Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Học kì II - Năm học 2020-2021
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động chăm sóc và bảo vệ cây trồng
* Mục tiêu: Biết chăm sóc cây trồng và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức làm việc theo cặp
- GV hướng dẫn từng cặp HS mô tả ý nghĩa các hình trong SGK.
Bước 2: Tổ chức làm việc theo nhóm
- Từng cặp chia sẻ
Bước 3: Tổ chức
Bước 4: Củng cố
- HS nêu: Sau bài học này, em đã học được điều gì?
- GV nhắc nhở HS cần thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ cây ở nhà và ở nơi công cộng. Cẩn thực hiện trồng nhiều cây để giữ môi trường xung quanh thêm xanh, sạch, đẹp.
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
3. Hoạt động 2: Đóng vai, xử lý tình huống
* Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ cây trồng nơi công cộng.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức làm việc nhóm
GV tổ chức nhóm đóng vai, khuyến khích HS xây dựng thêm kịch bản.
Bước 2: Tổ chức làm việc cả lớp
Từng nhóm bốc thăm lên đóng vai thể hiện tình huống mà nhóm vừa thực hiện dựa trên tình huống trong SGK và nhóm bổ sung.
- Một số HS của nhóm khác đặt câu hỏi và nhận xét nhóm bạn.
4. Hoạt động nối tiếp:
Sau tình huống này, em đã rút ra được điều gì?
- GV có thể sử dụng câu 1 của Bài 12 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả học của HS,
Tuần: Lớp: 1 Ngày soạn : .. Môn : Tự Nhiên Xã Hội Ngày dạy: Tiết : CÁC CON VẬT QUANH EM - Tiết 3 I. MỤC TIÊU: * Về nhận thức khoa học: Nêu được tên một số con vật và bộ phận của chúng. * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Đặt được câu hỏi để tìm hiểu một số đặc điểm bên ngoài nổi bật của động vật *Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về các đặc điểm của con vật. * HSKT: Thực hiện theo chỉ dẫn của GV. II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh trong SGK. Bài hát, bài thơ, câu chuyện về các con vật. - Hình ảnh các con vật điển hình có ở địa phương do GV và HS chuẩn bị. - Hình ảnh các con vật đang di chuyển. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: * Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu: Lợi ích và tác hại của con vật đối với con người KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI 2. Hoạt động 5: Tìm hiểu lợi ích của một số con vật đối với con người và động vật * Mục tiêu: - Nêu được một số lợi ích và tác hại của một số con vật đối với con người. Có tình yêu và ý thức bảo vệ loài vật. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức làm việc theo cặp - GV hướng dẫn từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về lợi ích hoặc tác hại của các con vật đối với đời sống con người có trong các hình ở SGK. Lưu ý: GV cần khuyến khích HS khai thác được càng nhiều lợi ích hoặc tác hại càng tốt, phát huy sự hiểu biết và sáng tạo của HS và có thể gợi ý HS cách phòng tránh, tiêu diệt một số loài vật có hại. Dưới đây là một số gợi ý các hình ở trang 78, 79 (SGK). Hình 7: Con ruồi đậu vào phế thải, ăn thức ăn của người. Vì vậy, ruổi là nguyên nhân mang và phát tán nhiều mầm bệnh khác nhau như tiêu chảy, nhiễm trùng da và mắt. + Hình 8: Con gián sống ở những nơi ẩm thấp, bẩn thỉu, ăn các chất thải và khi chúng bò vào thức ăn, tủ bát,... chúng sẽ là vật trung gian truyền bệnh cho con người như tiêu chảy, kiết lị,... + Hình 10: Con muỗi hút máu người gây ngứa ngáy, khó chịu. Đặc biệt muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét rất nguy hiểm đối với con người. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 3. Hoạt động 6: Trò chơi “Đó là con gì? ” * Mục tiêu: Phân biệt được một số con vật có ích và con vật có hại. - Phát triển ngôn ngữ, thuyết trình, * Cách tiến hành : Bước 1: Hoạt động nhóm Bước 2: Hoạt động cả lớp GV cho HS chơi trò chơi Tôi là ai Bước 3: Củng cố Sau phần học này, em đã học được gì? Gợi ý: Con vật cung cấp thức ăn, vận chuyển hàng hoá, kéo cày, kéo bừa, trông nhà,... cho con người. Có loài vật có thể gây hại cho con người: làm vật trung gian truyền bệnh như: muỗi có thể truyền bệnh sốt xuất huyết,... 4. Hoạt động nối tiếp: GV có thể sử dụng câu 4, câu 5 của Bài 11 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả học tập của HS - GV củng cố bài học - Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. Tổ chức làm việc theo cặp Yêu cầu HS quan sát các hình trang 78, 79 (SGK). Hình 1: Con gà cung cấp trứng, thịt cho con người. Hình 2: Con bỏ cung cấp sữa, pho - mat, thịt,... Hình 3: Con mèo bắt chuột, làm bạn thân thiết của con người,... Hình 4: Con chuột mang nhiều mầm bệnh lây truyền nhiễm như: dịch hạch, sốt Hình 6: Con ong giúp thụ phân cho cây, tiêu diệt một số loài sâu bệnh Hình 7: Con ruồi Hình 8: Con gián Hình 9: Con chim sâu hay còn gọi là chim chích bông rất nhỏ bé nhưng là trợ thủ đắc lực bắt sâu giúp các bác nông dân. Hình 10: Con muỗi Hoạt động nhóm Một bạn được chọn đặt câu hỏi về đặc điểm của con vật. Các bạn trong nhóm dựa vào hình đang có để trả lời. Hoạt động cả lớp HS tham gia trò chơi. HS nêu ngắn gọn Yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu về lợi ích và tác hại của một số loài vật có ở xung quanh nhà ở Hs lắng nghe @ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần: 19 Lớp: 1 Ngày soạn : .. Môn : Tự Nhiên Xã Hội Ngày dạy: Tiết : CHĂM SÓC, BẢO VỆ CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI - Tiết 1 I. MỤC TIÊU: * Về nhận thức khoa học: - Nêu và thực hiện được một số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ cây trồng:và vật nuôi - Nêu được tình huống an toàn hoặc không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về hành động có thể gây mất an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. * Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây và các con vật. - Có ý thức giữ an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh trong SGK. Phiếu bài tập. Bảng phụ giấy A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: * Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu: Chăm sóc và bảo vệ cây trồng KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động chăm sóc và bảo vệ cây trồng * Mục tiêu: Biết chăm sóc cây trồng và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức làm việc theo cặp - GV hướng dẫn từng cặp HS mô tả ý nghĩa các hình trong SGK. Bước 2: Tổ chức làm việc theo nhóm - Từng cặp chia sẻ Bước 3: Tổ chức Bước 4: Củng cố - HS nêu: Sau bài học này, em đã học được điều gì? - GV nhắc nhở HS cần thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ cây ở nhà và ở nơi công cộng. Cẩn thực hiện trồng nhiều cây để giữ môi trường xung quanh thêm xanh, sạch, đẹp. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 3. Hoạt động 2: Đóng vai, xử lý tình huống * Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ cây trồng nơi công cộng. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức làm việc nhóm GV tổ chức nhóm đóng vai, khuyến khích HS xây dựng thêm kịch bản. Bước 2: Tổ chức làm việc cả lớp Từng nhóm bốc thăm lên đóng vai thể hiện tình huống mà nhóm vừa thực hiện dựa trên tình huống trong SGK và nhóm bổ sung. - Một số HS của nhóm khác đặt câu hỏi và nhận xét nhóm bạn. 4. Hoạt động nối tiếp: Sau tình huống này, em đã rút ra được điều gì? - GV có thể sử dụng câu 1 của Bài 12 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả học của HS, Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình trang 80, 81 (SGK). - HS tóm tắt vào bảng hoặc giấy A4 về những việc cần làm để chăm sóc cây, thể thể hiện. Làm việc theo nhóm - Từng cặp chia sẻ với các bạn trong nhóm sản phẩm của cặp mình. làm việc cả lớp - Các nhóm HS treo sản phẩm trên bảng. - Cử đại diện trong mỗi nhóm giới thiệu về sản phẩm của nhóm về việc cần làm để chăm sóc cây trồng. Một số HS đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn, Làm việc nhóm Nhóm đóng vai, xử lý tình huống như gợi ý trang 81 (SGK), Làm việc cả lớp Từng nhóm bốc thăm lên đóng vai thể hiện tình huống mà nhóm vừa thực hiện dựa trên tình huống trong SGK và nhóm bổ sung. - Một số HS của nhóm khác đặt câu hỏi và nhận xét nhóm bạn. Củng cố - HS nêu @ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần: 20 Lớp: 1 Ngày soạn : .. Môn : Tự Nhiên Xã Hội Ngày dạy: Tiết : CHĂM SÓC, BẢO VỆ CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI - Tiết 2 I. MỤC TIÊU: * Về nhận thức khoa học: - Nêu và thực hiện được một số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ cây trồng:và vật nuôi - Nêu được tình huống an toàn hoặc không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về hành động có thể gây mất an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. * Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây và các con vật. - Có ý thức giữ an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh trong SGK. Phiếu bài tập. Bảng phụ giấy A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: * Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu: Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI 2. Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động chăm sóc và bảo vệ vật nuôi *Mục tiêu:Biết chăm sóc một số vật nuôi và có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. * Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát tranh và đặt câu hỏi GV hướng dẫn HS khai thác các hình trang 82 (SGK): Các bạn trong hình đang làm gì? (cho gà ăn, cho bò ăn, cho chó đi tiêm phòng, cùng người lớn che ấm cho gia súc,...). Theo em, những việc làm này có tác dụng gì đối với các con vật? Bước 2: Tổ chức làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình trang 82. - GV hướng dẫn từng cặp HS mô tả ý nghĩa các hình trong SGK. - GV khuyến khích HS thể hiện những năng lực mà HS có thể thể hiện. Bước 3: Tổ chức làm việc nhóm Từng cặp chia sẻ với các bạn trong nhóm Bước 4: Tổ chức làm việc cả lớp Đại diện HS giới thiệu sản phẩm Bước 5: Củng cố -Sau bài học này, em đã học được điều gì? - GV nhắc lại: Chúng ta không nên ngắt hoa, bẻ cành nơi công cộng. GV nhắc nhở HS cần thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ vật nuôi ở nhà và ở nơi LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 3. Hoạt động 4: Đóng vai, xử lí tình huống. * Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ động vật, đặc biệt là động vật hoang dã. * Cách tiến hành Bước 1: Tổ chức làm việc nhóm. GV khuyến khích HS xây dựng thêm kịch bản. 4. Hoạt động nối tiếp: - Sau tình huống này, em đã rút ra được điều gì? - GV nhắc lại: Không đánh đập chó, mèo và vật nuôi, có thể bị chúng cắn lại. Chúng ta không nên ăn thịt thú rừng, không nuôi giữ những con vật hoang dã, chúng ta cần thà động vật hoang dã về với môi trường sống tự nhiên của chúng. - GV nhắc nhở HS cần thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ vật nuôi ở nhà và ở nơi công cộng. - GV có thể sử dụng câu 3 của Bài 12 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả học tập của HS. HS quan sát tranh và đặt câu hỏi GV hướng dẫn HS khai thác các hình trang 82 (SGK): Các bạn trong hình đang làm gì? (cho gà ăn, cho bò ăn, cho chó đi tiêm phòng, cùng người lớn che ấm cho gia súc,...). Theo em, những việc làm này có tác dụng gì đối với các con vật? Làm việc theo cặp HS quan sát hình trong SGK trang 82. HS mô tả ý nghĩa các hình trong SGK. HS tóm tắt vào bảng hoặc giấy A4 về những việc cần làm để chăm sóc các con vật bằng sơ đồ hoặc hình vẽ. làm việc nhóm Từng cặp chia sẻ với các bạn trong nhóm sản phẩm của cặp mình. Các nhóm HS treo sản phẩm trên bảng và chia sẻ trước lớp (nếu có thời gian). làm việc cả lớp HS giới thiệu sản phẩm của nhóm về việc cần làm để chăm sóc các vật nuôi. Yêu cầu một số HS đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn. HS nêu làm việc nhóm. Từng nhóm đóng vai, xử lý tình huống như gợi ý trong SGK, làm việc cả lớp Từng nhóm bốc thăm đóng tiểu phẩm HS nhận xét - HS nêu Tuần: 20 Lớp: 1 Ngày soạn : .. Môn : Tự Nhiên Xã Hội Ngày dạy: Tiết : CHĂM SÓC, BẢO VỆ CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI - Tiết 3 I. MỤC TIÊU: * Về nhận thức khoa học: - Nêu và thực hiện được một số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ cây trồng:và vật nuôi - Nêu được tình huống an toàn hoặc không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về hành động có thể gây mất an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. * Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây và các con vật. - Có ý thức giữ an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh trong SGK. Phiếu bài tập. Bảng phụ giấy A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: * Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu: Một số cây và con vật có thể không an toàn khi tiếp xúc KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI 2. Hoạt động 5: Nhận biết một số cây và con vật có thể không an toàn khi tiếp xúc * Mục tiêu::Nêu được một số cây và con vật có thể không an toàn khi tiếp xúc. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức làm việc theo cặp - GV hướng dẫn từng cặp HS thay nhau hỏi và trả lời. Cứ như vậy trao đổi cho đến hết 6 hình trong SGK. Bước 2: Tổ chức làm việc cả lớp - GV nhắc nhở HS: 3. Hoạt động 6: Một số việc làm an toàn hoặc không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật * Mục tiêu: Nhận biết được một số hành động có thể không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật * Cách tiến hành : Bước 1: Tổ chức làm việc cặp GV hướng dẫn từng cặp HS mô tả ý nghĩa của các hình trang 85 (SGK) và trao nào là không an toàn? Vì sao? Bước 2: Tổ chức làm việc nhóm - GV hướng dẫn mỗi nhóm làm một bảng cảnh báo về những việc làm không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. Bước 3: Tổ chức làm việc cả lớp - GV hỏi một số câu hỏi và giải thích thêm cho HS các câu hỏi sau: + Vì sao không nên kéo đuôi chó, mèo? + Vì sao không nên đùa nghịch trước đầu trâu, bò? + Vì sao không nên chọc vào các tổ ong, tổ kiến? Bước 4: Củng cố Sau phần học này, em rút ra được điều gì? - GV nhắc nhở HS LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 4. Hoạt động 7: Xử lí tình huống: Một số việc làm an toàn hoặc không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật - GV khuyến khích HS xây dựng thêm kịch bản. - GV tổ chức từng nhóm đóng vai, xử lý tình huống như gợi ý trong SGK. 5. Hoạt động nối tiếp: - HS nêu: Sau tình huống này, em đã rút ra được điều gì? GV nhắc lại: Chúng ta không tự ý ngắt hoa, bẻ lá và ăn những quả lạ mọc ở bên đường hay trong rừng. Khi không may bị thương do cây cối hoặc con vật gây ra cần rửa sạch vết thương bằng nước sạch và báo ngay với bạn bè hoặc người thân gần nhất để trợ giúp. - Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. làm việc theo cặp - HS thay nhau hỏi và trả lời trao đổi cho đến hết 6 hình trong SGK. làm việc cả lớp - Từng HS chia sẻ thêm một số hành động khác hay xảy ra đối với các em và ở địa phương gây mất an toàn khi tiếp xúc với cây cối và con vật. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm các cây, con vật có xung quanh nhà, khu vực nơi em sống và vườn trường có thể gây nguy hiểm, không an toàn khi tiếp xúc. Ghi chép và chia sẻ với các bạn ở buổi học sau. Làm việc cặp HS mô tả ý nghĩa của các hình trang 85 (SGK) Bước 2: Tổ chức làm việc nhóm - Từng HS chia sẻ thêm một số hành động khác hay xảy ra đối với các em và ở địa phương gây mất an toàn khi tiếp xúc với cây cối và con vật. làm việc cả lớp Nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm. Các HS còn lại sẽ đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn. HS nêu - Từng nhóm bốc thăm lên đóng kịch thể hiện tình huống mà nhóm vừa thực hiện dựa trên tình huống trong SGK và nhóm bổ sung. Cử một số HS của nhóm khác đặt câu hỏi và nhận xét nhóm bạn. HS nêu Tuần: 21 Lớp: 1 Ngày soạn : .. Môn : Tự Nhiên Xã Hội Ngày dạy: Tiết : THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÂY XANH VÀ CÁC CON VẬT - Tiết 1 I. MỤC TIÊU: * Về nhận thức khoa học: - Kết nối được các kiến thức đã học về thực vật, động vật trong bài học và ngoài tự nhiên. Biết sử dụng những đồ dùng cần thiết khi đi tham quan thiên nhiên. * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: - Quan sát, đặt được câu hỏi và trả lời câu hỏi về những cây và con vật nơi tham quan. - Bước đầu làm quen cách quan sát, ghi chép, trình bày kết quả khi đi tham quan. * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Có ý thức giữ an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. - Cân nhắc không sử dụng các đồ dùng bằng nhựa dùng một lần để bảo vệ môi trường II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh trong SGK. Phiếu bài tập. Bảng phụ giấy A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: * Kiểm tra bài cũ: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI 2. Hoạt động 1: Chuẩn bị khi đi tham quan thiên nhiên * Mục tiêu: Nêu được một số đồ dùng cần mang khi đi tham quan. - Thực hiện một số nội quy khi đi tham quan. * Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình - Hỏi: Các bạn trong hình đang làm gì? Bước 2: Tổ chức làm việc nhóm - Những đồ dùng nào cần mang khi đi tham quan thiên nhiên? + Vai trò của những đồ dùng đó là gì? - Khi đi tham quan, cần lưu ý những điều gì? Bước 3: Tổ chức làm việc cả lớp - GV hỏi: Để bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải nhựa, chúng ta nên đựng nước và đồ ăn bằng vật dụng gì? Gợi ý: Ở Việt Nam, nhiều người có thói quen dùng đồ ăn nhanh, nước uống,... đựng bằng đồ nhựa, rổ nhựa gây nhiều tác hại cho môi trường sống của con người và động vật vì vậy chúng ta cần giảm thiểu bằng cách: không sử dụng đồ nhựa dùng một lần. Bước 4: Củng cố - GV hướng dẫn HS:. + Cách quan sát ngoài thiên nhiên: Quan sát từng cây, con vật về màu sắc, chiều cao, các bộ phận ;... + Cách ghi chép trong Phiếu quan sát: Ghi nhanh những điều quan sát được theo mẫu phiếu và những điều chú ý mà em thích vào phía dưới của phiếu để hoàn thiện sau. - GV lưu ý, nhắc nhở HS + Tuân thủ theo nội quy, hướng dẫn của GV, nhóm trường, + Chú ý quan sát, chia sẻ, trao đổi với các bạn khi phát hiện ra những điều thú vị hoặc em chưa biết để cùng nhau tìm ra câu trả lời và chia sẻ những hiểu biết của mình với các bạn trong nhóm cũng như học hỏi từ các bạn,... + HS đựng nước vào bình thưa, hạn chế sử dụng nước uống đóng bằng chai nhựa, Đồ ăn đựng trong hộp, trảnh đựng thức ăn bằng túi nilon. + Cần cẩn trọng khi tiếp xúc với các cây và con vật: Không ngắt hoa, bẻ cành., giữ vẻ đẹp của cây vừa tránh tiếp xúc với dai và nhựa của cây, có thể gây bỏng, phồng rộp,.. + Khi không may bị gai đâm, nhựa cây dính vào da, mắt ; các con vật cắn,...cần rửa sạch vết thương bằng nước sạch và báo ngay với bạn bè, thầy cô, người thân cùng trợ giúp. 3. Hoạt động nối tiếp: - GV củng cố bài học. Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. HS quan sát hình HS quan sát các hình trang 86, 87 (SGK). HS trả lời câu hỏi làm việc nhóm - Từng HS trong nhóm trình bày, thảo luận: làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trình bày những đồ dùng cần thiết mang theo khi đi tham quan thiên nhiên và tác dụng của chúng. Trình bày những lưu ý khi đi tham quan. HS trả lời câu hỏi HS lắng nghe HS trả lời câu hỏi HS lắng nghe Tuần: 21 Lớp: 1 Ngày soạn : .. Môn : Tự Nhiên Xã Hội Ngày dạy: Tiết : THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÂY XANH VÀ CÁC CON VẬT - Tiết 2 I. MỤC TIÊU: * Về nhận thức khoa học: - Kết nối được các kiến thức đã học về thực vật, động vật trong bài học và ngoài tự nhiên. - Biết sử dụng những đồ dùng cần thiết khi đi tham quan thiên nhiên. * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: - Quan sát, đặt được câu hỏi và trả lời câu hỏi về những cây và con vật nơi tham quan. - Bước đầu làm quen cách quan sát, ghi chép, trình bày kết quả khi đi tham quan. * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Có ý thức giữ an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. - Cân nhắc không sử dụng các đồ dùng bằng nhựa dùng một lần để bảo vệ môi trường II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh trong SGK. Phiếu bài tập. Bảng phụ giấy A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: * Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu: 2. Hoạt động 2: Đi tham quan thiên nhiên. * Mục tiêu: Thực hành quan sát thực vật và động vật - Bước đầu hình thành thói quen quan sát, ghi chép theo cách của nhà khoa học. - Thực hiện một số nội quy khi đi tham quan, * Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động nhóm - Hướng dẫn HS cách quan sát xung quanh: + Thực vật: quan sát từ cây nhỏ đến cây to, quan sát hình dạng, chiều cao, các bộ phận và màu sắc của cây thân, lá, hoa, quả (nếu có), cây đó là cây rau, cây ăn quả, cây cho bóng mát hay cây lương thực, cây làm thuốc. + Động vật: quan sát các con vật về hình dạng, kích thước, màu sắc ; các bộ phận của chúng. Lưu ý HS quan sát những con vật có thể rất nhỏ ở dưới đám có như con kiến, cuốn chiểu, đến những con vật nép mình trong các tán lá cây như bọ ngựa, bọ cánh cứng,... Bước 2: Tổ chức tham quan - GV theo dõi các nhóm và điều chỉnh các nhóm qua các nhóm trưởng và nhóm phó. - Nhắc nhở HS: + Giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với các cây và con vật. Giữ gìn vẻ đẹp của khu tham quan. 3. Hoạt động nối tiếp: - GV củng cố bài học. - Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. Hoạt động nhóm HS thực hiện nội quy theo nhóm. HS cách quan sát xung quanh: - HS lắng nghe @ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần: 22 Lớp: 1 Ngày soạn : .. Môn : Tự Nhiên Xã Hội Ngày dạy: Tiết : THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÂY XANH VÀ CÁC CON VẬT - Tiết 3 I. MỤC TIÊU: * Về nhận thức khoa học: - Kết nối được các kiến thức đã học về thực vật, động vật trong bài học và ngoài tự nhiên. - Biết sử dụng những đồ dùng cần thiết khi đi tham quan thiên nhiên. * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: - Quan sát, đặt được câu hỏi và trả lời câu hỏi về những cây và con vật nơi tham quan. - Bước đầu làm quen cách quan sát, ghi chép, trình bày kết quả khi đi tham quan. * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Có ý thức giữ an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. - Cân nhắc không sử dụng các đồ dùng bằng nhựa dùng một lần để bảo vệ môi trường II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh trong SGK. Phiếu bài tập. Bảng phụ giấy A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: * Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu: LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 2. Hoạt động 3: Hoàn thiện báo cáo kết quả sau khi đi tham quan thiên nhiên * Mục tiêu: Biết làm báo cáo sau khi đi tham quan. - Trình bày kết quả báo cáo. * Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn HS hoàn thiện bảo cáo Hỏi: Các em đã rút ra được những điều gì sau buổi tham quan? Đã quan sát thấy những gì Bước 2: Tổ chức làm việc nhóm GV khuyến khích HS ngoài việc thực hiện báo cáo theo mẫu, các em có thể sáng tạo, trình bày báo cáo theo cách riêng của mỗi nhóm và tuyên dương đối với những nhóm có sáng tạo đặc biệt. Bước 3: Tổ chức Dưới đây là mẫu Phiếu quan sát cây và con vật. Trong mẫu dưới đây có bổ sung thêm cột để HS phân biệt cây rau, cây cho bóng mát, cây ăn quả,... tuỳ nơi tham quan mà GV có thể yêu cầu HS ghi cột này cho phù hợp. Ví dụ: Ở công viên thì khó có cây rau,... Cột ghi chú để khuyến khích HS ghi thêm những điều quan sát được, ví dụ như: thân cao, khẳng khiu hoặc cây bò sát đất,... 3. Hoạt động nối tiếp: - GV củng cố bài học. - Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. HS hoàn thiện báo cáo - Hs ghi kết quả và những suy nghĩ của mình vào báo cáo. - HS hoàn thiện báo cáo theo mẫu Phiếu quan sát. làm việc nhóm Nhóm báo cáo về đề tài Thực vật nhóm báo cáo về đề tài Động vật Mỗi nhóm hoàn thành báo cáo vào bảng theo sự sáng tạo của từng nhóm. làm việc cả lớp Mỗi nhóm lên trình bày, HS khác nhận xét, hỏi nhóm bạn. - Chọn ra nhóm làm tốt nhất, tuyên dương, tổng kết. @ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần: 22 Lớp: 1 Ngày soạn : .. Môn : Tự Nhiên Xã Hội Ngày dạy: Tiết : ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT - Tiết 1 I. MỤC TIÊU: * Về nhận thức khoa học: Hệ thống lại được các kiến thức đã học về chủ đề thực vât và động vật: tên gọi, các bộ phận, lợi ích, chăm sóc, giữ an toàn. - Những việc nên làm để chăm sóc cây trồng và vật nuôi. * Vẽ tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Làm một bộ sưu tập về các cây, con vật qua việc quan sát, sưu tự nhiên và sách báo. * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng và vật nuôi. II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh trong SGK. Phiếu bài tập. Bảng phụ giấy A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: * Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Chúng mình đã học được gì về chủ đề Thực vật và động vật? * Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức đã học về chủ đề Thực vật và động vật - Tên của một số cây và các con vật ; - Các bộ phận của một số cây và các con vật - Lợi ích của một số cây và các con vật ; - Cách chăm sóc của một số cây và vật nuôi ; Cách giữ an toàn khi tiếp xúc với một số cây và vật nuôi. *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức làm việc nhóm - GV khuyến khích HS ngoài việc thực hiện theo mẫu, các em có thể sáng tạo, trình bày Sơ đồ theo cách riêng của nội nhóm như: dán các hình ảnh đã sưu tập hoặc minh hoạ bằng chính các hình các em tự vẽ. Bước 2: Tổ chức làm việc cả lớp - GV kiểm tra lại sự hiểu biết các kiến thức của chủ đề đối với một số HS thế hiện chưa tích cực tham gia trong quá trình làm việc nhóm hoặc những HS yếu hơn các bạn. - GV chọn hai kết quả tốt nhất của hai nhóm tổng kết về Thực vật và Động vật để tổng kết trước lớp. 3. Hoạt động 2: Làm một bộ sưu tập hình ảnh và thông tin về cây hoặc các mon vật * Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức về thực vật và động vật. Hình thành năng lực tự tìm tòi, nghiên cứu, * Cách tiến hành: - Mỗi HS sưu tập các hình ảnh về thực vật và động vậtvà tập hợp lại để cùng làm bộ sưu tập của nhóm. - Mỗi nhóm làm một bộ sưu tập theo sự sáng tạo riêng, tuy nhiên cần thể hiện rõ Tên cây con vật, hình dạng, kích thước và một số đặc điểm nổi bật, lợi ích của chúng, Khuyến khích HS sưu tập, giới thiệu những cây và con vật có ở địa phương, - Chọn một vài nhóm lên trình bày (nếu còn thời gian) hoặc yêu cầu HS hoản - GV phân nhóm, yêu cầu 4. Hoạt động nối tiếp: - GV có thể sử dụng câu 1, 2, 3 (VBT) làm bài tập ôn tập tổng kết chủ đề - GV củng cố bài học. Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. làm việc nhóm Nhóm làm tổng kết phần thực vật và Nhóm làm tổng kết Động vật. Nhóm thể hiện theo sơ đồ gợi ý ở trang 90, 91 (SGK) và hoàn hinh những chỗ có dấu? trong Sơ đồ trên giấy. làm việc cả lớp - Cử đại diện của mỗi nhóm lên trình bày, HS khác nhận xét, hỏi nhóm bạn. - Tuyên dương các nhóm có sản phẩm và phần trình bày tốt nhất, sáng tạo nhất. - Chọn một vài nhóm lên trình bày (HS hoàn thiện tiếp và nộp cho GV vào buổi học sau để tổng kết, khen thưởng. (Lưu ý: Những bộ sưu tập tốt GV có thể bố trí treo ở Góc trưng bày của lớp.) @ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần: 23 Lớp: 1 Ngày soạn : .. Môn : Tự Nhiên Xã Hội Ngày dạy: Tiết : ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT - Tiết 2 I. MỤC TIÊU: * Về nhận thức khoa học: Hệ thống lại được các kiến thức đã học về chủ đề thực vât và động vật: tên gọi, các bộ phận, lợi ích, chăm sóc, giữ an toàn. - Những việc nên làm để chăm sóc cây trồng và vật nuôi. * Vẽ tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Làm một bộ sưu tập về các cây, con vật qua việc quan sát, sưu tự nhiên và sách báo. * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng và vật nuôi. II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh trong SGK. Bài hát, bài thơ, câu chuyện về các con vật. - Hình ảnh các con vật điển hình có ở địa phương do GV và HS chuẩn bị. - Hình ảnh các con vật đang di chuyển. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: * Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu: 2. Hoạt động 4: Tự đánh giá: Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ cây? * Mục tiêu: Bước đầu biết tự đánh giá việc chăm sóc và bảo vệ cây. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây. * Cách tiến hành : - Mỗi HS được phát một phiếu đánh giá (Phiếu 1 ở phần Phụ lục). 3. Hoạt động 5: Tự đánh giá: Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ các con vật * Mục tiêu: Bước đầu biết tự đánh giá việc hăm sóc và bảo vệ một số con vật. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật. * Cách tiến hành: - Mỗi HS được phát một phiếu đánh giá (Phiếu 2 ở phần Phụ lục). 128 4. Hoạt động 6: Tự đánh giá: Em đã làm gì để giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số cây và con vật? * Mục tiêu: Bước đầu biết tự đánh giá việc giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số cây và con vật. - Có ý thức tự bảo vệ bản thân và người xung quanh. * Cách tiến hành: - Mỗi HS được phát một phiếu đánh giá (Phiếu 3 ở phần Phụ lục). 5. Hoạt động nối tiếp: - GV củng cố bài học. - Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. HS viết hoặc vẽ những việc mình đã làm để chăm sóc và bảo vệ cây xanh của mình. HS tự đánh giá là mình làm khá - tốt. - chưa làm tốt. - HS viết hoặc vẽ những việc mình đã làm để thực hiện việc giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số cây và con vật. @ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tuần: 23 Lớp: 1 Ngày soạn : .. Môn : Tự Nhiên Xã Hội Ngày dạy: Tiết : CƠ THỂ EM - Tiết 1 I. MỤC TIÊU: * Về nhận thức khoa học: - Xác định được tên, hoạt động của các bộ phận bên ngoài cơ thể. - Nhận biết được bộ phận riêng tư của cơ thể. - Nêu được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể và lợi ích của việc làm đó. * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: - Phân biệt được con trai và con gái. - Tự đánh giá được việc thực hiện giữ vệ sinh cơ thể * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Có ý thức giúp đỡ người có tay, chân không cử động được. - Có ý thức thực hiện giữ vệ sinh cơ thể hằng ngày. II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh trong SGK. Phiếu bài tập. Bảng phụ giấy A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: * Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể + Bài hát nhắc đến những bộ phận nào của cơ thể? + Các bộ phận khác nhau của cơ thể đã thực hiện những công việc gì trong khi múa, hát? GV dẫn dắt vào bài học: Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các bộ phận bên ngoài cơ thể và những hoạt động của chúng, những việc cần làm để giữ cơ thể sạch sẽ. KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI 2. Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể * Mục tiêu: Xác định được cơ thể gồm nhiều bộ phận khác nhau. - Phân biệt được con trai và con gái - Nhận biết được vùng riêng tư của cơ thể * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp Liru ý: Trong quá trình HS làm việc theo cặp, GV hỗ trợ HS để các em xác định được tên một số bộ phận cơ thể tương đối có hệ thống, ví dụ: Ở đầu có tóc, tai,.mặt, mũi, miệng, má...,tiếp đến là cổ, vai, gáy ; ngực, bụng, lưng, mông tay baogồm cánh tay, khuỷu tay, bàn tay, ngón tay, chân bao gồm đầu gối, bàn chân, ngón chân. Bước 2: Làm việc cả lớp Lưu ý: GV cần chú ý rèn luyện và chữa cho HS cách đặt câu hỏi và cách trả lời cho đúng .- GV cho HS quan sát hình về cơ thể em trai và em gái với đầy đủ các bộ phận bên ngoài của cơ thể (bao gồm cả cơ quan sinh dục ngoài của con trai và con gái) để trả lời câu hỏi trang 95 (SGK): Cơ thể con gái và con trai khác nhau ở bộ phận nào? Lưu ý: GV giúp
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_canh_dieu_hoc_ki_ii_nam_hoc_20.doc