Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015

Hoạt động của giáo viên:

HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )

+ Nêu các bước cắt dán chữ cái.

- GV nhận xét, đánh giá .

- Giới thiệu bài:

HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút )

- GV treo qui trình lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt

Dán các chữ cái đơn giản.

- GV nhận xét và bổ sung lại.

HĐ3 : Thực hành: (12-15 phút )

- GV nhắc nhở HS cắt các bông hoa có các kích thước khác nhau để trang trí cho đẹp

HĐ5: Thực hành trang trí(4-5phút )

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm

- Nhận xét kết quả thực hành.

- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.

HĐ6. Kiết thúc : (1-2 phút ).

Củng cố lại bài học cho nhớ lại bài.

Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.

 

doc 9 trang thuong95 2810
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 19
Thứ 2 ngày 12 tháng 1 năm 2015
Thủ công 
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN.
I. Mục tiêu 
- HS biết cách gấp, cắt, dán một số chữ cái từ đơn giản đến phức tạp.
- Gấp cắt, dán được chữ cái tương đối đều nhau. Có thể cắt được và trình bày đẹp.
- GDHS: Biết yêu thích và biết cách cắt chữ cái đúng đẹp.
II. Chuẩn bị 
GV: + Mẫu các chữ cái thông dụng.
+ Qui trinh gấp, cắt. Giấy thủ công, giấy trắng làm nền, kéo, bút màu,...
HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng,... Kéo thủ công, hồ dán, bút chì,....
III: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Hoạt động của giáo viên:
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ Nêu các bước cắt dán chữ cái.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút )
- GV treo qui trình lên bảng, yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt 
Dán các chữ cái đơn giản.
- GV nhận xét và bổ sung lại. 
HĐ3 : Thực hành: (12-15 phút )
- GV nhắc nhở HS cắt các bông hoa có các kích thước khác nhau để trang trí cho đẹp
HĐ5: Thực hành trang trí(4-5phút )
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét kết quả thực hành.
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
HĐ6. Kiết thúc : (1-2 phút ).
Củng cố lại bài học cho nhớ lại bài.
Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
 Hoạt động của học sinh:
- Vài HS nêu các bước cắt dán.
- HS nêu trình cho cả lớp nhớ lại.
- 1 vài HS lên bảng vừa thao tác, vừa nói
- HS quan sát tranh qui trình vẽ
- HS đưa đồ dùng để thực hành:
+ Gấp, cắt dán chữ cái.
- HS thực hành chưa đúng và lúng túng thì hỏi bạn hoặc GV. 
- HS trình bày sản phẩm của mình vào một tờ giấy trắng.
-Thảo luận và bổ sung lại.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
 Thứ ba, ngày 13 tháng 1 năm 2015
Tự nhiên và xã hội 	
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu 
+ Sau bài học, HS biết:
 - Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.
 - GDHS: Biết cách vệ sinh môi trường hợp vệ sinh.	
II.Chuẩn bị 
 - Hình minh họa phóng to.
III: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1. Mở đâù (2-3 phút )
- K/trr h/sinh nêu ND bài cũ.
Giới thiệu bài.
HĐ2.Tìm hiểu bài.(25-30 phút )
- Thảo luận nhóm.
B1: Thảo luận nhóm.
Yêu cầu từng cặp h/s thảo luận theo câu hỏi ở trong SGK trang 68.
B2: Làm việc cả lớp.
Đại diện trình bày kết quả.
*Kết luận:Trong...cho người.
+ Làm việc theo nhóm.
B1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS Quan sát các hình trong sgk và nói việc làm nào đúng? Việc làm nào sai.
B2: Làm việc cả lớp.
Từng cặp trình bày kết quả.
* Kết luận:(sgk).
Liên hệ thực tế để GDHS hiểu.
HĐ3. Kết thúc (1-2 phút )
Củng cố lại bài học cho h/s nhớ lại.
Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
- 2 em nêu ND bài cũ.
 Cả lớp nhận xét và bổ sung lại bài.
- HS thảo luận theo cặp.
- Yêu cầu một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
- Vài em nêu lại.
- Nhắc lại kết luận.
Quan sát và thảo luận
- Các cặp quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu kết quả trước lớp. Lớp bổ xung
- Vài em nhắc lại kết luận.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Mĩ thuật: 
VTT: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG.
I. Mục tiêu 
	- Học sinh biết cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông.
 - Biết cách vẽ trang trí hình vuông theo ý thích.
 - GDHS: Yêu quý cái đẹp và biết VTT dạng hình vuông.
II.Chuẩn bị 
- Một số tranh vẽ t/t hinh vuông.
- Hình gợi ý cách vẽ .
- Bài vẽ của HS năm trước. 
II: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của giáo viên
HĐ1. Mở đâù (2-3 phút )
+Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Giới thiệu bài:
HĐ2.Tìm hiểu bài.(25-30 phút )
+: Tìm hiểu về T\T hình vuông.
- Giới thiệu một số tranh vẽ hình vuông của các hoạ sĩ và các thiếu nhi.
H: Hình vuông vẽ những gì?
H: Các bước vẽ hình vuông có ntn?
H: Màu sắc trong bức tranh?
+ Cách vẽ T/T hình vuông:
- Vẽ phác hình chung và vẽ họa tiết để TT hình vuông.
- Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước
+ Thực hành:
- Yêu cầu HS người để vẽ: Trang trí hình vuông.
Lưu ý: 
+ Có thể thêm hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động. 
+ Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét, xếp loại bài vẽ..
HĐ3. Kết thúc (1-2 phút )
+ Tổng kết tiết học cho h/s nhớ.
+Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
Ho¹t ®éng cña häc sinh
HS: Đưa dụng cụ để kiểm tra
.- Quan sát, nhận xét.
+ Vẽ hình vuông cân đối và trang t/t các họa tiết lên hình vuông đúng đẹp.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Thực hành ở vở tập vẽ
- Hoàn chỉnh bài vẽ
Nhận xét: Bố cục
 Đặc điểm
 Màu sắc
HS: Liên hệ để giáo dục.
Nghe củng cố và dặn dò chuẩn bị bài sau.
 Thứ tư, ngày 14 tháng 01 năm 2015.
Mĩ thuật: 
VTT: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG.
Đã soạn ở thứ 3
 Thứ năm, ngày 15 tháng 01 năm 2015.
Đạo đức	 
TRẢ LẠI CỦA RƠI
I. Mục tiêu 
Học sinh biêts 
- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả cho người mất
- Trả lại của rơi cho ng­êi mÊt là ng­êi thật thà, được mọi người quý trọng
- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi
II.Chuẩn bị 
Tranh tình huống hoạt động 1 - Bài hát: “ Bà Còng “
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Mở đâù (2-3 phút )
Nhận xét những tồn tại mà học sinh mắc phải ở học kì I?
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài 
HĐ2.Tìm hiểu bài.(25-30 phút )
- Theo em, hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được ?
- Yêu cầu học sinh nêu cách giải pháp.
* Kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất.
HĐ3: Bày tỏ thái độ
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm theo nhóm.
- Hãy đánh dấu + vào ô o trước những ý kiến mà em tán thành
a. Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý.
b. Trả lại của rơi là ngốc.
c. Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình.
d. Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
- Đại diện nhóm lên trình bày
* Nhận xét
HĐ3: Kết thúc (1-2 phút ).
- Cả lớp hát lại bài: “ Bà Còng “
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo bài đã học	
học sinh quan sát tranh nêu nội dung tranh
- Học sinh phát đoán các giải pháp.
- Các nhóm lựa chọn
- Học sinh làm việc theo nhóm trên phiếu học tập
* Học sinh trả lời: Các ý kiến a, c là đúng.
Luyện Toán 	
LUYỆN TẬP: CÁC SỐ CÓ BỐN CHŨ SỐ.
I. Mục tiêu 
- Biết phải nắm được các số có bốn chữ số từ dễ đến khó.
- Biết vận dụng bài học để làm bài tập và ứng dụng vào vào thực tế.
III. Hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên:
 Hoạt động của học sinh:
HĐ1. Mở đâù (2-3 phút )
Chữa bài tập về nhà.
Giới thiệu bài.
HĐ2.Tìm hiểu bài.(25-30 phút )
+: Hệ thống kiến thức:
H: Cho HS phân biệt các số có bốn chữ số với các số khác.
+ Thực hành:
Bài 1- Vở luyện T 4( HS yếu).
- Củng cố cách đọc số có 4 chữ số.
Bài 2- Vở luyện T42 ( HSTB trở xuống)
- Củng cố cách viết số có 4 chữ số
- GV: Nhận xét và bổ sung lại bài.
Bài 3- Vở luyện T5 (HSTB trở lên)
- Củng cố về cách điền số liên tiếp.
- Nhận xét và bổ sung lại bài.
Bài 4- Vở luyện T5 (HSK- G).
- Củng cố về cách suy luận để điền số.
- Chấm và nhận xét bài làm.
Bài 4- VBTNC T3( HSK- G)
- Hướng dẫn cho h/s làm bài.
HĐ3. Củng cố - Dặn dò (1-2 phút )
+Củng cố lại bài học cho h/s nhớ lại.
+Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
 HS: Chữa bài về nhà để nhận xét.
- Thảo luận và trả lời ND bài.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Thảo luận và nêu bài làm.
- Đọc bài toán.
- Thảo luận và đọc cho cả lớp nghe.
- Cả lớp nhận xét xét và bổ sung lại bài.
- Đọc bài toán.
- Làm vào vở , 1 em làm bảng phụ. 
- Cả lớp nhận xét và bổ sung lại bài.
- Đọc bài toán.
- Làm vào vở để chấm.
- Thu chấm và chữa lại bài.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Làm vào vở.
- Nhận xét và bổ sung lại bài.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Tự nhiên và xã hội: 
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiêp)
I. Mục tiêu 
+ Sau bài học, HS biết:
	- Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh và xử lý rách thải.
 - Nêu được cách đề phòng một số bệnh liên quân đến việc xử lý rách thải.
 - GDHS: Có ý thức xử lý rách thải để bảo vệ môi trường.	
II.Chuẩn bị 
 - Hình minh họa phóng to.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1. Mở đâù (2-3 phút )
+Kiểm tra bài cũ
+ Giới thiệu bài:
HĐ2.Tìm hiểu bài.(25-30 phút )
+Quan sát tranh.
B1: Làm việc theo cặp:
Yêu cầu từng cặp h/s thảo luận theo câu hỏi. 
B2: Làm việc cả lớp:
GV: Nhận xét và bổ sung lại.
*Kết luận: Trong ...sinh vật sống trong nước.
+: Thảo luận về cách xử lý rách thải hợp vệ sinh.
B1: Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS Quan sát các hình trong sgk và nói xem bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với môi trường?
B2: Làm việc cả lớp.
* Kết luận:(sgk).
HĐ3. Kết thúc (1-2 phút )
+ Củng cố lại ND bài cho HS nhớ lại.
+ Nhận xét tiết học và giao bài về nhà.
- HS nêu bài cũ và nhận xét.
- HS thảo luận theo cặp.
 - Yêu cầu một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
- Vài em nêu lại.
- Nhắc lại kết luận.
Quan sát và thảo luận:
- Các cặp quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
Đại diện nêu kết quả trước lớp. Lớp bổ xung
- Vài em nhắc lại kết luận.
HS: Nêu ND chính của bài.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Luyện tiếng việt 
NHÂN HÓA.ÔN TẬP C/ ĐẶT VÀ T/ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. Mục tiêu 
- HS hiểu và phân loại được một số từ ngữ về nhân hóa và cách đặt câu.
- Biết các bộ phận của câu trả lời câu hỏi khi nào? 
- Biết đặt được câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định. 
II.Chuẩn bị 
- Bảng phụ và vở luyện TV3.
III. Hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên:
HĐ1. Mở đâù (2-3 phút )
+Chữa bài về nhà.
+ Giới thiệu bài:
HĐ2.Tìm hiểu bài.(25-30 phút )
Bài 1- Vở luyện T/việt 3.
- Hướng dẫn mẫu: Phân biệt nghĩa các nhóm từ.
Bài 2- Vở luyện T/việt 3.
- 
Bài 3- Vở luyện T/việt 3.
Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi khi nào?
GV: Nhận xét và bổ sung lại bài.
Bài 4- Vở luyện Tviệt 3.
Rèn kỷ năng trả lời câu hỏi. 
-Chấm một số bài, nhận xét.
-Liên hệ ND bài để GDHS.
HĐ3. Kết thúc (1-2 phút )
- Hệ thống bài học cho h/s nhớ.
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
 Hoạt động của học sinh:
 H/sinh chữa bài cũ để nhận xét.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe..
- Làm miệng để nhận xét..
Kq: bằng chị; vươn vai; mỉm cười.
- Đọc yêu cầu để nhận xét.
- Làm việc theo cặp.
Kq: Con mèo; Cây tre; mây.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe..
- Làm vào vở.
- Nêu bài làm để nhận xét.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Làm vào vở để chấm và nhận xét.
- Thảo luận và bổ sung lại bài. 
Nghe củng cố và dặn dò về nhà.
 Thứ sáu, ngày 16 tháng 1 năm 2015
Tự nhiên xã hội:
Bài 19 : ĐƯỜNG GIAO THÔNG 
I. Mục tiêu 
- Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.
- Nhận biết được một số biển báo giao thông.
- Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.
- Kỹ năng kiên định: từ chối hành vi sai luật lệ giao thông.
- Kỹ năng ra quyết định : nên và không nên làm gì khi gặp một số biển báo giao thông.
- Phát triển kỷ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II.Chuẩn bị 
- Năm bức tranh khổ A3 vẽ cảnh: Bầu trời trong xanh, sông, biển, đường sắt, một ngã tư đường phố, trong 5 bức tranh này chưa vẽ các phương tiện giao thông. Năm tấm bìa: 1 tấm ghi chữ đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thuỷ, 1 tấm ghi đường hàng không. Sưu tầm tranh ảnh các phương tiện giao thông.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Mở đâù (2-3 phút )
- Trường học sạch đẹp có tác dụng gì?
- Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài 
HĐ2.Tìm hiểu bài.(25-30 phút )
+Nhận biết các loại đường giao thông
Bước 1:
Dán 5 bức tranh khổ A3 lên bảng.
H: Bức tranh thứ nhất vẽ gì?
H: Bức tranh thứ 2 vẽ gì?
H: Bức tranh thứ 3 vẽ gì?
H: Bức tranh thứ 4 vẽ gì?
H: Bức tranh thứ 5 vẽ gì?
Bước 2:
- Gọi 5 HS lên bảng, phát cho HS 
-Kết luận: 
+ Nhận biết các phương tiện giao thông
- Treo ảnh trang 40 H1, H2
- Hướng dẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi:
H: Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì?
H: Ô tô là phương tiện dành cho loại đường nào?
+Bức ảnh 2: Hình gì?
H: Phương tiện nào đi trên đường sắt?
- Mở rộng:
- GV kết luận: 
+Nhận biết các biển báo giao thông.
-Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo được giới thiệu trong SGK.
-Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo. Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo. Ví dụ:
H: Biển báo này có hình gì? Màu gì?
H: Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh?
H: Loại biển báo nào thường có màu đỏ?
H: Bạn phải làm gì khi gặp biển báo này?
+ Liên hệ thực tế:
H: Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông?
HĐ3: Trò chơi: Đối đáp nhanh
- GV gọi 2 tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào nhau (số HS phải bằng nhau).
-HS chơi như vậy lần lượt đến hết hàng.
-Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng thì tổ đó thắng.
-GV nhận xét. Tuyên dương.
HĐ4: Kết thúc (1-2 phút ).
+ Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét tiết học
- HS nêu. Bạn nhận xét.
- Quan sát kĩ 5 bức tranh.
- Cảnh bầu trời trong xanh.
Vẽ 1 con sông.
Vẽ biển.
Vẽ đường ray.
Một ngã tư đường phố.
Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.
Nhận xét kết quả làm việc của bạn.
Quan sát ảnh.
Trả lời câu hỏi.
Ô tô.
Đường bộ.
Hình đường sắt.
tàu hỏa.
Trao đổi theo cặp.
Ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, đi bộ, xích lô, 
Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ.
-Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, thuyền có mui, thuyền không mui, 
- HS nêu.
- Làm việc theo cặp.
- HS tự liên hệ thực tế trả lời
- HS thứ nhất ở tổ 1 nói tên phương tiện giao thông. HS thứ nhất ở tổ 2 nói tên đường giao thông và ngược lại. HS đứng thứ 2 ở tổ 2 nói trước và HS ở tổ 1 nói sau cho phù hợp. GV cũng có thể cho HS giơ hình vẽ các loại biển báo giới thiệu trong SGK và yêu cầu HS nói tên các loại biển báo đó.
- Lắng nghe ghi nhớ
Mĩ thuật 
Vẽ tranh đề tài
SÂN TƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI
I. Mục tiêu
- Hiểu đề tài giờ ra chơi ở Sân trường 
- Biết cách vẽ đề tài Sân trường trong giờ ra chơi
- HS vễ được tranh theo ý thích.
- HS khá ,giỏi biết biết sắp xếp hình vẽ cân đối , rõ nội dung đề tài màu sắc phù hợp .
II. Chuẩn bị
-Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động vui chơi trên sân trường.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Mở đâù (2-3 phút )
Kiêmr tra đồ dùng học tập.
- GV nhận xét.
+ Giới thiệu bài 
HĐ2.Tìm hiểu bài.(25-30 phút )
+ Tìm chọn nội dung đề tài.
- Cho HS quan sát tanh minh hoạ.
+ Hướng dẫn cách vẽ.
- Vẽ hình ảnh chính trước.
- Vẽ thêm các hình phụ cho sinh động.
- Vẽ màu.
HĐ3. Thực hành.
Theo dõi nhăcs nhở HS
HĐ4.Nhận xét đánh giá. 
Trưng bày sản phâmr
HĐ5: Kết thúc (1-2 phút ).
Tổng kết dặn dò. 
Chuẩn bị bài sau.
- Quan sát tranh và nhận xét về các hoạt động vui chơi trong giờ ra chơi.
- Theo dõi.
- Vẽ bài vào vở.
Nhận xét bài của bạn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2014_2015.doc