Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3

Tìm hiểu những làn điệu dân ca quê hương

I. Mục tiêu hoạt động:

- HS biết sưu tầm những làn điệu dân ca của quê hương mình

-Hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài dân ca

-Yêu thích và có thái độ trân trọng, giữ gìn những sản phẩm tinh thần của ông cha

 II. quy mô hoạt động

-Tổ chức theo quy mô lớp

III. Tài liệu và phương tiện

- Các bài dân ca quen thuộc của quê hương

- Chuẩn bị 1 số câu hỏi thảo luận

-Các t liệu, truyện kể về về sự hình thành và phát triển của các làn điệu dân ca quê hương

 

doc 12 trang hoaithuqn72 5570
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2019
ĐẠO ĐỨC
 Tiết 23: ễn tập thực hành
I. Mục tiờu :
- ễn tập thực hành kỹ năng về cỏch ứng xử, bày tỏ thỏi độ qua cỏc tỡnh huống, ý kiến về chuẩn mực đạo đức đoàn kết với thiếu nhi quốc tế và tụn trọng khỏch nước ngoài.
II. Phơng phỏp:
- Đàm thoại thảo luận nhúm, luyện tập. thực hành
III. cỏc hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức
2. ụn tập thực hành.
* Hoạt động1: Viết thư bày tỏ tỡnh đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi cỏc nước.
- GV gợi ý: Thư cú thể viết chung cả lớp, theo từng nhúm hoặc từng cỏ nhõn.
+ Gửi thư cho cỏc bạn ở cỏc nước đang gặp khú khăn như đúi nghốo, dịch bệnh, chiến tranh, thiờn tai 
* Hoạt động 2: Sưu tầm bài hỏt, 
đoàn kết với thiếu niờn Quốc tế.
- Gv nhận xột, khen gợi hs đó sưu tầm và thể hiện tiết mục hay và khuyến khớch hs về nhà sưu tầm tiếp.
* Hoạt động3:
- Theo em việc làm nào dưới đõy là nờn làm hoặc khụng lờn làm đối với khỏch nước ngoài.
a. - Gặp khỏch nước ngoài phải đứng lại chào hỏi lễ phộp.
b. - Nhỡn thấy khỏch nước ngoài chạy ra xem và chỉ trỏ.
c. - Chỉ đường giỳp khi khỏch nước ngoài hỏi thăm.
d. - Niềm nở núi chuyện với khỏch nước ngoài.
e.- Cứ lỳng tỳng xấu hổ khụng trả lời khi khỏch nước ngoài hỏi chuyện.
* GV kết luận:
- Cỏc việc làm a, c, d là đỳng nờn làm.
- Cỏc việc làm b, e là sai khụng nờn làm.
- Trẻ em Việt Nam chỳng ta cần cư xử niềm nở, lịch sự, tụn trọng 
cần thiết, để họ thờm hiểu biết và 
chỳng ta.
3. Củng cố, dặn dũ;
- Vỡ sao phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- Vỡ sao cần tụn trọng khỏch nước ngoài?
- Về nhà ụn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học.
- Hs lắng nghe.
- Hs thảo luận nhúm.
+ Lựa chọn và quyết định xem nờn gửi thư cho cỏc bạn thiếu nhi nước nào.
+ Nội dung thư sẽ viết những gỡ?
+ Thụng qua nội dung thư và kớ tờn tập thể vào thư.
+ Cử người sau giờ học ra bưu điện gửi thư.
bài hỏt, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm về tỡnh đoàn kết với thiếu nhi.
- Hs hỏt, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm đó được chuẩn bị.
- Hs cả lớp theo dừi nhận xột bạn nào thể hiện tiết mục của mỡnh hay nhất.
- Hs thảo luận cặp đụi.
- Đại diện cỏc nhúm nờu ý kiến, nhận xột việc làm nào đỳng nờn làm việc làm nào sai khụng nờn làm. Vỡ sao?
- VD: Nhỡn thấy khỏch nước ngoài chạy ra xem và chỉ trỏ là sai khụng nờn làm. Vỡ làm như vậy là thể hiện cư xử khụng lịch sự, khụng tụn trọng khỏch nước ngoài.và sẵn sàng giỳp đỡ khỏch nước ngoài khi 
quý trọng đất nước, con người Việt Nam 
- Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế tuy khỏc nhau về màu da, ngụn ngữ, điều kiện sống xong đều là anh em bạn bố, cựng là chủ nhõn tương lai của thế giới nờn phải đoàn kết hữu nghị với nhau.
- Tụn trọng khỏch nước ngoài là thể hiện lũng tự trọng và tự tụn dõn tộc giỳp khỏch nước ngoài hiểu biết và quý trọng đất nước và con người Việt Nam.
----------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
- Củng cố cộng nhẩm cỏc số trũn nghỡn, trũn trăm cú đến bốn chữ số. 
- Củng cố thực hiện phộp cộng cỏc số cú đến 4chữ số và giải toỏn cú lời văn bằng hai phộp tớnh. 
- Giỏo dục học sinh biết vận dụng vào cuộc sống.
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
* ĐỌC HIỂU: LỜI KHUYấN CỦA BỐ
Khoanh vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng:
1. Để giỳp con phấn khởi, hăng say trong học tập, phần đầu thư, người bố đó nhắc đến lũng ham học của những ai ?
a. Những người thợ đến trường sau một ngày lao đọng vất vả .
b. Những người nụng dõn đến trường sau một vụ cày cấy.
c. Những người lớnh ở thao trường về là ngồi vào bàn học.
d. Những em nhỏ bị cõm điếc vẫn thớch đi học .
2. Người bố kể ra rất nhiều địa điểm, hoàn cảnh: “trờn cỏc nẻo đường ở cỏc nụng thụn, trờn những phố dài của cỏc thị trấn đụng đỳc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngụi trường xa xụi trờn miền tuyết phủ của nước Nga cho đến ngụi trường hẻo lỏnh nỳp dưới hàng cọ của xứ Ả Rập”nhằm nhấn mạnh điều gỡ ?
a. Người ta phải đi học rất xa xụi, kho skhăn.
b. Cú nhiều chỗ người con cú thể lựa chọn để đến học.
c. Tất cả trẻ em trờn thế giới đều đi học.
3. Những nghệ thuật nào được người bố sử dụng trong đoạn cuối bức thư ?
a. So sỏnh.
b. Điệp từ “hóy” , “ là”.
c. Nhõn húa.
d. Sử dụng nhiều cõu ‘khiến’.
4. Người bố núi với con những điều gỡ qqua đoạn cuối bức thư ?
a. Khuyờn con phải chuẩn bị đầy đủ đồ dựng học tập để đi học.
b. Cho con biết những khú khăn của việc học tập.
c. Kờu gọi, thụi thỳc con quyết tõm học tập.
5. a, Vỡ sao người bố lại núi với con là : ô nếu phong trào học tập bị ngừng lại thỡ nhõn loại sẽ chỡm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dó man ằ ?
b, Đặt mỡnh vào vai người con, em hóy viết từ 2-3 cõu nờu cảm nghĩa của mỡnh khi đọc bức thư của bố.
	B. Toỏn:
Bài 1: Tớnh nhẩm
4823 + 5000 	9600- 400 	 3724 + 2000
4000- 3500 	5836 – 2000 	 5734 – 3734
Bài 2: Tớnh giỏ trị biểu thức
4672 + 3583 + 193 	956 + 126 x 4
4672 – 3583 – 193 	2078 – 328 : 4
Bài 3: Tỡm x
x – 1938 = 7391 + 139 	x + 5647 = 9295 – 2000
726 + x = 1510 – 39 	x – 765 = 3224 + 3000
Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2019
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Tìm hiểu những làn điệu dân ca quê hương
I. Mục tiêu hoạt động:
- HS biết sưu tầm những làn điệu dân ca của quê hương mình
-Hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài dân ca
-Yêu thích và có thái độ trân trọng, giữ gìn những sản phẩm tinh thần của ông cha
 II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp 
III. Tài liệu và phương tiện
- Các bài dân ca quen thuộc của quê hương 
- Chuẩn bị 1 số câu hỏi thảo luận
-Các tư liệu, truyện kể về về sự hình thành và phát triển của các làn điệu dân ca quê hương 
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
*Đối với GV 
-Hướng dẫn HS tự tìm hiểu, sưu tầm các bài hát, làn điệu dân ca của địa phương qua ông, bà, bố mẹ và những người thân
-Xây dựng nội dung những câu hỏi, câu đố liên quan đến các làn điệu dân ca
-GV định hướng nội dung, hình thức hoạt động, chương trình thi :
+ Nội dung hoạt động : tìm hiểu các làn điệu dân ca quê hương
+ Hình thức hoạt động: thi hát và tìm hiểu các làn điệu dân ca quê hương theo tổ. Mỗi tổ cử ra một đội tham gia tìm hiểu các làn điệu dân ca gồm từ 5-7 người, trong đó có 1 đội trưởng và các thành viên 
+Chương trình của buổi thi
Phần 1: Các tổ tự giới thiệu về tổ mình và hát 1 bài dân ca
Phần 2:Thi kiến thức và hát dân ca (cá nhân, nhóm)
-GV hướng dẫn HS xây dựng, tiến hnàh hỏi và trả lời theo hình thức giải ô chữ
+Mỗi ô chữ hàng ngang gắn với tên một bài dân ca, thuộc làn điệu nào, cách hát
+Các đội thi sẽ chọn 1 ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm
+Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa 1 từ khóa. Thời gian cho mỗi câu trả lời là 15 giây
*Đối với HS 
-Sưu tầm các bài hát, tư liệu và các làn điệu dân ca theo sự hướng dẫn của GV
-Chọn người dẫn chương trình văn nghệ những làn điệu dân ca của quê hương
-Phân công trang trí lớp học, kê bàn ghế, viết giấy mời đại biểu, phụ trách tặng phẩm cho các tiết mục tiêu biểu
- Bước 2: Tiến hành cuộc thi
-Đội văn nghệ biểu diễn 1 tiết mục dân ca hướng vào nội dung chủ đề
 -Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, mục đích buổi thi tìm hiểu những làn điệu dân ca của quê hương
-Giới thiệu đại biểu, khách mời
-Các đội tự giới thiệu về đội của mình và hát 1 làn điệu dân ca
-Người dẫn chương trình đưa ra hệ thống các câu hỏi về
+Tên bài dân ca
 +Xuất xứ của làn điệu dân ca đó
+Hát 1 làn điệu dân ca về 1 chủ đề nhất định
-Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi đội nào có tín hiệu trước sẽ được trả lời. Nừu câu trả lời không đúng cơ hội dành cho đội còn lại. Trường hợp các đội không có câu trả lời khi hết giờ hoặc các câu trả lời đều chưa chính xác thì cơ hội trả lời sẽ giành cho cổ động viên
+Mỗi câu trả lời đúng(ô chữ hàng ngang )sẽ được cộng 10 điểm, trả lời sai không tính điểm
+Nếu đội nào tìm được từ khóa(ô chữ hàng dọc ) được cộng 30 điểm, trả lời sai mất quyền chơi
Bước 3:Tổng kết và đánh giá
-GV NX ý thức thái độ của HS 
-Tuyên dương, trao phần thưởng cho cá nhân, đội thi đạt kết quả tốt
-----------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
- HS thực hành luyện tập thực hiện tính trừ các số trong phạm vi 10000.
- Củng cố luyện tập cho học sinh kỹ năng thực hiện tính trừ các số trong phạm vi 10000
- GD ý thức luyện tập tốt kiến thức đã học
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
* LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Những cõu nào dưới đõy cú hỡnh ảnh so sỏnh ?
a. Con là người chiến sĩ của đạo quõn vĩ đại kia.
b. Sỏch vở của con là vũ khớ.
c. Lớp học của con là chiến trường.
d. Con sẽ khụng bao giờ là người lớnh hốn nhỏt.
2. Viết tiếp vào chỗ trống để được cõu theo mẫu Ai là gỡ ?
a. Việc học tập quả là.......................................................................................................
b. Những người thợ, những người lớnh, những em nhỏ bị cõm điếc ấy đều là : 
c. Sự ngu dốt chớnh là.............................................................................................
3. Điền dấu phẩy vào những chỗ thớch hợp trong cỏc cõu văn sau :
a. a. Nếu khụng học tập con người sẽ khụng hiểu biết khụng tiến bộ.
b. Họ sẽ sống trong nghốo nàn lạc hậu.
c. Họ sẽ trở lờn hung dữ tàn ỏc.
	B. Toỏn:
Bài 1: An và Bỡnh cú tất cả 50 viờn bi , nếu An bớt ra 2 viờn bi thỡ số bi cũn lại của An gấp 3 lần số bi của Bỡnh . Hỏi mỗi bạn coa bao nhiờu viờn bi ?
Bài 2: Cú hai thựng kẹo, thựng thứ nhất cú số kẹo gấp 3 lần số kẹo của thựng thứ hai và nếu thờm vào thựng thứ hai 13 viờn thỡ thựng thứ hai cũn kộm thựng thứ nhất 21 viờn kẹo. Hỏi mỗi thựng cú bao nhiờu viờn kẹo?
Bài 3: Một cửa hàng trong hai ngày bỏn được 120 kg gạo, ngày thứ nhất nếu bỏn thờm được 5kg gạo thỡ sẽ bỏn gấp 4 lần ngày thứ hai. Hỏi ngày thứ nhất cửa hàng
bỏn được bao nhiờu kg gạo?
Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2019
Thủ công
 Tiết 21: Đan nong mốt ( Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách đan nong mốt
- Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật
- Yêu thích các sản phẩm đan nan
II. Các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập chuẩn bị đan nong mốt của học sinh.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Giáo viên giới thiệu tấm đan nong mốt.
- Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng gì trong gia đình ?
- Trong thực tế để đan nong mốt người ta dùng các nguyên liệu nào để đan các đồ dùng đó ?
* Trong giờ học này để làm quen 
nong mốt bằng giấy bìa chúng ta sẽ học cách đan đơn giản nhất.
b. Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan.
- Đối với loại giấy, bìa không có dòng kẻ cần dùng thước kẻ vuông để kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang cách đều nhau 1 ô.
- Cắt các nan dọc : Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy bìa đến hết ô thứ 8 như hình 2 để làm các nan dọc.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài ô. Cắt các nan ngang khác màu với nan dọc, nan nẹp xung quanh.
Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa.
- Cách đan nong mốt là nhấc 1 nan, đè 1 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề.
- Đan nan thứ nhất : Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc.
+ Đan nan ngang thứ hai : Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 và luồn nan thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ 3 : Giống như đan nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ 4 : Giống như đan nan ngang thứ hai.
Cứ đan như vậy cho đến hết vừa đan vừa dồn nan cho khít.
Bước 3 : Đan nẹp xung quanh tấm nan.Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột. Chú ý dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan đẹp.
- Y/C HS thực hành đan
4. Củng cố dặn dò :
- Về nhà tập đan và chuẩn bị giấy bìa màu, kéo, hồ, dán tiết sau thực hành trên lớp.
- Học sinh quan sát.
- Đan làn, đan rổ, rá . . .
- mây, tre, giang, nứa, lá dừa
- Học sinh quan sát
 Học sinh quan sát từng thao tác đan của giáo viên.
Nan dọc
nan ngang
- HS thực hành đan
----------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
- Biết cộng nhẩm cỏc số trũn nghỡn, trũn trăm cú đến bốn chữ số. 
- Củng cố thực hiện phộp cộng cỏc số cú đến 4chữ số và giải toỏn cú lời văn bằng hai phộp tớnh. 
- Giỏo dục học sinh biết vận dụng vào cuộc sống.
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
* LUYỆN NểI - VIẾT
Đặt mỡnh vào vai người con được nhận bức thư LỜI KHUYấN CỦA BỐ, em hóy viết một bức thư đỏp lại lời khuyờn của bố.
	B. Toỏn:
Bài 1: Một cửa hàng cú 4628m vải. Ngày thứ nhất bỏn được 1547m vải. Ngày thứ hai bỏn được 2037m vải. Hỏi cửa hàng cũn lại bao nhiờu một vải? ( giải bằng2 cỏch)
Bài 2: Tỡm số thớch hợp điền vào vũng trũn.
 + 17 - 40 + 25 
Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2019
Hoạt động ngoài giờ lên lớp - 3
Tìm hiểu những làn điệu dân ca quê hương
I. Mục tiêu hoạt động:
- HS biết sưu tầm những làn điệu dân ca của quê hương mình
-Hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài dân ca
-Yêu thích và có thái độ trân trọng, giữ gìn những sản phẩm tinh thần của ông cha
 II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp 
III. Tài liệu và phương tiện
- Các bài dân ca quen thuộc của quê hương 
- Chuẩn bị 1 số câu hỏi thảo luận
-Các tư liệu, truyện kể về về sự hình thành và phát triển của các làn điệu dân ca quê hương 
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
*Đối với GV 
-Hướng dẫn HS tự tìm hiểu, sưu tầm các bài hát, làn điệu dân ca của địa phương qua ông, bà, bố mẹ và những người thân
-Xây dựng nội dung những câu hỏi, câu đố liên quan đến các làn điệu dân ca
-GV định hướng nội dung, hình thức hoạt động, chương trình thi :
+ Nội dung hoạt động : tìm hiểu các làn điệu dân ca quê hương
+ Hình thức hoạt động: thi hát và tìm hiểu các làn điệu dân ca quê hương theo tổ. Mỗi tổ cử ra một đội tham gia tìm hiểu các làn điệu dân ca gồm từ 5-7 người, trong đó có 1 đội trưởng và các thành viên 
+Chương trình của buổi thi
Phần 1: Các tổ tự giới thiệu về tổ mình và hát 1 bài dân ca
Phần 2:Thi kiến thức và hát dân ca(cá nhân, nhóm)
-GV hướng dẫn HS xây dựng, tiến hnàh hỏi và trả lời theo hình thức giải ô chữ
+Mỗi ô chữ hàng ngang gắn với tên một bài dân ca, thuộc làn điệu nào, cách hát
+Các đội thi sẽ chọn 1 ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm
+Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa 1 từ khóa. Thời gian cho mỗi câu trả lời là 15 giây
*Đối với HS 
-Sưu tầm các bài hát, tư liệu và các làn điệu dân ca theo sự hướng dẫn của GV
-Chọn người dẫn chương trình văn nghệ những làn điệu dân ca của quê hương
-Phân công trang trí lớp học, kê bàn ghế, viết giấy mời đại biểu, phụ trách tặng phẩm cho các tiết mục tiêu biểu
- Bước 2: Tiến hành cuộc thi
-Đội văn nghệ biểu diễn 1 tiết mục dân ca hướng vào nội dung chủ đề
 -Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, mục đích buổi thi tìm hiểu những làn điệu dân ca của quê hương
-Giới thiệu đại biểu, khách mời
-Các đội tự giới thiệu về đội của mình và hát 1 làn điệu dân ca
-Người dẫn chương trình đưa ra hệ thống các câu hỏi về
+Tên bài dân ca
 +Xuất xứ của làn điệu dân ca đó
+Hát 1 làn điệu dân ca về 1 chủ đề nhất định
-Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi đội nào có tín hiệu trước sẽ được trả lời. Nừu câu trả lời không đúng cơ hội dành cho đội còn lại. Trường hợp các đội không có câu trả lời khi hết giờ hoặc các câu trả lời đều chưa chính xác thì cơ hội trả lời sẽ giành cho cổ động viên
+Mỗi câu trả lời đúng(ô chữ hàng ngang )sẽ được cộng 10 điểm, trả lời sai không tính điểm
+Nếu đội nào tìm được từ khóa(ô chữ hàng dọc ) được cộng 30 điểm, trả lời sai mất quyền chơi
Bước 3:Tổng kết và đánh giá
-GV NX ý thức thái độ của HS 
-Tuyên dương, trao phần thưởng cho cá nhân, đội thi đạt kết quả tốt
-------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
- Biết trừ nhẩm cỏc số trũn nghỡn, trũn trăm cú đến bốn chữ số. 
- Củng cố thực hiện phộp cộng phộp trừ cỏc số cú đến bốn chữ số và giải toỏn cú lời văn bằng hai phộp tớnh. 
- Giỏo dục học sinh biết vận dụng vào cuộc sống.
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
Bài 1:
Đọc đoạn thơ sau rồi điền vào ụ trống cỏc từ ngữ thớch hợp trong đoạn thơ trờn
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn giú đến cựng dừa mỳa reo
Trời trong đầy tiếng rỡ rào
Đàn cũ đỏnh nhịp bay vào bay ra
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
Từ ngữ chỉ sự vật được coi như người
Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người được chỉ cho sự vật
Bài 2:
1.Gạch dưới bộ phận cõu trả lời cõu hỏi Ở đõu?
Cỏc em nhỏ chơi đỏ búng ở bói cỏ sau đỡnh.
Ngoài vườn, hoa hồng và hoa loa kốn đang nở rộ.
Bầy chim sẻ đang rớu rớt trũ chuyện trong vũm lỏ.
Trờn cỏnh rừng mới trồng, chim chúc lại bay về rớu rớt.
Hai bờn bờ sụng, những bói ngụ đó bắt đầu xanh tốt.
Trong lớp, Liờn luụn chăm chỳ nghe giảng.
Vào ngày giỏp tết ở cỏc chợ hoa đụng nghịt người.
Nghỉ hố, em thường được đi chơi ở cụng viờn.
2. Trả lời cho cỏc cõu hỏi
 a. Hai Bà Trưng quờ ở đõu?
b. Cỏc cầu thủ chơi búng đỏ ở đõu?
	B. Toỏn:
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
a, 4487 +5302	9660 – 7251	2347 + 6208	2940 – 1265
b, 5675 x 3	2071 x 4	5309 x 5	7120 x 6
c, 2474 : 5	6845 : 7	7708 : 6	9720 : 8
Bài 2: Tỡm X
a, X : 5 = 1410	630 : x = 7
b, X : 8 = 1849 ( dư 3)	100 – X : 2 = 50
Bài 3: Điền dấu >, <, =
998 m ..1km	55 phỳt 1 giờ
4m 3cm ..403 cm	3 giờ 30 phỳt .200 phỳt
2km 400m .2040 m	20 phỳt .. giờ	
Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2019
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
- Biết trừ nhẩm cỏc số trũn nghỡn, trũn trăm cú đến bốn chữ số. 
- Củng cố thực hiện phộp cộng phộp trừ cỏc số cú đến bốn chữ số và giải toỏn cú lời văn bằng hai phộp tớnh. 
- Giỏo dục học sinh biết vận dụng vào cuộc sống.
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
Bài 1:
Điền tiếp bộ phận cõu núi về nơi diễn ra cỏc sự việc nờu trong từng cõu sau:
a. Lớp 3E được phõn cụng làm vệ sinh 
b. Cụ giỏo đưa chỳng em đi tham quan cảnh đẹp 
c. ẫp - phen là ngọn thỏp cao 
Bài 2: Điền tiếp bộ phận cõu trả lời cõu hỏi Như thế nào? để cỏc dũng sau thành cõu:
a. Mảnh vườn nhà bà em 
b. Khi gặp địch, anh Kim Đồng đó xử trớ 
c. Đờm rằm, mặt trăng 
d. Qua cõu chuyện Đất quý, đất yờu ta thấy người dõn ấ - ti - ụ - pi - a 
Bài 3: Hóy sử dụng cỏch núi nhõn hoỏ để diễn đạt những ý nghĩa dưới đõy cho sinh động.
Chiếc cần trục đang bốc dỡ hàng ở bến cảng
Mẫu: Bỏc cần trục vươn cỏnh tay bốc dỡ hàng ở bến cảng
Mấy con chim hút rớu rớt trờn cành.
Bài 4 : Điền thờm từ để hoàn thành cỏc cõu thành ngữ, tục ngữ sau:
Cày . Cuốc .
 chảy ..mềm.
Thuốc dó 
Ướt .lột.
	B. Toỏn:
Bài 1: Người ta ghép 3 viên gạch hình vuông có cạnh 30 cm thành hình dưới đây:
a/ Tính chu vi của hình ?
b/ Chu vi hình đó gấp mấy lần chu vi một viên gạch ? 
Bài 2: Một hỡnh chữ nhật cú chiều rộng 80m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tớnh chu vi hỡnh chũ nhật ?
------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
Sơ kết học kỳ I
A. Mục tiờu:- Giỳp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong học kỳ I, từ đú cú hướng khắc phục.
- Giỏo dục HS tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
B. Lờn lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phú học tập bỏo cỏo hoạt động của lớp:
- Cỏc tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh của lớp và điều khiển cả lớp phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
* GV đỏnh giỏ chung:
 a.Ưu điểm:
 - Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khỏ nghiờm tỳc, một số em phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học chưa chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài: ...
- 1 số em cũn thiếu vở bài tập.
4. Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc:
 - Tổ : tổ 1
- Cỏ nhõn: ..
5. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục duy trỡ cỏc nề nếp đó cú.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2018_2019_nguyen_li.doc