Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

III. Tài liệu và phương tiện

-Băng hình, ảnh về bà, mẹ, chị em gái của HS (nếu có điều kiện)

-Một món quà mà HS được mẹ, bà, chị em gái tặng

 IV. Các Bước tiến hành:

Bước 1:Chuẩn bị Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS chuẩn bị:

+Nội dung: kể về bà, mẹ, chị em gái của mình Ví dụ:Bà em năm nay bao nhiêu tuổi?Bà còn đi làm hay đã nghỉ hu? Mẹ của em tên là gì? Mẹ bao nhiêu tuổi? Mẹ hiện nay làm nghề gì?ở đâu? Hàng ngày bà, mẹ đã yêu thương chăm sóc em như thế nào? Các chị em gái hiện đang học lớp mấy?Tại trường nào?Em có yêu bà, mẹ, các chị em gái của mình không? Em làm gì để bày tỏ tình cảm yêu thương đó?

+Hình thức : Kể bằng lời kết hợp với giới thiệu bằng ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái

-HS chuẩn bị kể theo yêu cầu của GV

Bước 2: Kể chuyện

-Mở đầu GV hoặc ngời dẫn chương trình nêu vấn đề:Nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 chúng ta sẽ cùng kể cho nhau nghe về những ngời phụ nữ thân yêu trong gia đình mình là: bà, mẹ, chị em gái. Bây giờ bạn nào sẽ xung phong kể trớc

-HS lần lợt xung phong lên kể chuyện, vừa kể vừa giới thiệu ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái

- Sau mỗi HS kể, các bạn khác trong lớp ngồi nghe và có thể nêu ý kiến bình luận hoặc đặt câu hỏi.

- GV có thể kể về bà, mẹ, các chị em gái của mình cho HS tham khảo

Bước 3: Thảo luận chung

Sau khi HS kể xong GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:

-Em nghĩ gì khi kể chuyện và nghe các bạn kể chuyện về bà, mẹ, các chị em gái của mình?

-Chúng ta cần thể hiện tình cảm yêu thương đối với bà, mẹ, các chị em gái trong cuộc sống hàng ngày nh thế nào?

Bước 4: Tổng kết

-GV NX đánh giá chung về kết quả buổi kể chuyện khen các HS kể hay, thể hiện được cảm xúc của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái qua câu chuyện.

-GV nhắc nhở HS hãy luôn yêu quý và thể hiện tình cảm của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái bằng thái độ quan tâm và những việc làm cụ thể trong cuộc sống.

Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học

-GV NX giờ học

 

doc 12 trang hoaithuqn72 3450
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25:
Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2019
ĐẠO ĐỨC
ễn tập thực hành kỹ năng giữa kỳ 2
I. Mục tiờu:
- ễn tập thực hành kỹ năng về cỏch ứng xử, bày tỏ thỏi độ qua cỏc tỡnh huống, ý kiến về chuẩn mực đạo đức đoàn kết với thiếu nhi quốc tế và tụn trọng khỏch nước ngoài.
II. Phương phỏp:
- Đàm thoại thảo luận nhúm, luyện tập. thực hành
III. cỏc hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức
2. ễn tập thực hành.
* Hoạt động1: Viết thư bày tỏ tỡnh đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi cỏc nước.
- GV gợi ý: thư cú thể viết chung cả lớp, theo từng nhúm hoặc từng cỏ nhõn.
+ Gửi thư cho cỏc bạn ở cỏc nước đang gặp khú khăn như đúi nghốo, dịch bệnh, chiến tranh, thiờn tai 
* Hoạt động 2: Sưu tầm bài hỏt, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm về tỡnh đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.
- Gv nhận xột, khen gợi hs đó sưu tầm và thể hiện tiết mục hay và khuyến khớch hs về nhà sưu tầm tiếp.
* Hoạt động3:
- Theo em việc làm nào dưới đõy là nờn làm hoặc khụng lờn làm đối với khỏch nước ngoài.
a. - Gặp khỏch nước ngoài phải đứng lại chào hỏi lễ phộp.
b. - Nhỡn thấy khỏch nước ngoài chạy ra xem và chỉ trỏ.
c. - Chỉ đường giỳp khi khỏch nước ngoài hỏi thăm.
d. - Niềm nở núi chuyện với khỏch nước ngoài.
e.- Cứ lỳng tỳng xấu hổ khụng trả lời khi khỏch nước ngoài hỏi chuyện.
* GV kết luận:
- Cỏc việc làm a, c, d là đỳng nờn làm.
- Cỏc việc làm b, e là sai khụng nờn làm.
- Trẻ em Việt Nam chỳng ta cần cư xử niềm nở, lịch sự, tụn trọng cần thiết, để họ thờm hiểu biết và quý trọng đất nước, con người Việt Nam chỳng ta.
3. Củng cố, dặn dũ;
- Vỡ sao phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- Vỡ sao cần tụn trọng khỏch nước ngoài?
- Về nhà ụn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học.
- Hs lắng nghe.
- Hs thảo luận nhúm.
+ Lựa chọn và quyết định xem nờn gửi thư cho cỏc bạn thiếu nhi nước nào.
+ Nội dung thư sẽ viết những gỡ?
+ Thụng qua nội dung thư và kớ tờn tập thể vào thư.
+ Cử người sau giờ học ra bưu điện gửi thư.
- Hs hỏt, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm đó được chuẩn bị.
- Hs cả lớp theo dừi nhận xột bạn nào thể hiện tiết mục của mỡnh hay nhất.
- Hs thảo luận cặp đụi.
- Đại diện cỏc nhúm nờu ý kiến, nhận xột việc làm nào đỳng nờn làm việc làm nào sai khụng nờn làm. Vỡ sao?
- VD: Nhỡn thấy khỏch nước ngoài chạy ra xem và chỉ trỏ là sai khụng nờn làm. Vỡ làm như vậy là thể hiện cư xử khụng lịch sự, khụng tụn trọng khỏch nước ngoài. 
- Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế tuy khỏc nhau về màu da, ngụn ngữ, điều kiện sống xong đều là anh em bạn bố, cựng là chủ nhõn tương lai của thế giới nờn phải đoàn kết hữu nghị với nhau.
- Tụn trọng khỏch nước ngoài là thể hiện lũng tự trọng và tự tụn dõn tộc giỳp khỏch nước ngoài hiểu biết và quý trọng đất nước và con người Việt Nam.
---------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
- Củng cố cỏch xem đồng hồ (chớnh xỏc đến từng phỳt, kể cả trường hợp mặt đồng hồ cú ghi số La Mó) 
- Hiểu được nội dung bài đọc và kể lại được cõu chuyện.
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
* ĐỌC HIỂU
 Đọc thầm bài văn sau: MÙI HƯƠNG GIÁNG SINH
Khoanh vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng:
1. Nhõn dịp Nụ-en, bạn nhỏ muốn làm điều gỡ ?
a. Đi chơi cựng bà.
b. Đọc sỏch cho bà nghe.
c. Tặng bà một mún quà thật đặc biệt.
2. Vỡ sao bạn nhỏ khụng tặng bà lọ nước hoa như đó định ?
a. Vỡ bạn khụng đủ tiền.
b. Vỡ bạn khụng tỡm được loại nước hoa bà thường dựng.
c. Vỡ người ta khụng bỏn nước hoa cho trẻ em.
3. Những chi tiết nào trong bài cho thấy bà nội trong bài rất ngạc nhiờn và vui sướng khi nhận được mún quà của chỏu?
a. Bà mở gúi quà.
b. Mắt bà sỏng lờn.
c. Bà vuốt ve cỏi bao da, hỏi hai lần liền cú phải là mún quà chỏu tự làm khụng ?
d. Bà cất chiếc bao kớnh vào tủ.
e. Bà tỏ ra rất ngạc nhiờn, vui sướng như một đứa trẻ.
g. Bà ụm bạn nhỏ vào lũng, hụn lờn mỏ bạn và núi bao lời cảm ơn.
4. Tại sao khi nhận cỏi bao da kớnh da từ cậu chỏu trai, bà lại ngạc nhiờn và sung sướng như vậy ?
a. Vỡ chiếc bao kớnh được làm từ một loại da qỳy.
b. Vỡ chiếc bao kớnh đú tự tay chau trai bà làm, chứa đựng sự quan tõm và tỡnh yờu của chỏu.
c. Vỡ bà đang rất cần một chiếc bao kớnh.
5. Vỡ sao tỏc giả ( nhõn vật xưng “tụi” trong bài văn) luụn mang theo chiếc bao kớnh đú ?
a. Vỡ đú là đồ vật đầu tiờn tỏc giả tự làm được.
b. Vỡ nú là một chiếc bao kớnh rất tốt.
c. Vỡ nú gắn liền với kỉ niệm đẹp về người bà thõn yờu đó mất.
	B. Toỏn:
Bài 1(2điểm): Đặt tớnh rồi tớnh
2105 : 6 	1329 x 6 	4125 x 5 	5005 : 7 
Bài 2: Tỡm một số cú 3 chữ số, biết rằng chữ số hàng đơn vị là chữ số chẵn bằng 1/3 chữ số hàng chục và gấp đụi chữ số hàng trăm.
 Bài 3: Mỗi học sinh cú 6 quyển sỏch. Tổ một cú 12 học sinh, tổ 2 cú 11 học sinh. Hóy viết biểu thức để tớnh tổng số sỏch của hai tổ đú rồi tớnh giỏ trị biểu thức đú?
Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2019
hoạt động ngoài giờ lên lớp - 3
Kể chuyện về mẹ, bà và các chị em gái của em
I. Mục tiêu:	
-HS biết về bà, mẹ, chị em gái của mình
-HS hiểu được sự yêu thương, quan tâm chăm sóc mà bà, mẹ, chị em gái đã dành cho em
-Giáo dục HS tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng đối với những người phụ nữ trong gia đình các em
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Băng hình, ảnh về bà, mẹ, chị em gái của HS (nếu có điều kiện)
-Một món quà mà HS được mẹ, bà, chị em gái tặng
 IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS chuẩn bị:
+Nội dung: kể về bà, mẹ, chị em gái của mình Ví dụ:Bà em năm nay bao nhiêu tuổi?Bà còn đi làm hay đã nghỉ hưu? Mẹ của em tên là gì? Mẹ bao nhiêu tuổi? Mẹ hiện nay làm nghề gì?ở đâu? Hàng ngày bà, mẹ đã yêu thương chăm sóc em như thế nào? Các chị em gái hiện đang học lớp mấy?Tại trường nào?Em có yêu bà, mẹ, các chị em gái của mình không? Em làm gì để bày tỏ tình cảm yêu thương đó?
+Hình thức : Kể bằng lời kết hợp với giới thiệu bằng ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái 
-HS chuẩn bị kể theo yêu cầu của GV
Bước 2: Kể chuyện
-Mở đầu GV hoặc người dẫn chương trình nêu vấn đề:Nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 chúng ta sẽ cùng kể cho nhau nghe về những người phụ nữ thân yêu trong gia đình mình là: bà, mẹ, chị em gái. Bây giờ bạn nào sẽ xung phong kể trước 
-HS lần lượt xung phong lên kể chuyện, vừa kể vừa giới thiệu ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái 
- Sau mỗi HS kể, các bạn khác trong lớp ngồi nghe và có thể nêu ý kiến bình luận hoặc đặt câu hỏi. 
- GV có thể kể về bà, mẹ, các chị em gái của mình cho HS tham khảo
Bước 3: Thảo luận chung
Sau khi HS kể xong GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
-Em nghĩ gì khi kể chuyện và nghe các bạn kể chuyện về bà, mẹ, các chị em gái của mình?
-Chúng ta cần thể hiện tình cảm yêu thương đối với bà, mẹ, các chị em gái trong cuộc sống hàng ngày như thế nào?
Bước 4: Tổng kết
-GV NX đánh giá chung về kết quả buổi kể chuyện khen các HS kể hay, thể hiện được cảm xúc của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái qua câu chuyện. 
-GV nhắc nhở HS hãy luôn yêu quý và thể hiện tình cảm của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái bằng thái độ quan tâm và những việc làm cụ thể trong cuộc sống. 
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
- Nghe và viết chớnh xỏc , trỡnh bày đỳng, đẹp một đoạn trong bài “ Hội vật” 
- Biết viết hoa chữ đầu cõu và tờn riờng trong bài, ghi đỳng cỏc dấu cõu. 
- Tỡm và viết đỳng cỏc từ gồm hai tiếng, trong đú tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch theo nghĩa đó cho.
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
* LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Cõu nào dưới đõy được viết teo mẫu Ai là gỡ ?
a. Bà nội là người tụi quý nhất.
b. Cú thật là tự tay chỏu làm cho bà khụng ?
c. Chớnh là thằng chỏu trai đó làm cho tụi đấy!
2. Dũng nào dưới đõy nờu đỳng từ chỉ hoạt động , trạng thỏi cú trong cõu “ Tụi biết bà rất thớch dựng nước hoa mỗi khi đi chơi.” ?
a. thớch, dựng, đi chơi, khi.
b. biết, thớch, dựng, đi chơi.
c. tụi, biết , thớch, dựng, đi chơi.
3. Dựa vào nội dung của bài văn, hóy viết tiếp vào chỗ trống để cú cỏc cõu theo mẫu Ai làm gỡ ?
a. Cậu bộ...................................................................................................................................
b. Mẹ.....................................................................................................................................................
c. Bà ...........................................................................................................................................
4. Nối thụng tin ở cột bờn trỏi với thụng tin thớch hợp ở cột bờn phải để tạo những so sỏnh đỳng:
a. Lọ nước hoa lấp lỏnh
dưới ỏnh điện
1. như một dũng sụng khụng bao giờ cạn.
b. Bà tỏ ra sung sướng
2. như một viờn ngọc.
c. Tỡnh thương của bà với tụi
3. như một đứa trẻ.
	B. Toỏn:
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
2405 : 3 	1529 x 6 	4025 x 4 	5101 : 6 
Bài 2: Tỡm số cú 2 chữ số mà tớch hai chữ số của nú là 20 và tổng hai chữ số là 9.
Bài 3: Tỡm thương của hai số, biết rằng thương đú gấp 5 lần số nhỏ nhưng chỉ bằng 1/2 số lớn.
Bài 4: An cú 40 hũn bi. Ba núi: “1/5 số bi của An bằng 1/7 số bi của Ba”. Hỏi Ba cú bao nhiờu viờn bi?
Thứ tư ngày 27 tháng 02 năm 2019
Thủ công
 Tiết 25: Làm lọ hoa gắn tường ( Tiết 1)
1. Mục tiêu :
- Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán, để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. KTBC :
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
3. Bài mới :
a. Hoạt động 1: HD học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên đính lên bản lọ hoa gắn tường.
+ Lọ hoa có màu gì ?
+ Hình dạng như thế nào ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
- Gọi 1 học sinh lên bảng mở lọ hoa.
- Tờ giấy gấp lọ hoa bình ?
- Lọ hoa được gấp bằng cách nào ?
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn mầu.
Bước 1: Gấp phần giấy làm đáy và đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp 1 cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu 
gấp để làm đế lọ hoa.
- Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt ( ở lớp 1) cho đến hết tờ giấy.
Bước 2: Tính phần gấp đế lọ hoa ra
- Tay trái cầm vào khoảng giữa 
vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách
lợt từng nếp cho đến khi tách hết khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
- Cầm chụm các nếp gấp vừa tách
nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa. Tách lần các nếp gấp làm đế lọ hoa được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các ngoài cùng của thân và đế lọ hoa. 
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Dùng bút chì kẻ đường giữa hình chữ V. và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.
- Bôi hồ đều vào một nếp gấp ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa. Tách lần các nếp gấp làm đế lọ hoa được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các ngoài cùng của thân và đế lọ hoa. Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình 7 và lọ hoa tùy thuộc vào độ vát khi dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa bề rộng của miệng dán.
- Củng cố dặn dò :
- Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường. sau đó tập cho học sinh tập gấp lọ hoa gắn tường.
- Y/C hs thực hành 
4. Củng cố dặn dò :
- Về nhà tập gắn lọ hoa, chuẩn bị bài sau thực hành.
- Học sinh quan sát.
- Lọ hoa có màu đỏ ( Xanh, vàng . . . . )
- Hình tròn dài phía trên phình to hơn, phía dưới thon nhỏ lại.
- Miệng lọ hoa.
- Thân lọ hoa.
- Đáy lọ hoa.
- 1 học sinh lên bảng mở dần lọ hoa, cả lớp theo dõi và trả lời.
- Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật.
- Gấp các nếp giống như gấp quạt, 1 phần dưới của tờ giấy gập lên và 1 phần trên của tờ giấy gấp xuống để làm miệng và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp.
- Học sinh quan sát.
- 1 học sinh nhắc lại cách gấp và làm lọ hoa gắn tường.
- Học sinh lấy giấy nháp tập gấp lọ hoa.
------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
	Giỳp học sinh: Rốn luyện kĩ năng giải toỏn “Bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị”, tớnh chu vi hỡnh chữ nhật.
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
Bài 1: Đọc cỏc dũng thơ sau:
Vươn mỡnh trong giú tre đu
Cõy kham khổ vẫn hỏt ru lỏ cành
Yờu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh khụng đứng khuất mỡnh bang rõm
Bóo bựng thõn bọc lấy thõn
Tay ụm, tay nớu tre gần nhau hơn
Yờu nhau tre chẳng ở riờng
Luỹ thành ở đú mà nờn hỡi người.
Dựa vào nội dung những cõu thơ trờn trả lời cỏc cõu hỏi:
Những từ ngữ nào cho thấy tre được nhõn hoỏ?
Biện phỏp nhõn hoỏ đó giỳp người đọc cảm nhận được những phẩm chất gỡ ở cõy tre Việt Nam
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn( 4-5 cõu) tả lại cuộc trũ chuyện của Lỏ già và Lỏ non trong đú cú sử dụng biện phỏp nhõn húa.
Bài 3: Tỡm bộ phận trả lời cõu hỏi vỡ sao?
Họ bị thức giấc bởi một trận mưa xối xả.
Thỏ đó thua Rựa vỡ mải chơi và coi thường đối thủ.
	B. Toỏn:
Bài 1: Lớp 3A và lớp 3B trồng được tất cả 300 cõy. Biết rằng 1/2 số cõy của lớp 3B bằng 1/3 số cõy của lớp 3A. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiờu cõy?
Bài 2 Tớnh nhanh : 
a. 37 x 38 – 74 x 19 + 100
b. 16 x 9 + 18 x 2
Thứ năm ngày 28 tháng 02 năm 2019
hoạt động ngoài giờ lên lớp - 3
Kể chuyện về mẹ, bà và các chị em gái của em
I. Mục tiêu:	
-HS biết về bà, mẹ, chị em gái của mình
-HS hiểu được sự yêu thương, quan tâm chăm sóc mà bà, mẹ, chị em gái đã dành cho em
-Giáo dục HS tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng đối với những người phụ nữ trong gia đình các em
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Băng hình, ảnh về bà, mẹ, chị em gái của HS (nếu có điều kiện)
-Một món quà mà HS được mẹ, bà, chị em gái tặng
 IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS chuẩn bị:
+Nội dung: kể về bà, mẹ, chị em gái của mình Ví dụ:Bà em năm nay bao nhiêu tuổi?Bà còn đi làm hay đã nghỉ hưu? Mẹ của em tên là gì? Mẹ bao nhiêu tuổi? Mẹ hiện nay làm nghề gì?ở đâu? Hàng ngày bà, mẹ đã yêu thương chăm sóc em như thế nào? Các chị em gái hiện đang học lớp mấy?Tại trường nào?Em có yêu bà, mẹ, các chị em gái của mình không? Em làm gì để bày tỏ tình cảm yêu thương đó?
+Hình thức : Kể bằng lời kết hợp với giới thiệu bằng ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái 
-HS chuẩn bị kể theo yêu cầu của GV
Bước 2: Kể chuyện
-Mở đầu GV hoặc người dẫn chương trình nêu vấn đề:Nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 chúng ta sẽ cùng kể cho nhau nghe về những người phụ nữ thân yêu trong gia đình mình là: bà, mẹ, chị em gái. Bây giờ bạn nào sẽ xung phong kể trước 
-HS lần lượt xung phong lên kể chuyện, vừa kể vừa giới thiệu ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái 
- Sau mỗi HS kể, các bạn khác trong lớp ngồi nghe và có thể nêu ý kiến bình luận hoặc đặt câu hỏi. 
- GV có thể kể về bà, mẹ, các chị em gái của mình cho HS tham khảo
Bước 3: Thảo luận chung
Sau khi HS kể xong GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
-Em nghĩ gì khi kể chuyện và nghe các bạn kể chuyện về bà, mẹ, các chị em gái của mình?
-Chúng ta cần thể hiện tình cảm yêu thương đối với bà, mẹ, các chị em gái trong cuộc sống hàng ngày như thế nào?
Bước 4: Tổng kết
-GV NX đánh giá chung về kết quả buổi kể chuyện khen các HS kể hay, thể hiện được cảm xúc của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái qua câu chuyện. 
-GV nhắc nhở HS hãy luôn yêu quý và thể hiện tình cảm của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái bằng thái độ quan tâm và những việc làm cụ thể trong cuộc sống. 
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
	Giỳp học sinh: Rốn luyện kĩ năng giải toỏn “Bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị”, tớnh chu vi hỡnh chữ nhật.
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
Bài 1: Chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Nhiều khiến người xem ..khi nhỡn thấy tỡnh cảm và tõm hồn được nõng lờn. Tỡnh người trong bức ảnh đó tạo nờn mối .trong cụng chỳng nghệ thuật. Bức “ Ra khơi” gõy được .mạnh ở những cỏnh buồm trắng, buồm nõu dập dờn, xốn xang trong nắng sớm của cửa biển Đồ Sơn. Đó mấy ai khụng .ngậm ngựi trước những chiếc lỏ vàng cuối thu đậu trờn mặt nước trong veo của tỏc phẩm “ Trụi dạt”, “ Cỏnh buồm nhỏ”, “ Xuụi dũng Năm Căn” gõy .qua những dải mõy lóng đóng, dỏt mỏng tang trờn bầu trời.
( giao cảm, thưởng thức, hiệu quả bất ngờ, bức tranh, ấn tượng, ngỡ ngàng, xỳc động)
Bài 2:
Tỡm cỏc từ cú tiếng sĩ đứng sau chỉ những người lao động nghệ thuật. Mẫu: ca sĩ 
Tỡm cỏc từ cú tiếng nhạc đứng trước núi về lĩnh vực õm nhạc. 
Mẫu: nhạc cụ
Bài 3: Điền bộ phận trả lời cõu hỏi như thế nào? để cỏc dũng sau thành cõu:
Qua cõu chuyện đất quý, đất yờu ta thấy người dõn ấ-ti-ụ-pi-a 
Khi gặp địch, anh Kim Đồng đó xử trớ 
	B. Toỏn:
Bài 1: An cú 40 hũn bi. Ba núi: “1/5 số bi của An bằng 1/7 số bi của Ba”. Hỏi Ba cú bao nhiờu viờn bi?
Bài 2: Cú một thựng chứa dầu. Người ta đó lấy ra 1/5 số lớt dầu từ thựng đú. Trong thựng cũn lại 36lớt dầu. Hỏi lỳc đõự trong thựng cú bao nhiờu lớt dầu?
Bài 3: Dựng dấu của cỏc phộp tớnh để lập biểu thức số, sao cho:
a. 2 2 2 2 = 2 	b. 2 2 2 2 = 4
Thứ sáu ngày 01 tháng 3 năm 2019
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
	- Rốn kĩ năng giải “Bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị”.
	- Rốn kĩ năng viết và tớnh giỏ trị biểu thức.
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
Bài 1: Gạch dưới bộ phận trả lời cõu hỏi Vỡ sao? Trong mỗi cõu sau
Trẻ em thớch đi xem hội vỡ được biết nhiều điều lạ.
Trong những ngày hội thể thao Đụng Nam Á lần thứ 22, Việt Nam rất vui vỡ được đún nhiều bạn bố từ khắp nơi đến.
Vỡ bị đau chõn, Thủ mụn của đội búng đỏ 5A khụng ra sõn được.
Bài 2: Dựng cõu hỏi Vỡ sao? hoặc Do đõu?, Tại sao? để hỏi cho những bộ phận cõu gạch dưới. Chộp cỏc cõu hỏi vào chỗ trống:
Bạn Hoa và bạn Lờ đó cói nhau chỉ vỡ một chuyện nhỏ. 	 
Cỏc bạn ở vựng sõu phải đi học bằng thuyền vỡ lũ lớn.	 
Do cú nhiều cố gắng trong học tập, Hựng đó được nhận phần thưởng dành cho người tiến bộ nhất trong thỏng.	 
Bài 3: Đặt cõu núi về mỗi sự việc sau và nguyờn nhõn của từng sự việc đú :
Em bộ bị ngó
b. Bạn Hựng được chọn đi thi cờ vua ở trường
c. Lớp 3B hoón tổ chức Hội vui học tập 
	B. Toỏn:
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh: 
a. 234 – 198 b. 8 x 34 c. 879 : 3 d. 765 : 9 
Bài 2: Cõu 9. Hựng cú 24 quyển truyện. Sau khi Hựng cho em 1/6 số quyển truyện mỡnh cú thỡ Hựng cũn lại bao nhiờu quyển truyện? 
Bài 3: Tỡm số cú hai chữ số cú tớch cỏc chữ số là 18 và hiệu giữa chữ số hàng chục và hàng đơn vị là 7. 
--------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 25
A. Mục tiờu:- Giỳp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đú cú hướng khắc phục.
- Giỏo dục HS tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
B. Lờn lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phú học tập bỏo cỏo hoạt động của lớp:
- Cỏc tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh của lớp và điều khiển cả lớp phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
* GV đỏnh giỏ chung:
 a.Ưu điểm:
 - Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khỏ nghiờm tỳc, một số em phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học chưa chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài: ...
- 1 số em cũn thiếu vở bài tập.
4. Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc:
 - Tổ : tổ 1
- Cỏ nhõn: ..
5. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục duy trỡ cỏc nề nếp đó cú.	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2018_2019_nguyen_li.doc