phều, lắm gió, cơn thịnh nộ, quây quần, rễ, san sát, hằng hà sa số.
- 3 HS đọc đoạn diễn cảm 
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe
- HS trả lời
- Lắng nghe
Tiết 3 Toán
Tiết 43: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI 
DẠNG SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu
- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- BT cần làm: BT1, BT2. 
- HS trên chuẩn: BT3. 
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
2’
10’
20’
3’
I. KT bài cũ 
- Gọi 2 hs lên bảng chữa bài tập.
Viết STP thích hợp vào chỗ chấm:
- GVnhận xét, tuyên dương.
II. Bài mới
1. GTB: Thuyết trình, ghi đầu bài
2. Ôn lại kiến thức
a) GV cho HS nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề 
- GV YC HS nêu mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và mét vuông với đề-ca-mét vuông 
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng.
? GV yêu cầu hs nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích km2, ha với m2. Quan hệ giữa km2 và ha.
? Khi viết mỗi đơn vị ứng với mấy chữ số?
d. HD viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
VD1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
 3m2 5dm2 = ...... m2
- cho HS thực hiện chuyển đổi về 1 đơn vị đo dưới dạng hỗn số và số thập phân với đơn vị m2 theo cặp (giải thích).
VD2: 42 dm2 = ..... m2 
- Y/c HS thực hiện chuyển đổi số đo dưới dạng hỗn số và số thập phân với đơn vị m2 theo cặp (giải thích)
- Cho HS nhận xét cách viết đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân
3. Thực hành 
Bài 1
- Cho HS làm vào vở - 2HS lên bảng.
- Nhận xét chữa bài:
Bài 2
- Cho HS nêu y/c
- Tổ chức cho HS làm bài 
- Nhận xét chữa bài:
Bài 3: HS trên chuẩn
- Nêu y/c. Hướng dẫn
- Gọi 2 HS lên bảng. GVNX.
III. Củng cố, dặn dò
? Nêu mối quan hệ các đơn vị đo diện tích liền kề?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
34tấn 3kg = ....tấn; 2ta 7kg =...tạ
12tấn51kg=...tấn; 34tạ 24 kg =..tạ
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp tên bài
- Nêu: Km2; hm2(ha); dam2; m2; dm2; cm2; mm2.
- Nêu: 1m2 = 100 dm2 = dam2 . 
- HS lần lượt nêu
1 km2 = 1000 000 m2
1 ha = 10 000m2; 1 km2 = 100 ha
1 ha = km2 = 0,01 km2
 2 chữ số.
- Thực hiện
3cm25dm2 = 3m2 = 3,05m2
Vậy 3m25dm2 = 3,05m2 
VD2: 42 dm2 = ..... m2 
42dm2 = m2 = 0,42m2
... phần nguyên là giá trị của đơn vị đo, phần thập phân là các đơn vị đo nhỏ hơn liền kề tiếp theo mỗi đơn vị đo ứng với 2 hàng bắt đầu từ hàng phần mười, phần trăm.
- HS làm vào vở - 2HS lên bảng.
a) 56dm2 = 0,56 m2
b) 17 dm2 23cm2 = 17,23 dm2
c) 23cm2 = 0,23 dm2
d) 2cm2 5mm2 = 2,05 cm2
- Nêu y/c
- HS làm vào vở - 2HS lên bảng.
a) 1654 m2 = 0,1654 ha
b) 5000 m2 = 0,5 ha
c) 1ha = 0,01 km2
d) 15 ha = 0,15 km2
- Lắng nghe
- Làm bài
a) 5,34km2 =534ha; 
b)16,5m2=16m2 50dm2; 
c) 6,5 km2 = 650ha
d)7,6256ha= 76256m2
- Nêu
- Lắng nghe
Tiết 4 Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
A. Mục tiêu
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gẫy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. 
- Giảm tải: BT3.
* GDKNS: Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gẫy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). Lắng nghe tích cực; Hợp tác.
B. Đồ dùng dạy học
GV: - Bút dạ + giấy khổ to ghi chép ý kiến thảo luận nhóm theo YC của bài tập 
C. Hoạt động dạy - học chủ yếu
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
2’
30’
3’
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường.
- NX.
II. Bài mới
1. GTB: Nêu MĐ YC tiết học, ghi đầu bài
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: * GDKNS:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 
- Tổ chức cho HS đọc phân vai bài "Cái gì quý nhất?"
- Y/c HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi 
- Cho đại diện nhóm báo bài theo từng câu hỏi - nhận xét - GV chốt ý.
Lời giải: 
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: trên đời này, cái gì quý nhất.
b) * Hùng
+ ý kiến: Quý nhất là lúa gạo.
+ Lí lẽ: - Ai cũng phải ăn mới sống được.
+ Cách trình bày: Dùng câu hỏi có ý khẳng định.
* Quý:
+ ý kiến: Quý nhất là vàng.
+ Lí lẽ: - Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
+ Cách trình bày: Dùng câu hỏi có ý khẳng định; suy luận “bắc cầu” (dẫn dắt)
* Nam:
+ ý kiến: Quý nhất là thì giờ.
+ Lí lẽ: - Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo.
+ Cách trình bày: Dẫn lời thầy giáo để khẳng định; suy luận...
c) Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận người lao động mới là quý nhất.
Thầy lập luận: lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều đáng quý nhưng chưa phải là quý nhất vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị (phí phạm, không có ý nghĩa, không có giá trị gì).
ý kiến của thầy giáo thể hiện thái độ tôn trọng người khác; thầy công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam đưa ra quả thật đều rất đáng quý nhưng vẫn không phải quý nhất. Thầy nêu câu hỏi: “Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ?” rồi ôn tồn giảng giải để HS bị thuyết phục bởi ý kiến của thầy: quý nhất trên đời là người lao động. 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS hoạt động theo nhóm 3, mỗi bạn đóng vai một nhân vật đưa ra lí lẽ mở rộng và dẫn chứng và để bảo vệ ý kiến.
- Cho đại diện các nhóm lên tranh luận trước lớp.
 - GV chốt.
* Muốn tham gia tranh luận và và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có những điều kiện gì?
Bài 3: Giảm tải
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Biểu dương những HS và nhóm HS luyện tập tốt.
- 2 HS đọc lại đoạn mở bài, kết bài đã viết.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu của bài 
- 5 HS đọc phân vai bài "Cái gì quý nhất ?"
- HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi 
- Đại diện nhóm báo bài theo từng câu hỏi - nhận xét
- HS đọc yêu cầu, đọc mẫu.
- Thảo luận nhóm 3, mỗi bạn đóng vai một nhân vật đưa ra lí lẽ mở rộng và dẫn chứng và để bảo vệ ý kiến.
- HS nhận xét
 phải hiểu biết về vấn đề; phải có ý kiến riêng; phải có dẫn chứng; phải biết tôn trọng người tranh luận.
- Lắng nghe
CHIỀU
Tiết 1 Âm nhạc 
 Tiết 9: HỌC HÁT: BÀI NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
 Nhạc và lời: Hoàng Long
A- Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hát.
* TTHCM: Giáo dục HS lòng yêu quý, kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo theo truyền thống tôn sư trọng đạo của cha ông, xứng đáng là con ngoan, trũ giỏi theo lời Bác Hồ dạy.
B- Chuẩn bị: 
- Nhạc cụ nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Tranh minh hoạ (nếu có), bảng phụ chép sẵn lời bài hát.
- Tài liệu: SGK âm nhạc 5.
C- Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1’
3’
23’
3’
I. Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp. 
II. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.
- Đan xen trong giờ học
III. Hoạt động 3: Bài mới. 
 a. Giới thiệu bài.
 b. Nội dung bài.
Nội dung1: Dạy bài hỏt.
- Treo tranh minh hoạ, đặt một số câu hỏi qua nội dung bức tranh
- Giới thiệu bài hát, tác giả, tác phẩm.
- Hát mẫu.
- HD đọc lời ca theo tiết tấu chia bài làm 6 câu giải thích các từ khó 
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích (dịch giọng -2) sử dụng nhạc cụ luyện kĩ từng câu, chú ý các câu có dấu luyến
- Cho hát ôn nhiều lần để thuộc giai điệu, đồng đều, rõ lời. 
Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm 
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Hướng dẫn HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng.
 + Một HS lĩnh xướng 2 câu đầu, cả lớp hào giọng 4 câu tiếp theo, vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
- Cho HS hát theo tổ nhóm có lĩnh xướng, vừa hát gõ dệm theo phách
? Em có cảm nhận gì về bài hát này? 
- GV nhận xét.
 * TTHCM: Qua bài hát các em cần làm gì để thể hiện lòng yêu quý, kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo?
IV. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. 
- HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS về nhà học thuộc bài
- Lớp hát đầu giờ
- HS lắng nghe
- Quan sát tranh trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe GV giới thiệu bài
- Nghe GV hát mẫu.
- Đọc lời ca theo tiết tấu như GV hướng dẫn.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.
- Hát ôn lời nhiều lần bằng nhiều hình thức(Hát đồng thanh, hát tổ, nhóm)
- Hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn của GV.
- Trình bày bài hát theo hướng dẫn của GV.
+ Một HS thực hiện. 
- Thực hiện theo tổ nhóm.
 + Trả lời câu hỏi của GV.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- Hs trả lời
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Tiết 2 TCT : Tiết 2 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Tiếng Việt 5 tập 1
(Trang 31 )
Tiết 3 Sinh hoạt Đội. GVC
 __________________________________
Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2019 
SÁNG
Tiết 1 Toán
Tiết 44: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết viết số đo dộ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- BTCL: BT1, 2, 3. 
- HS trên chuẩn: làm thêm BT4
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
C. Hoạt động dạy - học chủ yếu
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
32’
2’
30’
4’
I. Kiểm tra bài cũ
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
70hm2 = . dam2 27dam2 = . m2
4km2 = dam2 24mm2 = . cm2
- NX, đánh giá
II. Bài mới
1. GTB: Thuyết trình, ghi tên bài
2. HD HS làm BT.
Bài 1: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm.
H’: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
H’: Hai ĐV đo độ dài tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Cho 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- GV, NX chữa bài.
Bài 2: Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ki- lô- gam
- Cho 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- GV, NX chữa bài.
Bài 3: Viết số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.
- Gọi HS đọc y/c
- Cho 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- GV, NX chữa bài.
Bài 4: HS trên chuẩn.
- Cho HS đọc bài toán
H’ : Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
H’ : Muốn tính được diện tích sân trường ta phải biết gì ?
H’: Để tìm chiều dài, chiều rộng HCN ta vận dụng dạng toán gì ?
H’: Nêu tổng, tỉ số của bài toán ? 
- Cho HS làm bài - 1HS lên bảng trình bày
- GV chữa bài, nhận xét.
III. Củng cố,dặn dò
- GV chốt lại ND bài
- Nhận xét tiết học
- Ghi nhớ cách chuyển đổi số đo độ dài, diện tích, k.lượng dưới dạng STP
- 2 HS chữa bài trên bảng lớp, nx.
- Lắng nghe
- Nhắc lại tên bài
 viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước.
 với 2 đơn vị đo độ dài tiếp liền nhau thì:
+ ĐV lớn gấp 10 lần ĐV bé.
 + ĐV bé bằng hay 0,1 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_9_nam_hoc_2019_2020.docx