Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm
Hoạt động 3: Tìm hiểu đồ dùng trong nhà
* Mục tiêu
- Liệt kê được một số đồ dùng trong gia đình.
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về đồ dùng trong gia đình.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
HS quan sát hình ở trang 14 - 17 trả lời các câu hỏi:
+ Các hình thể hiện những phòng nào trong nhà ở?
+ Kể tên một số đồ dùng có trong mỗi hình. Chúng được dùng để làm gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV bình luận và hoàn thiện các câu trả lời
Gợi ý: Hình trang 17 là không gian sinh hoạt chung và bếp của người dân tộc Thái.
Hình trang14: phòng khách có bộ bản ghế tủ, bàn thờ. Trên bản có bộ ấm chén, bình nước.trong tủ có rất nhiều lọ hoa
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Tìm hiểu đồ dùng trong nhà của em
• Mục tiêu: Liệt kế được một số đồ dùng trong gia đình em.
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về đồ dùng trong gia đình
* Cách tiến hành
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 3 MÔN: TỰ NHIÊN và XÃ HỘI BÀI : NGÔI NHÀ CỦA EM Tiết 2 Ngày: - - 2020 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau bài học, HS đạt được Về nhận thức khoa học: - Liệt kê được một số đồ dùng trong gia đình, - Nêu được sự cần thiết phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: - Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về một số đồ dùng trong gia đình. - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nhà ở và đồ dùng trong gia đình. * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Làm được một số việc phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong SGK. VBT Tự nhiên và Xã hội lớp 1. Tranh ảnh đồ dùng trong nhà III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Đồ dùng trong nhà KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 3: Tìm hiểu đồ dùng trong nhà * Mục tiêu - Liệt kê được một số đồ dùng trong gia đình. - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về đồ dùng trong gia đình. * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm HS quan sát hình ở trang 14 - 17 trả lời các câu hỏi: + Các hình thể hiện những phòng nào trong nhà ở? + Kể tên một số đồ dùng có trong mỗi hình. Chúng được dùng để làm gì? Bước 2: Làm việc cả lớp GV bình luận và hoàn thiện các câu trả lời Gợi ý: Hình trang 17 là không gian sinh hoạt chung và bếp của người dân tộc Thái. Hình trang14: phòng khách có bộ bản ghế tủ, bàn thờ. Trên bản có bộ ấm chén, bình nước...trong tủ có rất nhiều lọ hoa LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động 4: Tìm hiểu đồ dùng trong nhà của em • Mục tiêu: Liệt kế được một số đồ dùng trong gia đình em. - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về đồ dùng trong gia đình * Cách tiến hành - Bước 1: Làm việc cá nhân HS làm câu 3 của Bài 2 (VBT). Bước 2: Làm việc cả lớp - Một số HS lên giới thiệu các phòng (nếu có) và đồ dùng trong gia đình mình. - HS khác đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn. Hoạt động 5: Chơi trò chơi: Đó là đồ dùng gì? * Mục tiêu: Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về một số đồ dùng trong gia đình. * Cách tiến hành Bước 1: Hướng dẫn cách chơi Một HS lên bảng, GV dán một tranh vẽ đồ dùng gia đình sau lưng HS và HS đứng quay lưng xuống lớp để các bạn nhìn thấy tranh. - HS đó đặt tối đa ba câu hỏi về đồ dùng trong tranh cho các bạn ở dưới lớp để đoán được đồ dùng đó. - Dựa vào các câu trả lời của các bạn để đoán đồ dùng vẽ trong tranh là đồ dùng gì. Bước 2: Tổ chức chơi trò chơi - GV gọi một Bước 3: Nhận xét và đánh giá HS nào đoán đúng được khen thưởng. GV có thể nhận xét về cách đặt câu hỏi của HS. Làm việc theo nhóm HS quan sát các hình ở trang 14 - 17 (SGK) để trả lời các câu hỏi: Làm việc cả lớp Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp (mỗi nhóm trình bày một hình). - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời Làm việc cá nhân HS làm câu 3 của Bài 2 (VBT). Làm việc cả lớp - Một số HS lên giới thiệu các phòng (nếu có) và đồ dùng trong gia đình mình. - HS khác đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn. Hướng dẫn cách chơi HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi Tổ chức chơi trò chơi HS lên chơi (mỗi em sẽ phải đoán một đồ dùng khác nhau). - Yêu cầu HS dưới lớp lắng nghe và trả lời chính xác câu hỏi. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 3 MÔN: TỰ NHIÊN và XÃ HỘI BÀI : NGÔI NHÀ CỦA EM Tiết 3 Ngày: - - 2020 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau bài học, HS đạt được * Về nhận thức khoa học: Liệt kê được một số đồ dùng trong gia đình, - Nêu được sự cần thiết phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: - Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về một số đồ dùng trong gia đình. - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nhà ở và đồ dùng trong gia đình. * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Làm được một số việc phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong SGK. VBT Tự nhiên và Xã hội lớp 1. Phiếu tự đánh giá III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 6: Tìm hiểu tình huống về phòng của bạn Hà * Mục tiêu - Nêu được sự cần thiết phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp. - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về tình huống cụ thể là phòng của bạn Hà. * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp HS quan sát hình ở trang 18, 19 (SGK) trả lời các câu hỏi: + Em có nhận xét gì về phòng của bạn Hà ở hình 1 và hình 2? + Nêu những việc bạn Hà và anh bạn Hà đã làm để căn phòng gọn gàng, ngăn nắp. - Vì sao em cần phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp? Bước 2: Làm việc cả lớp GV có thể gợi ý để HS nói được: + Phòng của bạn Hà rất lộn xộn, bừa bộn, + Bạn Hà và anh đã gấp và xếp chăn, gối ; sắp xếp sách vở, giấy bút ; đặt đồ chơi trên tủ: lau bàn, tủ,... + Sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp làm căn phòng thoáng mát, sạch sẽ hơn và thuận lợi cho việc tìm sách vở, đồ dùng học tập,... LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Hoạt động 7: Tìm hiểu việc làm để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp Mục tiêu - Nêu và thực hiện được một số việc làm phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. - Có ý thức giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp mỗi ngày. * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm Thảo luận nhóm để liệt kê ra những việc làm để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. Bước 2: Làm việc cả lớp - Gợi ý: Gấp chăn, màn, cất, đặt đồ dùng đúng chỗ ; sắp xếp sách vở gọn gàng,... - HS liên hệ xem mình đã thực hiện những việc nào để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. - GV hướng HS đến thông điệp: “Chúng ta nhớ giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp mỗi ngày nhé! ". IV. ĐÁNH GIÁ * Đánh giá kết quả học tập bài học: GV có thể sử dụng kết quả làm các câu 2, 3, 4 của Bài 2 (VBT) để đánh giá kết quả học tập bài này của HS. Làm việc theo cặp HS quan sát các hình ở trang 18, 19 (SGK) để trả lời các câu hỏi Làm việc cả lớp - Đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời. HS làm câu 4 của Bài 2 (VBT). Làm việc theo nhóm Thảo luận nhóm để liệt kê ra những việc làm để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - Các nhóm còn lại sẽ bổ sung và nhận xét phần trình bày của các bạn. Tự đánh giá việc giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp: - HS làm câu 5 của Bài 2 (VBT). GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_canh_dieu_tuan_3_nam_hoc_2020.doc