Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

- Cho hs quan sát tranh minh họa: Mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh.

- GT: tranh vẽ cảnh luận tội 1 người ở cộng đồng người Ê - đê. Kẻ có tội được xét xử công minh trước mội người. Bài tập đọc Luật tục xưa của người Ê - đê giới thiệu với các em về 1 số luật lệ của người Ê - đê xưa.

2. Giảng bài.

a. Luyện đọc:

- Giải thích: Dân tộc Ê - đê là 1 dân tộc thiểu số sống ở vùng Tây Nguyên

- GV hd cách đọc: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.

- GV chia 3 đoạn:

Đ1: Về cách xử phạt.

Đ2: Về tang chứng & vật chứng.

Đ3: Về các tội.

- Gọi 3 hs đọc bài - Ghi từ khó yc hs đọc.

- Yc hs đọc nối tiếp lần 2,3

- Kết hợp giải nghĩa từ cho hs

- YC hs luyện đọc theo cặp.

- Mời 1-2 hs đọc toàn bài.

b. Tìm hiểu bài

- Yc hs đọc thầm đọc lướt đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi trong sgk.

? Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?

 

doc 62 trang thuong95 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
 Thứ hai ngày 25 tháng 5 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 1: Toán 
	Tiết 116: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
A. Mục tiêu: Biết:
- Thực hiện phộp cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải cỏc bài toỏn đơn giản.
- BTCL (Bài 1 dũng 1, 2; bài 2).
- HSHTT: BT1(dũng 3,4):
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
2’
12’
18’
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV yờu cầu HS tớnh:
1,5 giờ = ...phỳt
3 ngày rưỡi = ... giờ
- Nhận xột.
II. Dạy bài mới:
1. GTB: Nờu ND giờ học, ghi bảng
2. HD Thực hiện phộp cộng số đo thời gian
VD 1:
- GV neõu baứi toaựn trong VD1
- GV toồ chửực cho HS tỡm caựch ủaởt tớnh vaứ tớnh
Vaọy: 3 giụứ 15 phuựt + 2 giụứ 35 phuựt = 5 giụứ 50 phuựt.
VD 2
- GV neõu baứi toaựn trongVD 2.
- GV cho HS tỡm caựch ủaởt tớnh vaứ tớnh.
- GV cho HS nhaọn xeựt vaứ ủoồi
83 giõy = 1 phỳt 23 giõy
45 phỳt 83 giõy = 46 phỳt 23 giõy 
3. Thực hành:
 Bài 1: Thửùc hieọn pheựp coọng soỏ ủo thụứi gian
- GV HD HS yeỏu caựch ủaởt tớnh vaứ tớnh, chuự yự phaàn ủoồi ủụn vũ ủo thụứi gian.
- Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS.
Baứi 2: 
- YC HS laứm baứi
- GV NX baứi.
GV: Khi cộng số đo thời gian cần cộng cỏc số đo theo từng loại đơn vị.
III. Củng cố - dặn dũ:
? Muốn cộng số đo thời gian ta làm như thế nào? 
- Nhận xột tiết học.
- 2 HS tớnh:
1,5 giờ = 90 phỳt
3 ngày rưỡi = 84 giờ
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS neõu pheựp tớnh tửụng ửựng.
3 giụứ 15 phuựt + 2 giụứ 35 phuựt = ?
- HS ủaởt tớnh, tớnh 
+
 3 giụứ 15 phuựt 
 2 giụứ 35 phuựt 
 5 giụứ 50 phuựt
- HS neõu pheựp tớnh tửụng ửựng.
22phuựt 58 giaõy+23 phuựt25 giaõy=?
- HS ủaởt tớnh, tớnh 
+
22phuựt 58 giaõy 
23 phuựt 25 giaõy 
45 phuựt 83 giaõy
- HS nhaọn xeựt roài ủoồi 
	83 giaõy = 1 phuựt 23 giaõy.
45 phuựt 83 giaõy = 46 phuựt 23 giaõy
Vaọy: 22phuựt 58 giaõy + 23 phuựt 25 giaõy = 46 phuựt 23 giaõy
- HS nhaọn xeựt:
+ Khi coọng soỏ ủo thụứi gian caàn coọng caực soỏ ủo theo tửứng loaùi ủụn vũ.
+ Trong trửụứng hụùp soỏ ủo theo ủụn vũ phuựt, giaõy lụựn hụn hoaởc baống 60 thỡ caàn ủoồi sang ủụn vũ haứng lụựn hụn lieàn keà.
- Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ sau ủoự ủoồi vụỷ kieồm tra cheựo cho nhau.
- HS laứm treõn baỷng vaứ trỡnh baứy.
a) 12 năm 15 thỏng = 13 năm 3 thỏng
9 giờ 37 phỳt
b) 7 ngày 35 giờ = 8 ngày 11 giờ
9 phỳt 28 giõy
- Đọc yc, phõn tớch đề.
- Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
- HS laứm treõn baỷng vaứ trỡnh baứy.
Baứi giaỷi
Thụứi gian Laõm ủi tửứ nhaứ ủeỏn Vieọn Baỷo taứng Lũch sửỷ laứ:
35 phuựt + 2 giụứ 20 phuựt = 2 giụứ 55 phuựt
 ẹaựp soỏ: 2 giụứ 55 phuựt.
- HS theo dừi
- HS trả lời
- Lắng nghe
Tiết 3: Khoa học. GVC 
Tiết 4: Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI ấ - Đấ
A. Mục tiêu:
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu ND: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê - đê xưa; kể được 1, 2 luật của nước ta. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
C. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
2’
30’
12’
8’
10’
3’
I. KTBC: 
- Mời hs đọc TL các câu thơ e thích trong bài “Chú đi tuần’’và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
II. Bài mới:
1. GTB: 
- Cho hs quan sát tranh minh họa: Mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh. 
- GT: tranh vẽ cảnh luận tội 1 người ở cộng đồng người Ê - đê. Kẻ có tội được xét xử công minh trước mội người. Bài tập đọc Luật tục xưa của người Ê - đê giới thiệu với các em về 1 số luật lệ của người Ê - đê xưa.
2. Giảng bài.
a. Luyện đọc:
- Giải thích: Dân tộc Ê - đê là 1 dân tộc thiểu số sống ở vùng Tây Nguyên
- GV hd cách đọc: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- GV chia 3 đoạn:
Đ1: Về cách xử phạt.
Đ2: Về tang chứng & vật chứng.
Đ3: Về các tội.
- Gọi 3 hs đọc bài - Ghi từ khó yc hs đọc.
- Yc hs đọc nối tiếp lần 2,3
- Kết hợp giải nghĩa từ cho hs 
- YC hs luyện đọc theo cặp.
- Mời 1-2 hs đọc toàn bài. 
b. Tìm hiểu bài 
- Yc hs đọc thầm đọc lướt đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi trong sgk. 
? Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
- Giảng: Luật tục là những quy định, phép tắc phải tuân theo trong buôn làng, bộ tộc. Người xưa đặt ra luật tục buộc mọi người trong buôn phải tuân theo nhằm đảm bảo cho cuộc sống đc an toàn, bình ổn cho mọi người. 
H’: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng?
? ý chính đoạn 1, 2?
- Cho Hs đọc đoạn 3 của bài.
? Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội?
? Hãy kể tên 1 số luật ở nước ta hiện nay mà em biết? 
? Nêu ý chính đoạn 3?
H’: Qua bài tập đọc em hiểu điều gì?
H’: Nêu ND bài?
- Giảng: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê - đê, một dân tộc thiểu số đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định rõ ràng từng loại tội, quy định các hình phạt rất công bằng để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự. Và ngày nay nhà nc ta cũng ban hành rất nhiều luật.
c. Luyện đọc lại 
- Mời 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. 
- Hd hs đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức cho hs thi đọc. 
- Nhận xét bình chọn.
III. Củng cố dặn dò 
- Nêu ND bài 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau.
- 2 hs đọc bài.
- Q.sát tranh minh hoạ và TLCH: Tranh vẽ cộng đồng dân tộc người Ê-đê đang xử phạt 1 người có tội quỳ bên đồng lửa lớn.
- Lắng nghe
- Nghe.
- 3 hs đọc bài
- Hs đọc từ khó: một song, chuyện lớn, quạ mổ 
- Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 + đọc chú giải.
- Hs đọc nối tiếp đoạn lần 3 + Câu khó: 
 Có cây đa/phải hỏi cây đa, có cây sung/phải hỏi cây sung, có mẹ cha / phải hỏi mẹ cha.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 hs đọc toàn bài.
- Hs đọc thầm đọc lướt và trả lời câu hỏi trong sgk 
 phạt những người có tội, BV cuộc sống bình yên cho buôn làng.
- Lắng nghe
+ Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng, người phạm tội là bà con cũng phải xử như vậy.
Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy và giữ đc gùi, khăn, áo, dao của kẻ phạm tội, đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới đc kết tội, phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị.
- ý1: Quy định xử phạt rất công bằng của đồng bào Ê - đê.
- Đọc đoạn 3 của bài.
+ tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến làng mình.
VD: Luật GD, luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 
- ý2: Những việc mà người Ê - đê xem là có tội.
 XH nào cũng có luật pháp & mọi người phải sống và làm theo luật pháp.
ND: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê - đê xưa.
- Lắng nghe
- Hs đọc bài. 
- Hs luyện đọc trong nhóm. 
- Các nhóm thi đọc. 
- Nêu
- Nghe
CHIỀU
Tiết 1 TCTV : Tiết 1 
Sỏch BTCCKTKN và cỏc đề kiểm tra Tiếng Việt 5 tập 2
(Trang 30)
Tiết 2: Đạo đức. GVC
Tiết 3: Thể dục. GVC 
Thứ ba ngày 26 thỏng 5 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Luyện từ và cõu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG CẶP TỪ Hễ ỨNG
A. Mục tiêu:
- Nắm được cỏch nối cỏc vế cõu ghộp bằng cặp từ hụ ứng.
 - Biết tạo cõu ghộp mới bằng cỏc cặp từ hụ ứng thớch hợp.
 - Làm đỳng cỏc bài tập của mục luyện tập.
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT Tiếng Việt + Bảng nhúm.
C. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5'
32'
2’
30’
3'
I. Kiểm tra.
- Gọi 1 hs nờu miệng lại BT1, 4 giờ trước.
- NX, khen ngợi.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tờn bài lờn bảng. 
 2. HD hs luyện tập
Bài tập 1.
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gợi ý, HD, gọi 3 hs lờn bảng làm bài.
- GV nhận xột chốt lời giải đỳng.
Bài tập 2.
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gợi ý, HD, chia nhúm, giao NV.
- Hết thời gian, tổ chức cho hs bỏo bài. 
- Chốt lại KQ đỳng, khen ngợi.
III. Củng cố, dặn dũ.
- GV và hs hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, dặn HS về nhà học bài.
- Nờu miệng BT.
- NT nhau nhắc lại tờn bài.
- Đọc y/c của bài.
a, Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đó lờn rồi.
b, Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tụi đó nghe tiếng ụng từ trong nhà vọng ra.
c, Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng hồng lờn rực rỡ.
- Đọc y/c.
- Thảo luận 2N (bảng nhúm):
a, Mưa càng to, giú càng thổi mạnh.
b, Trời mới hửng sỏng, nụng dõn đó ra đồng.
c, Thuỷ Tinh dõng nước cao bao nhiờu, Sơn Tinh làm nỳi cao lờn bấy nhiờu.
- Đại diện gắn bài lờn bảng.
 Cỏc nhúm bổ sung cho nhau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Chớnh tả (Nhớ - viết)
CỬA SễNG
A. Mục tiờu:
- Tỡm được cỏc tờn riờng trong 2 đoạn trớch trong SGK, củng cố, khắc sõu quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ nước ngoài (BT2).
B. Đồ dựng dạy học:
Bảng nhúm.
C. Cỏc hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
31’
2’
29’
4’
I. KTBC
- YC HS nhắc lại quy tắc viết hoa tờn địa lớ, tờn người nước ngoài và viết
Viết bảng con: Chi- ca- gụ, Cụng xó Pa - ri.
- GV nhận xột. 
II. Bài mới:
1. GTB: 
3. HD HS làm bài tập chớnh tả
Bài 2
- Gọi HS đọc YC bài tập 2, gạch dưới trong VBT cỏc tờn riờng tỡm được, giải thớch cỏch viết cỏc tờn riờng đú. 
- Phỏt bảng nhúm, bỳt dạ cho 2 HS làm bài 
- Gọi hs phỏt biểu ý kiến 
- Chữa bài NX chốt lại lời giải đỳng 
+ Tờn người Cri-xtụ- phụ - rụ; Cụ - lụm- bụ; Am- mờ - ri - gụ
Ve-xpu- xi; ột- mõn; Hin- la- ri; Ten - sinh No- rơ - gay.
Cỏch viết viết hoa chữ cỏi đầu của mỗi bộ phận tạo thành tờn riờng đú. Cỏc tiếng trong 1 bộ phận của tờn riờng được ngăn bằng dấu gạch nối.
 + Tờn địa lớ: Mĩ, ấn độ, Phỏp
Cỏch viết: Viết giống như cỏch viết tờn riờng Việt Nam.
III. Củng cố dặn dũ
- GV hệ thống ND bài.
- Dặn hs ghi nhớ cỏch viết chớnh tả.
- 1 hs lờn bảng thực hiện. 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc yc bài tập. 
- HS đọc thầm và làm bài cỏ nhõn, đổi chộo vở kiểm tra.
- 2 hs làm phiếu và trỡnh bày. 
- HSNX.
- HS theo dừi
- HS lắng nghe
Tiết 3: Thể dục. GVC
Tiết 4: Toỏn
Tiết 117: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN 
A. Mục tiờu:
- Thực hiện phộp trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải cỏc bài toỏn đơn giản.
- BTCL: bài 1, bài 2; 
- HS trờn chuẩn: bài 3.
B. Đồ dựng dạy học:
Bảng phụ
C. Cỏc hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
2’
30’
5’
7’
18’
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
GV yờu cầu HS tớnh:
7 năm 9 thỏng + 5 năm 6 thỏng =
4 giờ 35 phỳt + 8 giờ 42 phỳt =
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Giảng bài
a. Vớ dụ 1 :
- GV nờu bài toỏn trong vớ dụ 1
- GV tổ chức cho HS tỡm cỏch đặt tớnh và tớnh
b. Vớ dụ 2:
- Giỏo viờn tổ chức cho HS tỡm cỏch đặt tớnh và tớnh.
- GV cho HS nhận xột và đổi
c. Thực hành:
Baứi 1: 
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài tập yờu cầu cỏc em gỡ? 
- Gọi 2 HS lờn bảng làm. 
- Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ 
- GV cựng HS chữa bài của bạn trờn bảng. 
Baứi 2: 
- Giaựo vieõn hửụựng daón HS caựch ủaởt tớnh vaứ tớnh, chuự yự phaàn ủoồi ủụn vũ ủo thụứi gian.
- Gọi HS laứm treõn baỷng vaứ trỡnh baứy. Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
- GV NX baứi.
-
Baứi 3: 
- GV mời HS đọc đề toỏn, 
- GV HD HS phõn tớch đề toỏn.
+ Người đú bắt đầu đi từ A vào lỳc nào? 
+ Người đú đến B lỳc mấy giờ?	
+ Giữa đường người đú đó nghỉ bao lõu? 	
+ Vậy làm thế nào để tớnh được thời gian người đú đi từ A đến B khụng tớnh thời gian nghỉ?
- Gọi 1 HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV mời HS NX chữa bài 
III. Củng cố - dặn dũ:
? Muốn trừ số đo thời gian ta làm như thế nào?
- Nhận xột tiết học.
- 1 HS lờn bảng tớnh, cả lớp tớnh ra nhỏp.
- HS neõu pheựp tớnh tửụng ửựng.
15 giụứ 55 phuựt - 13 giụứ 10 phuựt = ?
- HS ủaởt tớnh, tớnh 
15 giụứ 55phuựt- 13 giụứ10 phuựt 
 = 2giụứ 45 phuựt
- HS ủoùc baứi toaựn vaứ neõu pheựp tớnh tửụng ửựng.
3 phuựt 20 giaõy - 2 phuựt 45 giaõy = ?
- HS ủaởt tớnh
- HS nhaọn xeựt: 20 giaõy khoõng trửứ ủửụùc cho 45 giaõy, vỡ vaọy caàn laỏy 1 phuựt ủoồi ra giaõy ta coự: 
3 phuựt 20 giaõy = 2 phuựt 80 giaõy.
-
 2 phuựt 80 giaõy
 2 phuựt 45 giaõy
 0 phuựt 35 giaõy
Vaọy: 3 phuựt 20 giaõy- 2 phuựt 45 giaõy = 35 giõy
- HS nhaọn xeựt:
+ Khi trửứ soỏ ủo thụứi gian caàn trửứ caực soỏ ủo theo tửứng loaùi ủụn vũ.
+ Trong trửụứng hụùp soỏ ủo theo ủụn vũ naứo ủoự ụỷ soỏ bũ trửứ beự hụn soỏ ủo tửụng ửựng ụỷ soỏ trửứ thỡ caàn chuyeồn ủoồi 1 ủụn vũ haứng lụựn hụn lieàn keà sang ủụn vũ bộ hụn roài trửứ.
- HS đọc 
- HS laứm treõn baỷng vaứ trỡnh baứy.
a) 23phỳt 25giõy - 15phỳt 12giõy
-
 23phỳt 25giõy
 15phỳt 12giõy
 8phỳt 13giõy
b)54phỳt 21giõy - 21phỳt 34giõy
-
 54phỳt 21giõy 53phỳt 81giõy
 21phỳt 34giõy 21phỳt 34giõy
 32phỳt 47giõy
c) 22giờ 15 phỳt -12 giờ 35 phỳt
-
-
 22 giờ 15phỳt 21 giờ 75phỳt
 12 giờ 35phỳt 12 giờ 35phỳt
 9 giờ 40phỳt
- HS theo dừi
- HS laứm bài
a)23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ
-
 23 ngày 12giờ 
 3 ngày 8giờ
 20 ngày 4giờ
b) 14 ngày 15giờ - 3 ngày 17giờ
-
-
 14 ngày 15giờ 13 ngày 39giờ
 3 ngày 17 giờ 3 ngày 17giờ
 10 ngày 22giờ
c) 
13 năm 2thỏng - 8 năm 6 thỏng
-
13 năm 2 thỏng 12 năm 14 thỏng 
 8 năm 6 thỏng 8 năm 6 thỏng
 4 năm 8 thỏng
- HS đọc đề toỏn 
- HS trả lời
 1 HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
Thời gian người đú đi hết quóng đường AB (khụng kể thời gian nghỉ) là:
8giờ 30phỳt- 6 giờ 45 phỳt -15phỳt
 = 1 giờ 30 phỳt
 Đỏp số: 1 giờ 30 phỳt
- Khi trừ số đo thời gian, cần trừ cỏc số đo theo từng loại đơn vị.
- Lắng nghe
CHIỀU
Tiết 1: Kể chuyện
LỚP TRƯỞNG LỚP TễI
A. Mục tiờu:
- Kể được từng đoạn cõu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ cõu chuyện theo lời một nhõn vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.
* KNS: Tự nhận thức; Giao tiếp, ứng xử phự hợp; Tư duy sỏng tạo; Lắng nghe, phản hồi tớch cực.
B. Đồ dựng dạy học.
- Tranh minh họa.
C. Cỏc hoạt động dạy học.
TG 
HĐ của GV
HĐ của HS
 5’
32’
2’
30’
3’
I. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 hs kể lại cõu chuyện núi về truyền thống tụn sư trọng đạo của người VN hoặc kể một kỉ niệm về thầy giỏo hoặc cụ giỏo.
- NX, khen ngợi.
II. Bài mới.
1. GTB.
2. Giảng bài 
+ Kể chuyện Lớp trưởng lớp tụi.
- Kể lần 1, giới thiệu tờn cỏc nhõn vật trong cõu chuyện, giải nghĩa một số từ khú: hớt hải, xốc vỏc, củ mỉ củ mỡ.
- Kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
+ HD HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện. * KNS:
- Gọi 1 HS đọc YC 1 của bài.
- Cho HS kể chuyện theo cặp. 
- Gọi HS NT nhau lần lượt kể từng đoạn cõu chuyện theo tranh. 
- GV bổ sung, gúp ý nhanh, khen ngợi.
- Gọi 2 HS NT nhau đọc YC 2, 3.
- Giải thớch YC, cho hs kể chuyện theo cỏch nhỡn, cỏch nghĩ của một trong 3 nhõn vật trong truyện, giao NV.
- Tổ chức cho hs thi kể toàn bộ cõu chuyện.
- CL và GV nghe, NX, đỏnh giỏ, bỡnh chọn người kể chuyện hay nhất, người trả lời cõu hỏi đỳng nhất.. 
III. Củng cố, dặn dũ.
? Em rỳt ra bài học gỡ sau khi nghe cõu chuyện?
- NX giờ học.
- 1, 2 hs kể chuyện trước lớp.
- HS lắng nghe
- NT nhau đọc tờn bài.
- Lắng nghe.
- Theo dừi.
- Đọc YC.
- Kể chuyện theo cặp đụi: Quan sỏt tranh, kể chuyện thay đổi nhau mỗi em kể 3 tranh, sau đú đổi lại.
- Kể chuyện trước lớp.
- NX, bỡnh chọn.
- Đọc YC 2, 3.
- Lắng nghe, kể chuyện theo lời nhõn vật trong nhúm kết hợp trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa cõu chuyện.
- NX, bỡnh chọn.
- Hiểu nam nữ đều bỡnh đẳng như nhau và cú khả năng làm việc như nhau.
- Khụng nờn coi thường bạn nữ. Bạn nữ vừa học giỏi, vừa chu đỏo.
- Lắng nghe.
Tiết 2 TCT : Tiết 1 : GVC 
Tiết 3: Lịch sử. GVC
Thứ tư ngày 27 thỏng 5 năm 2020
SÁNG
Tiết 1 Mĩ thuật : GVC 
Tiết 2: Tập đọc 
Hộp thư mật
A. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
2’
30’
12’
8’
10’
3’
I. KTBC: 
- Gọi 1 hs đọc lại bài: Luật tục xưa của người Ê -đê và trả lời câu hỏi.
? Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội?
- Nhận xét, tuyờn dương.
II. Bài mới:
1. GTB: 
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc 
- Gọi 1 hs đọc bài. 
- GV chia đoạn:
Đ1: Từ đầu.... đáp lại.
Đ2: Tiếp ... đến ba bước chân.
Đ3: Tiếp ... về chỗ cũ.
Đ4: Phần còn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài L1: Đọc từ khó: chữ V, bu- gi, hòn đá dẹt, gửi gắm ....
- Cho HS đọc nối tiếp L2:
Đ1: H': Em có biết Hai Long là ai không?
 H': Chữ V có ý nghĩa gì?
Đ2: H': Bu- gi là cái gì?
Đ4: H': Cần khởi động có tác dụng gì?
H': Động cơ được dùng để làm gì?
- Cho 4 HS đọc nối tiếp L3: 
 Đọc câu khó: Bao giờ/ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm/ mà lại ít bị chú ý nhất.
- Y/C HS nêu cách ngắt câu.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho hs.
- gọi 1 hs đọc.
- Luyện đọc theo cặp toàn bài. Gọi đại diện các cặp đọc toàn bài.
- gọi 1 Hs đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài: giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng. 
b. Tìm hiểu bài
- cho HS đọc lướt Đ1, 2 và TLCH
? Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì? 
? Hộp thư mật dùng để làm gì?
- GV viết từ hộp thư mật lên bảng.
? Người liên lạc đã nguỵ trang hộp thư mật khéo léo ntn?
? Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
? Em hãy nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long?
? Vì sao chú làm như vậy?
? Nêu ý chính Đ1 ?
? Qua ND vừa tìm hiểu người chiến sĩ tình báo có những phẩm chất đáng quý nào?
- Cho HS đọc lướt Đ3,4 và TLCH
? Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa ntn đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
? Nêu ý chính thứ hai?
- GV cho Hs quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
H': Tranh vẽ cảnh gì?
GV: Đó là chú tình báo đang làm nhiệm vụ, để đánh lạc hướng kẻ địch nên chú vờ như đang sửa xe. Chú thận trong mưu trí, bình tĩnh, tự tin- Đó là những phẩm chất quý của một chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch. 
- Nờu ND của bài? 
c. Đọc diễn cảm 
- Để đọc được hay, đúng cô mời các em luyện đọc lại bài.
Đ1: Câu đầu giọng náo nức, thể hiện sự sốt sắng của Hai Long. Tiếp đến hết đoạn giọng chậm rãi, nhẹ nhàng trải dài thiết tha, trìu mến ở hai câu cuối đoạn. Đ2,3 nhịp đọc nhanh hơn phù hợp với việc diễn tả các tình tiết bất ngờ, thú vị của câu chuyện nhưng vẫn thể hiện phong thái bình tĩnh, tự tin của nhân vật. Đ4: giọng chận rãi, vui tươi. 
- Mời 4 hs đọc lại bài 
- HD hs đọc diễn cảm đoạn 1. GV đọc mẫu.
? Nêu các từ ngữ cần nhấn giọng?
- Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp. 
- Cùng cả lớp nhận xét bình chọn.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
? Em hãy kể tên những bộ phim đã xem nói về các chiến sĩ tình báo. 
III. Củng cố dặn dò
- Nêu ND chính của bài 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau.
- 1 hs đọc bài và trả lời trước lớp.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 hs đọc toàn bài. 
- 4 hs đọc nối tiếp đoạn. 
- Hs đọc từ khó. 
- 4Hs đọc nối tiếp lần 2.
- 4 hs đọc bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 Hs đọc toàn bài.
- Theo dõi SGK.
...tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.
...để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng.
...đặt ở nơi dễ tìm mà là ít bị chú ý nhất - nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng; hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
... nhắn gửi t/y Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
... Chú dừng xe, tháo bu- gi ra xem, giả vờ như xe bị hỏng mắt không xem Bu - gi mà lại ... cáo của mình rồi trả hộp thuốc về chỗ cũ. Lắp bu- gi, khởi động máy, làm như đã sửa xong xe.
... để đánh lạc hướng sự chú ý của người khác, không ai có thể nghi ngờ.
ý1: Sự dũng cảm, mưu trí của người chiến sĩ tình báo.
... có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc vì cung cấp thông tin mật từ phía địch, giúp ta hiểu ý đồ của địch kịp thời ngăn chặn đối phó giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu.
ý2: Hoạt động tình báo có ý nghĩa rất quan trọng với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
... 1 chú tình báo tay cầm chiếc bu- gi đang ngồi cạnh ven đường giữa cánh đồng vắng mắt hướng về cột cây số...
ND: Những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo.
- 4 hs đọc lại. 
 Từ cần nhấn giọng: phóng xe, lần nào, bất ngờ, dễ tìm, ít bị chú ý, mà chỉ anh, Tổ quốc Việt Nam, lời chào, đáp lại.
- Hs thi đọc.
- Hs trả lời: Biệt động Sài Gòn, Vỹ tuyến 17, Giải phóng Sài Gòn...
- HS nêu
- Lắng nghe
Tiết 3: Toỏn 
 Tiết 118: LUYỆN TẬP 
A. Mục tiờu: Biết
- Cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải cỏc bài toỏn cú nội dung thực tế.
- BTCL: bài 1(b), bài 2 ; bài 3. 
- HS trờn chuẩn: bài 1(a), bài 4
B. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ
C. Cỏc hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
32’
5’
I. Kiểm tra bài cũ:
GV yờu cầu HS nờu cỏch thực hiện phộp cộng và trừ số đo thời gian.
II. Dạy bài mới:
Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài. 
- Gọi 1 em lờn bảng làm và giải thớch cỏch làm.
- GV NX chữa bài.
Bài 2: 
- GV gọi HS đọc đề bài toỏn
? Khi cộng cỏc số đo thời gian cú nhiều đơn vị ta phải thực hiện phộp cộng như thế nào?
? Trong trường hợp cỏc số đo theo đơn vị phỳt và giõy lớn hơn 60 thỡ ta làm như thế nào? 	
- Yờu cầu HS đặt tớnh và tớnh. 
- Gọi 3 hs lờn bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xột.
Bài 3. 
- GV gọi HS đọc đề bài 
-
- Gọi 3 hs lờn bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
- Nhận xột.
-
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài. GV hỏi và HS nối tiếp nhau trả lời:
? Cri-xtụ-phơ Cụ-lụm-bụ phỏt hiện ra chõu Mĩ vào năm nào?
? I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm nào?
? Muốn biết được hai sự kiện này cỏch nhau bao lõu chỳng ta phải làm như thế nào? 	
- Yờu cầu HS làm bài ra nhỏp gọi 1 em đọc kết quả trước lớp.
- GV nhận xột cho HS.
III. Củng cụ́, dặn dũ:
? Muốn cộng, trừ số đo thời gian ta làm thế nào?
- Nhận xột tiết học.
- HS trỡnh bày:
- 1 em đọc 
- HS tự làm vào vở. 
*a) 12ngày = 288giờ (giải thớch 1ngày 24giờ, 12ngày = 12 ì 24
 = 288giờ)
Tương tự với cỏc số cũn lại.
 3,4ngày = 81,6giờ; 
 4ngày 12giờ = 108giờ 
 b) 1,6giờ = 96phỳt; 
 2giờ 15phỳt = 135phỳt
 2,5phỳt= 150giõy; 
 4phỳt 25giõy= 265giõy
- HS đọc đề bài toỏn trong SGK.
- Ta cần cộng cỏc số đo thời gian theo từng loại đơn vị.
- Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.
- HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lờn bảng làm.
a) 2 năm 5thỏng + 13năm 6thỏng
= 15năm 11thỏng
b) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ
 = 9 ngày 36 giờ = 10 ngày 12 giờ
c) 13giờ 34phỳt + 6giờ 35phỳt
= 19 giờ 69 phỳt = 20 giờ 9 phỳt
- Đọc: Bài 3. Tớnh.
a) 4 năm 3thỏng - 2 năm 8thỏng
-
 4 năm 3thỏng 3 năm 15 thỏng
 2 năm 8thỏng 2 năm 8 thỏng
 1 năm 7 thỏng
b) 15 ngày 6giờ - 10 ngày 12giờ
15 ngày 6giờ 14 ngày 30 giờ
10 ngày 12giờ 10 ngày 12 giờ
 4 ngày 18 giờ
c) 13 giờ 23 phỳt - 5 giờ 45 phỳt
-
13 giờ 23 phỳt 12 giờ 83 phỳt
 5 giờ 45 phỳt 5 giờ 45 phỳt
 7giờ 38 phỳt
- HS đọc đề bài 
- Cri-xtụ-phơ Cụ-lụm-bụ phỏt hiện ra chõu Mĩ vào năm 1492.
- I-u-ri Ga-ga-rin bay vào vũ trụ vào năm 1961.
- Chỳng ta phải thực hiện phộp trừ 1961 – 1492 
- Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
- HS laứm treõn baỷng vaứ trỡnh baứy.
Bài giải
Số năm hai sự kiện này cỏch nhau là: 1961 - 1492 = 469 (năm)
 Đỏp số: 469 năm
- 2,3 HS nờu
- HS nghe
Tiết 4: Tập làm văn
 Ôn tập về tả đồ vật+ Ôn tập tả đồ vật 
A. Mục tiêu:
- Củng cố về văn tả đồ vật: Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả đồ vật; Tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1).
- Thực hành viết 1 đoạn văn miêu tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật đúng trình tự, có sử dụng hình ảnh nhân hoá và so sánh (BT2). 
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, rành mạch, đúng ý tự nhiên, tự tin.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, bút dạ, phiếu khổ to.
C. Các hoạt động dạy học:
B. Đồ dùng dạy học:
- Giấy viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ, một cái áo quân phục hoặc ảnh. 
C.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
2’
30’
3’
I. KTBC:
- Gọi hs nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động của tiết trước.
II. Bài mới:
1. GTB: Trực tiếp.
2. HD luyện tập:
Bài 1
- Gọi 2 hs đọc nối tiếp ND bài tập
- Giới thiệu ảnh áo quân phục, giải nghĩa từ: Vải tô châu.
- Gọi HS trao đổi theo nhóm đôi để hoàn thành BT.
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.
- Gọi 2 HS nhắc lại kết quả BT1 hoàn chỉnh trên bảng phụ.
?Bài văn miêu tả đồ vật gồm có mấy phần?
? Miêu tả đồ vật phải quan sát tỉ mỉ theo trình tự hợp lí như thế nào?
? Để có bài văn miêu tả sinh động, có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Bài 2
- Y/c HS đọc yêu cầu của BT2.
- cho HS trao đổi về yêu cầu của bài tập.
- Y/c HS làm bài cá nhân - viết đoạn văn rồi trình bày trước lớp.
- Lớp và GV nxét, sửa chữa cho từng HS.
- NX, những đoạn viết đạt y. cầu. Bài 1(66)
- Y/C 1HS đọc BT1 trước lớp - Lớp đọc thầm BT trong sgk.
+ Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý? Hãy giới thiệu cho các bạn được biết?
- 5 em làm trên giấy khổ to - và trình bày trước lớp.
- Cả lớp và GV nxét, bổ sung hoàn chỉnh các dàn ý.
- GVNX, tuyờn dương bài đạt YC
Bài 2 (66)
Y/C 1 HS đọc gợi ý2 - Lớp đọc thầm bài trong sgk.
- Y/C HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi trình bày miệng bài văn trước lớp.
- GV nxét, bình chọn bạn trình bày miệng dàn ý tốt nhất.
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn hs về làm tiếp và chuẩn bị cho giờ sau.
- 2 hs nhắc lại.
- HS nghe
- 2 hs đọc đề trước lớp.
- HS nghe
- Hs đọc thầm và làm bài.
- 2 hs đọc bài tập.
a)
+Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa - MB kiểu trực tiếp.
+Thân bài: Chiếc áo sờn vai .... áo quân phục cũ của ba.
(- Tả bao quát cái áo.
- Tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể.
- Công dụng của cái áo và tình cảm đối với cái áo.)
+ Kết bài: Phần còn lại Kết bài kiểu mở rộng.
b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn:
- Hình ảnh so sánh: những đường khâu đều đặn như khâu máy, hàng khuy thẳng tắp như...duyệt binh, cái cổ áo như hai cái lá non,...
- Hình ảnh nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu, cái măng séc ôm khít lấy cổ tay.
- Gồm 3 phần.
- QS bằng nhiều cách khác nhau, phát hiện đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác,..
- Có thể vận dụng các biện pháp nhân hoá, so sánh,..
Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của 1 đồ vật gần gũi với em.
VD: Chiếc bàn của em rất đẹp, mặt bàn làm bằng gỗ xoan đào, càng dùng lâu càng sáng bóng hơn. Bốn chân bàn cũng bằng gỗ, đẽo tròn...
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc: Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật sau (SGK/66)
- Mở bài: Giới thiệu đồ vật em định tả.
- Thân bài: 
+ Tả bao quát hình dáng của đồ vật.
+ Tả các bộ phận của đồ vật.
+ Nêu công dụng của đồ vật.
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em trước vẻ đẹp và công dụng của đồ vật
- HS đọc
- Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý.
VD: Dàn ý bài văn tả cái đồng hồ báo thức.
- Mở bài: Cái đồng hồ báo thức này em được tặng nhân ngày sinh nhật.
- Thân bài: 
 Đồng hồ rất đẹp: mặt hình tròn viền nhựa đỏ. Đồng hồ có bốn kim: kim giờ to màu đỏ, kim phút gầy màu xanh, kim giây mảnh mai màu tím, kim chuông gầy guộc màu vàng. Đồng hồ chạy bằng pin. 2 nút điều khiển phía sau lưng rất dễ sử dụng. Khi chạy đồng hồ kêu tạch tạch. Đến giờ đổ chuông thì giòn giã rất vui tai. Đồng hồ là người bạn giúp em không bao giờ đi học muộn.
- Kết bài: Em rất thích chiếc đồng hồ này
- HS nghe
CHIỀU
Tiết 1: Âm nhạc. GVC
Tiết 2 TCT : Tiết 2 
Sỏch BTCCKTKN và cỏc đề kiểm tra Toỏn 5 tập 2
(Trang 23)
Tiết 3: Sinh hoạt Đội. GVC 
 ________________________________
Thứ năm ngày 28 thỏng 5 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Toỏn
Tiết 119: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
A. Mục tiờu:
- Thực hiện phộp nhõn số đo thời gian với một số.
- Vận dụng để giải một số bài toỏn cú nội dung thực tế.
- BTCL: BT1. 
- HSTC: BT2.
B. Đồ dựng dạy học 
- Bảng phụ
C. Cỏc hoạt động dạy học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5’
32’
2’
12’
18’
3’
I. KTBC: 
- Gọi 2 hs làm bài 1 tiết trước
- Nhận xột.
II. Bài mới:
1. GTB: 
2. Thực hiện phộp nhõn số đo thời gian với một số
a) VD1: Bảng phụ 
H’: Bài toỏn cho biết gỡ? hỏi gỡ?
H’: Trung bỡnh người thợ làm xong một sản phẩm hết bao lõu? 
H’: Biết thời gian làm xong một sản phẩm ta cú tớnh được thời gian làm 3 sản phẩm khụng? Ta thực hiện phộp tớnh gỡ? 
- yc HS thảo luận nhúm 2 tỡm cỏch nhõn.
- Gọi 1 em lờn bảng thực hiện; 
- GV giới thiệu cỏch nhõn
Vậy: 1giờ10phỳt3=3 giờ 30 phỳt
b) VD2 : YC HS đọc bài toỏn 
H’: Bài toỏn cho biết gỡ?
H’: Bài toỏn hỏi gỡ?
H’: Muốn biết 5 buổi học hết bao nhiờu thời gian ta làm thế nào?
- Gọi HS nờu phộp tớnh tương ứng 
- Gọi HS NX kết quả và nờu ý kiến: cần đổi 75 phỳt ra giờ và phỳt
 Vậy 3 giờ 15 phỳt5 = 16 giờ 15 phỳt.
H’: Khi nhõn số đo thời gian với một số ta làm thế nào? (HS thảo luận cặp đụi)
3. Luyện tập
Bài 1: Tớnh
- Gọi HS đọc yờu cầu - làm bài vào vở 
- Gọi 6 HS làm bảng 
- GV chốt ý đỳng.
Bài 2 
- Gọi HS đọc đề toỏn 
- YCHS tự làm bài
- GV chữa bài nhận xột 
III. Củng cố dặn dũ
- H’: Khi nhõn số đo thời gian với một số ta làm thế nào?
- Nhận xột giờ học.
- Dặn học sinh về nhà học bài 
- 2 hs làm bài 
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
a) VD1: - HS đọc bài toỏn
 1 giờ 10 phỳt 
 1 giờ 10 phỳt 3
- HS làm nhỏp
- Lắng nghe
b) VD2 : HS đọc bài toỏn 
- HS trả lời
TL: phộp tớnh 3giờ 15 phỳt 5 = ?
- HS thực hiện đặt tớnh rồi tớnh vào nhỏp - 1 em lờn bảng thực hiện 
 3giờ 15 phỳt 
	 5
 15giờ 75phỳt 
(75 phỳt = 1 giờ 15 phỳt) 
- Khi nhõn số đo thời gian với 1 số, ta thực hiện phộp nhõn từng số đo theo từng đơn vị đo với số đú. Nếu phần số đo với đơn vị phỳt, giõy lớn hơn hoặc bằng 60 thỡ thực hiện chuyển đối sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
- HS đọc: Tớnh
a, 3 giờ 12 phỳt 3 = 9 giờ 36 phỳt
4 giờ 23 phỳt 4 =16 giờ 92 phỳt
 = 17 giờ 32 phỳt
12 phỳt 25giõy5=60 phỳt 125 giõy
 = 62 phỳt 5 giõy
b, 4,1 giờ6 =24,6 giờ
3,4 giờ4 =13,6 giờ
9,5 giõy3 = 28,5 giõy
- HS đọc đề toỏn
- HS tự làm bài
Bài giải:
Thời gian bộ Lan ngồi trờn đu quay là:
1 phỳt 25 giõy 3 = 4 phỳt 15 giõy
 Đỏp số: 4 phỳt 15 giõy
- HS trả lời 
- HS lắng nghe
Tiết 2: Địa lý. GVC
Tiết 3: Luyện từ và cõu
LIấN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG 
CÁCH LẶP TỪ NGỮ
A. Mục tiêu:
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dựng để liờn kết cõu (ND Ghi nhớ); hiểu được tỏc dụng của việc lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cỏch lặp từ ngữ để liờn kết cõu; làm được BT 2 ở mục III.
B. Đồ dùng dạy họ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2019_2020.doc