Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

* Bài 3: Đếm số

- Nêu yêu cầu bài tập

HDđếm thêm để tìm ra phương án đúng.

3. Củng cố, dặn dò(1-2 phút)

- Bài học giúp em biết thêm điều gì?

- Về nhà đếm các số từ 0- 10 Hoạt động của HS

- Hs hát - Hs lắng nghe

- HĐ cả lớp

- Hs quan sát ở SGK

- Học sinh đếm các số từ 6- 10

- HS theo dõi

- HS quan sát

- Theo dõi hướng dẫn của GV

- HS viết vào vở BT

- HS nhắc lại y/c của bài

- HS quan sát đếm

- HS nêu miệng

- HS nhận xét bạn

- Hs nêu

- Hs trả lời

- Hs thực hiện ở nhà

Tiếng việt:

Bài 4: O, Ô

I. Mục tiêu:

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:

- Nhận biết các âm và chữ cái o, ô ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có o, ô với các mô hình “âm đầu + âm chính”: co, cô.

- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm o, âm ô

- Biết viết trên bảng con các chữ o và ô và tiếng co, cô.

 

doc 19 trang thuong95 3820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020
TUẦN 2:
Hoạt động trải nghiệm: 
SINH HOẠT DƯỚI CỜ- TÌM HIỂU NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG
I. Mục tiêu: 
HS biết : 
- Những yêu cầu cơ bản quy định trong nội quy nhà trường
- Có ý thức trách nhiệm, hành vi thực hiện tốt nội quy
- Biết yêu trường, yêu lớp;
- Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe tích cực, kỹ năng thuyết trình .
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Chào cờ:
- Hs điều khiển lễ chào cờ
- Lớp trực nhận xét thi đua- BGH nhận xét bổ sung và triển khai kế hoạch tuần.
2. Sinh hoạt lớp: Tìm hiểu nội quy nhà trường và nhắc nhở một số nội dung:
- Giáo viên phổ biến một số nội quy của nhà trường, của Đội , của lớp đề ra.
- Nhấn mạnh một số nội quy cần thực hiện tốt 
- Mua sắm đầy đủ sách vở đồ dùng học tập
- Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ
- Thực hiện nề nếp Trường, Đội, Lớp đề ra.
- Đi học đầy đủ đúng giờ
- Tiếp tục kiểm tra sách vở, đồ dùng một số em 
 thiếu.
- Nhắc Hs tham gia các loại hình bảo hiểm
* GV hận xét tiết sinh hoạt
3. Tổng kết dặn dò.
- HS tham gia chào cờ
- Học sinh lắng nghe
Bày sách vở, đồ dùng lên bàn
Toán: 
CÁC SỐ 6, 7, 8, 9, 10 ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh : 
1. Phát triển các kiến thức.
- Đọc, đếm, viết được các số trong phạm vi 10.
- Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng.
II. Chuẩn bị: 
- Bộ đồ dùng Toán
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
1. Khởi động(1-2 phút)
- Ổn định tổ chức- Giới thiệu bài :
2. Khám phá(25-30 phút)
- GV cho HS quan sát tranh:
? Trong bức tranh có những đồ vật gì?
- GV cho HS làm quen với với số lượng và nhận mặt các số từ 6 đến 10
- Giới thiệu: Có 6 con ong. 
- Viết số 6 lên bảng
- GV thực hiện việc đếm và giới thiệu số tương tự với các bức tranh còn lại.
 3. Hoạt động
* Bài 1: Tập viết số.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV chấm các chấm theo hình số lên bảng 
- GV hướng dẫn HS viết các số theo chiều mũi tên được thể hiện trong SGK.
- GV cho HS viết bài
* Bài 2: Số ?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đếm số lượng các loại bánh xuất hiện trong hình vẽ và nêu kết quả 
- Gv nhận xét , kết luận
* Bài 3: Đếm số
- Nêu yêu cầu bài tập
HDđếm thêm để tìm ra phương án đúng.
3. Củng cố, dặn dò(1-2 phút)
- Bài học giúp em biết thêm điều gì?
- Về nhà đếm các số từ 0- 10
 Hoạt động của HS
- Hs hát - Hs lắng nghe
- HĐ cả lớp
- Hs quan sát ở SGK
- Học sinh đếm các số từ 6- 10
- HS theo dõi
- HS quan sát
- Theo dõi hướng dẫn của GV
- HS viết vào vở BT
- HS nhắc lại y/c của bài
- HS quan sát đếm 
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
- Hs nêu
- Hs trả lời
- Hs thực hiện ở nhà
Tiếng việt: 
Bài 4: O, Ô 
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết các âm và chữ cái o, ô ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có o, ô với các mô hình “âm đầu + âm chính”: co, cô.
- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm o, âm ô
- Biết viết trên bảng con các chữ o và ô và tiếng co, cô.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dung TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
- Cho HS hát 1 bài
- Giới thiệu bài. GV ghi o/ ô
HĐ2: Chia sẻ (2-3 phút)
 GV lần lượt đưa lên bảng hình kéo co, cô giáo. H: Đây là gì?
GV chỉ đọc
HĐ2: Khám phá (9-10 phút)
-H: Tiếng co gồm những âm nào?
GV cài c, o
H: Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?
GV cài : co 
H: Phận tích tiếng co?
GV đánh vần: Cờ- o- co
- Dạy âm ô tương tự như âm o
H: Các em vừa được học 2 âm nào? Tiếng mới nào?
HĐ2: Luyện tập(15-18 phút)
Bài 3:
Gọi HS nêu tên tranh
GV chỉ tranh
GV ghi từ
Bài 4:( Dạy như bài 3)
Bài 5:
GV g. thiệu chữ o, ô in thường, chữ o, ô in hoa
HĐ5: Củng cố, dặn dò (1-2 phút)
- Nhắc lại âm và tiếng mới học
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học, chuẩn bị bài sau.
- HS hát
HS: Kéo co, cô giáo
HS đọc
Âm c và âm o
HS cài âm c: HS đọc( L-N- CN)
HS cài âm o: HS đọc( L-N- CN)
Âm c trước, âm o sau
HS cài âm co: HS đọc( L-N- CN)
HS phân tích
HS đọc: L- T- CN
Âm o và âm ô
Tiếng co, cô
HS quan sát tranh
Nêu tên ứng với mỗi tranh
HS đọc
HS nói to tiếng có âm o, nói thầm tiếng không có âm o
Tìm tiếng ngoài bài có âm o
HS tìm và cài chữ c, chữ o ( HS đọc)
Đọc, viết âm o, ô; tiếng co, cô
Tiếng Việt: 
Bài 5: CỎ, CỌ ( 2 Tiết )
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các dấu hỏi, thanh nặng
- Nhìn tranh hình minh họa, phát âm được các tiếng cỏ, cọ. Tự phát hiện được dấu hỏi, dấu nặng.
- Đọc đúng bài tập đọc
- Viết được tiếng cỏ, cọ, cổ, cộ.
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Khơi gợi tình yêu con vật
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dung những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dung TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
Kiểm tra: o, ô, co, cô
- Gv GT bài học và ghi tên đề bài: cỏ, cọ
HĐ2: Chia sẻ (3-5 phút)
- Dạy tiếng cỏ, cọ
 GV lần lượt đưa lên bảng hình cây cỏ, cây cọ.H: Đây là gì?
GV ghi cỏ, cọ-GV chỉ đọc
HĐ2: Khám phá (15-20 phút)
H Tiếng cỏ gồm những âm nào, thanh gì? 
H: So sánh co và cỏ
GV giới thiệu thanh huyền
GV cài Cỏ
H: Phận tích tiếng cỏ?
GV đánh vần: Cờ- o- co- hỏi – cỏ
H: Các em vừa được học tiếng mới nào?
2. Dạy tiếng cọ tương tự tiếng cỏ
HĐ2: Luyện tập(15-20 phút)
Bài 2:
Gọi HS nêu tên tranh
GV chỉ tranh- GV ghi từ
Bài 3( Dạy như bài 2)
Bài 4: Tập đọc
- Gv HD đọc từ dưới tranh 
Bài 5:G. thiệu chữ o in thường, chữ o in hoa
- HD Hs luyện viết bảng con: cỏ, cọ, cổ, cộ
HĐ5: Củng cố, dặn dò (1-2 phút)
- Nhắc tiếng mới học
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài đã học, chuẩn bị bài sau ơ, d.
- HS viết- HS đọc
- HS đọc cỏ, cọ
HS đọc
- Âm c và âm o 
- Hs so sánh: Đều có c và o, tiếng cỏ có thêm dấu thanh
HSđọc: thanh huyền( L- CN)
HS cài âm cà: HS đọc( L-N- CN)
HS phân tích
HS đọc: L- T- CN
HS quan sát tranh
Nêu tên ứng với mỗi tranh- HS đọc
HS nói theo y/ c của BT
Tìm tiếng ngoài bài có thanh hỏi, thanh nặng
- CL- N- CN- Thi đọc 
- Hs quan sát
- Hs viết 
Đọc tiếng cỏ, cọ
Tăng cường Tiếng Việt: 
LUYỆN ĐỌC, VIẾT CỎ/ CỌ.
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được và viết đúng, đẹp cỏ, cọ, cổ, cộ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc cỏ, cọ, cổ, cộ và bài tập đọc (10-12 phút)
- GV ghi lần lượt các chữ lên bảng- 
HD.
- Gv mở ti vi luyện bài tập đọc
- Nhận xét
HĐ3: Viết chữ cỏ, cọ, cổ, cộ vào vở ô ly (15-18 phút)
 - Chấm, nhận xét một số bài
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc, viết lại các chữ đã viết
HS viết chữ cỏ, cọ
- HS viết vào bảng con
Hs nhìn bảng đọc
- Hs nhìn lên bảng đọc: CL-N- CN- Thi đọc
- Hs viết vào vở
- Thực hiện ở nhà
 Thứ ba, ngày 16 tháng 9 năm 2020
Tập viết: 
Bài 4: O/ Ô/ CỎ/ CỌ
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các chữ o,ô, cỏ, cọ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giũa các con theo mẫu trong vở Luyện viết TV.
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Khám phá (5-6 phút)
GV giới thiệu chữ o, ô, c in thường, chữ o, ô, c in hoa
GV Cho HS xem lại quy trinhg viết
Nhận xét
HĐ3: Luyện tập(15-20 phút)
GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, viết đúng quy trình
Kiểm tra, nhận xét, chữa bài
HĐ4: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc lại các bài đã học, chuẩn bị bài ơ, d
HS nhắc lại âm, tiếng đã học
HS theo dõi
HS luyện viết vào vở Luyện viết TV
- Hs viết
- Hs lắng nghe
Hoạt động củng cố: 
LUYỆN ĐỌC, VIẾT
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được và viết đúng các chữ o, ô, cỏ, cọ, cổ, cộ
II. Chuẩn bị: 
- HS: Vở thực hành TV
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Luyện đọc sách TV ( Tr 12- 15)
 (9-10 phút)
- GV y/ c Hs mở SGK TV
- Gv chú ý sửa sai - Nhận xét
HĐ3: Làm BT vở Thực hành TV (15-20 phút)
 - Gv HD, theo dõ giúp đỡ Hs
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Đọc lại bài, chuẩn bị bài sau ơ, d
HS nhắc lại các các âm đã học 2- 3 em
- HS đọc : ĐT, T, CN, Thi đọc
- HS làm vào vở
- Hs thực hiện ở nhà
Mĩ Thuật
Chủ đề 2: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG CHẤM MÀU( Tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ:
Tạo được chấm bằng nhiều cách khác nhau;
Biết sử dụng chấm để tạo nét, tạo hình và trang trí sản phẩm;
II. Chuẩn bị
- Một số sản phẩm mĩ thuật có sử dụng hình thức chấm màu như tranh vẽ, sản phẩm được trang trí từ những chấm màu,... 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng
HĐ2. Quan sát (25-30 phút)
1. Chấm trong tự nhiên
GV đặt câu hỏi giúp HS quan sát và nhận biết sự xuất hiện của chấm trong tự nhiên.
Căn cứ ý kiến của HS, GV giải thích cho HS hiểu rõ thêm về sự xuất hiện của chấm màu trong tự nhiên có nhiều hình dáng và màu sắc khác nhau.
2. Chấm trong mĩ thuật
- GV căn cứ theo hình minh họa trong sách, hoặc giáo cụ trực quan đặt câu hỏi giúp học sinh nhận biết yếu tố chấm trong sản phẩm/ tác phẩm mĩ thuật.
Căn cứ ý kiến của HS, GV giải thích cho HS hiểu rõ thêm về chấm màu trong sản phẩm mĩ thuật.
GV cho HS xem một số hình ảnh về chấm màu trog tự nhiên và trong mĩ thuật.
HĐ4. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Chuẩn bị bài sau
HS trình bày hiểu biết của mình về sự xuất hiện của chấm trong tự nhiên.
HS lắng nghe và đặt câu hỏi khi chưa hiểu.
HS quan sát nhóm đôi
HS trình bày hiểu biết của mình về sự xuất hiện của chấm trong sản phẩm mĩ thuật.
HS lắng nghe và đặt câu hỏi khi chưa hiểu.
Tăng cường Toán: 
LUYỆN ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ 0- 10.
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được thứ tự các số từ 0- 10, từ 10- 0
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc các số từ 0- 10, từ 10- 0 (10-12 phút)
* Củng cố số đứng trước số đứng sau, số đứng giữa 2 số 
- Gọi HS nêu - Nhận xét
HĐ3: Viết các số 4, 6, 7, 8 10 ( 15-18 phút)
- Nhận xét- Gv chấm một số bài
HĐ4. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc viết lại các số từ 0- 10
HS đọc các số từ 0- 10, từ 10- 0
- Nhiều HS đọc
- HS lần lượt nêu
- Hs nêu
- HS lần lượt viết vào vở ô li luyện toán
- HS thực hiện ở nhà
Thứ tư, ngày 17 tháng 9 năm 2020
Tiếng việt: 
Bài 6: ơ/d
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
- Đọc đúng bài tập đọc
- Viết được chữ và tiếng: ơ, d, cờ, da
- Nhận biết các âm và chữ cái ơ, d ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ơ, d với các mô hình “âm đầu + âm chính”: cờ, da
- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm ơ, âm d
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị
Gv: Máy tính, ti vi; Hs: Bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
- Cho HS đọc bài 15
- Gới thiệu bài. GV ghi gh
HĐ2: Chia sẻ (2-3 phút)
 GV đưa lên bảng hình cái cờ.
H: Đây là cái gì?
GV chỉ đọc
HĐ2: Khám phá (9-10 phút)
H: Tiếng cờ gồm những âm nào?
H: Âm nào đã học?
GV cài :ơ
H: Tiếng cờ có âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?
GV cài : cờ
H: Phận tích tiếng cờ?
GV đánh vần: cờ- ơ- cơ- huyền- cờ
H: Các em vừa được học âm nào? Tiếng mới nào?
* Dạy âm d tương tự
HĐ2: Luyện tập(15-218 phút)
Bài 2
Gọi HS nêu tên tranh
GV chỉ tranh
GV ghi từ
Bài 3
GV giới thiệu quy tắc chính tả
Bài4 : tập đọc( Ghế)
GV đọc mẫu
Bài 5: Tập viết
Cho HS xem viết mẫu
HĐ5: Củng cố, dặn dò (1-2 phút)
- Nhắc lại âm và tiếng mới học
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc
HS đọc
HS cờ
HS đọc
Âm c và âm ơ, thanh huyền
Âm c
HS cài âm ơ: HS đọc( L-N- CN)
Âm c trước, âm ơ sau và thanh huyền trên âm ơ
HS cài âm cờ: HS đọc( L-N- CN)
HS phân tích
HS đọc: L- T- CN
Nhắc luật chính tả
Âm ơ
Tiếng cờ
HS quan sát tranh
Nêu tên ứng với mỗi tranh
HS đọc
HS nói to tiếng có âm ơ, nói thầm tiếng không có âm ơ
Tìm tiếng ngoài bài có âm a
HS đọc và ghi nhớ
HS theo dõi
HS đọc(L-T-CN)
HS xem
HS luyện viết vào bảng con
Đọc, viết âm gh; tiếng ghê,từ ghế gỗ
Toán: 
CÁC SỐ 6, 7, 8, 9, 10 ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh : 
1. Phát triển các kiến thức.
- Đọc, đếm, viết được các số trong phạm vi 10.
- Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
	- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng.
II. Chuẩn bị:
 Bộ đồ dùng Toán, ti vi
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
- Đọc số từ 0- 10, từ 10- 0
- Gv nhận xét
HĐ2: Luyện tập(25-30 phút)
* Bài 1: Số?.
- GV nêu yêu cầu của bài.
? Muốn điền số vào ô trống em làm thế nào?
- GV y/ nêu miệng.
 - GV cùng Hs nhận xét
 Bài 2: Số ?
- GV nêu yêu cầu của bài- Gv ghi bảng.
- GV yêu cầu HS điền số còn thiếu
- Gv nhận xét, kết luận- củng cố số bé nhất, lớn nhất, số liền trước, liền sau.
Bài 3: Đếm con vật có 6 chân
- Nêu yêu cầu bài tập
Bài 4: Số?
- Gv HD đếm từng sự vật
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi Hs đếm xuôi đếm ngược từ 0-10
- Về nhà đếm các số từ 0- 10
 Hoạt động của HS
- Hs đọc 2- 3 em
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát ở SGK
- Đếm số con vật mỗi tranh
- 3-4 em
- Hs làm miệng: điền số 5,7,8,10
- CL đếm từ 0- 10, từ 10- 0
- HS HĐ cá nhân- 2- 3 em báo cáo
- HS quan sát
- Hs làm việc cá nhân- 2- 3 em báo cáo
- Theo dõi hướng dẫn của GV
- 2- 3 em
- HS thực hiện ở nhà
Hoạt động giáo dục: 
LUYỆN ĐỌC, VIẾT ÂM Ơ/ d
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được và viết đúng, đẹp chữ một số chưc chứa chữ ơ, d
- Rèn luyện ý thức trau dồi chữ viết
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp
II. Chuẩn bị: 
Hs: vở Thực hành TV
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khở động (1-2 phút)
Nhận xét
HĐ2. Luyện đọc (10 - 15 phút)
- GV ghi một số tiếng chứ âm ơ, d: cớ, cợ, cở, dô, dộ, dơ 
- Luyện đọc ở SGK TV
HĐ3: Làm BT vở Thực hành TV (15-18 phút)
 - v theo dõi giúp Hs
HĐ4: Củng cố dặn dò(1-2phút) 
- Luyện đọc các bài đã học, chuẩn bị bài sau.
HS đọc CN, T, CL
HS đọc CN, T, CL
- HS làm bài vào vở
HS đọc- Đọc lại toàn bộ
 Thứ năm, ngày 17 tháng 9 năm 2020
Bài 6: e/đ
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
- Đọc đúng bài tập đọc
- Viết được chữ và tiếng: đ, e, đe
- Nhận biết các âm và chữ cái e,đ ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có e,đ với các mô hình “âm đầu + âm chính”: đe
- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm ơ, âm d
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị Gv: Máy tính, ti vi; Hs: Bộ đồ dùng
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
- Cho HS đọc bài 15
- Gới thiệu bài. GV ghi e,đ
HĐ2: Chia sẻ (2-3 phút)
 GV đưa lên bảng hình cái đe.
H: Đây là cái gì?
GV chỉ đọc
HĐ2: Khám phá (9-10 phút)
H: Tiếng đe gồm những âm nào?
GV cài : đ
Gv cài: e
H: Tiếng đe có âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?
GV cài : đe
H: Phận tích tiếng đe?
GV đánh vần: đờ- e - đe
H: Các em vừa được học âm nào? Tiếng mới nào?
HĐ2: Luyện tập(15-218 phút)
Bài 2
Gọi HS nêu tên tranh
GV chỉ tranh
GV ghi từ
Bài 3
GV giới thiệu quy tắc chính tả
Bài4 : tập đọc( Ghế)
GV đọc mẫu
Bài 5: Tập viết
Cho HS xem viết mẫu
HĐ5: Củng cố, dặn dò (1-2 phút)
- Nhắc lại âm và tiếng mới học
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc
HS đọc
HS đe
HS đọc
Âm đ và âm e
HS cài âm đ : HS đọc( L-N- CN)
HS cài âm e : HS đọc( L-N- CN)
Âm đ trước, âm e sau 
HS cài âm cờ: HS đọc( L-N- CN)
HS phân tích
HS đọc: L- T- CN
Âm đ,e
Tiếng đe
HS quan sát tranh
Nêu tên ứng với mỗi tranh
HS đọc
HS nói to tiếng có âm ơ, nói thầm tiếng không có âm ơ
Tìm tiếng ngoài bài có âm a
HS đọc và ghi nhớ
HS theo dõi
HS đọc(L-T-CN)
HS xem
HS luyện viết vào bảng con
Đọc, viết âm gh; tiếng ghê,từ ghế gỗ
Toán: 
CÁC SỐ 6, 7, 8, 9, 10 ( Tiết 3)
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh : 
1. Phát triển các kiến thức.
- Đọc, đếm, viết được các số trong phạm vi 10.
- Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết q/ sát để tìm kiếm sự tương đồng.
II. Chuẩn bị: 
- Máy tính
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
- Đọc số từ 0- 10, từ 10- 0
- Gv nhận xét
HĐ2: Luyện tập(25-30 phút)
Bài 1: Chọn số thích hợp với số con vât?.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV gọi 2- 3 cặp báo cáo kết quả.
 - GV cùng Hs nhận xét
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng ?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV gọi 1- 2 en nêu k. quả
- Gv nhận xét, kết luận
Bài 3: Trò chơi
- HD cách chơi
HĐ3. Củng cố, dặn dò: (1-2 phút)
- Gọi Hs đếm xuôi đếm ngược từ 0-10
- Về nhà đếm các số từ 0- 10
 Hoạt động của HS
- Hs đọc 2- 3 em
- Hs lắng nghe
- Hs làm việc cặp đôi
- Hs quan sát ở SGK
- Đếm số con vật mỗi tranh
- Hs chú ý
- Hs làm việc cá nhân
- Hs chơi thử- Tổ chức chơi
- 2- 3 em
- HS thực hiện ở nhà
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: 
VÀO RỪNG HOA
 (Nhạc và lời: Việt Anh)
Đọc nhạc: 
BẬC THANG ĐÔ – RÊ - MI
Vận dụng – Sáng tạo: 
TO – NHỎ
I: Mục tiêu
1. Phẩm chất:
- Biết lắng nghe, bước đầu biết điều chỉnh giọng nói to - nhỏ phù hợp với yêu cầu của bài học và một vài tình huống thường gặp trong giao tiếp, sinh hoạt ở gia đình và cộng đồng.
2. Năng lực:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Vào rừng hoa.
- Bước đầu biết hát kết hợp vỗ tay/ gõ theo nhịp/ vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm ở hình thức tốp ca, song ca, đơn ca, ...
- Nhớ tên 3 nốt Đô - Rê - Mi và kí hiệu bàn tay. Bước đầu nghe, cảm nhận cao độ và trường độ và đọc theo file âm thanh bài đọc nhạc: Bậc thang Đô - Rê – Mi.
- Phân biệt được yếu tố to – nhỏ, bước đầu thể hiện được trong nội dung đọc nhạc và trò chơi âm nhạc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.
2. Học sinh:
- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
HĐ1: Khởi động
Cho HS hát bài ác em đã thuộc
HĐ2: Ôn bài hát: Vào rừng hoa (9- 10’)
- GV cho HS quan sát tranh và nghe giai điệu đàn. 
? Bức tranh và câu nhạc đó gợi cho chúng ta nhớ đến bài hát nào đã học?
- GV cho HS nghe lại bài hát mẫu.
- GV cho HS hát lại bài hát theo nhạc đệm.
- GV cho HS ôn hát lại bài hát kết hợp với gõ đệm theo phách.
- GV cho HS lên hát đơn ca, song ca, tốp ca.
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, khen ngợi động viên/ sửa sai/ chốt các ý kiến của HS.
* GV hướng dẫn các kí hiệu bàn tay theo nốt nhạc.
- GV đọc và làm mẫu.
- GV cho HS đọc từng nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay.
- GV cho HS đọc bài đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.
- GV cho HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách.
HĐ3: Vận dụng – Sáng tạo: To – Nhỏ (9- 10 phút)
- Tổ chức trò chơi: Thi hát âm “La”. Đàn cao độ nốt Son cho HS cả lớp, dãy, bàn thể hiện cao độ bằng từ tượng thanh “La”.
*GV hướng dẫn chỉ vào nốt nhạc to thì đọc to, chỉ vào nốt nhạc nhỏ thì đọc nhỏ.
HĐ4: Củng cố dặn dò
Hát thuộc bài, Chuẩn bị bài sau
Hoạt động của HS
- HS trả lời.
- HS nghe lại bài hát.
- HS hát bài hát theo nhạc đệm.
- HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS lên hát theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét.
- HS nghe và sửa sai (nếu có)
HS theo dõi
HS thực hiện
- GV hướng dẫn HS sắm vai bạn Thỏ và bác Gấu
- GV cho 2 em lên sắm vai giọng nói của Thỏ (nhỏ nên giọng nói nhỏ), bác gấu (to khỏe nên giọng nói khỏe, to). Cách thứ 2 sắm vai Thỏ (còn trẻ nên nói to), bác Gấu (già yếu nên giọng nói nhỏ).
- Giáo dục HS về cách sử dụng giọng nói to nhỏ đúng nơi, đúng lúc và phù hợp với từng hoàn cảnh.
- GV nhận xét – khen.
- HS đọc nốt nhạc To – Nhỏ theo tay cô.
Tập viết
Bài 6,7
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các chữ o,ô,d,ơ và các tiếng cô,cọ,de,cờ chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét,
- Tô, viết đúng các số 0,1
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thảm mĩ khi viết chữ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khở động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Luyện tập(15-20 phút)
GH ghi bảng các chữ o,ô,d,ơ và các tiếng cô,cọ,de,cờ 
Cho HS xem lại quy trình viết
GV nhắc nhở HS tư thế ngòi viết, cách cầm bút, viết đúng quy trình
Kiểm tra, nhận xét, chữa bài
HĐ4: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Đọc, viết bài 18,19 Chuẩn bị bài sau.
HS nhắc lại âm đã học bài 18,19
HS đọc
HS nhắc lại cách viết
HS xem lại quy trình viết
HS luyện viết vào vở Luyện viết TV
Kể chuyện: 
Bài 8: CHỒN CON ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
- Nhìn tranh , nghe GV hỏi và trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.
- Nhìn tranh kể lại theo tranh các phân đoạn của câu truyện một cách ngắn gọn.
- Nhận biết và đánh giá được tính cách của hai nhân vật dê đen và dê trắng.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải chăm chỉ đi học mới biết chữ
2. Góp phần phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Chăm chú lắng nghe, trả lời câu hỏi một cách tự nhiên.
- Biết vận dụng lời khuyên vào đời sống.
II. Chuẩn bị: 
Gv: Ti vi, máy tính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV 
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
1- 2 HS kể chuyện : Hai con dê
- Gv giới thiệu bài học và ghi tên đề bài: “Chồn con đi học”
HĐ2: Hoạt động chia sẻ và giới thiệu(3-5 phút)
Cho HS quan sát tranh
Giới thiệu các nhân vật trong truyện qua tranh ảnh
Gv giới thiệu bối cảnh câu truyện, tạo hứng thú cho học sinh.
HĐ3: Khám phá và luyện tập(20-25 phút)
- GV mở ti vi cho Hs nghe kể chuyện
GV dựa vào các tranh kể lần 1
GV dựa vào tranh kể lần 2
GV hỏi các câu hỏi theo từng tranh
GV hỏi câu hỏi dưới tranh 
Hướng dẫn, khuyến khích hs kể câu chuyện từng tranh dựa vào câu hỏi vừa trả lời
GV nhận xét – tuyên dương
* Tìm hiểu ý nghĩa câu truyện
Câu truyện khuyên con điều gì?
- Gv liên hệ thực tế
HĐ4: Củng cố, dặn dò(1-2 phút)
GV nhận xét tiết học 
- Về nhà kể chuyện cho bố mẹ nghe
- HS kể- Hs khác nhận xét
HS đoán nội dung câu chuyện
HS nhắc và phân biệt các nhân vật
HS ghi nhớ
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
HS trả lời
HS kể cá nhân, nhóm, tổ
Thảo luận nhóm đôi, trình bày
Phải chăm chỉ đi học mới biết chữ
- Hs thực hiện ở nhà
Tăng cường Tiếng Việt: 
LUYỆN ĐỌC BÀI 7
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được và viết đúng, đẹp đ, e
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc chữ đ, e, đe, đẹ (10-12 phút)
- GV ghi một số tiếng lên bảng lớp 
HD đọc.
- Nhận xét
HĐ3: Đọc ở bảng lớp (15-18 phút)
 - GV ghi một số tiếng lên bảng lớp 
HD đọc
HĐ5. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc viết lại các chữ đã học
HS nêu cách viết chữ đe, đẻ
- HS viết vào bảng con
- Hs đọc
- Hs đọc
- HS đọc
 Thứ sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2020
Tiếng Việt
Bài 21: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Biết ghép các âm đã học thành tiếng theo đúng quy tắc chính tả: c, g + a, o, ô, ơ,... / k + e, ê, i, ia / gh + e, ê, i.
- Đọc đúng bài Tập đọc Bi ở nhà.
II. Chuẩn bị: 
	Máy tính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
GV nêu MĐYC của bài học
HĐ2. Luyện tập (25-30 phút)
BT 1 (Ghép các âm đã học thành tiếng) (Làm việc cả lớp - Lướt nhanh)
GV đưa lên bảng lớp mô hình ghép âm; nêu YC.
GV chỉ	 từng chữ (âm đầu) ở cột dọc, 
GVchỉ	 từng chữ (âm chính) ở cột ngang, 	
GVchỉ	chữ,	cả lớp đồng thanh ghép (miệng) từng tiếng theo	cột ngang:
- ca, co, cô, cơ (không có ce, cê, ci, cia),
(không có ka, ko, kô, cơ) ke, kê, ki, kia,
- ga, go, gô, gơ (không có ge, gê, gi, gia),
(không có gha, gho, ghâ, ghơ, ghia) ghe, ghê, ghi.
2 Tập đọc (BT 2)
GV chỉ hình, giới thiệu bài đọc kể về việc Bi dỗ em bé giúp mẹ.
GV đọc mẫu.
GV: Bài có 7 câu.
GV chỉ từng câu .
Thi đọc đoạn, bài (theo cặp, tổ). (Chia bài làm 2 đoạn đọc: 2 câu / 5 câu). 
Cuối cùng, 
3.BT 3 (Em chọn chữ nào?)
GV đưa lên bảng 3 thẻ từ, nêu YC của BT.
4.Củng cố, dặn dò: (1-2 phút)
Tập đọc bài tập đọc
- Hs chú ý lắng nghe
cả lớp đọc: c, k, g, gh.
cả lớp đọc: a, o, ô, ơ,	e,ê,i,ia.
Hs lắng nghe
Luyện đọc từ ngữ: có giỗ, nhờ, dỗ bé, bé nhè, lơ mơ, nhè nhẹ, khó ghê cơ.
Luyện đọc câu
Cả lớp đọc thầm rồi đọc thành tiếng (1 HS, cả lớp).
Đọc tiếp nối từng câu (có thể đọc liền 2 câu ngắn) (cá nhân, từng cặp).
- Từng cặp đọc bài.
1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc cả bài.
1 HS nhắc lại quy tắc chính tả c / k, g / gh.
HS làm bài vào vở / VBT - điền chữ để hoàn thành câu.
- 3 HS điền chữ vào 3 thẻ trên bảng lớp. GV chốt đáp án: 1) Bé kể. 2 Cò mò cá. 3) Nhà có ghế gỗ.
- Cả lớp đọc kết quả. / HS sửa bài theo đáp án (nếu làm sai).
Hoạt động trải nghiệm: 
Bài 2: NHỮNG VIỆC NÊN LÀM TRONG GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI
I. Mục tiêu:
- Nêu được những việc nên và không nên làm trong giờ học, giờ chơi
- Rèn kĩ năng kiên định, từ chối thực hiện những việc không nên làm trong giờ học
- Bước đầu rèn luyện kĩ năng thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi
- Hình thành phẩm chất trách nhiệm
II. Chuẩn bị:
- GV: +Một số hình ảnh về những hành vi nên và không nên làm trong giờ học
 	+ Một số tình huống phù hợp với thực tế để có thể thay thế các tình huống được
gợi ý trong hoạt động 4. Bài thơ Chuyện ở lớp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (1-2 phút)
- GV cho HS đọc bài thơ Chuyện ở lớp
- Đặt câu hỏi: Các bạn trong bài thơ đã làm những điều gì không nên làm trong lớp? - GTB
2. Khám phá – kết nối (10-12 phút)
HĐ1: Chỉ ra những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, thảo luận cùng bạn để xác định việc nên làm trong giờ học và việc nên làm trong giờ chơi
-Yêu cầu HS xung phong trả lời
- GV giải thích và chốt lại: tranh 1, 3 là những việc nên làm trong giờ học; tranh 2 và 4 là những việc nên làm trong giờ chơi
HĐ2: Kể thêm những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi mà em biết (10-12 phút)
- GV yêu cầu HS bổ sung những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi mà các em biết
- GV khen ngợi, tổng hợp, phân tích, bổ sung và chốt
- GV lần lượt nên từng việc nên làm trong giờ học, giờ chơi và yêu cầu các em giơ thẻ mặt cười nếu đã thực hiện việc nên làm, còn giơ thẻ mặt mếu nếu không thực hiện được
- GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch được sau khi tham gia các hoạt động
3. Củng cố - dặn dò (1-2 phút)
Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS quan sát, trả lời
- Cá nhân thực hiện
- Hs nêu- Hs khác bổ sung
-HS nhắc lại
-HS thực hiện
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ
-HS lắng nghe
Hoạt động trải nghiệm: 
SƠ KẾT TUẦN- KẾ HOẠCH TUẦN TỚI
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. 
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, ..
II. Chuẩn bị: 
GV bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
- GV mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học.
2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau
a. Sơ kết tuần học:
* Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học.
- CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm đánh giá về HĐ của lớp:
+ Phương pháp làm việc của Hội đồng tự quản, trưởng ban; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp.
+ Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần. Tặng mỗi bạn một bông hoa điểm mười. Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ .
b. Xây dựng kế hoạch tuần tới:
* Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo.
*Cách thức tiến hành:
- CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.
+ Mua đầy đủ sách vở đồ dùng học tập theo quy định của nhà trường.
+ Các em ngồi học nghiêm túc, không nói chuyện riêng, hăng say phát biểu, ngồi đúng tư thế .
+ Tích cực đọc bài, luyện viết chữ ở nhà. Nói với bố mẹ ngồi học cùng con..
+ Tham gia bảo hiểm y tế, BHTT đúng quy định
+ Nói với bố mẹ đăng ký chương trình sữa học đường. 
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học của lớp mình.
- GV dặn dò nhắc nhở HS
-HS hát một số bài hát.
-Các trưởng ban nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các ban.
- CTHĐTQ nhận xét chung cả lớp.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_2_nam_hoc_2020_2021.doc