Kế hoạch dạy học Các môn Khối 1 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Các môn Khối 1 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Phần 1. Nghi lễ.

1. Lễ chào cờ:

- Ban chấp hành Chi đội của khu phụ trách và duy trì.

2. Tổng kết hoạt động giáo dục trong toàn trường.

- Lớp trực tuần lên đánh giá, nhận xét kết quả thực hiện các nhiệm vụ trong tuần 4 của các lớp.

3. Phát động thi đua, phổ biến kế hoạch nhiệm vụ trong tuần 5.

- Lớp trực tuần phát động thi đua, phổ biến kế hoạch nhiệm vụ tuần 5.

Phần 2. Sinh hoạt theo chủ điểm “Vẻ ngoài của em”.

- Gv giới thiệu cho Hs làm quen, giao lưu với họa sĩ (Gv Mĩ thuật).

- Em thấy họa sĩ trông như thế nào?

- Em hãy tả về bạn ngồi cạnh em?

- Gv (họa sĩ) hướng dẫn cho hs cách mỗ tả người khác.

- Cho hs mô tả về bạn hoặc mình trên giấy vẽ

- Cho hs trưng bày sản phẩm và mô tả về người trong tranh trước toàn trường.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Gv bật bài hát “Em là họa sĩ” và yêu cầu hs toàn trường cùng hát theo.

- Sau mỗi câu chuyện, bài hát, bài thơ cả lớp sẽ cùng chia sẻ về nội dung, ý nghĩa và những bài học rút ra được qua tiết mục đó.

 

docx 43 trang thuong95 3770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Các môn Khối 1 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020
Hoạt động trải nghiệm
Sinh hoạt dưới cờ: Vẻ ngoài của em
I – Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- HS thực hiện được các nghi lễ chào cờ.
- HS báo cáo được kết quả thực hiện các nhiệm vụ trong tuần 4 và triển khai được những nhiệm vụ của tuần 5.
- Hs mô tả được hình thức bên ngoài của bản thân.
2. Năng lực:
- Rèn năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động sinh hoạt dưới cờ; năng lực tự giải quyết vấn đề; năng lực cộng tác, chia sẻ trước đông người; năng lực đánh giá.
3. Phẩm chất: 
- Giúp HS tự tin.
- Hs tự hào về vẻ ngoài của mình.
II - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Phối hợp với Tổng phụ trách Đội, Ban chấp hành Liên đội, giáo viên lớp trực ban để hỗ trợ Ban chấp hành chi đội hoàn thiện nội dung báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ của tuần 4, xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ tuần 5.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài hát “Em là họa sĩ”, giấy vẽ, bút.
- Nội dung nhận xét, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ của các lớp trong tuần 4; kế hoạch, nhiệm vụ trong tuần 5. 
III – Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Hs
Hỗ trợ của giáo viên
- Hs thực hiện lễ chào cờ
- Hs lắng nghe và rút kinh nghiệm
- Hs lắng nghe
- Hs làm quen, giao lưu với họa sĩ (Gv Mĩ thuật).
- Hs trả lời
- Hs mô tả bằng lời
- Hs quan sát và lắng nghe
- Hs thực hành trên giấy vẽ
- Hs trưng bày sản phẩm và mô tả về người trong tranh trước toàn trường.
- Hs lắng nghe
- Hs hát
- Hs chia sẻ về nội dung, ý nghĩa và những bài học rút ra được qua tiết mục đó.
- Hs lắng nghe
Phần 1. Nghi lễ.
1. Lễ chào cờ:
- Ban chấp hành Chi đội của khu phụ trách và duy trì.
2. Tổng kết hoạt động giáo dục trong toàn trường.
- Lớp trực tuần lên đánh giá, nhận xét kết quả thực hiện các nhiệm vụ trong tuần 4 của các lớp.
3. Phát động thi đua, phổ biến kế hoạch nhiệm vụ trong tuần 5.
- Lớp trực tuần phát động thi đua, phổ biến kế hoạch nhiệm vụ tuần 5.
Phần 2. Sinh hoạt theo chủ điểm “Vẻ ngoài của em”.
- Gv giới thiệu cho Hs làm quen, giao lưu với họa sĩ (Gv Mĩ thuật).
- Em thấy họa sĩ trông như thế nào?
- Em hãy tả về bạn ngồi cạnh em?
- Gv (họa sĩ) hướng dẫn cho hs cách mỗ tả người khác.
- Cho hs mô tả về bạn hoặc mình trên giấy vẽ
- Cho hs trưng bày sản phẩm và mô tả về người trong tranh trước toàn trường.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gv bật bài hát “Em là họa sĩ” và yêu cầu hs toàn trường cùng hát theo.
- Sau mỗi câu chuyện, bài hát, bài thơ cả lớp sẽ cùng chia sẻ về nội dung, ý nghĩa và những bài học rút ra được qua tiết mục đó.
- Gv nhận xét, kết luận
Giáo dục thể chất
Bài 3: Tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, 
điểm số, dàn hàng, dồn hàng (T2)
 (GV chuyên soạn, dạy)
Tiếng Việt (2 tiết)
Bài 16: M m N n
I – Mục tiêu:
Kiến thức – Kĩ năng:
Nhận biết và đọc đúng các âm m, n; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm m, n; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
Viết đúng các chữ m, n; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa m, n. 
Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm m, n có trong bài học.
Năng lực:
- Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
Phát triển kĩ năng nói lời giới thiệu.
Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung các tranh minh hoạ: 1. Mẹ và Hà ở siêu thị, mẹ mua nơ và cài nơ lên tóc Hà; 2. Bố mẹ và Hà đang đi trên ca nô; 3. Nam đang giới thiệu mình với chú công an ở khu vui chơi đông người.
Phẩm chất:
Cảm nhận được tình cảm bố mẹ dành cho con cái thông qua sự quan tâm về vật chất (mẹ mua nơ, cài nơ lên tóc con gái) và tinh thần (bố mẹ cùng con đi chơi).
II – Chuẩn bị:
GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm m, n; cấu tạo, quy trình và cách viết các chữ m, n; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. 
Nắm được sự khác nhau về từ ngữ giữa các phương ngữ, ba, má (phương ngữ Nam). 
GV cần ý thức về cách phát âm lẫn lộn n và l của HS một số vùng thuộc miền Bắc như Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Nam Định,... và chú ý sửa cho HS phát âm chuẩn. 
Tranh ảnh SGK
Bộ thẻ chữ cái.
III – Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Hs
Hỗ trợ của giáo viên
- Hs chơi
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
- HS trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát
- Hs lắng nghe
- Một số (4 5) HS đọc âm m, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- HS đánh vần tiếng mẫu. Lớp đánh văn đồng thanh tiếng mẫu.
- HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
- HS tìm
- HS đánh vần
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS tự tạo
- HS trả lời
- HS đọc
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs quan sát
- Hs lắng nghe
- HS phân tích đánh vần
- HS đọc
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, quan sát
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- HS tô chữ m,n (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
- HS nhận xét
- Hs lắng nghe
- HS đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS quan sát tranh và nói
- HS thực hiện
- HS đóng vai, nhận xét
- HS ôn lại chữ ghi âm m, n.
- Hs lắng nghe
- HS thực hành giao tiếp ở nhà.
Tiết 1
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Nhận biết 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Em thấy gì trong tranh? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.
- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Mẹ mua nơ cho Hà
- GV giúp HS nhận biết tiếng có m,n và giới thiệu chữ ghi âm m,n
3. Đọc HS luyện đọc âm
a. Đọc âm
- GV đưa chữ m lên bảng để giúp HS nhận biết chữ i trong bài học này.
- GV đọc mẫu âm m.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc âm m, sau đó từng nhóm và cả lớp đọc đồng thanh một số lần.
- Âm n hướng dẫn tương tự
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu mẹ, nơ (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hình tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng mẹ, nơ.
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng mẫu mẹ, nơ. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu. 
- GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. 
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đọc tiếng chứa âm m 
GV đưa các tiếng chứa âm m ở yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm m).
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm đang học.
• Một số (4 - 5) HS đọc trong các tiếng có cùng âm m đang học.
- GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm m đang học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng.
- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
*Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa m.
+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
- Tương tự với âm n
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: cá mè, lá me, nơ đỏ, ca nô. 
- GV nêu yêu cầu nói nhân vật trong tranh. GV cho từ cá mè xuất hiện dưới tranh. 
- HS phân tích và đánh vần cá mè, đọc trơn từ cá mè.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với lá me, nơ đỏ, ca nô
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 - 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV hướng dẫn HS chữ m,n.
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm m, âm n và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm m, âm n.
- Gv cho hs viết bảng con
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
Tiết 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ m,n (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm m, âm n.
- GV đọc mẫu cả câu.
- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).
- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV.
- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc.
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
7. Nói theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS. 
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
Tranh vẽ gì?
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS và nói về tình huống trong tranh (tranh về cảnh ở một khu vui chơi. Một bạn nhỏ đi lạc. Bạn ấy đang giới thiệu về mình và nhờ chú công an giúp đỡ.)
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 1 HS đóng vai Nam, 1 HS đóng vai bạn còn lại. Bạn hỏi (ví dụ: Bạn tên gì? Bạn học lớp nào?...), Nam trả lời (tự giới thiệu bản thân mình).
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm m, n.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.
Buổi chiều:
Tiếng Việt (2 tiết)
Bài 17: G g Gi gi 
I – Mục tiêu:
Kiến thức – Kĩ năng:
Nhận biết và đọc đúng các âm g, gi; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm g, gi; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
Viết đúng các chữ g, gi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa g, gi. 
Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm g, gi có trong bài học.
2. Năng lực:
- Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Vật nuôi. 
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Hà đang quan sát giỏ trứng gà, 2. Bà đang che gió cho mấy chú gà, 3. Các loài vật nuôi trong gia đình.
3. Phẩm chất:
- Cảm nhận được tình yêu đối với vật nuôi trong gia đình.
II – Chuẩn bị:
- GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của các âm g, gi; cấu tạo, quy trình và cách viết các chữ g, gi; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- Gà gô là loài chim rừng cùng họ với gà, cỡ nhỏ hơn, đuôi ngắn, sống ở đồi cỏ gần rừng, thường được gọi là gà rừng.
- Tranh ảnh SGK
Bộ thẻ chữ cái. 
III – Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Hs
Hỗ trợ của giáo viên
- Hs chơi
- HS viết
- Hs quan sát tranh
- Hs trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc
- Hs lắng nghe	
- Hs quan sát
- Hs lắng nghe	
- Một số (4 5) HS đọc âm g, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
Hs lắng nghe
- Hs tìm
HS đánh vần
HS đọc
HS đọc
HS đọc
HS ghép
HS phân tích
HS đọc
HS quan sát
HS nói
HS quan sát
HS phân tích và đánh vần
HS đọc 
HS đọc
Hs lắng nghe và quan sát
Hs lắng nghe
- HS viết chữ g, chữ gi (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). 
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. 
Hs lắng nghe
HS tô chữ g, chữ gi (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
HS nhận xét
- HS đọc thầm.
- Hs tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát, nói.
- HS nói.
- Hs lắng nghe
- HS ôn lại chữ ghi âm g, âm gi.
- Hs lắng nghe
- HS thực hành giao tiếp ở nhà.
Tiết 1
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại chữ m, n. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ m, n 
- HS viết chữ m, n
2. Nhận biết 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo. 
- GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Hà có giỏ trứng gà.
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm g, âm gi và giới thiệu chữ ghi âm g, âm gi.
3. Đọc HS luyện đọc âm 
a. Đọc âm
- GV đưa chữ g lên bảng để giúp HS nhận biết chữ g trong bài học.
- GV đọc mẫu âm g
- GV yêu cầu HS đọc.
- Tương tự với âm gi
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm g ở nhóm thứ nhất 
•GV đưa các tiếng chứa âm g ở nhóm thứ nhất: yêu cầu HS tìm điểm chung cùng chứa âm g.
• Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm g đang học.
• GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng âm g đang học.
+ Đọc trơn các tiếng chứa âm g đang học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một nhóm,
+ GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa g.
+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
Tương tự âm gi
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: gà gô, đồ gỗ, giá đỗ, cụ già
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. 
- GV cho từ gà gô xuất hiện dưới tranh. 
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng gà gô, đọc trơn từ gà gô. 
- GV thực hiện các bước tương tự đối với đồ gỗ, giá đỗ, cụ già
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 - 4 lượt HS đọc. 
 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ g, chữ gi và hướng dẫn HS quan sát. 
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ g, chữ gi. 
- Gv cho hs viết chữ g, chữ gi (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. 
Tiết 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ g, chữ gi (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm câu 
- Tìm tiếng có âm g
- GV đọc mẫu 
- HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV 
- HS trả lời câu hỏi về nội dung câu văn đã đọc:
+ Em thấy gì trong tranh?
+ Bà che gió cho gà để làm gì?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- Tương tự với âm gi
7. Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và nói về những con vật trong tranh.
- GV có thể yêu cầu HS nói về một con vật nuôi trong nhà mà HS yêu thích,.
- GV mở rộng giúp HS hiểu về lợi ích của vật nuôi đối với cuộc sống của con người.
8. Củng cố 
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm g, âm gi.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.
Ôn Tiếng Việt
Ôn: m, n, g, gi
I – Mục tiêu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Củng cố lại cách đọc, viết m, n, g, gi.
- Làm được các bài tập trong vở bài tập.
Năng lực:
- Hs có khả năng hợp tác, chia sẻ với bạn.
- Phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt thông qua việc làm các bài tập.
Phẩm chất:
- Hs yêu thích môn học.
II – Chuẩn bị:
- Tranh bài tập, vở bài tập.
III – Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Hs
Hỗ trợ của giáo viên
- HS chơi
Hs nhắc lại yêu cầu. Nối 
Hs quan sát tranh và nối cho phù hợp.
- Hs trả lời
- HS làm việc cá nhân.
- Hs trình bày
m ---------- Hình 2 ,4
n---------- Hình 1,3
Hs đọc yêu cầu điền n,m
- Hs trả lời
Hs thảo luận nhóm đôi 
Hs đại diện nhóm trình bày 
Cá mè, nơ, me (Đọc CN, ĐT)
Hs nhận xét bài làm của bạn
- Hs đọc yêu cầu
- Hs lắng nghe
- HS làm 
Lá ..me
Mũ dạ 
Nụ ..cà
- HS trình bày kết quả
- HS đọc yêu cầu và làm bài.
- Đại diện học sinh trình bày bài làm của mình trước lớp.
- Giá đỗ
- Gà giò
- Giò bò 
- HS lắng nghe
- HS quan sát và trả lời làm việc theo nhóm 4.
- Tranh 1: gà gô
- Tranh 2: gỗ
- Tranh 3: giỏ cá.
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.
- HS ôn lại chữ ghi âm m, n, g, gi.
- HS lắng nghe
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Luyện Tập
* Bài 1:
GV đọc yêu cầu
GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nối cho phù hợp. 
GV gợi ý: Em thấy gì ở các tranh?
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
Gv gọi hs trình bày
- GV nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2
- GV đọc yêu cầu
- GV gợi ý: Em thấy gì trong tranh?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV cho HS đọc lại từ
- GV nhận xét tuyên dương.
*Bài 3
- GV đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS nối cho phù hợp. 
GV gợi ý: em hãy đọc kĩ các tiếng ở trong những bông hoa và những tiếng trong cái lá sau đó nối tạo tiếng có nghĩa.
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét HS, tuyên dương.
* Bài 4: Nối
- GV hướng dẫn cho HS làm việc cá nhân.
- GV hướng dẫn hỗ trợ các bạn kém
- Gọi đại diện học sinh trình bày bài làm của mình trước lớp.
- GV,HS nhận xét.
* Bài 5: Điền g hoặc gi
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi thảo luận nhóm 4?
- GV hướng dẫn giúp đỡ các nhóm.
- GV, HS nhận xét chữa bài.
3. Vận dụng
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm m, n, g, gi.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
Bài 18: Gh gh Nh nh
I – Mục tiêu:
Kiến thức – Kĩ năng:
Nhận biết và đọc đúng các âm g (gh), nh; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có chứa gh, nh; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc.
Viết đúng các chữ gh, nh; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa gh, nh. 
Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm g (gh), nh có trong bài học. 
Năng lực:
- Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
Phát triển kĩ năng nói lời giới thiệu. 
Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Mẹ cho Hà đến chơi nhà bà ở một ngõ nhỏ, đẹp và yên tĩnh; 2. Hà đang bê ghế giúp mẹ; 3. Bạn nhỏ đang giới thiệu bản thân mình với bạn của bố mẹ.
Phẩm chất:
- Hs hứng thú học Tiếng Việt
II – Chuẩn bị:
Nắm vững cách phát âm của các âm g (gh), nh; cấu tạo và cách viết các chữ gh, nh; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. 
Nắm được cách thể hiện trên chữ viết của âm g. Âm g có hai cách viết: (1) viết là gh (ở bài này) khi đứng trước các nguyên âm i, ê, e và (2) viết là g (ở bài trước) khi đứng trước các nguyên âm ư, ơ, a, u, ô, o. 
Những lỗi về chữ viết dễ mắc do hai cách thể hiện trên chữ viết của âm g. 
Tranh ảnh SGK
Bộ thẻ chữ cái.
III – Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Hs
Hỗ trợ của giáo viên
- Hs chơi
- HS viết
- Hs trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát
- Hs lắng nghe	
- Một số (4 - 5) HS đọc âm gh, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng mẫu ghé, nhà.
- HS đánh vần
- Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- HS tìm
- HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm gh.
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS tự tạo
- HS phân tích và đánh vần
- HS đọc 
- HS quan sát
- HS nói
- HS quan sát
- HS phân tích đánh vần
- HS đọc
- HS đọc
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs lắng nghe
- HS viết chữ gh, nh (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. 
- Hs lắng nghe
- HS tô chữ gh, nh (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
- HS viết
- HS nhận xét
- HS đọc thầm.
- Hs tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thể hiện, nhận xét
- HS ôn lại chữ ghi âm gh, nh.
- Hs lắng nghe
- HS thực hành giao tiếp ở nhà.
Tiết 1
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại chữ g, gi. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ g, gi.
- HS viết chữ g, gi
2. Nhận biết 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh) và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. 
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: nhà bà có ngõ nhỏ
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm gh, nh và giới thiệu chữ ghi âm gh, nh. 
3. Đọc HS luyện đọc âm 
a. Đọc âm 
- GV đưa chữ gh lên bảng để giúp HS nhận biết chữ gh trong bài học.
- GV đọc mẫu âm gh.
- GV yêu cầu HS đọc âm gh, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. 
-Tương tự với chữ nh
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): ghé, nhà.
+ GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng ghé, nhà.
+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu ghé, nhà.
- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.
+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.
- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm gh
• GV đưa các tiếng yêu cầu HS tìm điểm chung 
• Đánh vấn tiếng: GV yêu cầu HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm gh.
• GV yêu cầu đọc trơn các tiếng có cùng âm gh.
+ Đọc tiếng chứa âm nh quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm gh.
+ Đọc trơn các tiếng chứa các âm gh, nh đang học: Một số (3 - 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3- 4 tiếng có cả hai âm gh, nh.
+ HS đọc tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng 
+ HS tự tạo các tiếng có chứa gh, nh.
+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ghế đá, ghẹ đỏ, nhà gỗ, lá nho. 
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh
- GV cho từ ghế đá xuất hiện dưới tranh 
- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần ghế đá, đọc trơn từ ghế đá. GV thực hiện các bước tương tự đối với ghẹ đỏ, nhà gỗ, lá nho
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 - 4 lượt HS đọc, 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ gh, nh và hướng dẫn HS quan sát. 
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ gh, nh. 
- Cho HS viết chữ gh, nh (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
- GV quan sát sửa lỗi cho HS. 
Tiết 2
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS tô chữ gh, nh (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm 
- Tìm tiếng có âm gh, nh
- GV đọc mẫu 
- HS đọc thành tiếng câu (theo cá nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: 
+ Mẹ nhờ Hà làm gì?
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
7. Nói theo tranh
- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
Em thấy những ai trong tranh? 
Những người ấy đang ở đâu? 
Họ đang làm gì?
- GV hướng dẫn HS tự giới thiệu về bản thân mình: Tên là gì? Mấy tuổi? Học ở đâu?
Gợi ý: có thể cho HS chia nhóm, đóng vai: 1 HS đóng vai bạn nhỏ, 2 HS khác đóng vai bạn của bố mẹ bạn nhỏ. Bạn của bố mẹ hỏi (Ví dụ: Cháu tên gì? Cháu lên mấy? Cháu học ở đâu?..). Bạn nhỏ trả lời (tự giới thiệu bản thân mình). Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét. 
- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
8. Củng cố 
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm gh, nh.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.
Đạo đức
Bài 3. Học tập, sinh hoạt đúng giờ (Tiết 1)
I – Mục tiêu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Nêu được một số biểu hiện của học tập và sinh hoạt đúng giờ. 
- Giải thích được vì sao cần học tập và sinh hoạt đúng giờ. 
- Thực hiện được các hành vi học tập và sinh hoạt đúng giờ. 
Năng lực:
Hs có khả năng hợp tác, chia sẻ với bạn.
Phẩm chất:
- Hs có ý thức học tập và sinh hoạt đúng giờ.
II – Chuẩn bị:
- Tranh SGK
III – Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Hs
Hỗ trợ của giáo viên
- Hát
- 2-3 HS lên chia sẻ
- HS nhận xét bạn
+ HS nghe và nhắc lại.
- HS nhắc lại yêu cầu của bài
- Hs kể chuyện theo nhóm đôi.
- Đại diện 1-2 nhóm lên kể.
- Lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi:
+ Rùa đến đúng giờ.
+ Vì bạn đã đi thẳng đến lớp, không la cà, chơi dọc đường.
- Hs nhận xét
- HS quan sát
- HS làm việc theo nhóm 4. Thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Lần lượt các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- HS theo dõi và quan sát
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát tranh
- HS làm việc theo nhóm đôi. Thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ H1: Lan đến lớp học khi cô giáo đang viết bảng.
+ H2: Quân ngủ gật trên bàn học khi cô đang giảng bài. Quân giải thích với cô do tối hôm trước em ngủ quá muộn. 
+ H3: Trường đang mải bắt con chuồn chuồn. Cô giáo cùng các bạn nhắc trường lên xe trở về trường.
- Làm ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe bản thân và làm phiền người khác.
- Lần lượt các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS quan sát
- HS làm việc theo nhóm đôi. Thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Nhờ người khác nhắc nhở, sử dụng chuông đồng hồ báo thức, làm phiếu nhắc việc.
+ HS nêu những việc đã làm
- Nhóm trình bày trước lớp.
- HS theo dõi, nhắc lại.
1. Khởi động 
- Ổn định: GV cho HS hát.
+ Em đã làm gì để góc học tập của mình ngăn nắp?
+ GV cùng HS nhận xét phần chia sẻ của HS.
- Gv nhận xét
- Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: Học tập và sinh hoạt đúng giờ.
a. Kể chuyện theo tranh.
- Gv giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo nhóm đôi: Xem và kể chuyện theo tranh.
- Cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gv yêu cầu 2 – 3 nhóm kể lại truyện theo tranh.
- Gv kể lại câu chuyện.
Buổi sáng mùa thu, trời trong xanh, hoa nở thắm ven đường. Thỏ và Rùa cùng nhau đi học. Rùa biết mình chậm chạp, nặng nề nên đi thẳng đến trường. Còn Thỏ cậy mình chạy nhanh, nên la cà, ngắm hoa, đuổi bướm, nhởn nhơ rong chơi trên đường. Bỗng tiếng trống trường vang lên: Tùng! Tùng! Tùng! báo hiệu giờ học đã đến. Thỏ hoảng hốt, cuống quýt chạy như bay đến trường. Nhưng khi đến cửa lớp, Thỏ thấy các bạn và cô giáo đã có mặt đầy đủ trong lớp, còn bạn Rùa đang bắt nhịp cùng cả lớp vui vẻ hát bài “Lớp chúng mình".
b. Trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Thỏ hay Rùa đến lớp đúng giờ?
+ Vì sao bạn đến đúng giờ?
- Gv kết luận: Rùa đến lớp đúng giờ vì không la cà, chơi dọc đường đi học.
2. Hoạt động khám phá:
Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện và sinh hoạt đúng giờ.
- Giải thích được vì sao học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- GV treo tranh lên bảng lớp.
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo nhóm: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau:
1. Bạn trong mỗi tranh đang làm gì?
2. Việc làm lúc đó có phù hợp không?
- GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo:
- GV kết luận theo từng tranh:
+ H1: Tùng ngồi vẽ tranh trong giờ học Toán. Không phù hợp
+ H2: Ngân đi ngủ lúc 9h tối. Phù hợp. Vì đi ngủ đúng giờ đảm bảo sức khỏe.
+ H3: Chiến ngồi xem truyện tranh lúc 8h tối sau khi chuẩn bị sách vở cho ngày mai.
+ H4: Đã 11h đêm Quân vẫn say mê xem ti vi. Không phù hợp vì không đảm bảo sức khỏe.
* GV kết luận: Các biểu hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ là không làm việc riêng trong giờ học, giờ nào việc nấy, đến lớp đúng giờ, học tập, ăn ngủ, xem ti vi đúng giờ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại của việc học tập, sinh hoạt không đúng giờ.
- GV treo tranh lên bảng lớp.
- Gv giao nhiệm vụ cho Hs làm việc theo nhóm đôi. Quan sát tranh và trả lời theo gợi ý:
- Điều gì xảy ra trong mỗi tranh?
- Không đúng giờ có tác hại gì?
- Gv gọi Hs trình bày trước lớp. 
- Gv nhận xét, kết luận: Học tập và sinh hoạt không đúng giờ ảnh hưởng đến sức khỏe và kết quả học tập của bản thân, làm phiền người khác; làm giảm sự tôn trọng của người khác đối với mình.
Hoạt động 3: Tìm những cách giúp em làm việc đúng giờ.
- GV treo tranh lên bảng lớp.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho Hs làm việc theo nhóm đôi. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Có những cách nào để thực hiện đúng giờ?
+ Em đã sử dụng những việc nào để đúng giờ?
- GV yêu cầu một số nhóm trình bày trước lớp.
* Gv kết luận: Để thực hiện đúng giờ trong học tập và sinh hoạt, em có thể nhờ người lớn nhắc nhở, sử dụng chuông đồng hồ báo thức, làm phiếu nhắc việc.
Ôn Toán
Ôn: Lớn hơn, dấu >. Bé hơn, dấu <. Bằng nhau, dấu =
I – Mục tiêu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Củng cố cho HS về dấu lớn hơn, dấu bé hơn, dấu bằng.
- HS được rèn kĩ năng so sánh số lượng, biết sử dụng cụm từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số .
- Thực hành sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số trong phạm vi 10.
Năng lực:
- Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phát triển các năng lực toán học.
Phẩm chất:
- Thêm yêu thích môn học
II – Chuẩn bị:
- Vở BT phát triển năng lực Toán tập 1
- Tranh bài tập
III – Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Hs
Hỗ trợ của giáo viên
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS quan sát hình vẽ và quan sát số dưới mỗi cột ô vuông
- HS đọc: 2 bé hơn 3
- HS làm bài
- Hs nhận xét
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS quan sát hình, đọc các số và tìm ra số bé nhất để nối theo đúng thứ tự
- Sau khi nối xong, nêu nội dung tranh
- Hs lắng nghe
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS quan sát, trả lời
- HS làm bài
- Nêu kết quả
- Nhận xét
- Hs lắng nghe
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1.Tô màu vào số ô vuông sao cho thích hợp
- Hướng dẫn mẫu cho HS 
- Cho HS quan sát hình vẽ và quan sát số dưới mỗi cột ô vuông
- Cho HS đọc: 2 bé hơn 3
- Vậy cột bên trái tô màu 2 ô, cột bên phải tô màu 3 ô.
- Hình thứ 2, 3 hướng dẫn tương tự
- GV quan sát hướng dẫn HS yếu 
- GV nhận xét
* Bài 2. Nối các số theo thứ tự từ 1 đến 10
- GV nêu yêu cầu
- Cho HS quan sát hình vẽ
- Giao nhiệm vụ: Hình vẽ chưa được hoàn chỉnh do bị che lấp, nhiệm vụ của các em là nối các số theo thứ tự từ bé đến lớn để hoàn thiện hình vẽ
- Nêu nội dung tranh sau khi nối xong.
- GV giới thiệu thêm về con vật trong hình vẽ.
* Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S
- GV nêu yêu cầu
- Cho hs quan sát hình vẽ 
+ Nêu tên các con vật trong hình?
+ Có mấy con mèo?
+ Có mấy quả bóng
+ Số mèo như thế nào với s

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cac_mon_khoi_1_tuan_5_nam_hoc_2020_2021.docx