Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020

Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020

2 HS nêu yc bài toán.

- Đơn vị đo thời gian khác với thời gian ở vận tốc.

- Đổi đơn vị đo thời gian từ phút ra giờ

(Thời gian ô tô đi hết quãng

đư¬ờng AB )

Bài giải

Thời gian ô tô đi từ A đến B là:

12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút

Đổi 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ

Quãng đ¬ường AB dài là:

 46 4,75 = 218,5 (km)

 Đáp số: 218,5 km

- 2 HS nêu yc bài toán.

- HSTL

- Đơn vị đo thời gian khác với thời gian ở vận tốc

- đổi đơn vị đo thời gian từ phút ra giờ

 Bài giải

Đổi 15 phút = 0,25 giờ

Quãng đ¬ường bay được của ong mật là:

 8 0,25 = 2 (km)

 Đáp số: 2 km

 

doc 61 trang thuong95 3250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 08 tháng 6 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
TIẾT 126: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- BTCL: BT1,2. 
- HSTC: B 3,4:
B. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
34’
2’
32’
3’ 
I. KTBC 
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT2 tiết trước.
- Nhận xét.
II. Bài mới:
1. GTB: Thuyết trình, ghi bảng
2. HS HD luyện tập:
Bài 1
- Gọi hs đọc đề toán, nêu YC bài tập. 
- Cho hs làm bài vào vở (hoặc có thể HD HS ghi theo cách: 
Với v = 32,5 km/giờ, t = 4giờ 
thì s = 32,5 4 = 130km).
- Gọi hs đọc kết quả. 
Bài 2
- Cho HS đọc YC, phân tích đề.
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính quãng đường AB ta phải biết gì trước? 
- Cho HS làm bài. 
- GV NX, chữa bài
Bài 3(HSTC)
- Cho Hs đọc đề, phân tích đề.
? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi 
gì?
? Em có nhận xét gì đơn vị đo thời gian? 
? Để tính được quãng đường, ta phải làm gì? 
Bài 4(HSTC)
- Cho hs làm bài thi theo dãy. 
- GVgiải thích kăng- gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể từ 3m đến 4m 1bước 
- Cho HS NX bài của nhóm bạn. 
III. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống ND bài.
- Dặn HS VN BT phần luyện tập thêm.
- 2 hs làm bài. 
- Lắng nghe
- Nghe, đọc tên bài
- HS tự làm bài, đổi chéo vở KT.
- Thực hiện yc, 1 hs lên bảng giải, lớp làm vào vở, đổi chéo vở Kt.
- HS tiếp nối báo bài.
v
32,5 km/giờ
210 m/phút
t
4 giờ
7 phút
s
130 km
1,47km
- 2 HS nêu yc bài toán.
- Đơn vị đo thời gian khác với thời gian ở vận tốc.
- Đổi đơn vị đo thời gian từ phút ra giờ
(Thời gian ô tô đi hết quãng 
đường AB )
Bài giải
Thời gian ô tô đi từ A đến B là: 
12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút
Đổi 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Quãng đường AB dài là: 
 46 4,75 = 218,5 (km)
 Đáp số: 218,5 km
- 2 HS nêu yc bài toán.
- HSTL 
- Đơn vị đo thời gian khác với thời gian ở vận tốc 
- đổi đơn vị đo thời gian từ phút ra giờ 
 Bài giải
Đổi 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường bay được của ong mật là: 
 8 0,25 = 2 (km)
 Đáp số: 2 km
- 2 HS nêu yc bài toán.
- HS làm bài theo nhóm
 Bài giải 
Đổi 1phút 15 giây = 75 giây
Quãng đường kăng - gu -ru đi được là: 
 14 75 = 1050 (m)
 §¸p sè: 1050 m
- Lắng nghe
Tiết 3: Khoa học. GVC
Tiết 4: Tập đọc 
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỔNG VÂN
A. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
- Hiểu ND và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của DT. (TL được các câu hỏi trong SGK).
B. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
 5’
32’
2’
30’
12’
8’
10’
3’
I.KTBC: 
2 HS đọc lại bài: Nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
II. Bài mới:
1. GTB: 
G’: Đây là lễ hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân, một làng thuộc xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây. Mỗi lễ hội thường bắt nguồn từ một sự tích có ý nghĩa trong lịch sử. Bài học hôm nay giới thiệu về một lễ hội - Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân.
2. HD Luyện đọc & tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc bài
- GV chia 4 đoạn + HD đọc. 
+ Đọc nối tiếp đoạn L1=> Từ khó: 
+ Đọc nối tiếp lần 2 
- Đ1: H’: Làng Đồng Vân ở đâu?
 H’: Em biết gì về sông Đáy?
- Đ4: H’: Đình ở đâu? dùng để làm gì?
 H’: Trình nghĩa là gì?
+Đọc nối tiếp lần 3 => câu khó: 
- HD cách ngắt, đọc câu khó:
+ Luyện đọc theo cặp toàn bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- GV đọc bài: giọng kể linh hoạt, thể hiện không khí vui tươi, náo nhiệt 
b. Tìm hiểu bài
+ Đọc lướt đoạn 1:
H’: Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
H’: Đoạn 1 của bài nói lên điều gì ?
+ Đọc lướt đoạn 2, 3
H’: Hãy kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
H’: Tìm những chi tiết cho thấy việc mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau như thế nào?
H’: Đoạn 2,3 của bài nói lên điều gì ?
+ Đọc lướt đoạn 4
H’: Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng? 
H’: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc?
H’: Rút ý 3:
H’: Nội dung chính của bài là gì? (thảo luận nhóm đôi).
c. Đọc diễn cảm 
- Mời 4 HS đọc nối tiếp.
- GV HD đọc diễn cảm Đ2.
H’: Nêu các từ ngữ cần nhấn giọng? 
- Luyện đọc Đ2 theo cặp
- Mời 4 HS thi đọc Đ2 - nhận xét, 
- Mời 1HS đọc toàn bài - nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò
H’: Ở địa phương em có những lễ hội gì?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài và trả lời trước lớp.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc bài
Đ1 : Từ đầu ... sông Đáy xưa. 
Đ2 : Tiếp ... bắt đầu thổi cơm.
Đ3 : Tiếp ... người xem hội.
Đ4 : Phần còn lại
=> Phát âm: trẩy quân, bóng nhẫy, giật giải 
=> giải nghĩa từ:
"Các đội / vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình/ trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội" 
- 2 hs đọc.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài 
- HS đọc thầm và trả lời 
 Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.
=> ý1: Nguồn gốc của hội thi thổi cơm.
- HS thi kể.
 Mỗi đội cử 1 người leo lên cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm trên ngọn mang xuống để châm vào 3 que diêm cháy lửa).
 Trong khi một thành viên lo lấy lửa, những người khác mỗi người lo một việc: người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bóng, người giã gạo người giần sàng thành gạo, có lửa, người lấy nước nấu cơm...
 => ý2: Quá trình thi nấu cơm
 chứng tỏ đội thi rất tài giỏi, khéo léo phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.
 T/g thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt VH của DT.
 => ý3: Niềm tự hào của các đội thắng cuộc.
ND: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá dân tộc
- 4 HS đọc
 Lấy lửa, nhanh như, thoăn thoắt, bôi mỡ bóng nhẫy, leo lên, tụt xuống, lại leo lên, mỗi người 1 việc, đũa bóng, giã thóc, giần sàng, lấy nước, thổi cơm.
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm 
- 4 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS phát biểu
CHIỀU 
Tiết 1 TCTV : Tiết 1 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Tiếng Việt 5 tập 2
(Trang 39)
Tiết 2: Đạo đức. GVC
Tiết 3: Thể dục. GVC 
Thứ ba ngày 09 tháng 6 năm 2020
SÁNG
TiÕt 1: LuyÖn tõ vµ c©u 
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU	
A. Mục tiêu:
 Hiểu và biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ lặp lại trong hai đoạn văn theo yc của BT2. 
B. Đồ dùng dạy học:
 Bảng lớp viết câu văn BT1, phiếu viết đoạn văn BT2
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
 5’
32’
2’
30’
3’
I. Kiểm tra bài cũ 
H’: Nêu các TN thuộc chủ đề Truyền thống? 
II. Dạy bài mới 
1. GTB 
2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1: YC HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
H’: Tìm từ ngữ chỉ Phù Đổng Thiên Vương? 
- HS thảo luận nhóm 2.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, kết luận bài làm đúng.
H’:Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế?
 Bài 2: 
- GVHD: Đọc thầm lại bài, đánh số thứ tự các câu, xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn; Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc dùng từ ngữ cùng nghĩa (có thể dùng những đại từ hoặc từ ngữ khác nhau); Sau khi thay thế cần đọc lại đoạn văn xem có hợp lí hay hơn đoạn cũ không.
- Yc HS thảo luận nhóm 2
KL: Có 7 câu văn; từ ngữ lặp lại là Triệu Thị Trinh lặp lại 7 lần
H’: Tìm từ ngữ thay thế cho từ Triệu Thị Trinh?
- GV lưu ý: Khi dùng các từ hô ứng để nối các vế câu trong câu ghép thì phải dùng cả hai từ, không thể đảo trật tự các vế câu cũng như vị trí các từ hô ứng ấy.
III. Củng cố, dặn dò 
- GV chốt lại ND bài, NX tiết học 
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bài 
- Lắng nghe.
HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập và làm bài
*Lời giải: 
- Những từ ngữ để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, Tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
- Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
- HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm 2
- Các nhóm nêu ý kiến, nhận xét. 
Người thiếu nữ họ Triệu thay cho Triệu Thị Trinh ở câu 2; 
từ nàng thay thế cho Triệu Thị Trinh ở câu 3; 
nàng thay thế cho Triệu Thị Trinh ở câu 4; 
người con gái vùng núi Quan Yên thay thế cho Triệu Thị Trinh ở câu 6 ; 
Từ Bà thay thế cho Triệu Thị Trinh ở câu 7. 
- HS đọc lại đoạn văn sau khi đã thay thế.
- Lắng nghe
Tiết 2: Chính tả 
BÀ CỤ BÁN HÀNG NƯỚC CHÈ 
A. Mục tiêu:
- Phần chính tả (HS tự viết ở nhà)
- Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già. (BT2)
- Biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
B. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh về các cụ già.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
H§ cña GV
H§ cña HS
 3'
 32'
2’
30’
5'
I. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của hs.
- NX chung.
II. Dạy bài mới.
1. GTB(bằng lời) 
2. HD hs làm bài tập.
Bài tập 2.(S/102)
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- YCHS đọc đoạn văn
? Đoạn văn trong SGK ở trên tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước?
? Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
? Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
- Gợi ý, HD hs trước khi làm bài:
+ Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
+ Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2, 3 đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật 
- Giao thời gian viết bài cho hs.
- Hết thời gian làm bài, tổ chức cho hs đọc bài trước lớp.
- CL và GV nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV chốt lại ND bài, NX giờ học. Dặn hs viết bài chưa đạt về nhà viết lại 
- Sưu tầm tranh ảnh về các cụ già.
- Lắng nghe
- NT nhau đọc tên bài.
- Đọc y/c. 
- HS đọc đoạn văn
- Tả ngoại hình.
- Tả tuổi của bà.
- Bằng cách so sánh với cây bằng lăng già.
- Lắng nghe.
- Viết đoạn văn vào vở.
- NT nhau đọc bài.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Thể dục. GVC
Tiết 4: Toán
Tiết 127: THỜI GIAN
A. Mục tiêu:
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
- BTCL: BT1 (cột 1,2), BT2.
- HSTC: B 1(cột 3,4); B3
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
2’
30’
12’
18’
3’
I. KTBC 
- Gọi HS lên bảng làm BT2 tiết trước.
? Nêu cách tính vận tốc, quãng đường.
- Nhận xét.
II. Bài mới:
1. GTB: 
2. Giảng bài.
1/ Hình thành cách tính thời gian 
Bài toán 1: 
- YC HS đọc đề GV HD HS tóm tắt
 Quãng đường: 170 km
 Vận tốc: 42,5 km/ giờ
 Thời gian: .... Giờ?
? Muốn biết thời gian đi 170 km ta làm ntn?
? Muốn tính thời gian của 1 chuyển động ta làm ntn?
- GV NX.
? Nêu công thức tổng quát?	
Bài toán 2: 
- YC HS đọc đề, tóm tắt
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi gì? 
- HS làm bài theo cặp - 1 HS làm bảng
- GV viết sơ đồ lên bảng 
 v = s : t
 s = v t t = s : v
- Lưu ý cho HS khi biết 2 trong 3 đại lượng ta sẽ tính được đại lượng thứ 3.
2/ Thực hành 
Bài 1
- Cho hs tự làm bài vào vở theo HD. 
- GV NX.
Bài 2
- YC HS đọc đề bài, nêu tóm tắt từng phần của bài toán.
- Yc hs làm bài. HS, GV NX.
Bài 3 (HSTC)
- Cho hs tự làm bài thi theo nhóm.
III. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống ND bài.
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS làm bài. 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 HS đọc bài toán.
- HS trả lời
- Trình bày bài giải.
 Bài giải
Thời gian ô tô đi là: 
 170 : 42,5 = 4 (giờ)
 Đáp số: 4 giờ 
 - HS đọc bài toán và trả lời CH.
- Trình bày bài giải. 
- Quãng đường chia vận tốc
 t = s : v
Tóm tắt:
 Vận tốc: 36 km/ giờ
 Quãng đường: 42 km
 Thời gian: . giờ?
 Bài giải
Thời gian đi của ca nô là:
 42 : 36 = ( giờ) 
 giờ = 1 giờ = 1 giờ 10 phút
 Đáp số: 1giờ 10 phút
- HS làm bài và thống nhất kết quả theo cặp.
s (km)
35
1
,35
v (km/ giờ)
14
4,6
t (giờ)
2,5
2,25
- HS ®äc, tãm t¾t. 
- HS lªn b¶ng gi¶i, líp lµm bµi vµo vë.
Bµi gi¶i
a. Thời gian đi xe đạp của người đó là:
 23,1: 13,2 = 1,75 (giờ)
 1,75 giờ = 1 giờ 45 phút
b. Thêi gian ch¹y cña ngêi ®ã lµ:
 2,5 : 10 = 0,25 (giê)
 0,25 giê = 15 phót
 §S: a, 1 giờ 45 phút 
 b, 15 phót
- 2 HS ®äc, HS tãm t¾t. 
- HS lªn b¶ng gi¶i, mçi em 1 ý, líp lµm bµi vµo vë.
- Thi lµm bµi theo nhãm.
Bµi gi¶i
Thêi gian m¸y bay ®i lµ: 
 2150 : 860 = 2,5 giê
§æi 2,5 giê = 2 giê 30 phót
M¸y bay ®Õn n¬i lóc: 
 8 giê 45 phót + 2 giê 30 phót 
 = 11 giê 15 phót
 §¸p sè: 11giê 15phót
- Lắng nghe
CHIỀU 
Tiết 1: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (S/148)
A. Mục tiêu.
- Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
*TTHCM: GD thiếu nhi tính trung thực
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5'
32’
 2'
 6'
24'
3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 hs NT nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch, nêu ý nghĩa câu chuyện 
- NX, khen ngợi.
II. Bài mới.
1. GTB(bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs hiểu y/c của đề bài.
- Gọi 1 hs đọc đề bài .
? Nêu yêu cầu của đề bài?
- Gạch dưới những từ cần chú ý: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- Lưu ý hs: Xác định 2 hướng kể chuyện:
+ KC về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em.
+ KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội .
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK .
- Gọi 4 hs NT nhau đọc các gợi ý.
- Nhắc hs: Nên kể các câu chuyện đã nghe, đã đọc ở ngoài nhà trường theo gợi ý 2.
- Gọi một số hs nói trước lớp tên câu chuyện mà mình sẽ kể.
3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi 1 hs đọc lại gợi ý 3, 4.
- Y/c hs gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- Nêu y/c, giao NV và thời gian.
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp.
III. Củng cố, dặn dò.
*TTHCM: Vì sao các em cần rèn cho mình tính trung thực?
- NX giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em vừa kể ở lớp cho người thân cùng nghe.
- Kể chuyện trước lớp.
- Lắng nghe.
- NT nhau đọc tên bài.
- Đọc đề bài.
- Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về gia đình, nhà trường....
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- Đọc gợi ý.
- Lắng nghe.
- NT nhau nêu tên câu chuyện sẽ kể.
- Đọc gợi ý 3, 4.
- Mỗi hs gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện.
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện.
- NT nhau thi KC trước lớp, kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện.
- NX, bình chọn theo tiêu chí.
- HS trả lời
- Lắng nghe.
Tiết 2 TCT: Tiết 1. GVC 
Tiết 3: Lịch sử. GVC
 _______________________________________ 
Thứ tư ngày 10 tháng 6 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Mĩ thuật. GVC
Tiết 2 Tập đọc 
TRANH LÀNG HỒ
 A. Mục tiêu:
- Biết đọc diển cảm bài văn với giọng ca ngợi tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những
 bức tranh dân gian độc đáo.(TL được các câu hỏi 1,2,3)
B. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
2’
30’
12’
8’
10’
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS đọc bài “Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân”, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
a. Luyện đọc:
- GV gọi 1HS đọc toàn bài, tranh minh hoạ.
- Cho 3 HS đọc đoạn nối tiếp của bài & luyện đọc các tiếng khó: tranh, thuần phác, khoáy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điệp trắng nhấp nhánh ...
- Cho 3 HS đọc đoạn nối tiếp của bài & đọc chú giải trong SGK.
- Luyện đọc cặp đôi
- Gọi 1 HS đọc bài
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài 
Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời
- Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam?
Giải nghĩa từ: nghệ sĩ tạo hình 
Ý 1: Giới thiệu tranh làng Hồ.
Đoạn 2,3: HS đọc thầm lướt và trả lời
- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
- Tìm những từ ngữ ở đoạn 2,3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
- Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? 
Ý2: Kĩ thuật tạo màu, tình yêu của nghệ sĩ dân gian với tranh làng Hồ.
- Nêu ND của bài?
c. Đọc diễn cảm:
- GV HD HS nêu cách đọc diễn cảm 
- GV Hướng dẫn HS và đọc mẫu diễn cảm đoạn: "Từ ngày còn ít tuổi hóm hỉnh và tươi vui."
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV NX
III. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nêu ND bài. 
- GV nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà tiếp tục luyện đọc thật nhiều lần. Chuẩn bị tiết sau: Đất nước.
- HS đọc bài Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân, trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc đoạn nối tiếp của bài &luyện đọc các tiếng khó: tranh, thuần phác, khoáy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điệp trắng nhấp nhánh...
- 3 HS đọc đoạn nối tiếp của bài & đọc chú giải trong SGK.
- Luyện đọc cặp đôi.
- 1 HS đọc
- Theo dõi
- HS đọc thầm và trả lời 
- Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ 
- HS đọc thầm và trả lời
- Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than, lá tre mùa thu. của rơm nếp, cói chiếu Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp 
+Tranh lợn ráy: rất có duyên.
+Tranh đàn gà con: tưng bừng như ca múa bên gà mài mẹ.
+ Kĩ trhuật tranh: đạt tới sự trang trí tinh tế.
+ Màu trắng điệp: là sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.
- ...đã vẽ những bức tranh rất đẹp, sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi. 
- HS lắng nghe.
ND: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo
- HS thảo luận nêu cách đọc
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
Tiết 3: Toán 
Tiết 128: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- BTCL: BT1, 2, 3.
- HSTC: B 4:
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
2’
30’
3’
I. KTBC
- Gọi 2 HS làm bài tập 1tiết trước.
- GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. GTB: 
2. HS HS luyện tập 
Bài 1 
- Gọi HS nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động. 
- Cho HS tính, điền vào ô trống, gọi HS kiểm tra kết quả của bạn.
- HS NX, GV KL:
Bài 2
- YC HS đọc đề, phân tích đề, nhận xét đơn vị đo, làm bài theo cặp.
- YC HS TL theo cặp làm bài vào phiếu báo bài.
Bài 3
- Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. 
- GV NX. 
Bài 4 (HSTC) 
- YC HS làm bài thi theo nhóm 4.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của một chuyển động? 
- Tổng kết ND tiết học. 
- Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài. 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 HS nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động.
- HS làm bài
s
261
78
v (km/h)
60
39
t (giờ)
4,35
2
- 2 HS đọc đề, phân tích đề.
- HS làm bài theo cặp báo bài.
- HS trình bày lời giải. 
Bài giải
 Đổi 1,08 m = 108 cm
Thời gian ốc sên bò hết quãng đường là: 
 108 : 12 = 9 (phút)
 Đáp số: 9 phút
- 1 hs lên bảng giải, lớp làm vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra. 
 Đáp số: 45 phút
- HS làm bài theo nhóm.
Bài giải
Vận tốc của rái cá với đơn vị đo là
 km/ giờ: 
 420 : 1000 = 0,42 (km/ giờ)
Thời gian để rái cá bơi được quãng đường: 
 10,5 : 0,42 = 25 (phút)
 Đáp số: 25 phút
- HS nêu
- Lắng nghe
Tiết 4 Tập làm văn
 TẢ CÂY CỐI
(Kiểm tra viết)
A. Mục tiêu:
- Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
B. Đồ dùng dạy học:
Giấy kiểm tra. Một số tranh, ảnh minh hoạ một số loài cây trái theo đề văn. 
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
35’
1’
7’
27’
3’
I. Kiểm tra bài cũ: 
 GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài:
+ GV đọc 5 đề trong SGK.
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn 05 đề bài trong SGK.
- Cho HS hiểu YC của các đề bài.
- GV cho HS đọc kĩ 5 đề bài và gợi ý của tiết viết bài văn tả cây cối.
- Hỏi HS về sự chuẩn bị bài của mình.
- GV dán lên bảng lớp tranh ảnh để HS quan sát.
3. Học sinh làm bài:
- GV nhắc cách trình bày 1 bài TLV, chú ý cách dùng dùng từ đặt câu, một số lỗi chính tả mà các em đã mắc trong lần trước 
- GV cho HS làm bài.
GV theo dõi khi HS làm bài.
- GV thu bài làm HS 
III. Củng cố dặn dò
- GV chèt l¹i bµi. 
- DÆn hs vÒ viÕt l¹i cho hay h¬n. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm nội dung 5 đề SGK.
- HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và chọn đề.
- HS chọn lựa đề bài để viết.
- HS lần lượt phát biểu.
- HS xem tranh ảnh.
- HS theo dõi.
- HS viết bài vào vở.
- HS nộp bài kiểm tra.
- HS lắng nghe.
CHIỀU 
Tiết 1 Âm nhạc. GVC
Tiết 2 TCT : Tiết 2 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Toán 5 tập 2
(Trang 29)
Tiết 3: Sinh hoạt Đội. GVC 
Thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020
SÁNG
Tiết 2: Toán
Tiết 129: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết, so sánh các số TN và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9
- BTCL: BT1,2,3 ( cột 1); BT 5(147).
- HSTC: B4:
B. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5’
32’
3’
I. KTBC: 
- Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
II. Bài mới:
1- GTB: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2- Luyện tập:
Bài tập 1 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 số HS trình bày
H’: Cho biết giá trị của chữ số trong 1 số phụ thuộc vào đâu?
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào SGK.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp NX chéo.
H’: Nêu cách so sánh 2 số như thế nào?
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4 (HSTC)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở. 
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 5:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Tổ chức chơi trò chơi đếm số 2 đội mỗi đội 4 em
H’: Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, 5, 9
III. Củng cố, dặn dò: 
H’: Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, 5, 9
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 em
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc các số trong phần a rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong từng số.
 Phụ thuộc vào vị trí nó đứng ở hàng nào - Cùng một chữ số nhưng đứng ở các hàng khác nhau thì có giá trị khác nhau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài nêu kết quả:
Các số cần điền lần lượt là:
a) 1000; 7999; 66 666
b) 100 ; 998;1000; 2998
c) 81; 301; 1999
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài nêu kết quả:
Kết quả:
 1000 > 997 53796 < 53800
 6987 217689
 7500 : 10 = 750 
 68400 = 684 x 100
 - HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài nêu kết quả:
a, Viết số từ bé đến lớn
3999 ; 4856 ; 5468 ; 5486
b, Viết số từ lớn đến bé
3762 ;3726 ; 2763 ; 2736
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài nêu kết quả:
a, 43 chia hết cho 3 [5;8]
b, 27 chia hết cho 9 [9]
c, 81 chia hết cho cả 2 và 5
d, 46 chia hết cho cả 3 và 5
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5; 
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
Tiết 2 Khoa học. GVC
Tiết 3: Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
A. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng ghép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu & nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu & bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III.
B. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
35’
2’
33’
12’
3’
17’
3’
I. KTBC
- Đọc câu ca dao, tục ngữ về truyền thống, yêu nước, cần cù lao động, đoàn kết, nhân ái.
- Nhận xét.
II. Bài mới:
1. GTB: 
2. Giảng bài
I. Phần nhận xét
Bài 1
- Gọi hs đọc YC bài và làm việc cá nhân. 
- YC, HS chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm. 
- GV nhận xét chốt lại: 
+ Câu 1: Từ (hoặc) có tác dụng nối từ (em bé) với từ (chú mèo).
Câu 2: Cụm từ (vì vậy) có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
 Cụm từ (vì vậy) giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ để liên kết câu.
Bài 2
- YC, HS đọc yêu cầu bài, trao đổi thảo luận theo cặp tìm thêm các từ ngữ khác. 
- Gọi HS phát biểu, GV NX: Các từ ngữ giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng ngoài ra, mặt khác 
II. Ghi nhớ:
- Gọi 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- Gọi 2 HS khác nhắc lại. 
III. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc YC bài tập. 
+ Lớp tìm ở 3 đoạn đầu.
- HS tiếp nối báo bài, GV NX.
+ Đoạn 1, 2, 3, (Giảm tải).
Đoạn 4: (Nhưng) nối câu 6 với câu 5 với đoạn 3 với đoạn 2. (rồi) nối câu 7 với câu 6.
Bài 2
- YC, HS đọc kĩ bài và làm bài cá nhân. 
- GV dán phiếu lên bảng, 1 HS làm bài. 
- Cả lớp, GVNX chốt lại cách đúng.
Thay từ (nhưng) bằng từ (vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì )
+ Nêu tính khôi hài của câu chuyện?
III. Củng cố, dặn dò 
- Hệ thống ND bài.
- Nhận xét giờ học. 
- 2 hs làm bài.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 hs đọc đầu bài. 
- Hs nêu mối quan hệ.
- HS tìm và phát biểu ý kiến 
- HS đọc ghi nhớ SGK. 
- 2 HS nhắc lại. 
- 2 HS đọc YC bài tập. 
- HS làm bài trao đổi với bạn. 
- HS phát biểu. 
+ Đó là chú bé láu lỉnh vì sổ liên lạc ghi lời nhận xét không hay về cậu. Cậu không muốn bố đọc sổ liên lạc nhng cần chữ kí xác nhận của bố nên cậu đề nghị bố tắt đèn 
- Lắng nghe
Tiết 4: TCTV 
LUYỆN VIẾT
A. Mục tiêu:
- Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đẹp, đúng về cỡ chữ, kích thước, độ cao.
B. Đồ dùng dạy học:	
- Vở luyện viết lớp 5- Tập hai
C. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
5’
5’
I. Hướng dẫn HS luyện viết 
( HS chưa đạt chuẩn viết được một bài theo mẫu. HS đạt chuẩn viết được 2 bài trong tuần. HS trên chuẩn viết được 2 bài đúng mẫu chữ, trình bày sạch đẹp.)
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút và cách viết.
- GV viết mẫu một câu lên bảng, hướng dẫn HS viết đúng cỡ chữ, độ cao, khoảng cách các con chữ. Yêu cầu HS viết ra nháp.
- GV yêu cầu HS viết bài, kết hợp giúp đỡ HS viết bài.
II. Nhận xét.
- GV thu vở một số HS nhận xét, chữa lỗi.
- Nhận xét chung về những lỗi mà HS mắc phải.
- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi khi luyện viết. 
- Dặn HS VN luyện viết nhiều hơn
- HS lắng nghe.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS viết bài.
- Lắng nghe
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Toán 
Tiết 130: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ 
A. Mục tiêu:
 - Biết xác định PS bằng trực giác; Biết rút gọn, qui đồng mẫu số, so sánh các PS không cùng mẫu số. 
- BTCL: BT1,2,3 ( a,b); BT 4:
- HSTC B3(c,d)
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5’
32’
2’
30’
3’
I. KTBC
- Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước 
- Nhận xét.
II. Bài mới:
1. GTB: Trực tiếp.
2. HDLuyện tập 
Bài 1: Giảm tải 
Bài 2
- Yc HS đọc đề - làm bài - NX
- Lưu ý cho hs, khi rút gọn phân số phải nhận được phân số tối giản 
Ví dụ: phân số ta thấy 
18 chia hết cho 2,3,6,9,18
24 chia hết cho 2,3,4,6,8,12,24
18 và 24 cùng chia hết cho 2,3,6 trong đó 6 là số lớn nhất 
H’: Nêu cách rút gọn PS?
Bài 3
- yc HS đọc đề 
- Yc hs tự làm bài rồi chữa bài 
- Giúp hs tìm mẫu số chung bé nhất 
H’: Nêu cách qui đồng MS các phân số?
 Khi qui đồng MS cần chọn MS nhỏ nhất
Bài 4:
- yc HS đọc đề - HS làm bài
- Yc hs tự làm bài 
 H’: Nêu cách tính so sánh 2 phân số?
Bài 5
- Yc HS đọc đề 
- Cho hs tự làm bài rồi chữa bài 
- GVNX, chữa bài
- Khi chữa bài cho hs cách khác nhau để tìm phân số thích hợp.
III. Củng cố dặn dò
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- 2 hs lên bảng làm bài 
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề 
 - HS làm bài
 = = ; 
= = ;	 
 = = 
 = = ;
 = = 
- HS nêu
- HS đọc đề, làm bài 
a, và ; = = ; = = 
b,và ; = = 
c,;và;
 = = 
 = = ;
 = = 
- HS đọc đề, làm bài 
 > ; = ; < 
- HS nêu
- HS ®äc ®Ò
- HS lên bảng làm bài.
0 1
- HS lắng nghe.
Tiết 2 Tập đọc (Thay tiết TLV) 
 ĐẤT NƯỚC
A. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện niềm vui và tự hào về đất nước tự do (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
2’
30’
12’
8’
10’
3’
I. KTBC: 
- Gọi 2 hs đọc lại bài: Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét.
II. Bài mới:
1. GTB: 
2. Giảng bài.
a. Luyện đọc: 
- Mời HS đọc bài. 
- GV chia khổ: Mỗi lần xuống dòng là 1 khổ (5 khổ)
+ YC HS đọc nối tiếp khổ L1 
+ YC HS đọc nối tiếp khổ L2 
+ YC HS đọc nối tiếp khổ L3 
- Luyện đọc theo nhóm 3
- YC HS đọc theo cặp.
- Mời hs đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài 
- YC HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu:
H’: Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào?
G’: Đây là những câu thơ viết về mùa thu Hà Nội năm 1946. Năm những ngư ời con của thủ đô từ biệt Hà Nội - Thăng Long- Đông Đô lên chiến khu đi kháng chiến.
H: Khổ 1,2 nói lên điều gì? 
- Đọc lướt khổ thơ 3:
H’: Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ?
H’: Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến?
 H’: Khổ thơ nói lên điều gì?
- Đọc lướt khổ 4, 5
H’: Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ 4,5?
H’: Hai khổ thơ cuối nói lên điều gì?
- YC HS thảo luận theo cặp, nêu nội dung bài thơ?
c. Đọc diễn cảm - học thuộc lòng 
- Mời 5 hs đọc lại bài.
- GV đọc mẫu khổ 3, 4
H': Nêu những từ ngữ cần nhấn giọng?
- YC HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm. 
- Đọc diễn cảm đoạn 3, 4
- YC HS tự nhẩm, HTL 3 khổ thơ cuối (cả bài thơ). 
- Cùng cả lớp nhận xét bình chọn.
III. Củng cố dặn dò
- Hệ thống ND bài, liên hệ GD HS.
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc bài và trả lời trư ớc lớp.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 HS đọc bài
+ Đọc nối

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_26_nam_hoc_2019_2020.doc