Giáo án Các môn Khối 1 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

Giáo án Các môn Khối 1 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

a. Đọc âm

- Đọc âm i

+ GV đưa chữ i lên bảng để giúp HS nhận biết chữ i trong bài học này.

+ GV đọc mẫu âm i.

+GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc âm i, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh một số lần.

* Đọc âm k: Quy trình giống với quy trình đọc âm i.

b. Đọc tiếng

- GV đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu ki, kì (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng ki, kì.

+ GV yêu cầu một số (4-5) HS đánh vần tiếng mẫu ki, kì. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu. GV lưu ý HS, c (xê) và k (ca) đều đọc là "cờ" Âm "cờ" viết là k (ca) khi âm này đứng trước i, e, ê; viết là c (xê) khi đứng trước các âm còn lại.

+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.

- Đọc tiếng trong SHS

+ Đọc tiếng chứa âm i

• GV đưa các tiếng chứa âm i, yêu cầu HS tìm điểm chung .

• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có cùng âm đang học.

• Một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng có cùng âm i đang học.

+ Đọc tiếng chứa âm k

Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm i

+ GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa

doc 38 trang thuong95 7540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Khối 1 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020
Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
_________________________________ 
 Tiếng Việt (2 tiết)
BÀI 11: I i K k
I. Mục tiêu
Giúp HS:
 	- Nhận biết và đọc đúng các âm i, k; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm i, k; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
 - Viết đúng các chữ i, k; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ i, k.
 	- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm i, k có trong bài học.
 - Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu, làm quen.
 - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung các tranh minh hoạ: 1. Tranh Nam đang vẽ, bức vẽ sắp hoàn thành; 2. Tranh một con kì đà đang bò kẽ đá; 3. Tranh Nam và một bạn khác đang nói chuyện, làm quen với nhau ở hành lang lớp học.
 	- Cảm nhận được tình cảm bạn bè khi được cùng học, cùng chơi, cùng trò chuyện.
II. Chuẩn bị
 	- GV: Bộ đồ dùng, bộ chữ cái
 	- HS: Bộ đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- HS chơi
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo.
- GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Nam/ vẽ/ kỳ đà.
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm i, k và giới thiệu chữ ghi âm i, k.
-HS trả lời: Bạn Nam đang vẽ 
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
-HS lắng nghe
3. Đọc 
a. Đọc âm
- Đọc âm i
+ GV đưa chữ i lên bảng để giúp HS nhận biết chữ i trong bài học này.
+ GV đọc mẫu âm i.
+GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc âm i, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh một số lần.
* Đọc âm k: Quy trình giống với quy trình đọc âm i.
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu ki, kì (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng ki, kì.
+ GV yêu cầu một số (4-5) HS đánh vần tiếng mẫu ki, kì. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu. GV lưu ý HS, c (xê) và k (ca) đều đọc là "cờ" Âm "cờ" viết là k (ca) khi âm này đứng trước i, e, ê; viết là c (xê) khi đứng trước các âm còn lại.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đọc tiếng chứa âm i
• GV đưa các tiếng chứa âm i, yêu cầu HS tìm điểm chung .
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có cùng âm đang học.
• Một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng có cùng âm i đang học.
+ Đọc tiếng chứa âm k
Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm i
+ GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa những chữ đang học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3 - 4 tiếng có cả hai âm.
+ GV yêu cầu 2 - 3 HS đọc tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa i.
+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bí đỏ, kẻ ô, đi đò, kì đà. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn bí đỏ.
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ bí đỏ xuất hiện dưới tranh. 
- HS phân tích và đánh vần bí đỏ, đọc trơn từ bí đỏ.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với kẻ ô, đi đò, kì đà.
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 - 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
-HS quan sát
-HS lắng nghe
-Một số (4 5) HS đọc âm i, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS đánh vần tiếng mẫu. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
-HSTL: cùng chứa âm i
-HS đánh vần
-HS đọc
-HS đọc
- HS đọc
-HS tự tạo
-HS trả lời
-HS đọc
- HS lắng nghe và quan sát
- HS trả lời
-HS phân tích đánh vần
-HS đọc
-HS đọc
4. Viết bảng
- GV hướng dẫn HS chữ i, k.
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm i, âm k và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm i, âm k.
- HS viết vào bảng con i, k và kẻ, kì
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe, quan sát
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).
-HS nhận xét
-HS quan sát
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ i, k (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. Chú ý liên kết các nét trong chữ i.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm i, âm k.
- GV đọc mẫu cả câu.
- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).
- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV.
- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: + Tranh vẽ gì? 
 + Kì đà bò ở đâu?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS. 
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
+ Các em nhìn thấy những ai trong tranh? 
+ Những người ấy đang ở đâu? 
+ Họ đang làm gì?
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 1 HS đóng vai Nam, 1 HS đóng vai bạn còn lại. Bạn hỏi (ví dụ: Bạn tên gì? Bạn học lớp nào? ...), Nam trả lời (tự giới thiệu bản thân mình).
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm i ,k.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô chữ i, k (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
-HS viết
-HS nhận xét
- HS đọc thầm .
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HSTL: Nam và các bạn đang nói chuyện .
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-HS thực hiện
-HS đóng vai, nhận xét
- HS lắng nghe
Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng việt
LUYỆN TẬP
	I. Mục tiêu
	 Giúp HS: 
 	- Nhận biết và đọc đúng âm i, k; đọc đúng các tiếng có chứa âm i, k.
	 - Viết đúng chữ i, k; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa i, k. Biết ghép tiếng, từ có chứa âm i, k.
	 - Phát triển kỹ năng quan sát tranh. 
 	- HS yêu thích môn học.
	II. Chuẩn bị
 	- GV: Tranh, ảnh/ 13.
 	- HS: VBT, bảng con, màu.
	III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: HS hát 
2. Bài cũ
- GV đọc cho HS viết i, k, kẻ, kì
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS hát
- HS viết bảng con
- HS đọc
- HS nhận xét
3. Luyện tập
Bài 1/ 13
GV đọc yêu cầu
GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối cho phù hợp. 
- GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh?
- GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2/ 13
- GV đọc yêu cầu
GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
- GV cho HS đọc lại từ
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3/13
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS đọc lại các tiếng có trong bài và tìm tiếng chứa để khoanh
- HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
HS lắng nghe và thực hiện
HS nối
- Hình có chứa âm i là hình 2 (bi),4(bí)
Hình có âm k là hình 1( kẻ), 
3( kệ)
-HS nhận xét bài bạn
HS lắng nghe và thực hiện
HS trả lời
Hình 1: kì đà
Hình 2: bí đỏ
Hình 3: đi đò
HS điền và đọc lại từ
HS nhận xét
- HS lắng nghe và thực hiện
 - HS đọc lại
- HS làm bài
Đáp án: kẻ, đi
- HS nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- HS cho HS đọc, viết lại âm i, k, và viết một số tiếng có âm i, k vào bảng con và đọc lại.
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
-HS lắng nghe và thực hiện
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn)
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 2: HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN - NHIỆM VỤ 1
 I. Mục tiêu
 Với chủ đề này, HS:
 - Thực hiện được những việc nên làm vào giờ học, giờ chơi và tự bảo vệ bản thân.
 - Biết cách tự bảo vệ bản thân khi tham gia hoạt động.
 II. Đồ dùng dạy học
 	- Giáo viên: Sưu tầm những tranh, tình huống liên quan đến chủ đề; Nhạc và lời bài hát Em yêu trường em của nhạc sĩ Hoàng Vân.
 - Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
- Cả lớp cùng hát bài Em yêu trường em của nhạc sĩ Hoàng Vân.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ đề và mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh.
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Các bạn trong tranh có cảm xúc như thế nào khi tham gia các hoạt động ở trường? Các em thích mình giống bạn nào trong bức tranh này?
- GV chốt lại: Trong chủ đề này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những hoạt động trong một ngày ở trường, nhận biết và thực hiện được những việc nên làm vào giờ học, giờ chơi, biết được những hành động an toàn, không an toàn khi vui chơi và thực hiện được một số hành vi tự bảo vệ khi ở trường.
2. Hoạt động khám phá – kết nối kinh nghiệm.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các hoạt động trong một ngày ở trường.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết:
+ Tên các hoạt động diễn ra trong một ngày ở trường theo trình tự các bức tranh.
+ Các hoạt động khác ở trường của em (nếu có).
- GV gọi một số HS trả lời, HS khác bổ sung, GV chốt đáp án.
- Trong các hoạt động đó, em thích nhất hoạt động nào? Vì sao?
- Trong các giờ học, em thích giờ học nào nhất? Vì sao?
- GV tổng kết ý kiến của HS, nêu ý nghĩa của các hoạt động diễn ra trong một ngày và khuyến khích HS thực hiện giờ nào việc nấy.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nêu những hoạt động trong một ngày ở trường? Em thích hoạt động nào nhất?
- Giáo dục HS tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động ở trường.
- Cả lớp hát.
- Quan sát tranh và nói những gì em nhìn thấy trong tranh.
- HS trả lời: vui vẻ, thích thú với các trò chơi, chăm chú học bài.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo cặp:
+ Tranh 1: Bố mẹ đưa con đến trường.
+ Tranh 2: Giờ học ở lớp.
+ Tranh 3: Vui chơi trong giờ ra chơi.
+ Tranh 4: Giờ học chiều.
+ Tranh 5: Giờ học ngoại khoá (học võ).
+ Tranh 6: Bố/ mẹ đón con khi tan học.
- HS trả lời và nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nhiều học sinh phát biểu.
- Lắng nghe.
- 2 – 3 HS trả lời.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020
Tiếng việt (2 tiết)
 BÀI 12: H h L l
 I. Mục tiêu
 	 Giúp HS:
 	 - Nhận biết và đọc đúng các âm h, l; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, các câu có âm h, l; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
 	 - Viết đúng các chữ h, l; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ h, l.
 	 - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm h, 1 có trong bài học.
 	 - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm cây cối.
 	 - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Tranh le le bơi trên hồ; 2. Tranh khung cảnh gia đình, em bé 1-2 tuổi, mẹ bế bé, bà cám lá hẹ để làm thuốc ho cho bé; 3. Tranh về một số loài cây.
 	 - Cảm nhận được tình cảm gia đình (qua tình yêu và sự chăm sóc của bà và mẹ với bé), tình yêu đối với cây cỏ, thiên nhiên.
 II. Chuẩn bị
 - GV: Bộ đồ dùng
 -HS: Bộ đồ dùng
 III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại chữ i, k. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ i, k.
- HS viết bảng con chữ i, k
2. Nhận biết
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo. 
GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: le le bơi trên hồ.
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm h, âm l và giới thiệu chữ ghi âm h, âm l.
3. Đọc
a. Đọc âm
- Đọc âm h
+ GV đưa chữ h lên bảng để giúp HS nhận biết chữ htrong bài học.
+ GV đọc mẫu âm h
+GV yêu cầu HS đọc.
- Đọc âm l
Quy trình giống với quy trình đọc âm h
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu hồ, le (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng mô hồ, le.
+ GV yêu cầu HS đọc
+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đọc tiếng chứa âm h
•GV đưa các tiếng chứa âm h, yêu cầu HS tìm điểm chung 
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm h đang học.
• GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng âm h đang học. 
* Đọc tiếng chứa âm l - Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm h
+ GV cho HS đọc trơn các tiếng chứa âm h, l.
+ GV cho HS đọc trơn tất cả các tiếng
-Ghép chữ cái tạo tiếng
+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa h, l.
+ GV yêu cầu 3 - 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: lá đỏ, bờ hồ, cá hố, le le
-Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn lá đỏ, GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. 
- GV cho từ lá đỏ xuất hiện dưới tranh. 
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng lá đỏ, đọc trơn từ lá đỏ. 
-GV thực hiện các bước tương tự đối với bờ hồ, cá hố, le le.
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 - 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
Yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ h, chữ l và hướng dẫn HS quan sát. 
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ h, chữ l. 
- HS viết chữ h , chữ l(chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). 
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. 
- HS chơi
- HS viết
- (2- 3) HS trả lời
- HS trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HSquan sát
- HS lắng nghe	
-Một số (4- 5) HS đọc âm h, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
- HS lắng nghe và thực hiện mô hình
- Một số ( 4-5) HS đánh vần tiếng mẫu: hồ, le ( hờ - ô - hô - huyền - hồ; lờ - e - le)
- Một số (4-5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
-HSTL: cùng chứa âm h
-HS đánh vần
- Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một nhóm.
- Một số ( 3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3 - 4 tiếng có cả hai âm.
- Một số ( 2 - 3) HS đọc trơn tất cả các tiếng.
-HS ghép
-HS phân tích và nêu
-HS đọc
-HS quan sát
-HS nói
-HS quan sát
-HS phân tích và đánh vần
- HS đọc 
- Từng nhóm đọc, cả lớp đồng thanh một lần
- HS lắng nghe và quan sát
- HS lắng nghe
-HS viết vào bảng con
-HS nhận xét
- HS lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ h , chữ l (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc đoạn
- GV đọc đoạn
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn và tìm các tiếng có chứa âm h, l.
- HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã học:
+ Tranh vẽ gì?
+ Bé bị làm sao?
+ Bà có gì?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: Các em nhìn thấy những cây gì trong tranh?
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV hướng dẫn HS nói về các loài cây trong tranh (có cây ăn quả) với các bộ phận khác nhau (tên các bộ phận) và lợi ích của chúng (cho quả, dùng gỗ làm nhà, chữa bệnh (liên hệ với câu “Bé bị ho. Bà đã có lá hẹ"), cho bóng mát, giữ gìn môi trường trong sạch,...).
- GV chia HS thành các nhóm trả lời dựa vào nội dung đã trả lời ở trên.
- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm h, âm l.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô chữ h , chữ l (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
-HS viết vào vở tập viết
-HS lắng nghe
- HS theo dõi và đọc thầm theo.
- HS tìm
- Một số (2 - 3) HS đọc 
- HS quan sát.
+ Tranh vẽ mẹ ôm bé và bà
+ Bé bị ho
+ Bà có lá hẹ
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- HS lắng nghe
-HS thực hiện
-HS trình bày, nhận xét
- HS lắng nghe
Toán
BÀI 4: SO SÁNH CÁC SỐ (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Nhận biết được các dấu >, <, =
- Sử dụng được các dấu >, <, = khi so sánh hai số
- Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10 (Ở các nhóm ko quá 4 số) 
- Biết tìm ra nhóm đồ vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhất 
 	- Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dung dạy học
 	- GV: Bộ đồ dùng học toán 1.
 	- HS: Bộ đồ dùng học toán 1.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: GV cho hs đếm số ngón tay ở hai bàn tay
+ Số ngón tay ở tay nào nhiều hơn,tay nào ít hơn
- GV nhận xét tuyên dương 
- GV: Đố các em con vịt kêu thế nào?
Hôm nay chúng ta sẽ học so sánh với những chú vịt nhé.
+ Ghi tên bài
- HS đếm nêu kq:
- Tay trái 5 có năm ngón,tay phải 5 ngón
- số ngón tay ở hai bàn tay bằng nhau
- HS giả tiếng kêu của vịt.
- Nhắc lại tên bài.
2. Khám phá
- GV Gắn hình lên bảng và hỏi: Bên trái có mấy con vịt? Bên phải có mấy con vịt?
- GV viết số 4 và 3 tương ứng dưới mỗi hình.
 + Số vịt bên trái nhiều hơn hay số vịt bên phải nhiều hơn?
* GV kết luận: 4 con vịt bên trái nhiều hơn 3 con vịt bên phải.Vậy 4 lớn hơn 3
- GV: viết 4 >3 lên bảng 
- GV giới thiệu dấu > đọc là "lớn hơn"
- HDHS viết phép so sánh : 4 > 3 vào bảng con
- Hình 2 : Tiến hành tương tự như trên.
 * Viết 3 > 2 
- HS quan sát trả lời bên trái có 4 con vịt ,bên phải có 3 con vịt
- HS ghép cặp số vịt trả lời: số vịt bên trái nhiều hơn số vịt bên phải
- HS nghe
- HS đọc " 4 lớn hơn 3" 
- HS viết bảng con : 4> 3
3. Hoạt động
Bài 1: Tập Viết dấu >
GV hd HS viết 1 dòng dấu > vào VBT.
*BT này các em lưu ý viết dấu lớn đúng kích thước
Bài 2: Tìm số thích hợp
GV hướng dẫn HS nối ô trống với số thích hợp 
- Cho 1HS làm mẫu 
- Cho HS làm vào VBT
-Nhận xét-chữa bài
*Bài này các em có thể thử từng số để chọn đáp án đúng
Bài 3 
- GV hd hs đếm số lượng các con vật rồi điền vào ô trống tương ứng sau đó so sánh và điền dấu lớn vào ô trống ở giữa
- Cho 1 hs làm mẫu hình con kiến 
- Cho hs làm bài vào VBT
GV nhận xét-chữa bài
*BT này các em lưu ý đếm chính xác số lượng các con vật có trong hình để so sánh điền dấu
Bài 4: Tìm đường về nhà đi qua các số lớn hơn 4
- GV hướng dẫn hs hiểu y/ c đề bài và cách làm
- Cho HS dùng bút làm tìm đường đi vào vở BT
Gv nhận xét –chữa bài
4. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết bài học.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh tích cực.
- dặn HS về nhà hoàn thành các bài tập vào vở
- HS viết vào vở BT 
- HS nhìn lên bảng, nghe GV hướng dẫn cách làm
-HS sinh làm mẫu chọn số 4 lớn hơn số 3 nên nối ô trống đến số 4
- 2 HS nối trên bảng, cả lớp nối vào VBT.
- Nhận xét.
- HS làm mẫu
- HS làm bài
- HS kiểm tra bài lẫn nhau theo nhóm cặp
- HS nối tiếp nêu kq
- HS tìm hiểu y/c và cách làm.
 - HS làm bài vào vở theo nhóm cặp.
- Đại diện nhóm chia sẻ kq 
- Nhận xét
 Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng việt
LUYỆN TẬP
	I. Mục tiêu
	 Giúp HS: 
	 - Nhận biết và đọc đúng âm h, l; đọc đúng các tiếng có chứa âm h, l.
 	 - Viết đúng chữ i, k; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa h, l. Biết ghép tiếng, từ có chứa âm h, l.
 	 - Phát triển kỹ năng quan sát tranh. 
 	 - HS yêu thích môn học.
 	 II. Chuẩn bị
 	 - GV: Tranh, ảnh/ 14.
 	 - HS: VBT, bảng con, màu.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động: HS hát 
2. Bài cũ
- GV đọc cho HS viết h, l, bờ hồ, cá hố, le le.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS hát
- HS viết bảng con
- HS đọc
- HS nhận xét
3. Luyện tập
Bài 1/ 14
GV đọc yêu cầu
GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối cho phù hợp. 
- GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh?
- GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2/ 14
- GV đọc yêu cầu
GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
- GV cho HS đọc lại từ
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3/14
- GV đọc yêu cầu
- GV cho HS đọc lại các tiếng có trong bài và tô màu xanh tiếng chứa âm l, tô màu đỏ tiếng chứa âm h, 
- HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
HS lắng nghe và thực hiện
HS nối
- Hình có chứa âm h là hình 3 (hồ),4(hổ)
Hình có âm klà hình 1( lá), 
3( lọ)
-HS nhận xét bài bạn
HS lắng nghe và thực hiện
HS trả lời
Hình 1: lá da
Hình 2: bờ hồ
Hình 3: ba lô
HS điền và đọc lại từ
HS nhận xét
- HS lắng nghe và thực hiện
 - HS đọc lại
- HS làm bài
Đáp án: tô màu xanh từ: le le,lọ
tô màu đỏtừ: hồ,hẹ, ho
- HS nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- HS cho HS đọc, viết lại âm h, l, và viết một số tiếng có âm h, l vào bảng con và đọc lại.
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
-HS lắng nghe và thực hiện
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Giúp HS
* Kiến thức
 	- Đọc, viết, sử dụng được dấu < khi so sánh 2 số.
 	- So sánh được các số trong phạm vi 10
 	- Biết tìm ra nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhất
II. Chuẩn bị
 - Vở bài tập Toán 1.
 - Bộ đồ dùng học Toán 1 của HS.
 III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động
- Tổ chức trò chơi xem ai nhanh mắt hơn tìm những vật ít hơn.
- Giới thiệu bài học. 
- Ghi bảng: So sánh số
2. Luyện tập
Bài 1/21: Viết vào ô trống( theo mẫu)
- GV nêu yêu cầu đề.
- GV hướng dẫn mẫu
- GV cho học sinh làm vào vở bài tập.
- Y/C HS viết vào VBT.
- GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em.
-GV củng cố cho các e về sử dụng dấu bé khi so sánh 2 số.
Bài 2/21: Tô màu vào quả bóng có số thích hợp( theo mẫu)
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 3/22: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tìm xem trong bài có những số nào lớn hơn 5, những số nào nhỏ hơn 5.
- GV cho học sinh thực hiện vào vở bài tập( tô màu đỏ vào các ô có số bé hơn 5, tô màu vàng vào các ô có số lớn hơn 5)
- GV cho học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau.
- GV cùng HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài
 5 < 6
 4 < 7
 2 < 3
 8 <9
- HS lắng nghe.
 -HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của giáo viên.
-HS làm bài 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Học sinh thực hiện tìm.
-HS làm vào vở bài tập
3. Vận dụng
4. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết bài học.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh tích cực.
- dặn HS về nhà hoàn thành các bài tập vào vở
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2020
Tiếng việt (2 tiết)
BÀI 13: U u Ư u
 I. Mục tiêu
 	 Giúp HS:
 	 - Nhận biết và đọc đúng các âm u, ư; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm u, ư; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
 - Viết đúng các chữ u, ư; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa u, ư.
 	 - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm u, ư có trong bài học.
 - Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu (giới thiệu về bản thân với chị sao đỏ trong giờ sinh hoạt sao).
 - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Hình ảnh quả đu đủ chín; 2. Hình ảnh cá hổ; 3. Nam đang giới thiệu bản thân minh với chị sao đỏ.
 II. Chuẩn bị
 	 - GV: Bộ đồ dùng
 - HS : Bộ đồ dùng
 III. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại chữ ghi âm h, l. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ h,l.
- HS viết chữ h,l
2. Nhận biết
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. 
GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Đu đủ/ chín/ ngọt lừ. 
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm u, ư (đủ, lừ) và giới thiệu chữ ghi âm u, ư.
3. Đọc 
a. Đọc âm 
- Đọc âm u
+GV đưa chữ u lên bảng để giúp HS nhận biết chữ u trong bài học.
+ GV đọc âm u.
+ GV yêu cầu HS đọc âm , sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. 
- Đọc âm ư
Quy trình giống với quy trình đọc âm u
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu 
+ GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): đủ, lừ.GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết môhình và đọc thành tiếng đủ, lừ.
+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu đủ, lừ ( đờ - u - đu - hỏi - đủ; lờ - ư - lư - huyền - lừ). Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.
+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- Đọc tiếng trong sách .
 + Đọc tiếng chứa âm u
•GV đưa các tiếng chứa âm u, yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm u).
• Đánh vấn tiếng: GV yêu cầu HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm u.
• GV yêu cầu đọc trơn các tiếng có cùng âm u.
+ Đọc tiếng chứa âm ư
Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm u.
+ Yêu cầu HS đọc trơn các tiếng chứa các âm u, ư đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3- 4 tiếng có cà hai âm u, ư.
+ Yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng 
+ HS tự tạo các tiếng có chứa u, ư.
+ GV yêu cầu 3 - 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ:dù, đu đủ, hổ dữ. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn dù.
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh
- GV cho từ dùxuất hiện dưới tranh 
- GV yêu cầuHS phân tích và đánh vần dù, đọc trơn từdù. GV thực hiện các bước tương tự đối với đu đủ, hồ dữ
- GV yêu cầuHS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 - 4 lượt HS đọc, 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
 Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữu, ư và hướng dẫn HS quan sát. 
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ u, ư. 
- HS viết chữ u, ư và đu, dữ(chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. 
- GV quan sát sửa lỗi cho HS. 
- HS chơi
-HS viết
- Một số (2 - 3) HS trả lời
- HS trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS lắng nghe	
-Một số (4 5) HS đọc âm u, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu đủ, lừ. Lớp đánh vần đồng thanh.
- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
-HS quan sát
- HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm u.
-HS đọc trơn các tiếng chứa âm u
-HS đọc
- Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3- 4 tiếng có cả hai âm u, ư.
- Một số (2 - 3) HS đọc tất cả các tiếng
-HS tự tạo
-HS phân tích và đánh vần
-HS đọc những tiếng mới ghép được
-HS quan sát
-HS nói: dù
-HS quan sát
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.
-HS đọc theo yêu cầu
- Từng nhóm HS đọc, cả lớp đồng thanh một lần.
- HS lắng nghe và quan sát
-HS lắng nghe
-HS viết vào bảng con
-HS nhận xét
- HS lắng nghe
TIẾT 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ u, ư; các từ ngữ dù, hổ dữ(chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc câu
- GV đọc câu
- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có chứa âm ư
 - HS đọc thành tiếng câu (theo cá nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV 
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lờicác câu hỏi: 
+ Tranh vẽ gì?
+ Cá hổ là loài cá như thế nào? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
+ Các em nhìn thấy trong tranh có những ai? 
+ Những người ấy đang ở đâu?
+ Họ đang làm gì?
- GV hướng dẫn HS nói về hoạt động sinh hoạt sao ở trường tiểu học, đóng vai Nam, 1 HS khác đóng vai Chị sao đỏ.
- GV chia HS thành các nhóm
- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm u, ư.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS tô chữ u, ư, các từ ngữ dù, hổ dữ(chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
-HS viết vào vở tập viết
-HS lắng nghe
- HS lắng nghe và theo dõi
- HS đọc thầm và tìm tiếng chứa âm ư
- Một số (2 - 3 ) HS đọc thành tiếng câu
- HS quan sát.
- HS trả lời ( vẽ con cá)
- HS trả lời ( cá hổ là loài cá dữ)
- HS quan sát.
- HS trả lời (trong tranh có các bạn học sinh).
- HS trả lời (các bạn đang ở trên sân trường).
-HS trả lời (Các bạn đang nói chuyện) .-HS lắng nghe
-HS thực hiện
-HS thể hiện, nhận xét
- HS lắng nghe
Toán
BÀI 4: SO SÁNH CÁC SỐ (Tiết 2)
 I. Mục tiêu
 - Nhận biết được các dấu >, <, =
 - Sử dụng được các dấu >, <, = khi so sánh hai số
 	 - Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10( Ở các nhóm ko quá 4 số ) 
 - Biết tìm ra nhóm đồ vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhất 
 	 - Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi tìm phép tính và câu trả lời cho bài toán.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
 II. Đồ dùng dạy học
 	- GV: Bộ đồ dùng học toán 1.
 	- HS: Bộ đồ dùng học toán 1.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn và khởi động: GV cho hs làm bản

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_khoi_1_tuan_4_nam_hoc_2020_2021.doc