Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021
A. Đọc vần
- So sánh các vần
+ GV giới thiệu vần uôi, uôm.
+ GV yêu cầu một số (2 - 3) HS so sánh vần uôi, uôm để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vần uôi, uôm.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2 vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2 vần một lần.
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần uôi.
+ GV yêu cầu HS thảo chữ i, ghép m vào để tạo thành uôm.
+ GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh uôi, uôm một số lần.
B. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
TUẦN 15 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Tiếng Việt (2 tiết) BÀI 66: UÔI, UÔM I. Mục tiêu - Nhận biết và đọc đúng các vần uôi, uôm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần uôi, uôm; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng các vần uôi, uôm (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần uôi, uôm. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uôi, uôm có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói về việc đi lại trên biển. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết cảnh sắc bình minh trên biển, các phương tiện trên biển (thuyền buồm, tàu đánh cá) và các hoạt động trên biển; suy đoán nội dung tranh minh hoạ (cánh buồm căng gió, cảnh sắc và các hoạt động lúc bình minh trên biển). - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và đời sống trên biển thông qua đoạn văn đọc và các hình ảnh trong bài. II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, bộ chữ - HS: SGK, bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở. III. Các hoạt động dạy học TIẾT 1 1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Thuyền buồm xuôi theo chiều gió. - GV giới thiệu các vần mới uôi, uôm. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc A. Đọc vần - So sánh các vần + GV giới thiệu vần uôi, uôm. + GV yêu cầu một số (2 - 3) HS so sánh vần uôi, uôm để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần uôi, uôm. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2 vần. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần uôi. + GV yêu cầu HS thảo chữ i, ghép m vào để tạo thành uôm. + GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh uôi, uôm một số lần. B. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng xuôi. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng xuôi. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng xuôi. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng xuôi. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng. + GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần uôi, uôm. + GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép. C. Đọc từ ngữ GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: con suối, buổi sáng, quả muỗm. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn con suối, yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, cho từ ngữ con suối xuất hiện dưới tranh, GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần uôi trong suối, phân tích và đánh vần tiếng suối, đọc trơn con suối. GV thực hiện các bước tương tự đối với buổi sáng, quả muỗm, yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 - 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. D. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đổng thanh một lần, 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần uôi, uôm. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần uôi, uôm. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: uôi, uôm, chong, bông, suối, muỗm (chữ cỡ vừa). - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. - HS chơi - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe và quan sát - HS lắng nghe - HS tìm - HS lắng nghe - HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - HS tìm - HS ghép - HS đọc - HS thực hiện - HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh. - HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS tự tạo - HS phân tích - HS ghép lại - HS lắng nghe, quan sát - HS nói - HS nhận biết - HS đọc - HS đọc - HS quan sát - HS viết - HS nhận xét - HS lắng nghe TIẾT 2 5. Viết vở - GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần uôi, uôm từ ngữ con suối, quả muỗm. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 6. Đọc đoạn - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần uôi, uôm. - GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần uôi, uôm trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu (mỗi HS một câu), khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2 - 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn: + Buổi sớm mai, mặt biển được miêu tả như thế nào? + Có thể nhìn thấy những gì trên trời và trên biển vào lúc đó? 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi, HS trả lời: Các em nhìn thấy những phương tiện gì trong tranh? Em có biết tên những phương tiện đó không? Em có biết các phương tiện này di chuyển bằng cách nào không? Theo em, phương tiện nào di chuyển nhanh hơn? Nếu đi lại trên biển, em chọn phương tiện nào? Vì sao? 8. Củng cố - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần uôi, uôm và khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà. - HS lắng nghe - HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS xác định - HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS quan sát trả lời các câu hỏi. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS tìm - HS lắng nghe Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn) Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố hình thành - Tìm được được các tiếng có chứa vần uôi, uôm. Nhìn vào tranh có thể nối được các hình với từ ngữ. Nhìn vào tranh điền được tiếng tạo thành từ có nghĩa. - HS quan sát, chú ý lắng nghe, thao tác nhanh nhẹn - HS tự giác hoàn thành và giải quyết được bài tập có vần uôi, uôm - Rèn cho học sinh tính chăm chỉ, cẩn thận, đoàn kết, yêu thích môn học II. Chuẩn bị GV: Vở bài tập Tiếng Việt, phiếu học tập HS: Vở bài Tiếng Việt, bút III. Các hoạt động dạy học Khởi động - GV cho học sinh nêu lại vần sáng nay đã học - GV dẫn dắt vào bài 2. Luyện tập Bài 1: Khoanh theo mẫu - GV nêu cầu bài - GV hướng dẫn cách làm và cho HS nêu lại - GV cho HS làm bài vào phiếu bài tập làm việc cá nhân - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Nối - GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm - GV cho HS làm bài vào vở bài tập - GV xuống bao quan sát, giúp đỡ - GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương Bài 3: Điền chuối, suối muỗn hoặc buồm - GV nêu yêu cầu - GV để học nêu cách làm - Gv cho HS làm bài vào vở Bài tập - GV xuống bao quát giúp đỡ - GV nhận xét bài học sinh. Tuyên dương, khen ngợi 3. Củng cố - dặn dò - GV cho HS tự tìm tiếng có chứa vần uôi, uôm và nêu trước lớp. - GV nhận xét giờ học - HS nêu nối tiếp - HS nhắc lại yêu cầu - HS chú ý lắng nghe và nêu lại: Tìm các tiếng có chứa vần uôi, uôm và dùng bút chì khoanh lại tiếng đó. - HS làm + tuổi, muỗi + chuôm, buồm - HS đổi bài để chia sẻ giúp nhau - HS nêu lại yêu cầu nối tiếp - HS nêu lại cách làm: Nối tranh ứng với mỗi từ ngữ - HS làm bài vào vở bài tập - HS nêu lại yêu cầu nối tiếp - HS nêu - HS làm bài - quả muỗm, cánh buồm, nải chuối, con suối - HS đổi vở chia sẻ kết quả cho nhau - HS tự tìm và nêu Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn) Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN I. Mục tiêu - HS biết được mỗi trang phục phù hợp với thời tiết và hoàn cảnh khác nhau - Biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết và mục đích hoạt động II. Chuẩn bị - SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học 1. HĐ khởi động - Phát clip bài hát “Thật đáng chê” Nghe, hát và vận động theo bài hát Trả lời câu hỏi của GV Trao đổi về nội dung bài hát, vào bài mới. 2. HĐ: Khám phá – kết nối kinh nghiệm HĐ 1. Tớ đi đâu? Cậu mặc gì? Cô giáo sẽ phổ biến yêu cầu hoạt động Hình thức: làm việc nhóm 4 Thời gian: 5p ND: GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A4 như hình: Trang phục đi chơi khi trời lạnh Trang phục đi học khi trời lạnh Trang phục đi học khi trời nóng Trang phục đi chơi khi trời nóngnónglạnh HS quan sát tranh trong SGK, màn chiếu, tranh đã được đánh số. Học sinh sẽ điền số của bức tranh vào đúng ô mô tả trong khung A4. Đặt câu hỏi GV nhận xét, nhắc nhở: Lựa chọn trang phục phù hợp giúp chúng ta bảo vệ sức khỏe, tự tin, thoải mái trong các hoạt động; trang phục phù hợp còn làm chúng mình đáng yêu hơn nữa. Các bạn nhớ lựa chọn trang phục phù hợp và giữ gìn trang phục nữa nhé! - HS nhắc lại yêu cầu của cô giáo Thực hiện theo yêu cầu Trình bày kết quả của nhóm Bổ sung, góp ý cho kết quả của nhóm bạn Giải thích lý do chọn trang phục? Cảm nhận của em khi chọn trang phục phù hợp (cụ thể)? Lắng nghe *Thực hành – Chỉnh đốn trang phục, mái tóc Giúp HS biết quan sát, chỉnh đốn trang phục, đầu tóc gọn gàng HĐ 2. Làm việc nhóm lớn và biểu diễn - Cô mời 1 bạn lên trước lớp và chỉnh trang cho bạn trước sự dõi theo của cả lớp Chỉnh cổ, vai, vạt áo Cho áo vào trong quần/ váy Sắn tay áo nếu cần Vuốt/ chải tóc Cả lớp thấy bạn có xinh/ đẹp hơn không nào? - Bây giờ cô mời cả lớp đứng dậy, mình tự chỉnh quần áo cho mình sau đó nhóm 2 bạn quay lại nhìn và chỉnh cho nhau nhé. - Chúng mình thấy tự tin hơn chưa nào? Bây giờ từng dãy bàn ngang chúng ta sẽ biểu diễn thời trang. Các bạn di chuyển từ chỗ ngồi lên buvj giảng sau đó đi một vòng quanh lớp...một cách tự tin nhé. GV nhận xét, khen ngợi.. Theo dõi Thực hiện Chỉnh theo yêu cầu - HS bước đi tự tin, nhẹ nhàng, không bước nặng chân, không quét dép tạo tiếng động *HĐ Đánh giá: Nhìn lại tôi MT: HS tự đánh giá hđ tự chăm sóc bản thân. HĐ nhóm, cá nhân HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Em đã làm được những việc nào trong tranh? - Em còn làm được những việc nào nữa? - GV dùng thẻ màu để cả lớp trả lời câu hỏi: Màu quy ước: Xanh – luôn thực hiện. Vàng – Có thực hiện. Đỏ - chưa thực hiện Bạn nào luôn súc miệng nước muối buổi tối? Bạn nào luôn rửa tay trước khi ăn và sau khi chơi? Bạn nào luôn giữ quần áo đầu tóc, móng tay gọn gàng sạch sẽ? Gọi nhiều HS trả lời HS nhắc lại yêu cầu về màu quy ước Thực hiện trả lời câu hỏi bằng thẻ màu Tôi thích, tôi muốn bạn... Giúp HS biết đánh giá chéo HTTC: HĐ nhóm 4 theo 2 câu hỏi -Em thấy bạn tiến bộ nhất ở điều gì trong tháng qua? -Em mong bạn tiến bộ hơn ở điều gì? GV quan sát hỗ trợ GV ghi lại thông tin về một số hs còn nhiều tồn tại để hỗ trợ; giúp học sinh định hướng rèn luyện bằng câu hỏi: - Em sẽ làm gì để thực hiện được điều các bạn mong muốn ở mình? GV tổng kết HĐ, khen ngợi hs - Lần lượt từng bạn sẽ nhận lời góp ý, nhận xét, mong muốn từ 3 bạn còn lại của nhóm và có lời cảm ơn -Đại diện các nhóm báo cáo tiến bộ của các bạn -Mỗi bạn viết lại một điều mình tiến bộ và một điều mình cần điều chỉnh vào giấy nhớ để lưu trên cây “Cố gắng” của lớp HĐ Khảo sát: Tôi đã làm gì? HS sử dụng thẻ màu để trả lời các câu hỏi của cô theo mức độ - Màu xanh: Thường xuyên thực hiện tự giác - Màu vàng: Đôi khi cần nhắc nhở - Màu đỏ: Luôn phải nhắc nhở STT Điều em đã là được Em tự đánh giá Thường xuyên tự giác Vẫn cần nhắc nhở Luôn phải nhắc nhở 1 Em đánh răng, rửa mặt hàng ngày 2 Em giữ quần áo, đầu tóc, gọn gàng, sạch sẽ 3 Em ngủ trưa, tối đúng giờ 4 Em chọn trang phục phù hợp theo mùa khi đi học, đi chơi 5 Em chủ động chăm sóc bản thân trong những tình huống thay đổi 6 GV theo dõi HS trả lời, ghi lại những trường hợp cần hỗ trojwvaf trao đổi với PH nếu cần GV nhận xét. Đánh giá HĐ Luôn là con ngoan *MĐ: hướng HS đến việc duy trì nề nếp, hoàn thiện bản thân *HĐ cá nhân, cặp đôi - Học sinh nêu kế hoạch rèn luyện - Cô định hướng việc theo dõi quá trình thực hiện kế hoạch - Động viên khuyến khích - Phối hợp với Phụ huynh theo dõi quá trình rèn luyện của HS - Nói với bạn về những kế hoạch rèn luyện tiếp theo của mình - Có kế hoạch thực hiện và báo cáo kết quả rèn luyện 3. Củng cố , dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét, kết thúc tiết học Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết) BÀI 67: UÔC, UÔT I. Mục tiêu - Nhận biết và đọc đúng các vần uôt, uôc; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần uôt, uôc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng các vần uôt, uôc (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần uôt, uôc - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uôt, uôc có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm đi dự sinh nhật bạn như: chuẩn bị quà đi dự sinh nhật bạn, nói lời chúc mừng sinh nhật bạn,... - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết những sự vật, hoạt động liên quan đến những sinh hoạt thường nhật trong gia đình, sự chăm sóc, tình cảm mẹ con qua việc quan sát tranh (1. Mẹ vuốt tóc và buộc nơ cho Hà; 2. Mẹ đưa Hà đi chơi công viên; 3. Chuẩn bị đi dự sinh nhật bạn). - Cảm nhận được tình cảm gia đình, nhất là tình cảm giữa mẹ và con và sự chăm sóc của mẹ đối với con qua đoạn văn đọc và hình ảnh trong bài. II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, bộ chữ - HS: SGK, bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở. III. Các hoạt động dạy học TIẾT 1 1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng uôi, uôm 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Mẹ vuốt tóc và buộc nơ cho Hà. - GV giới thiệu các vần mới uôt, uôc. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc A. Đọc vần - So sánh các vần + GV giới thiệu vần uôc, uôt. + GV yêu cầu một số (2 - 3) HS so sánh các vần uôt, uôc để tìm ra điểm giống và khác nhau. + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần uôc, uôt. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2 vần. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần uôc. + GV yêu cầu HS tháo chữ t, ghép c vào để tạo thành uôt. - GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh uôt, uôc một số lần. B. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng buộc. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng buộc. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng buộc. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng buộc. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. - GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trong các tiếng chứa một các tiếng. - GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần uôc, uôt. + GV yêu cầu 1 - 2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. C. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: ngọn đuốc, viên thuốc, con chuột - Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ngọn đuốc, yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, cho từ ngữ ngọn đuốc xuất hiện dưới tranh. - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần uôc trong ngọn đuốc, phân tích và đánh vần tiếng đuốc, đọc trơn từ ngữ ngọn đuốc. GV thực hiện các bước tương tự đối với viên thuốc, con chuột - GV yêu cầu HS đọc trơn nói tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 - 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. D. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần uôc, uôt.. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần uôt, uôc. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: uôc, uôt. đuốc, chuột (chữ cỡ vừa). - HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. - HS chơi - HS viết - HS trả lời - HS nói - HS đọc - HS lắng nghe và quan sát - HS tìm - HS lắng nghe - HS lắng nghe, quan sát - HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - HS tìm - HS ghép - HS đọc - HS lắng nghe - HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh. - HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh. - HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc - HS đọc - HS tự tạo - HS phân tích - HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh - HS lắng nghe, quan sát - HS nói - HS nhận biết - HS thực hiện - HS đọc - HS đọc - HS lắng nghe,quan sát - HS viết - HS nhận xét - HS lắng nghe TIẾT 2 5. Viết vở - GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần uôt, uôc; từ ngữ ngọn đuốc, con chuột. GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS. 6. Đọc - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần uôt, uôc. - GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần uôc, uôt.trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu (mỗi HS một câu), khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2 - 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn: + Mẹ cho Hà đi đâu? + Từ ngữ nào thể hiện Hà rất vui? + Hà mặc gì khi đi chơi? + Theo mẹ Hà, khi đi chơi, cần phải ăn mặc như thế nào? 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: Em nhìn thấy những ai và những gì trong bức tranh? Các bạn ấy đang làm gì? Em đã bao giờ làm những việc đó chưa? Nếu đã làm, em có cảm thấy thích thú khi làm việc đó không? 8. Củng cố - GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa các vần uôt, uôc và đặt câu với từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. Lưu ý HS ôn lại các vần uôt, uôc và khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà. - HS viết - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS xác định - HS đọc - HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS tìm - HS lắng nghe Toán BÀI 12: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 3) I. Mục tiêu Giúp HS: Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép cộng, phép trừ. Thực hiện được phép cộng, phép trừ (tính nhẩm) trong phạm vi 10. Tiếp tục củng cố năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp khi nêu được tính thích hợp với mỗi tình huống thực tế (qua tranh vẽ). II. Chuẩn bị Bộ đồ dùng học toán 1. III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài - Hát 2. Luyện tập Bài 1: Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ hình thành các phép tính rồi tính kết quả, tìm ra số thích hợp trong ô trống : 3 + 3 = 6 - GV cùng HS nhận xét - Yêu cầu HS đọc lại từng phép tính - HS theo dõi - HS thực hiện - HS nêu kết quả - HS nhận xét Bài 2: Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ hình thành các phép tính rồi tính kết quả, tìm ra số thích hợp trong ô trống : 8 + 2 = 10 - HS thực hiện - GV cùng HS nhận xét - HS theo dõi - HS thực hiện - HS trả lời - HS nhận xét Bài 3: > , < , = - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tính kết quả rồi so sánh - GV cùng HS nhận xét - HS theo dõi - HS tính rồi so sánh - HS trả lời - HS nhận xét Bài 4: Số ? - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ hình thành các phép tính rồi tính kết quả, tìm ra số thích hợp trong ô trống : 8 - 2 = 6 - Yêu cầu thực hiện theo nhóm - GV cùng HS nhận xét - HS theo dõi - HS thực hiện theo nhóm - HS trả lời - HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thể dục (Giáo viên bộ môn) Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố hình thành: - Tìm được được các tiếng có chứa vần uôc, uôt. Nhìn vào tranh có thể nối được các hình với từ ngữ. Đọc được các vần đã học, áp dụng vần vào làm bài tập có liên quan. - HS quan sát, chú ý lắng nghe, mạnh dạn tự tin chia sẻ kết quả học tập trước lớp - HS tự giác hoàn thành và giải quyết được bài tập có vần uôc, uôt - Rèn cho học sinh tính chăm chỉ, cẩn thận, đoàn kết giúp đỡ bạn trong khi bạn gặp khó khăn. II. Chuẩn bị GV: Vở bài tập Tiếng Việt, bảng con HS: Vở bài Tiếng Việt, bút, bảng con III. Các hoạt động dạy học Khởi động - GV cho HS tìm tiếng có chứa vần uôc, uôt - GV dẫn dắt vào bài 2. Luyện tập Bài 1: Nối - GV nêu cầu bài - GV hướng dẫn cách làm và cho hs nêu lại - GV cho HS làm bài vào Vở bài tập - GV xuống bao quát giúp đỡ HS gặp khó khăn - GV chữa bài, khen ngợi, tuyên dương trước lớp. Bài 2: Điền uôc hoặc uốt - GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm - GV cho HS làm bài vào vở bài tập - GV xuống bao quan sát, giúp đỡ - GV chữa bài nhận xét, tuyên dương Bài 3: Viết hai tiếng có vần dưới đây - GV nêu yêu cầu - GV để học nêu cách làm - Gv cho HS làm bài vào bảng con - GV xuống bao quát giúp đỡ - GV nhận xét bài học sinh. Tuyên dương, khen ngợi 3. Củng cố - dặn dò - CTHĐTQ cho các bạn thi tìm tiếng có chứa các vần đã học - GV nhận xét giờ học - HS tìm và nêu trước lớp - HS nhắc lại yêu cầu - HS chú ý lắng nghe và nêu lại Nối tranh với từ ứng với tranh. - HS làm bài vào vở - HS đổi bài để chia sẻ giúp nhau - HS chia sẻ bài trước lớp - Các bạn chia sẻ ý kiến - HS nêu lại yêu cầu nối tiếp - HS nêu lại cách làm: dùng bút chì điền vần uôc, uôt vào chỗ chấm để thành từ đúng với tranh - HS làm bài vào vở bài tập - HS trao đổi vở chia sẻ trước lớp - HS nêu lại yêu cầu nối tiếp - HS nêu - HS tự tìm tiếng có chứa vần uôc hoặc uôt - HS đổi bảng chia sẻ kết quả cho nhau - HS tự tìm và nêu - HS cả lớp thi Thể dục (Giáo viên bộ môn) Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Tiếp tục giúp học sinh: Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép cộng, phép trừ. Thực hiện được phép cộng, phép trừ (tính nhẩm) trong phạm vi 10. Tiếp tục củng cố năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp khi nêu được tính thích hợp với mỗi tình huống thực tế (qua tranh vẽ). II. Chuẩn bị Bộ đồ dùng học toán 1. III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ - GV cho HS lên bảng làm bài - GV nhận xét GV giới thiệu bài 3. Luyện tập Bài 1 - GV nêu yêu cầu đề. - Yêu cầu HS làm - GV theo dõi, giúp đỡ những HS chậm. GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2 - GV yêu cầu - GV hướng dẫn cho HS làm - GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em. - Nhận xét Bài 3 - GV yêu cầu - GV hướng dẫn cho HS làm - GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em. - Nhận xét Bài 4 - GV yêu cầu - GV hướng dẫn cho HS làm - GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em. - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Nhắc nhở, dặn dò HS hoàn thành các bài tập trong VBT. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Cả lớp hát bài hát - Nhận xét - HS làm bài - 1 HS nhắc lại yêu cầu - HS làm - HS chia sẻ, nhận xét 3 + 5 = 8 6 – 4 = 2 6 + 4 = 10 6 – 3 = 3 - HS lắng nghe. - HS làm 8 > 6 + 1 3 + 4 = 4 + 3 9 7 + 1 - HS chia sẻ , nhận xét bài. - HS lắng nghe. - HS làm - HS chia sẻ, nhận xét bài. - HS lắng nghe. - HS thực hành làm - HS chia sẻ, nhận xét bài. Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết) BÀI 68: UÔN, UÔNG I. Mục tiêu - Nhận biết và đọc đúng các vần uôn, uông; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần uôn, uông; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng các vần uôn, uông (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần uôn, uông. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uôn, uông có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết về các hiện tượng thời tiết, đặc biệt là khi trời mưa với những dự báo theo kinh nghiệm dân gian của người Việt. - Cảm nhận được những nét đáng yêu của đời sống con người và loài vật được thể hiện qua tranh và phần thực hành nói; từ đó yêu quý hơn cuộc sống. II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, bộ chữ - HS: SGK, bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở. III. Các hoạt động dạy học TIẾT 1 1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng uôt, uôc 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời cầu hỏi Em thấy gì trong tranh? - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đoc theo, GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Chuồn chuồn bay qua/ các luống rau. - GV giới thiệu các vần mới uôn, uông. Viết tên bải lên bảng. 3. Đọc A. Đọc vần - So sánh các vần + GV giới thiệu vần uôn, uông. + GV yêu cầu một số (2 - 3) HS so sánh các vần uôn, uông để tìm ra điểm giống và khác nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần uôn, uông. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2 vần. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần uôn. + GV yêu cầu HS tháo chữ n, ghép ng vào để tạo thành uông. - GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh uôn, uông một số lần. B. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng chuồn. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng chuồn. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng chuồn. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng chuồn. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng női tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần uôn, uông. + GV yêu cầu 1-2 HS phân tích tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. C. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: cuộn chỉ, buồng chuối, quả chuông. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn cuộn chỉ, yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ cuộn chỉ xuất hiện dưới tranh, yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần uôn trong cuộn chỉ, phân tích và đánh vần tiếng cuộn, đọc trơn từ ngữ cuộn chỉ. - GV thực hiện các bước tương tự đối với buồng chuối, quả chuông. - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. D. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần uôn, uông. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vần uôn, uông. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: uôn, uông và cuộn, buồng. (chữ cỡ vừa). - HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. - HS chơi - HS viết - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe và quan sát - HS so sánh - HS lắng nghe - HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 2 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - HS tìm - HS ghép - HS đọc - HS lắng nghe - HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh. - HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc - HS đọc - HS tự tạo - HS phân tích - HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh - HS lắng nghe, quan sát - HS nói - HS nhận biết - HS thực hiện - HS đọc - HS đọc - HS lắng nghe, quan sát - HS viết - HS nhận xét - HS lắng nghe TIẾT 2 5. Viết vở - GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần uôn, uông; từ cuộn chỉ, buồng chuối - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS. 6. Đọc đoạn - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thẩm và tìm các tiếng có vần uôn, uông. - GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vần uôn, uông trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu khoảng 1 - 2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh. - GV yêu cầu một số (2 – 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn, HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn: + Những dấu hiệu nào báo hiệu trời sắp mưa? + Từ ngữ nào miêu tả
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_1_tuan_15_nam_hoc_2020_2021.docx