Giáo án Học vần Lớp 1 - Bài 42: EM - EP
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
Hai học sinh đọc bài Bé Lê (Bài 40); 1 Hs trả lời câu hỏi: Vì sao bé Lê không sợ cá mập nữa?
B. BÀI MỚI
1. Gv giới thiệu bài: em, ep
2. Chia sẻ khám phá
2.1 Dạy vần em
- Gv chỉ vần em (từng chữ e, m). 1 Hs đọc: e – mờ- em. Cả lớp: em
- Phân tích vần em
- Đánh vần vần em: e – mờ- em / em
- Hs nhìn hình nói: kem. Tiếng kem có vần em
- Phân tích tiếng kem
- Đánh vần: ca – em – kem / kem
- GV chỉ lại mô hình, từ khóa, Hs: e-mờ - em/ ca – em- kem/kem
2.2. Dạy vần ep
- Hs nhận biết e, p; đọc e- pờ - ep/ Phân tích vần em/ đánh vần e – pờ-ep/ep.
Hs nói: dép/ Phân tích dép./ Đánh vần: dờ-ep-dep-sắc-dép/dép.
Đánh vần, đọc trơn lại: e- pờ - ep/: dờ-ep-dep-sắc-dép/dép.
● Củng cố, Hs nói lại 2 vần vừa học
3. Luyện tập
Bài 41 EM EP MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nhận biết vần em, ep, đánh vần đọc đúng các từ có vần em, vần ep Nhìn chữ, tìm và đọc đúng các tiếng có vần em, ep Đọc đúng, hiểu bài tập đọc, thi Vẽ Viết đúng các vần em, ep và tiếng kem, dép (trên bảng con) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Slide, bộ đồ dùng, bảng con CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾT 1 KIỂM TRA BÀI CŨ Hai học sinh đọc bài Bé Lê (Bài 40); 1 Hs trả lời câu hỏi: Vì sao bé Lê không sợ cá mập nữa? BÀI MỚI Gv giới thiệu bài: em, ep Chia sẻ khám phá Dạy vần em Gv chỉ vần em (từng chữ e, m). 1 Hs đọc: e – mờ- em. Cả lớp: em Phân tích vần em Đánh vần vần em: e – mờ- em / em Hs nhìn hình nói: kem. Tiếng kem có vần em Phân tích tiếng kem Đánh vần: ca – em – kem / kem GV chỉ lại mô hình, từ khóa, Hs: e-mờ - em/ ca – em- kem/kem 2.2. Dạy vần ep - Hs nhận biết e, p; đọc e- pờ - ep/ Phân tích vần em/ đánh vần e – pờ-ep/ep. Hs nói: dép/ Phân tích dép./ Đánh vần: dờ-ep-dep-sắc-dép/dép. Đánh vần, đọc trơn lại: e- pờ - ep/: dờ-ep-dep-sắc-dép/dép. Củng cố, Hs nói lại 2 vần vừa học Luyện tập Mở rộng vốn từ (BT2: Tiếng nào có vần em, có vần ep?) 1 Hs đọc, cả lớp đọc từ ngữ dưới hình/ Hs tìm tiếng có vần em, ep; báo cáo Gv chỉ từ, cả lớp: Tiếng (lễ) phép có vần ep. Tiếng tem (thư) có vần em . Hs nói thêm tiếng ngoài bài có vần em (đem, kém, nem, hẻm ); có vần ep (chép, dẹp, nép, tép, ) 3.4. Tập viết a) Cả lớp đọc các vần, tiếng vừa học: em, ep, kem, dép b) Gv vừa viết mẫu vừa giới thiệu - Vần em: viết e trước, m sau. Độ cao hai con chữ đều 2 li - Vần ep: Viết e trước, p sau. Độ cao chữ p là 4 li - kem: Viết k trước, vần ems au. - dép: Viết d trước, vần ep sau, dấu sắc đặt trên e c) Hs viết bảng con: em, ep (2 lần). Sau đó viết: kem, dép Tiết 2 3.3. Tập đọc (BT3) Gv giới thiệu bài đọc kể về cuộc thi vẽ giữa cá chép và gà nhép Gv đọc mẫu Luyện đọc từ ngữ: cá chép, gà nhép, chăm, gà em, trắm, chấm thi, đẹp Luyện đọc mẫu - GV: Bài có 5 câu. (Gv đánh số thứ tự từng câu) - Gv chỉ từng câu cho HS đọc vỡ (1Hs, cả lớp) - Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp). Gv nhắc hs nghỉ hơi ở câu 5: Họ cho gà nhép vẽ vừa đẹp/ vừa có ý nghĩa. Thi học từng đoạn, cả bài (theo tổ) chia bài làm 2 đoạn đọc - 3 câu/ 2 câu) Cuối cùng, 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc đồng thanh cả bài. g) Tìm hiểu bài đọc GV nêu YC; mời 1 HS đọc 2 câu hỏi trước lớp. GV mời 2 HS giỏi thực hành: em hỏi- em đáp. HS 1: Ai thắng trong cuộc thi? Hs 2: Gà nhép thắng HS 1: Vì sao bạn nghĩ là bạn đó thắng? HS2; Vì giám khảo cho là gà nhép vẽ đẹp hơn./ Vì giám khảo cho là gà nhép vừa vẽ đẹp vừa có ý nghĩa. - Gv: Cá chép chỉ nghĩ về mình, vẽ mình. Bức vẽ của gà nhép vừa đẹp vừa thể hiện tình cảm với mẹ và các con nên gà nhép thắng trong cuộc thi. - (lặp lại) 1Hs hỏi – cả lớp đáp - GV; Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? (Gà nhép rất tình cảm, gà nhép yêu mẹ và các em/ gà nhép rất yêu quý gia đình). GV: Một bức tranh sẽ được đánh giá cáo nếu vừa đẹp vừa thể hiện được suy nghĩ, tình cảm tốt đẹp của người vẽ. 4. Củng cố, dặn dò Gv dặn HS về nhà kể lại hoặc đọc lại cho người thân nghe câu chuyện Thi vẽ; xem trước bài 42 (êm, êp)
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tap_doc_lop_1_bai_42_em_ep.docx