Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Tuần 24: Cây gỗ - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Hồng Nhung

Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Tuần 24: Cây gỗ - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Hồng Nhung

Hoạt động 1:

- Cho HS quan sát tranh, nhận xét về cây gỗ:

+ Cây gỗ này có tên là gì?

+ Hãy chỉ vào thân, lá của cây

+ Em có nhìn thấy rễ không?

+ Thân cây cao hay thấp, to hay nhỏ, cứng hay mềm so với cây hoa, cây rau đã học?

- GV nhận xét, kết luận: Cây gỗ cũng có rễ, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cao, cho ta gỗ để dùng. Cây gỗ có nhiều cành, lá có nhiều tán, tỏa bóng mát.

Hoạt động 2:

- Cho HS quan sát tranh, đọc câu hỏi cho nhau nghe và trả lời câu hỏi

- Gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp

+ Cây gỗ được trồng ở đâu?

+ Kể tên một số cây thường gặp ở địa phương em

+ Kể tên các đồ dùng làm bằng gỗ

+ Nêu ích lợi khác của cây gỗ

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm đồ dùng và làm nhiều việc khác. Cây gỗ có bộ pận rễ ăn sâu vào đất, tán lá cao, có tác dụng giữ đất, chắn gió, tỏa bóng mát. Vì vậy được trồng nhiều thành rừng hoặc trồng ở khu đô thị, làm cho không khí trong lành.

 

doc 2 trang thuong95 4010
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Tuần 24: Cây gỗ - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên và xã hội
Cây gỗ
A/ Mục tiêu:
- HS kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.
- HS chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc cây; bảo vệ môi trường, thiên nhiên.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa
- SGK
C/ Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Em hãy kể tên các bộ phận chính của cây hoa?
+ Hãy kể tên một số loài hoa mà em biết?
+ Người ta trồng hoa để làm gì?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tựa
Hoạt động 1: 
- Cho HS quan sát tranh, nhận xét về cây gỗ:
+ Cây gỗ này có tên là gì?
+ Hãy chỉ vào thân, lá của cây
+ Em có nhìn thấy rễ không?
+ Thân cây cao hay thấp, to hay nhỏ, cứng hay mềm so với cây hoa, cây rau đã học?
- GV nhận xét, kết luận: Cây gỗ cũng có rễ, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cao, cho ta gỗ để dùng. Cây gỗ có nhiều cành, lá có nhiều tán, tỏa bóng mát.
Hoạt động 2:
- Cho HS quan sát tranh, đọc câu hỏi cho nhau nghe và trả lời câu hỏi
- Gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ Cây gỗ được trồng ở đâu?
+ Kể tên một số cây thường gặp ở địa phương em
+ Kể tên các đồ dùng làm bằng gỗ
+ Nêu ích lợi khác của cây gỗ
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm đồ dùng và làm nhiều việc khác. Cây gỗ có bộ pận rễ ăn sâu vào đất, tán lá cao, có tác dụng giữ đất, chắn gió, tỏa bóng mát. Vì vậy được trồng nhiều thành rừng hoặc trồng ở khu đô thị, làm cho không khí trong lành. 
- Giáo dục HS.
Hoạt động 3: Củng cố
- Trò chơi: Ghép các bộ phận của cây
- GV đính hình các bộ phận của cây gỗ lên bảng, cho HS thi đua ghép các bộ phận của cây thành hình cây gỗ có đầy đủ các bộ phận và đúng vị trí, rồi đính thẻ tên các bộ phận đó.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn ôn lại kiến thức đã học; chuẩn bị bài: Con cá.
- Hát
- HS trả lời, bạn nhận xét
- Nhắc tựa bài
- Cả lớp quan sát, nhận xét
- Lắng nghe
- Nhóm đôi thực hiện
- HS trả lời trước lớp, bạn nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- HS thi đua tiếp sức theo nhóm, các nhóm nhận xét cho nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_tuan_24_cay_go_nam_hoc_2014_20.doc